Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
146,02 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - TRỊNH HOÀNG MINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - TRỊNH HOÀNG MINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, NTD chủ thể trung tâm, có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nhà cung cấp Dưới đổi không ngừng tiến vượt bậc công nghệ, NTD ngày khẳng định vị trí, vai trị trung tâm phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD xem nghĩa vụ, trách nhiệm chung toàn xã hội NTD cần bảo đảm an ninh, an tồn tham gia giao dịch, có giao dịch khơng gian mạng mà đó, việc bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin cá nhân (TTCN) vấn đề quan trọng Trong thời gian qua, TTCN nói chung TTCN NTD nói riêng dễ dàng thu thập phương tiện đại, trang mạng xã hội với vấn nạn “trộm thông tin người dùng”, “rao bán thông tin”,… làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi NTD Thực tế cho thấy, thông tin cá nhân bị bóp méo làm sai lệch mà cơng bố rộng rãi tới cộng đồng gây tác động không nhỏ đến đời sống riêng tư cá nhân, khiến họ cảm thấy e ngại tham gia vào giao dịch tiêu dùng, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế trật tự xã hội Chính vậy, pháp luật bảo vệ TTCN NTD đời nhằm tạo sở pháp lý vững cho việc khắc phục vấn nạn xâm phạm thông tin, xử lý thỏa đáng hành vi vi phạm, tạo tiền đề cho củng cố niềm tin, gắn kết NTD cá nhân, tổ chức kinh doanh kinh tế thị trường, góp phần bảo đảm ổn định xã hội Ở Việt Nam thời gian qua, quy định bảo vệ TTCN NTD bước đầu xuất văn quy phạm pháp luật, có Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 văn có liên quan Tuy nhiên, thực tiễn triển khai áp dụng quy định cho thấy bên cạnh số thành tựu định, quy định hành bảo vệ TTCN NTD chưa đủ mức răn đe, ngăn chặn có hiệu tình trạng xâm phạm quyền NTD việc bảo đảm an ninh, an toàn TTCN Thực tiễn cho thấy, tình trạng xâm phạm thông tin ngày phức tạp diễn nhiều hình thức tinh vi trước Trong bối cảnh đó, tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Việt Nam nay” để làm Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế với mục đích tìm hiểu pháp luật mong muốn đóng góp phần cơng sức vào q trình hoàn thiện quy định nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ TTCN NTD Việt Nam, góp phần bảo đảm niềm tin NTD giao dịch kinh tế số dần hình thành Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, bảo vệ TTCN NTD vấn đề bước đầu nhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu quy mô khác năm gần Trong đó, phải kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: - TS Nguyễn Văn Cương (2020) “Thực trạng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam hướng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 15 (415), tr.36-tr43; - Ngô Vĩnh Bạch Dương (2019) “Bảo vệ thông tin người tiêu dùng”, website: lapphap.vn; - Nguyễn Việt Hà (2016) “Pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội; - Hồ Xuân Hải (2019) “Bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Đại học Huế; - Trần Thị Hồng Hạnh (2018) “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ, Học viện trị Quốc gia; - Cao Xuân Quảng (2014) “Bảo vệ thông tin cá nhân giao dịch tiêu dùng”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, số 47-2014, tr.15-tr18 Tuy nhiên, Việt Nam cơng trình nghiên cứu bảo vệ TTCN NTD khiêm tốn, chủ yếu viết tạp chí, kỷ yếu khoa học nghiên cứu nhiều phương diện, góc độ khác Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện trực tiếp hệ thống pháp luật bảo vệ TTCN NTD từ góc độ lý luận thực tiễn áp dụng Tuy vậy, cơng trình nêu tài liệu quý giá cho người viết tham khảo để hồn thành đề tài “Pháp luật bảo vệ thơng tin cá nhân người tiêu dùng Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ TTCN người tiêu dùng, đánh giá thực trạng pháp luật thực thi pháp luật bảo vệ TTCN NTD nước ta Trên sở đó, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quy định bảo vệ thông tin NTD Việt Nam bối cảnh nay, trước vấn nạn lấy cắp thông tin sử dụng thông tin người tiêu dùng ngày trở nên nghiêm trọng, gây nhiều rủi ro cho NTD 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đảm bảo mục đích trên, đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu rõ số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ thông tin NTD; - Đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ TTCN NTD Việt Nam nay, rõ thành tựu, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập này; - Đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn bảo vệ TTCN NTD Việt Nam bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật hành bảo vệ TTCN NTD thực tiễn áp dụng quy định để bảo vệ thông tin cá nhân NTD Việt Nam bối cảnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tác giả sâu vào nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật bảo vệ TTCN NTD thể đạo luật quan trọng như: Bộ luật Dân năm 2015, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015, Luật An ninh mạng năm 2018,… văn hướng dẫn thi hành có liên quan Dựa nội dung phân tích, Luận văn đưa nhận định tính phù hợp pháp luật bảo vệ thông tin NTD với thực tiễn từ đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ TTCN NTD Việt Nam Về thời gian, Luận văn chủ yếu nghiên cứu vấn đề khoảng thời gian từ 01/7/2011 (thời điểm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 có hiệu lực) đến Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin (phép biện chứng vật) Trong trình triển khai đề tài, tác giả sử dụng đồng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thứ nhất, Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số khía cạnh lý luận pháp luật bảo vệ TTCN NTD như: khái niệm, phương thức bảo vệ vai trò pháp luật bảo vệ TTCN NTD Thứ hai, Luận văn góp phần làm sáng tỏ thực trạng pháp luật bảo vệ TTCN NTD Việt Nam nay, rõ thành tựu đạt hạn chế, bất cập rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập Thứ ba, Luận văn đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật bảo vệ TTCN NTD nâng cao hiệu thực thi quy định thực tiễn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội bền vững, an tồn Thứ tư, đề tài dùng làm tài liệu nghiên cứu, học tập cho sinh viên chuyên ngành luật chuyên ngành khác có liên quan mang tính tham khảo xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ TTCN NTD Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn thiết kế làm 03 phần lớn: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Ngồi cịn có số nội dung khác như: Danh mục từ viết tắt, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo,… Trong đó, phần nội dung thiết kế làm 03 chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂNCỦANGƯỜI TIÊUDÙNG 1.1 Khái niệm bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng Kinh tế thị trường đời gắn liền với phát triển trình sản xuất lưu thơng hàng hóa, nơi người mua người bán tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với để thực hoạt động mua bán, chuyển nhượng, trao đổi loại hàng hóa, dịch vụ,… tạo nên mối quan hệ hợp tác, gắn bó mật thiết chủ thể tham gia Các doanh nghiệp nhà cung cấp quan tâm đến đối tượng khách hàng cá nhân, tổ chức có nhu cầu mua, nhu cầu sử dụng chưa thỏa mãn khả toán họ để tạo nên vị trí cho sản phẩm thị trường Trong mối quan hệ NTD, doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội, NTD xem chủ thể giữ vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng để cấu tạo thực hoạt động thị trường, nhiên họ lại người có mức độ hiểu biết không chuyên sâu thị trường hàng hóa, dịch vụ sử dụng chủ thể cung cấp, đồng thời không lúc có điều kiện tiếp cận thơng tin sản phẩm biết thơng tin nhà cung cấp thu thập sử dụng để làm gì, ln đối tượng yếu cần pháp luật trọng bảo vệ Hiện nay, vấn đề bảo vệ NTD mối quan tâm nhiều nước giới Dưới góc độ lý luận pháp luật, nhà nghiên cứu, nhà làm luật có nhiều cách tiếp cận, ý kiến khác khái niệm NTD, kể đến như: Theo quy định Điều Phần Chương II Bộ luật Người Tiêu dùng (Consumer Code) năm 2014 nước Pháp định nghĩa NTD hiểu “người thực giao dịch khơng mục đích thương mại, cơng nghiệp, thủ cơng, hoạt động nông nghiệp tự sản xuất” Trong hệ thống pháp luật Thái Lan, Điều Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 1979 nước này, “Người tiêu dùng người mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ nhà kinh doanh, kể người chào hàng đề nghị mua hàng sử dụng dịch vụ nhà kinh doanh” Tại Nga, phần khái niệm Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 1999, sửa đổi gần vào năm 2007 người tiêu dùng định nghĩa “cá nhân người có mong muốn đặt u cầu hàng hóa (cơng việc, dịch vụ) người đặt, u cầu hàng hóa cho mục đích tiêu dùng cá nhân, gia đình, hộ gia đình nhu cầu khác khơng mục đích kinh doanh” Có thể thấy, cho dù nhìn nhận khía cạnh nữa, khái niệm thống xác định NTD đối tượng cá nhân tổ chức không thực hành vi mua mà phải sử dụng hàng hóa, dịch vụ để phục vụ sinh hoạt Nói cách khác, pháp luật nước giải thích khái niệm NTD ln loại trừ mục đích kinh doanh, sinh lời hoạt động thương mại giao dịch thị trường, qua nhà làm luật gián tiếp thừa nhận hoạt động mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ từ nhà cung cấp phát sinh lĩnh vực dân Ở Việt Nam, pháp luật bảo vệ NTD hình thành từ năm 1999 thơng qua Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 ngày 27/04/1999 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, sau điều chỉnh, thay Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, đánh dấu đời khung pháp lý hoàn chỉnh để bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia sử dụng hàng hóa, dịch vụ, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, tôn trọng Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người Trên sở đó, Khoản Điều Luật BVQLNTD quy định NTD “người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” Pháp luật hành thừa nhận NTD Việt Nam cá nhân, tổ chức có mối liên nghe biết đến Luật BVQLNTD, có tới 44% số người hỏi cách ứng xử xảy tranh chấp tiêu dùng chọn cách im lặng Có thể thấy rằng, NTD chưa có nhiều hiểu biết liên quan xem nhẹ việc bảo mật thông tin cá nhân mình, có tranh chấp phát sinh thường chọn cách im lặng để giải quyết, tạo hội cho chủ thể vi phạm thoát khỏi chế tài xử lý tiếp tục thực hành vi trái pháp luật Tiểu kết chương Trên sở lý luận chung pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng, nội dung Chương phân tích thực trạng pháp luật hành bảo vệ TTCN NTD Việt Nam Qua nội dung đề cập, thấy pháp luật bước hoàn thiện nhằm bảo vệ tốt quyền lợi NTD phương diện, đặc biệt quyền đảm bảo đời sống riêng tư, quyền cá nhân đáp ứng điều kiện nước phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, quy định hành cịn có số bất cập, hạn chế, đặc biệt thiếu đồng hệ thống quy định pháp luật (chưa đề cập đến giao dịch khác mơi trường truyền thống) Q trình thực thi pháp luật đạt số thành tựu định cịn khơng hạn chế như: tình trạng sử dụng trái pháp luật TTCN NTD diễn ngày nhiều mà không phát xử lý kịp thời, tính tích cực pháp luật người tiêu dùng bảo vệ TTCN chưa cao, quan nhà nước cịn