1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật việt nam

95 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢU THANH HNG lỗi trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại hợp đồng THEO PHáP LUậT VIệT NAM LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT LU THANH HNG lỗi trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại hợp đồng THEO PH¸P LT VIƯT NAM Chun ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN VINH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lƣu Thanh Hƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 10 1.2 Khái niệm lỗi ý nghĩa lỗi việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 11 1.2.1 Khái niệm lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 11 1.2.2 Ý nghĩa lỗi việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 13 1.3 Hình thức lỗi mức độ lỗi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 15 1.3.1 Hình thức lỗi 15 1.3.2 Mức độ lỗi 22 1.4 Quy định pháp luật lỗi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng luật số nƣớc 22 1.4.1 Pháp luật nước theo truyền thống civil law 24 1.4.2 Pháp luật nước theo truyền thống common law 27 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 30 2.1 Trƣớc có Bộ luật dân 2015 30 2.1.1 Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Luật dân cổ Việt Nam 30 2.1.2 Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thời kỳ Pháp thuộc 32 2.1.3 Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định Thông tư 173/UBTP năm 1972 34 2.1.4 Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 1995 2005 36 2.2 Lỗi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng quy định Bộ luật dân 2015 38 2.2.1 So sánh lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với lỗi loại trách nhiệm pháp lý khác 39 2.2.2 Lỗi việc xác định loại trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng 41 2.2.3 Lỗi việc xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng 47 2.2.4 Lỗi việc xác định mức độ bồi thường thiệt hại 49 2.2.5 Lỗi số trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể 51 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 62 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lỗi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 62 3.1.1 Sự cố Formosa năm 2016 63 3.1.2 Vụ kiện bồi thường thiệt hại sức khoẻ Ninh Bình 70 3.1.3 Một sô bất cập thực tiễn giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 72 3.2 Đánh giá quy định pháp luật lỗi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 75 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định lỗi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 79 3.3.1 Về khía cạnh lập pháp 79 3.3.2 Về chế giải bồi thường thiệt hại hợp đồng quan nhà nước 82 3.3.3 Nâng cao ý thức pháp luật người dân nói chung cán bộ, cơng chức, quan có thẩm quyền nói riêng 83 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BTTH: Bồi thường thiệt hại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, tượng tiêu cực xâm phạm đến quyền lợi ích đáng tổ chức, cá nhân xã hội ngày phổ biến Đó khơng hành vi vi phạm thỏa thuận bên giao kết mà hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín tổ chức, cá nhân khơng có giao kết hợp đồ ng dẫn đến thiệt hại thực tế xảy Vấn đề đặt có thiệt hại thực tế xảy phải xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể gây thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại giải phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật đảm bảo cơng cho người có quyền lợi ích bị xâm phạm Khác với giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên có thỏa thuận (hợp đồng), giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên khơng có thỏa thuận (hợp đồng) không xuất phát từ vi phạm nghĩa vụ chủ thể thiết lập sẵn nên việc giải phức tạp Giải bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm mục đích khơi phục lại lợi ích bị xâm phạm, bù đắp thiệt hại hành vi trái luật gây nên quy trách nhiệm pháp lý cho chủ thể có hành vi gây thiệt hại Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng đời sống, góp phần đảm bảo cơng lý, cơng xã hội Do đó, năm vừa qua pháp luật dân Việt Nam không ngừng hoàn thiện quy định liên quan tới chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân 2015 Quốc Hội thông qua với nhiều quy định liên quan tới chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng sửa đổi, bổ sung theo hướng đề cao giá trị phổ biến quyền người ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Theo quy định Bộ luật dân 2015 nay, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm người gây thiệt hại Theo quy định trước đây, Điều 604 Bộ luật dân 