có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thực thi pháp luật bảo vệ TTCN NTD Thực tế đặt yêu cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ TTCN NTD nước ta giai đoạn tới 49 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng quy định pháp luật bảo vệ TTCN NTD, vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng, thấy, pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng nên hoàn thiện theo giải pháp sau Thứ nhất, nội dung cần bổ sung vào Luật BVQLNTD Luật BVQLNTD luật chuyên ngành để thực thi công tác bảo vệ quyền lợi NTD nhiều phương diện khác nhau, có lĩnh vực bảo vệ TTCN nhóm đối tượng Tuy nhiên, xuất phát từ không thống chế thực hiện, thuật ngữ sử dụng, cần phải bổ sung vào Luật BVQLNTD nội dung sau: Một là, Điều Luật BVQLNTD giải thích từ ngữ chưa đưa định nghĩa TTCN để làm sở xác định phạm vi thông tin thuộc thông tin cá nhân, thông tin thuộc đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình NTD để xác định trách nhiệm chủ thể kinh doanh trình thu thập, xử lý sử dụng theo quy định pháp luật Có thể bổ sung khái niệm TTCN NTD, cụ thể sau: “Thông tin cá nhân người tiêu dùng thông tin người tiêu dùng công khai chưa người tiêu dùng công khai mà qua xác định cụ thể danh tính người tiêu dùng, phân biệt họ với người khác.” Hai là, hoạt động thu thập, xử lý thông tin NTD thường chủ thể kinh doanh trực tiếp tiến hành Tuy nhiên, theo quy định Khoản Điều 50 Luật BVQLNTD chuyển giao thông tin NTD cho bên thứ ba có đồng ý NTD, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trên sở đó, mối quan hệ cịn phát sinh thêm chủ thể thứ ba khác tham gia, để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, cần phải làm rõ khái niệm “Bên thứ ba tiếp nhận chuyển giao thông tin cá nhân NTD” Ba là, bổ sung quy định bảo vệ TTCN NTD cách quán, thống Luật BVQLNTD quy định chung bảo vệ thông tin NTD (Điều 6), Luật ATTTM lại quy định thu thập sử dụng TTCN giao dịch khơng gian mạng (Điều 17) Có thể thấy chưa có quy định chung điều chỉnh hoạt động bảo vệ TTCN NTD giao dịch phát sinh thị trường bao gồm môi trường mạng mơi trường vật lý Do đó, sở nghiên cứu kế thừa nội dung Luật CNTT, Luật ATTTM, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung quy định bảo vệ TTCN Luật BVQLNTD để tạo sở pháp lý vững chắc, nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, quy định không phù hợp với yêu cầu nước mà đáp ứng với tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ TTCN phát huy quyền người Bốn là, sửa đổi bổ sung để định vị rõ vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD (trung tâm điều tiết, điều phối) trách nhiệm quan, bộ, ngành khác, chế phối hợp triển khai hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD nói chung, nâng cao trách nhiệm bảo vệ TTCN NTD địa phương, yêu cầu ban, ngành, lĩnh vực liên quan có trách nhiệm phối hợp giải vấn đề liên quan đến hoạt động thu thập, sử dụng thông tin riêng tư NTD, có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cấp, ngành, bước chuyên trách hóa hoạt động bảo vệ TTCN NTD cách đồng từ trung ương đến địa phương Cần có quy định xử lý dứt điểm tình trạng chồng lấn thẩm quyền xây 51 dựng chế phối hợp thực thi pháp luật bảo vệ TTCN NTD ngành công thương, ngành thông tin truyền thông với ngành công an Thứ hai, nội dung cần bổ sung vào nghị định hướng dẫn thi hành Luật BVQLNTD Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BVQLNTD có phạm vi điều chỉnh bảo vệ NTD giao dịch cá nhân với hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh, hợp đồng giao kết với NTD điều kiện giao dịch chung, giải yêu cầu bảo vệ quyền lợi NTD, tổ chức xã hội tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD, tổ chức hòa giải tranh chấp NTD cá nhân, tổ chức kinh doanh quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD Tuy nhiên nội dung nghị định chưa hướng dẫn nội dung phương thức xử lý, trình tự thủ tục bảo vệ TTCN NTD dẫn đến tình trạng áp dụng quy định Luật BVQLNTD gặp khó khăn Bên cạnh đó, bối cảnh phát triển thương mại điện tử xuất nhiều mơ hình kinh doanh sở tảng truyền thống, NTD cần phải thay đổi nhận thức chủ động tích cực hoạt động bảo vệ quyền lợi Trên sở đó, nhà làm luật phải xây dựng chế để đảm bảo việc cung cấp thông tin NTD, theo tiến hành sửa đổi, bổ sung thêm quy định trách nhiệm cung cấp TTCN NTD giao dịch thực hiện, đặc biệt không gian mạng cần cung cấp thông tin cách có chọn lọc, hạn chế cung cấp TTCN mức thấp để đối tượng khơng thể khai thác trục lợi Đồng thời, pháp luật cần làm rõ mâu thuẫn nguyên tắc khuyến khích cá nhân, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD có tổ chức xã hội thành lập hợp pháp theo Luật thực hoạt động có tính đặc thù, đồng thời nghiên cứu tạo sở 52 cho số sách, chế nhằm hỗ trợ tổ chức trình hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD Thêm vào đó, Nghị định hướng dẫn Luật BVQLNTD cần xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực bảo vệ quyền lợi NTD, nội dung đánh giá mức độ hoàn thiện nhiệm vụ nằm tổ chức, cá nhân kinh doanh người đứng đầu quan ban ngành Cần ban hành danh mục TTCN theo nhóm lĩnh vực thiết yếu để phân loại TTCN gắn với cấp độ bảo vệ; từ xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo TTCN NTD Qua đó, tạo động lực để quan, tổ chức, cá nhân tích cực hưởng ứng sách Nhà nước ban hành, nghiêm túc chấp hành pháp luật, nâng cao ý thức thành viên xã hội nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi NTD Thứ ba, nội dung cần bổ sung nghị định xử phạt vi phạm hành văn có liên quan Mặc dù pháp luật cấm tình trạng mua bán TTCN diễn tràn lan hệ thống pháp luật Việt Nam quy định vấn đề chưa đầy đủ, việc bảo vệ TTCN chưa quy định cụ thể, chế tài xử phạt cho hành vi xử phạt nhẹ, chưa đủ sức răn đe Một là, quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi thu thập, sử dụng trái phép TTCN NTD gây Theo đó, đặt yêu cầu bổ sung phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại (có thiệt hại, có hành vi vi phạm, có mối quan hệ nhân thiệt hại thực tế hành vi vi phạm) Trong đó, nêu rõ loại thiệt hại (chi phí bỏ để khắc phục, xử lý việc lộ thông tin, chi phí ngăn chặn thiệt hại, chi phí thiệt hại thu nhập giảm sút TTCN bị lộ,…) cách thức xác định thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bảo vệ TTCN NTD (dựa vào giấy tờ chứng minh, văn xác nhận quan tổ chức liên quan…) 53 Hai là, tăng mức phạt hành hành vi vi phạm Hiện nay, chế tài hành áp dụng để xử lý lĩnh vực bảo vệ TTCN NTD quy định cụ thể văn Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vơ tuyến điện, cơng nghệ thông tin giao dịch điện tử Thực tiễn công tác bảo vệ NTD thời gian qua ngày có gia tăng số lượng mức độ vụ việc vi phạm quyền lợi NTD cho thấy chế tài không đủ sức răn đe, giáo dục tổ chức, cá nhân vi phạm mà mức phạt phần nhỏ lợi nhuận từ hành vi trái pháp luật mang lại nhiều nhiều lần mức tiền phạt, nhiều đối tượng chấp nhận bị phạt để kiếm khoản lợi bất lớn Chính vậy, chế tài chưa đầy đủ tình trạng thiếu chế tài đủ mạnh gây nhiều khó khăn cho quan chức để xác định xử lý hành vi vi phạm cách phù hợp Ba là, bổ sung để tạo sở xử lý hình hành vi thu thập, sử dụng trái phép TTCN NTD Theo quy định BLHS hành, hành vi xâm phạm đến TTCN xử lý gián tiếp thông qua quy định Điều 159 quy định tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác người khác; Điều 288 tội đưa sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng, đồng