2005, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng yêu cầu người gây thiệt hại phải có “lỗi cố ý vơ ý” Với quy định này, việc chứng minh người gây thiệt hại có hành vi trái pháp luật, người bị thiệt hại cần phải chứng minh người gây thiệt hại có lỗi Bộ luật dân 2015 quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hướng có lợi cho người bị thiệt hại Theo đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có điều kiện: Có thiệt hại xảy ra, hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Mặc dù Bộ luật dân 2015 không quy định lỗi bốn yếu tố làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, nhiên lỗi đóng vai trị quan trọng (xác định mức độ hành vi gây thiệt hại, mức bồi thường…) Việc xác định, đánh giá không đắn mức độ lỗi chủ thể thực hành vi vi phạm dẫn đến sai phạm trình xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Do đó, để nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, cần thiết phải xem xét lỗi cách có hệ thống mối liên hệ với nguyên tắc lý luận chung lỗi đặc thù loại trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Nắm bắt tầm quan trọng ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, tơi xin lựa chọn đề tài “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm thời kỳ với góc độ khác Dưới số cơng trình nghiên cứu khoa học viết tiêu biểu: Về sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu, viết: Giáo trình “Luật dân Việt Nam” trường Đại học Luật Hà Nội (2015); Giáo trình “Hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng” Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2015); Đỗ Văn Đại “Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015” (2016); Vũ Văn Mẫu “Việt Nam Dân luật lược khảo”, 2, nghĩa vụ khế ước, in lần 1, 1963, Bộ quốc gia giáo dục xuất nhiều cơng trình nghiên cứu khác Về khóa luận, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ: Có số luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng như: Phạm Thị Vân Hồng (2001) “Lỗi trách nhiệm Bồi thường thiệt hại hợp đồng”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học luật Hà Nội; Bùi Thị Thủy Chung (2006) “Lỗi trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội… Về viết tạp chí: Trần Ngọc Dương (2009), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Luật học, (1); Đinh Thị Mai Phương (2003), “Thực tiễn bảo vệ quyền dân – Những bất cập giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Dân chủ pháp luật Số (136); Ngô Văn Hiệp (2005), “Chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan”, Tạp chí Pháp lý Số 5/2005, tr 10 – 11 Có thể nói, cơng trình khoa học tài liệu q báu giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn, nhận định tình tiết có nhiều người gây thiệt hại xác định trách nhiệm liên đới cho người Nhận định sai lầm, không dựa chất tượng Với kiện có nhiều người gây thiệt hại tuỳ trường hợp cụ thể mà phát sinh hai khả trách nhiệm trách nhiệm riêng rẽ hay trách nhiệm liên đới (khơng tính đến trường hợp đặc biệt trách nhiệm hỗn hợp) Khi xem xét giải vụ việc cụ thể phải lưu ý hậu pháp lý hai loại trách nhiệm khơng giống Ngồi ra, việc điều tra để làm sáng tỏ lỗi vô ý khả kinh tế trước mắt lâu dài với ý nghĩa làm để giảm mức bồi thường cho chủ thể tổng trách nhiệm liên đới nhiều khơng để ý tới Một số tồ sau xác định chủ thể khơng đủ điều kiện thực nghĩa vụ bồi thường áp dụng cách thức, trình tự, nguyên tắc giải nghĩa vụ liên đới mà không xét đến lỗi khả kinh tế thực tế chủ thể - Thứ ba, việc đánh giá lỗi chủ thể gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy bên cạnh việc người xét xử hiểu sai điều luật dẫn đến việc giải sai vụ việc vướng mắc mà họ hay gặp phải trình đánh giá lỗi để xác định chủ thể mức bồi thường cụ thể, xác định loại trách nhiệm áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Lỗi yếu tố thuộc mặt chủ quan chủ thể, nằm sau ý thức người Do khó kiểm sốt cách đầy đủ diễn biến tâm lý bên cá nhân chủ thể Việc đánh giá lỗi phải dựa nhiều khác hành vi gây thiệt hại, đặc điểm, thái độ tâm lý biểu bên ngồi, động cơ, mục đích xử sự, đặc điểm nhân thân, nguyên nhân, điều kiện hành vi xử Thực tiễn xét xử cho thấy việc nhận định lỗi nhiều phụ thuộc vào nhạy bén thẩm phán cảm quan nhạy bén phải bắt nguồn từ thực tế từ suy diễn chủ quan Nhiều vụ xét xử sai thẩm phán bỏ qua lời khai 74 nhân chứng, bỏ qua tình tiết việc, khơng điều tra kỹ lưỡng thực trạng thiệt hại (mức độ thương tích, tính chất mát hay giảm sút tài sản ) yếu tố góp phần phản ánh lỗi Sự kiện bất khả kháng loại trừ trách nhiệm bồi thường Song thiệt hại kiện bất khả kháng lỗi vô ý chủ thể gây nên có biểu khách quan đơi giống Vì người xét xử hay lầm lẫn giải vụ việc dẫn đến bỏ lọt vi phạm người bị thiệt hại không bồi thường 3.2 Đánh giá quy định pháp luật lỗi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Hiện nay, với phát triển tình hình kinh tế xã hội tượng tiêu cực gây thiệt hại cho chủ thể xã hội diễn ngày nhiều liền với vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng đặt Sự ghi nhận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân tạo sở pháp lý cho Tồ án cơng tác xét xử tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, góp phần quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể giao lưu dân Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội thông qua ngày 24 tháng 12 năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017) (“BLDS 2015”) có nhiều thay đổi liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, mức độ khái quát thấy, quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng tồn số bất cập sau: Thứ nhất, thiếu chuẩn mực pháp lý để làm sở viện dẫn giải vụ việc cụ thể việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Mặc dù bỏ lỗi phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng, lỗi yếu tố xem xét để miễn hay giảm mức 75 trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng dựa vào lỗi để xác định phần bồi thường thiệt hại người trường hợp bồi thường thiệt hại nhiều người gây ra,… BLDS 2015 BLDS 2005 chi quy định hình thức lỗi Điều 364 mà không đề cập đến mức độ lỗi Biết rằng, theo nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại phải bồi thường tồn kịp thời, khơng người gây thiệt hại có lỗi cố ý vơ ý mà mức bồi thường tăng hay giảm, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác (Khoản Điều 585 Bộ luật dân sự) Thế việc bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể, pháp luật lại quy định vào mức độ lỗi để xác định mức tài sản mà người gây thiệt hại phải bồi thường Điều 587 Bộ luật dân bồi thường thiệt hại nhiều người gây thiệt hại quy định: Trong trường hợp nhiều người gây thiệt hại, người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; không xác định mức độ lỗi, họ phải bồi thường thiệt hại theo phần Do pháp luật không quy định mức độ lỗi hiểu nào, giải tranh chấp cụ thể, quan xét xử vào đâu để giải vụ việc? Trong lĩnh vực học thuật, nhà nghiên cứu xác định mức độ lỗi hình thức lỗi vơ ý gồm: vơ ý nặng vơ ý nhẹ Trong khoa học hình sự, người ta cịn phân biệt lỗi vơ ý q cẩu thả, vơ ý q tự tin để xác định hình phạt Theo chúng tơi, pháp luật nên có quy định mức độ lỗi Bộ luật Dân để quan, tổ chức mà trước hết Tồ án có áp dụng việc giải tranh chấp có hành vi gây thiệt hại hợp đồng [14, tr 28-35] 76 Thứ hai, nội dung điều luật nhiều điểm chưa hợp lý - Bộ luật Dân năm 2015 chưa xác định cụ thể chủ thể phải bồi thường thiệt hại tài sản gây thiệt hại Cách xác định chủ sở tài sản gây thiệt hại theo quy định pháp luật dân hành nhiều bất cập liên quan đến tài sản có đăng ký quyền sở hữu Theo quy định pháp luật thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thời điểm đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền Do vậy, người đứng tên giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản khẳng định chủ sở hữu tài sản người phải chịu trách nhiệm tài sản gây thiệt hại Thực tiễn giao dịch dân lại phát triển theo chiều hướng khác, nhiều tài sản có đăng ký quyền sở hữu ô tô, xe máy, nhà cửa… mua bán trao tay (không hợp đồng viết tay, khơng sang tên) có lập hợp đồng mua bán, tặng cho, hay có kiện thừa kế theo pháp luật hay có di chúc tài sản lại chưa làm thủ tục sang tên cho người mua, người tặng cho, thừa kế, chủ sở hữu tài sản người đứng tên giấy tờ sở hữu hay người mua, người tặng cho, thừa kế? - Căn miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định chung Khoản 2, Điều 584 BLDS 2015 gồm: trường hợp bất khả kháng lỗi hoàn toàn thuộc bên bị thiệt hại Thế nhưng, chất pháp luật dân tôn trọng thỏa thuận bên, trường hợp bên thỏa thuận khơng phải bồi thường thiệt hại có xem miễn trách nhiệm bồi thường hay khơng? Bên cạnh đó, theo quy định Điều 594 Điều 595 BLDS 2015, người gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng tình cấp thiết khơng phải bồi thường thiệt hại, không đưa hai trường hợp vào phần quy định chung Bồi thường thiệt hại hợp đồng? 77 Mặt khác, số điều luật bồi thường thiệt hại trường hợp cụ thể lại không quy định miễn bồi thường như: bồi thường thiệt hại cối, nhà cửa, công trình xây dựng hay súc vật gây ra,… làm cho người vận dụng phải suy đoán chủ quan dẫn đến khơng thống xét xử - Chưa có chế hỗ trợ để bảo vệ người bị thiệt hại tài sản gây thiệt hại tài sản vô chủ - Chưa xác định rõ trách nhiệm bồi thường quan quản lý cơng trình công