thời cịn có tội phạm lĩnh vực cơng nghệ thông tin, mạng viễn thông Mục Chương XXI Bộ luật Do đó, để nâng cao tinh thần tự giác chấp hành pháp luật, răn đe đối tượng xấu xã hội để giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ TTCN NTD đặt 54 u cầu hình hóa xử lý nghiêm minh hành vi hành vi thu thập, sử dụng trái phép TTCN NTD 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Việt Nam 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng, cá nhân tổ chức sản xuất, kinh doanh Tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhiệm vụ quan, ban, ngành giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ quyền lợi NTD Mặc dù pháp luật xây dựng khung pháp luật bảo vệ NTD trước nguy bị rị rỉ, lộ, đánh cắp thơng tin cá nhân, quy định pháp luật chưa thực nhận thức đầy đủ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Chính vậy, cần phải tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ TTCN NTD để nâng cao nhận thức cho NTD, cá nhân tổ chức sản xuất, kinh doanh lĩnh vực quan trọng Hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ TTCN NTD thực qua nhiều hình thức như: buổi hội nghị, hội thảo phổ biến pháp luật; khảo sát lấy ý kiến đóng góp, đánh giá NTD chủ thể kinh doanh; thi tìm hiểu pháp luật TTCN NTD; xây dựng chương trình, chuyên mục phương tiện thông tin đại chúng phổ biến pháp luật; treo băng rôn, hiệu với nội dung tuyên truyền địa điểm công cộng, nơi mà NTD dễ nhìn thấy tiếp cận, … Các hoạt động cần triển khai cách đồng bộ, thường xuyên liên tục với nội dung đơn giản, xúc tích, trọng tâm, ngơn từ dễ hiểu, phù hợp với nhóm đối tượng cần truyền tải thông tin để tăng cường hiệu phổ biến, nâng cao nhận thức NTD bảo vệ TTCN thân, giúp họ trang bị cho kiến thức cần thiết để tự bảo vệ 55 trước hành vi xâm phạm, tạo tiền đề đảm bảo chất lượng công tác thực thi pháp luật bảo vệ TTCN NTD 3.2.2 Tăng cường tập huấn cho cán bộ, quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Với biến đổi yếu tố kinh tế - xã hội, sách pháp luật có thay đổi qua thời kỳ để phát huy vai trò bảo vệ đối tượng yếu xã hội Do đó, cán bộ, quan quản lý nhà nước giao nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi NTD cần tích cực cập nhật pháp luật, củng cố chuyên môn nghiệp vụ, kỹ xử lý để đảm bảo hiệu việc thực thi pháp luật bảo vệ TTCN NTD, bối cảnh công nghệ thông tin phát triển tốc độ cao, nhiều loại hình giao dịch xuất thị trường Cần thực chương trình nâng cao trình độ chun mơn cán bộ, quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD thông qua buổi học nghiệp vụ, bồi dưỡng, tập huấn, hội thi, khóa đào tạo,… Qua đó, khuyến khích tinh thần học hỏi, rèn luyện tiến để có đủ lực đáp ứng yêu cầu cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, tiếp thu học hỏi kinh nghiệm pháp luật số nước giới, bắt kịp tiến khoa học công nghệ kinh tế thị trường, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ đời sống riêng tư phát huy quyền người 3.2.3 Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Bảo vệ TTCN NTD hoạt động có tính cấp thiết lại phức tạp với đa dạng loại hình giao dịch nhiều chủ thể tham gia nên công tác tra, kiểm tra cần tổ chức cách thường xuyên, trình tự, có phối hợp cán tra lĩnh vực, cấp, ban ngành có liên quan để bên trao đổi, xây dựng kế hoạch triển khai, tìm hiểu rõ đối tượng nội dung tra, nâng cao hiệu thực thi pháp luật 56 Thông qua tăng cường công tác tra, kiểm tra, tiến hành đánh giá chất lượng chấp hành quy định đảm bảo an toàn thông tin khách hàng chủ thể kinh doanh, kịp thời phát sai phạm kiên xử lý để nhanh chóng khắc phục, phịng ngừa hậu xảy ra, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật NTD cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thị