cộng, tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước (cơng trình xây dựng, xanh, cầu đường, đường dây điện thoại, đường dây tải điện, hố ga, tường bao, rào chắn, gia súc, thú dữ…) Đây nguyên nhân khiến nhiều vụ việc liên quan đến tài sản Nhà nước gây thiệt hại lớn cho nhân dân không bồi thường bồi thường khơng kịp thời khơng thoả đáng Ví dụ như: sập cầu tỉnh Cần thơ; sập trần thượng khách sạn Hoàng Hà thành phố Đà nẵng; Đàn voi Bản Knông Đắc lắc làm hổng nhà, phá hoa màu, sập cầu treo Chu Va Lai Châu - Về điều kiện áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Hiện chưa có quy định phân định cụ thể: áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây dẫn đến có cách hiểu áp dụng không thống thực tế Thực tiễn cho thấy xét xử, nhiều trường hợp thấy thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nguyên nhân gây thiệt hại người hay tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Thứ ba, quy định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Bộ luật dân khơng dừng lại quy định mang tính nguyên tắc mà tồn khoảng trống chưa điều chỉnh trước yêu cầu phát sinh thực tiễn 78 Hiện nay, quy định pháp luật tạo sở pháp lý cho việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần tài sản vơ hình, đặc biệt đối tượng sở hữu trí tuệ chưa ghi nhận Bộ luật dân sự, quy định liên quan tới sở pháp lý nhằm xây dựng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp nhân, tổ chức gây thiệt hại chưa ghi nhận Tình trạng gây nhiều khó khăn cho thẩm phán công tác xét xử, đặc biệt vi phạm môi trường Hay trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ thuộc sở hữu chung nhiều người có người sử dụng gây thiệt hại lỗi đồng sở hữu phân tích sao? Ngồi ra, quy định Khoản 2, Điều 584 BLDS 2015 chưa bao quát hết kiện khác có việc gây thiệt hại quy định trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường lỗi hoàn toàn người bị thiệt hại Giả thiết rằng: người bị thiệt hại hoàn tồn có lỗi cố ý người gây thiệt hại lợi dụng hồn cảnh có lỗi cố ý để gây thiệt hại cho người đó, trách nhiệm có coi trách nhiệm hỗn hợp hay khơng? Trong trường hợp cụ thể này, người gây thiệt hại có lỗi cố ý mà gây thiệt hại Mặc dù trường hợp pháp luật quy định lỗi hoàn toàn thuộc bên bị thiệt hại, mà không xác định trách nhiệm người gây thiệt hại 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định lỗi trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng 3.3.1 Về khía cạnh lập pháp Cần sửa lại cách xếp qui định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng theo hướng đưa vào Bộ luật dân qui định chung mang tính nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chuyển lên mục với mục trách nhiệm dân ghép vào mục trách nhiệm dân sửa đổi, bổ sung số qui 79 định phân tích Pháp luật bên cạnh yêu cầu cần có chi tiết cần đưa vào sở pháp lý chung làm định hướng cho việc giải tình cụ thể [10] Trong phần khái quát lỗi nên có nội dung sau: + Phải đưa khái niệm lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, lỗi cá nhân, lỗi tổ chức + Cần có qui định mức độ lỗi cụ thể cho phù hợp với qui định trách nhiệm liên đới trách nhiệm hỗn hợp + Cần phân định lỗi chủ thể trách nhiệm bồi thường riêng rẽ, liên đới, hỗn hợp + Quy định trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có vấn đề lỗi người thứ ba, trường hợp phịng vệ đáng, tình cấp thiết + Cần khắc phục quy định thiếu rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật liên quan đến tài sản gây trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại để tạo nên thống quy định thực tiễn áp dụng pháp luật, góp phần làm ổn định lành mạnh hố quan hệ dân + Pháp luật dân cần xác định rõ hai thời điểm liên quan đến việc xác định quyền sở hữu tài sản, thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản từ người bán, người tặng cho, người cho vay, người để lại di sản thừa kế cho người mua, người tặng cho, người vay, người thừa kế thời điểm có hiệu lực pháp lý giao dịch Kể từ thời điểm người mua, người tặng cho, thừa kế có đầy đủ quyền tài sản phải chịu trách nhiệm tài sản Do vậy, người mua, người tặng cho tài sản thông qua giao dịch phát sinh hiệu lực, phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây 80 chưa đứng chủ sở hữu giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản Thời điểm cần phải xác định thời điểm hồn tất thủ tục sang tên cho người mua, người tặng cho, thừa kế Kể từ thời điểm này, người mua, người tặng cho, hưởng thừa kế có quyền thức để xác lập giao dịch chuyển quyền sở hữu tài sản Như vậy, hai thời điểm trên, trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại phát sinh kể từ thời điểm thứ (thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản) thời