trường Bên cạnh đó, giải pháp góp phần khắc phục chi phí xử lý hậu cho chủ thể liên quan, tạo hội nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, tiết kiệm chi phí đào tạo nguồn nhân lực cho quan quản lý nhà nước thực nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi NTD 3.2.4 Tăng cường phối hợp quan có thẩm quyền quản lý, giám sát, xử lý vi phạm Chỉ thị số 30-CT/TW Ban Bí thư Ban chấp hành Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng trách nhiệm quản lý Nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đề cập bảo vệ quyền lợi NTD nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, lâu dài, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, cán bộ, đảng viên tổ chức hệ thống trị tồn xã hội Khắc phục triệt để tình trạng thiếu trách nhiệm, vô cảm, thiếu liệt ngành, địa phương, đơn vị phân công phụ trách; có chế phối hợp chặt chẽ, đồng quan, tổ chức địa phương, có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cấp, ngành công tác bảo vệ quyền lợi NTD Với số lượng khiếu nại bảo vệ thông tin NTD tăng dần qua năm, thấy vấn nạn xâm phạm trái phép TTCN NTD đáng coi mối quan tâm hàng đầu Nhà nước ta Việc bảo vệ TTCN NTD không mục tiêu trước mắt mà nhiệm vụ quan trọng công xây dựng, đổi mới, phát triển 57 đất nước qua nhiều thời kỳ, gắn liền với biến chuyển kinh tế thị trường Để thực tốt công tác bảo vệ TTCN NTD, cần có vào liệt quan chức năng, có phối hợp ngành quan điều tra để khởi tố đối tượng có hành vi mua bán thông tin NTD, đặc biệt không gian mạng 3.2.5 Tăng cường công tác giám sát xã hội Một nội dung đạo Chỉ thị số 30-CT/TW Ban Bí thư Ban chấp hành Trung ương tăng cường lãnh đạo cấp ủy, tổ chức Đảng; phát huy vai trò tiên phong, giám sát chi bộ, đảng viên công tác bảo vệ quyền lợi NTD Trên sở đó, cộng đồng NTD ngày kết nối gần hơn, cần tiến hành giải pháp tăng cường giám sát xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động bảo vệ TTCN NTD Hoạt động giám sát xã hội thực thơng qua tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể tổ chức trị, xã hội gần gũi với người dân, hoạt động quyền lợi cộng đồng nên cần trao nhiệm vụ tăng cường giám sát công tác bảo vệ quyền lợi NTD Đẩy mạnh xã hội hóa, nâng cao vai trị, trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tổ chức xã hội công tác bảo vệ quyền lợi NTD Các tổ chức có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi NTD phải thường xuyên quan tâm phân tích, đánh giá, phân loại để kịp thời có chế, sách để xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm, nhanh chóng tố giác hành vi trái pháp luật, đồng thời có sách khen thưởng, vinh danh tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cơng tác bảo vệ TTCN NTD Qua công tác giám sát xã hội, tích cực xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, gắn kết trách nhiệm doanh nghiệp thực thi pháp luật bảo vệ TTCN NTD trách nhiệm bảo vệ cộng đồng, đẩy mạnh 58 lợi cạnh tranh phát triển doanh nghiệp không chia sẻ trái pháp luật thông tin khách hàng cho đối thủ kinh doanh 3.2.6 Tăng cường nguồn lực người đầu tư trang thiết bị, phương tiện làm việc phù hợp cho quan có thẩm quyền Cùng với phát triển kinh tế liền với tiến khoa học công nghệ, thị trường ngày xuất nhiều loại hình kinh doanh Quá trình triển khai đồng giải pháp tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tổ chức tra, kiểm tra để đánh giá chất lượng chấp hành quy định phát luật đặt yêu cầu nguồn lực người cơng hồn thiện pháp luật Trên tinh thần cá nhân, tổ chức, quan tham gia xác định rõ nhiệm vụ, vai trị mình, phối hợp xây dựng pháp luật, nghiêm túc chấp hành đạo Đảng, Nhà nước, nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ TTCN