điểm sang tên tài sản + Cần định rõ trách nhiệm bồi thường quan trực tiếp quản lý công trình cơng cộng, tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước VD: Chi cục kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc TW trực tiếp quản lý lâm sản địa bàn + Cần có chế hỗ trợ để bảo vệ người bị thiệt hại tài sản gây thiệt hại tài sản vô chủ hay tài sản gây thiệt hại kiện bất khả kháng + Về qui định trách nhiệm bồi thường nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: Một là, không nên định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ theo hướng liệt kê mà cần xác định tiêu chí chung để coi nguồn nguy hiểm cao độ Hai là, cần có quy định rõ ràng việc trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây phát sinh thiệt hại tác động tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Ba là, cần phân định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp chủ sở hữu chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng, cụ thể trường hợp chuyển giao theo quan hệ lao động chuyển giao theo quan hệ dân Bốn là, Pháp luật cần bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường 81 Nhà nước thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây cho chủ thể khác; Trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp quan Nhà nước chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức để phục vụ lợi ích cơng cộng như: trưng dụng, tạm giữ… + Cần rà sốt tồn qui định bồi thường thiệt hại hợp đồng lĩnh vực pháp luật khác để tiến hành sửa đổi, bổ sung ban hành nhằm bảo đảm tính thống với qui định mang tính nguyên tắc Bộ luật dân + Cần xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ, thống hệ thống văn pháp luật lĩnh vực khác kinh tế, thương mại, lao động, môi trường Trên sở kết hợp với qui định Bộ luật dân làm chuẩn mực pháp lý để đánh giá hành vi vi phạm pháp luật để xác định lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh từ vài quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật + Xây dựng hệ thống án lệ liên quan đến việc xác định lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng để Tòa án làm giải vụ việc tương tự Án lệ xuất phát từ thực tiễn xét xử, từ vụ việc thực tế nên dùng để giải vụ việc xảy thực tế Việc xây dựng đưa vào sử dụng án lệ vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng sở cho Tòa án giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, thống việc xác định lỗi, mức bồi thường… 3.3.2 Về chế giải bồi thường thiệt hại hợp đồng quan nhà nước Theo qui định Bộ luật dân sự, người bị thiệt hại có quyền đề nghị quan có thẩm quyền Tồ án giải u cầu địi bồi thường thiệt hại Do cần có văn qui định cụ thể quan có thẩm quyền giải 82 vụ việc khác chế phối hợp giải quan liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đặc biệt trường hợp bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Đối với trường hợp bồi thường thiệt hại cho người bị oan, nên vấn đề đàm phán bồi thường không nên giao cho quan tố tụng thực mà việc bồi thường cần có Hội đồng bao gồm đại diện ngành giới, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc chủ trì giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành Có đảm bảo tính khách quan, có lý, có tình Bởi lẽ quan tiến hành tố tụng phải thương lượng hoà giải, họ thường quen với công việc “cầm cân nảy mực” Ngược lại, người bị oan có quyền khởi kiện lâm vào tình “lực cùng, kiệt” thường có tâm lý kiện thắng [4, tr 10-11] 3.3.3 Nâng cao ý thức pháp luật người dân nói chung cán bộ, cơng chức, quan có thẩm quyền nói riêng Tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật nhiều hình thức cấp sở tổ chức thi, buổi meeting tuyên truyền, phổ biến rộng rãi phương tiên thông tin đại chúng nhằm nâng cao hiểu biết người dân nói chung qui định pháp luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Từ đó, nâng cao nhận thức trách nhiệm công dân với quyền dân người khác lợi ích chung xã hội Đồng thời tổ chức nhiều khóa học, buổi trao đổi ngành để nâng cao nhận thức, trách nhiệm chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán cơng chức Nhà nước, Tịa án – người trực tiếp thực thi qui định pháp luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng thực tế 83 Tiểu kết chƣơng Trên sở phân tích mặt lý luận quy định Bộ luật dân 2015 lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, luận văn vào phân tích thực tiễn áp dụng quy định lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Thơng qua vụ việc bồi thường thiệt hại cụ thể, trình áp dụng quy định pháp luật để xác định lỗi làm xem xét mức bồi thường thiệt hại, từ thấy khó khăn, bất cập mà Tịa án cấp gặp phải q trình áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng Trên sở đánh giá thuận lợi, khó khăn, bất cập quy định Bộ luật dân 2015 lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 84 KẾT LUẬN Mặc dù theo quy định Bộ luật dân 2015 lỗi khơng cịn bốn làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, nhiên, xem xét trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng thể khơng xem xét đến vấn đề lỗi Việc nghiên cứu lỗi nhằm xác định trách nhiệm bồi thường mà thực chất cách thức góp phần giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, tính cơng bằng, quyền lợi ích hợp pháp người gây thiệt hại người bị thiệt hại Bất người có lỗi mà gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại dựa nguyên tắc “thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời” Để đảm bảo giải nhanh chóng yêu cầu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng địi hỏi Tịa án cấp phải vận dụng cách linh hoạt quy định Bộ luật dân văn pháp luật có liên quan, xem xét lỗi mối quan hệ tương quan với làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ làm sở để xác định mức bồi thường, trường hợp miễn, giảm mức bồi thường Hiện nay, quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Tuy nhiên, qua trình áp dụng Tòa án cấp cho thấy, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng tồn nhiều vướng mắc, bất cập Mặt khác, với phát triển không ngừng quan hệ xã hội kinh tế thị trường, quan hệ bồi thường thiệt hại có xu hướng gia tăng số lượng, tính chất phức tạp, đặc biệt trình xác định mức độ lỗi chủ thể gây thiệt hại người bị 85 thiệt hại Do đó, việc hồn thiện chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có quy định lỗi vấn đề cấp thiết tiến trình sửa đổi, hồn thiện quy định pháp luật dân thời gian tới 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Thủy Chung (2006), Lỗi trách nhiệm Bồi thường thiệt hại hợp đồng, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội Trần Ngọc Dương (2009), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Luật học, (1), tr 63-71 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, Nxb Hồng Đức Ngô Văn Hiệp (2005), “Chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan”, Tạp chí Pháp lý, (5) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội Phạm Thị Vân Hồng (2001), Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Luận văn cử nhân luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lược khảo, 2, nghĩa vụ khế ước, in lần 1, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, tr 437 Từ điển Bách khoa toàn thư; Nhà nước Đại Việt thời Lê Sơ – Quốc triều hình luật 10 Đinh Thị Mai Phương (2003), “Thực tiễn bảo vệ quyền dân – Những bất cập giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, 7(136) 11 Quốc Hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 87 12 Quốc Hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 13 Quốc Hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 14 Phùng Trung Tập (2005), “Cần hoàn thiện chế dịnh bồi thuờng thiệt hại hợp đồng dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4), tr 28-35 15 Thời Pháp thuộc, Bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931) 16 Thời Pháp thuộc, Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật (1936) 17 Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 18 Trường ĐH Luật TP HCM (2015), Giáo trình Hợp đồng Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Nxb Hồng Đức 19 Phạm Thị Hồng Vân (2001), Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Luận văn cử nhân luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt II Tài liệu Website 21 Bộ Tư Pháp, So sánh trách nhiệm BTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe pháp luật Việt Nam số nước, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2270 22 Nguyễn Minh Oanh (2010), Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại, Khoa pháp luật dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/05/4702-2/ III Tài liệu nước 23 I.B.Novisky, I.C.Petersky (1996), Luật Tư pháp La Mã, sách giáo khoa, Moscow, Bản tiếng Nga 24 Vasilev (1993), Luật dân thương mại nước tư bản, Moscow, Bản tiếng Nga 88 ... hợp đồng với lỗi loại trách nhiệm pháp lý khác Thứ nhất, lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Theo tên gọi trách nhiệm bồi thường. .. CỦA PHÁP LUẬT VỀ LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 2.1 Trƣớc có Bộ luật dân 2015 2.1.1 Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Luật dân cổ Việt Nam Lỗi trách nhiệm. .. LÝ LUẬN VỀ LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm BTTH từ

Ngày đăng: 29/06/2021, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w