NTD, cần tiến hành trang bị đầy đủ kỹ bản, bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ; trung thành với chế độ xã hội chủ nghĩa, tận tụy với công vụ; có trình độ, quản lý tốt, đáp ứng u cầu việc kiện toàn nâng cao hiệu máy nhà nước, thực chương trình cải cách pháp luật, cải cách giáo dục, rèn luyện tinh thần tự lực, tự cường, tìm tịi sáng tạo với việc thu hút nguồn nhân lực cao để làm việc lĩnh vực bảo vệ TTCN NTD, đặc biệt hoạt động quản lý giao dịch khơng gian mạng Bên cạnh đó, để đẩy mạnh nguồn lực người, nhiệm vụ cần thiết phải tiến hành tăng cường đầu tư trang thiết bị, phương tiện làm việc phù hợp cho quan có thẩm quyền Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, cần thiết phải đổi mới, xây dựng sở vật chất, phương tiện, điều kiện làm việc thực nhiệm vụ giao, phục vụ yêu cầu đổi 59 mới, tổ chức hoạt động, quản lý thông tin, kiểm tra sở kinh doanh hàng hóa, dịch vụ để kịp thời phát sai phạm áp dụng biện pháp xử lý kịp thời Việc tăng cường nguồn lực người đầu tư trang thiết bị, phương tiện làm việc phù hợp cho quan có thẩm quyền giải pháp tất yếu phải tiến hành để giải hạn chế hoàn thiện pháp luật, tạo điều kiện học hỏi kinh nghiệm nước giới, xây dựng hệ thống pháp luật đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, bắt kịp thời đại công nghệ 60 Tiểu kết chương Qua phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ TTCN NTD, thấy yêu cầu hoàn thiện pháp luật lĩnh vực đặt cách cấp bách Phúc đáp yêu cầu đó, Chương Luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật, đó, đặc biệt trọng giải pháp sửa đổi, bổ sung số nội dung Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bổ sung chế tài xử lý hành vi vi phạm Chương đề cập đến số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ TTCN NTD Việt Nam Đây giải pháp bản, mang tính thiết yếu đề xuất nhằm khắc phục hạn chế tồn đọng công tác triển khai, áp dụng pháp luật vào đời sống Trong đó, trọng tâm tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đẩy mạnh giám sát xã hội, tăng cường nguồn lực người đầu tư trang thiết bị, phương tiện làm việc phù hợp cho quan có thẩm quyền Từ đó, giúp cho hoạt động bảo vệ TTCN NTD hiệu hơn, giúp người tiêu dùng ngày tin tưởng vào hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh, kinh doanh mơi trường mạng, qua đó, thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu 61 KẾT LUẬN Trên sở phân tích vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ TTCN NTD, Luận văn phần làm rõ khái niệm khẳng định vai trò hoạt động bảo vệ TTCN NTD Việt Nam Qua đó, Luận văn hệ thống hóa khung pháp luật hành điều chỉnh hoạt động liên quan đến bảo vệ TTCN NTD, trách nhiệm chủ thể kinh doanh, quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD Có thể thấy rằng, trách nhiệm tất người, cần tinh thần đồn kết, nghiêm túc chấp hành thành viên cộng đồng Qua phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ TTCN NTD, Luận văn rõ số hạn chế, bất cập pháp luật hành bảo vệ TTCN NTD, qua thực tiễn thực thi Trên sở đó, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực phi pháp luật bảo vệ TTCN NTD Việt Nam Nhìn cách tổng quan, giải pháp khơng có ý nghĩa lĩnh vực bảo vệ NTD mà cịn góp phần tạo cạnh tranh công bằng, lành mạnh chủ thể thị trường, tạo giá trị bền vững để phát triển kinh tế đất nước, ổn định trật tự xã hội, tạo điều kiện bảo vệ quyền người nói chung quyền đời sống riêng tư nói riêng 62 ... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Việt Nam Quyền bảo vệ đời sống... thi pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂNCỦANGƯỜI TIÊUDÙNG 1.1 Khái niệm bảo vệ thông tin cá nhân. .. đề lý luận pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao