1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an hinh 9

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 488,29 KB

Nội dung

MỤC TIÊU : Kiến thức: Nhớ được và khắc sâu các khái niệm về hình trụ -Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ  Kỹ năng: -HS nhận dạng và r[r]

(1)Ngày soạn : 27/3/2013 Ngày giảng: Tiết 53-tuần 30: ÔN TẬP CHƯƠNG III ( T1) I MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức chương -Kĩ năng:HS biết vận dụng kiến thức vào giải các dạng toán chương -Thái độ:Hs rèn tính cẩn thận ,chính xác II CHUẨN BỊ :  GV: bảng phụ thước kẻ ,com pa ,thước đo độ ,ê ke,MTBT  HS: chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương III.Học thuộc các kiến thức cần nhớ Com pa ,thước đo độ ,ê ke,MTBT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1,Tổ chức (2’): 9a 9b 2, Kiểm tra bài cũ:Không KT 3,Bài :Ôn tập(41;): Hoạt động thầy và trò Ghi bảng HĐ1:Ôn tập lý thuyết A,Lý thuyết(sgk) Gv hướng dẫn hS trả lời các câu hỏi ôn tập1, 2, 3.7, 8, 16, 17 Câu 1: Trả lời: Góc tâm có đỉnh trùng với tâm đường tròn Câu 2: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và cạnh chứa dây cung đường tròn đó Câu 3: Trả lời: Kiến thức trang 101 SGK Câu 7: Trả lời: Kiến thức 8, kiến thức 10 trang 102 SGK Câu 8: Trả lời: Kiến thức trang 102 SGK Câu 16: Trả lời: Kiến thức 11 trang 102 SGK Câu 17: Trả lời: Kiến thức 12 trang 102 SGK HĐ2:Luyện tập-Củng cố Bài 1: Cho (O), AÔB = α , COD = β Bài 1: Vẽ dây AB, CD a Tính sđ cung AB nhỏ, AB lớn a sđ cung AB nhỏ = AÔB = α Tính sđ cung CD nhỏ, CD lớn sđ cung AB lớn = 3600 - α sđ cung b Cung AB nhỏ = cung CD nhỏ nào? CD nhỏ = CÔD = β c Cung AB nhỏ > cung CD nhỏ nào? sđ cung CD lớn = 3600 - β GV: đường tròn hay đường b cung AB = cung CD ⇔ AB = tròn hai cung CD α = β (2) nào? Cung này lớn cung nào? d Điền vào chỗ trống sđ cung AB = sđ cung CE + HS làm bài Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại điều gì? Bài tập 89 GV vẽ hình bảng phụ Cho HS trả lời sau nhận dang các góc cần tính liên quan gì với đường tròn =>nêu các định lí liên quan Bài 91/sgk GV vẽ hình bảng phụ a Tính lAB ; b Tính S quạt OAB gọi hs lên bảng tính =>lớp nhận xét c cung AB > cung CD ⇔ AB > CD α > β d sđ cung AB = sđ cung CE + sđ cung EB Bài tập 89 a AÔB = sđAmB = 600 ^ B=½sđAmB=300 b A C c A B^ t=½sđAmB=300 d sđADB = ½ sđ(AmB+MN) ⇒ sđADB > ACB e sđ AEB = ½ sđ (AmB - OH) ⇒ sđAEB < ACB Bài 91/sgk π R sđAB -GV chốt lại toàn KT đã ôn tiết học IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) :  Tiếp tục ôn tập lý thuyết  Giải các bài tập 95  99 SGK/105 Tự rút kinh nghiệm π 75 π = 180 π lR π = = (cm ) 2 lAB = 180 SOAB = = (cm) (3) Ngày soạn : 29/3/2013 Ngày giảng: Tiết 54-tuần 30: ÔN TẬP CHƯƠNG III ( T2) I MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức chương -Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn.Luyện tập kỹ làm các bài tập chứng minh -Thái độ:Hs rèn tính cẩn thận ,chính xác II CHUẨN BỊ :  GV: bảng phụ thước kẻ ,com pa ,thước đo độ ,ê ke,MTBT  HS: ôn tập các kiến thức đã học và các bài tập nhà thước kẻ ,com pa ,thước đo độ ,ê ke,MTBT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1,Tổ chức (2’): 9a 9b 2, Kiểm tra bài cũ 3,Ôn tập: Bài tập Hoạt động thầy và trò Ghi bảng GV định HS trả lời câu hỏi 14 Bài 98 Bài 98 Thuận: Giả sử M là GV hướng dẫn: trung Muốn chứng minh phần thuận ta điểm dây AB chứng minh gì? Ta có: OM AB M.Khi B di động trên Làm nào để chứng minh phần (O), điểm M luôn đảo? luôn nhìn đoạn AB cố định góc Ta cần chứng minh gì? 900.Vậy M thuộc đ tròn đ kính AB (Lấy điểm M’ trên đường tròn, Đảo: Lấy điểm M’ bất kì trên chứng minh M’ là trung điểm AB’) đường tròn đường kính AB Đường HS chứng minh thẳng AM’ cắt (O) B’ Nối M’ với Lớp nhận xét O, ta có OM’ AB’(vì góc AM’O GV hoàn chỉnh lại nội tiếp chắn cung nửa đ tròn) Suy M’ là trung điểm AB’ Kết luận: tập hợp các trung điểm dây AB là đường tròn đường kính OA Bài 96 a AM là tia phân Bài 96 giác BÂC (gt) ⇒ MÂB = MÂC GV gọi HS đứng chỗ đọc đề, ⇒ MB = MC nêu GT, KL GV hướng dẫn: Suy M là điểm (4) Muốn chứng minh OM qua trung điểm BC ta có thể chứng minh điều gì? GV cho HS nhắc lại định lý phần bài tập Gọi1 HS lên bảng chứng minh câu a HS khác lên bảng chứng minh câu b GV: muốn chứng minh AM là tia phân giác góc OÂH ta cần phải chứng minh gì? Muốn MÂH = MÂO ta chứng minh cách nào? Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại Bài 97 GV gọi HS đọc đề, viết GT, KL Gọi HS đứng chỗ giải miệng câu a chính cung BC OM qua trung điểm dây BC(dpcm) b OM qua trung điểm dây BC ⇒ OM BC mà AH BC ⇒ OM // AH ^ A (so le trong) Suy MÂH = O M (1) Lại có: Δ OAM cân (OA = OM) ^ A (2) ⇒ MÂO = O M Từ (1), (2) ⇒ MÂH = MÂO Hay MA là tia phân giác góc OAH ⇒ Bài 97 ^ C =900 a Ta có: B D (góc nội tiếp chắn cung nửa đường tròn) BÂC = 900 (gt) Hai điểm A, D cùng nhìn đoạn BC góc vuông Vậy A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC ⇒ Tứ giác ABCD nội tiếp đường HS khác lên bảng chứng minh câu tròn đường kính BC b b.Trong đường tròn đường kính BC ta có: A B^ D =A C^ D (cùng chắn cung AD) ^ S=B ^ D A (cùng chắn HS làm bài vào c Ta có: A C cung MS (O)) ^ B=B ^ AC D A (cùng chắn cung AB Lớp nhận xét đường tròn đường kính BC) ^ S= A C ^B ⇒ AC GV hoàn chỉnh lại -GV chốt lại toàn KT đã ôn Vậy CA là tia phân giác góc tiết học SCB(dpcm) IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :  Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã giải  Làm các bài tập còn lại  Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Tự rút kinh nghiệm (5) Ngày soạn : 2/4/2013 Ngày giảng: Tiết 55 - Tuần 31 : KIỂM TRA CHƯƠNG III (THỜI GIAN: 45’) I,Mục tiêu: -Kiến thức :-Kiểm tra mức độ nhận thức hs số KT chương : các góc liên quan đén đường tròn ,tứ giác nội tiếp ; Độ dài đường tròn và diện tích hình tròn… -Kĩ năng:Kiểm tra kĩ vận dụng các KT vào giải các bài toán liên quan -Thái độ :HS rèn tính cẩn thận ,chính xác ,tính trung thực làm bài II,Chuẩn bị: -GV: Soạn và in đề kiểm tra (mỗi hs đề ) -HS: ôn tập toàn KT chương Thước kẻ ,com pa ,thước đo độ ,ê ke,MTBT III,Nội dung Tổ chức 9a 9b A,Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Chủ đề Góc với đường tròn Số câu Số điểm Tỉ lệ Tứ giác nội tiếp Số câu Số điểm Tỉ lệ Độ dài đường tròn và diện tích hình tròn Thông hiểu - Nhận biết mối liên hệ góc và số đo cung bị chắn góc - Nhận các loại góc đường tròn (Câu: 1;2) 2,0 20% Vận dụng Cộng 2,0 Hiểu tính chất tứ giác nội tiếp (Câu: 3) 1,0 10% Áp dung công thức tính diện tích tam giác, diện tích quạt tròn; diện tích 1,0 3,0 (6) Số câu Số điểm Tỉ lệ Bài toán tổng hợp hình viên phân (4a;4b;4c) 3,0 30% Chứng minh nhau; tính vuông góc; hệ thức (5a;5b;5c) 40% 4,0 đ Số câu Số Điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số 2,0đ 4,0 điểm Tỉ lệ 20% 40% 40% B,Đề bài : Bài 1: (1 điểm) Hãy nêu tên góc các hình đây 4,0 10,0 100% Bài 2: (1 điểm) Cho góc AOB 60 là góc tâm đường tròn (O;R) Tính số đo cung AB (cung nhỏ và cung lớn) Bài 3: (1 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;R) có Â = 800 ; Bˆ 75 Tính Ĉ ; D̂ Bài : (3điểm) Cho (O;R), Biết góc tâm góc AOB 60 và bán kính đường tròn là 6cm a) Hãy tính diện tích hình quạt ứng với cung AmB b) Hãy tính diện tích tam giác AOB c) Hãy tính diện tích hình viên phân AmB ( Lưu ý : Các kết làm tròn đến hai chữ số thập phân;  3,14 ) Bài : (4 điểm) Cho tam giác ABC có góc nhọn, AB < AC nội tiếp đường tròn (O) Tiếp tuyến A đường tròn (O) cắt đường thẳng BC S a) Chứng minh : SA SB.SC b) Tia phân giác góc BAC cắt dây cung và cung nhỏ BC D c) và E (7) d) Chứng minh: SA = SD e) Vẽ đường cao AH tam giác ABC Chứng tỏ: OE  BC và AE là phân giác góc OAH C,ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài: Nội dung: Hình A: Góc tâm Hình B: Góc nội tiếp Hình C: Góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung Hình D: Góc có đỉnh bên đường tròn Hình E: Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn HD chấm: Đúng góc: 0,25đ; góc: 0,5đ; 3-4 góc: 0,75đ; góc: 1,0đ * sđ cung AB nhỏ =600 , sđ cung AB lớn =3000 Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;R)  Â + Ĉ = 1800  Ĉ = 1800 – 800 = 1000 Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;R)  B̂ + D̂ = 1800  D̂ = 1800 – 750 = 1050 a) Diện tích hình quạt AOB là: S1   R n  62.60  6 18,84 (cm ) 360 360 0,25 0,25 0.25 0,25 0.25 1,0 b)  AOB có: OA = OB (bk); góc AOB 60   AOB Vậy: Diện tích tam giác AOB là: S2  Điểm: 0,25 0,25 0,25 R  9 15,59 (cm ) 4 c) Diện tích hình viên phân AmB là : S S  S1  S 18,84  15,59 3, 25 (cm ) 0,5 0,5 1,0 A B H D O C a/ Chứng minh : SA2 = SB.SC Xét  SAB và  SAC có : E 0,5đ (8) S chung SAB SCA  SAB SCA SA SB   SC SA  SA2 SB.SC 0,25đ 0,25đ 0,25đ (vì cùng chắn cung AB ) 0,25đ 0,5đ b/ Chứng minh : SA = SD Vì AE là phân giác góc A nên : 0,5đ CAE EAB  CE EB     1 SAD  sd AB  BE  sd AB  CE ADS 2     Do đó : Tam giác SAD cân S Vậy : SA = SD c/ Chứng tỏ : OE  BC và AE là phân giác góc OAH   * Vì CE EB nên : OE  BC Mà : AH  BC AH / / OE  HAD AEO * OA = OC ( = R )   AOE cân E => DAO HAO Do đó : DAO HAD 0,5đ 0,5đ 0,5đ Vậy : AE là phân giác góc OAH Hình vẽ đúng và đủ nét cho 0,5đ Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa phần đó V, Kết 9a 9b Tổng Tỉ lệ % Tự rút kinh nghiệm 10 Ttb Dtb Tổng (9) Ngày soạn : 6/4/2013 Ngày giảng: CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU Tiết 56-Tuần 31: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ(T1) I MỤC TIÊU :  Kiến thức: Nhớ và khắc sâu các khái niệm hình trụ (đáy  hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt  nó song song với đường sinh song song với đáy)  Kỹ năng: -HS nhận dạng và rèn kĩ vẽ hình -Nắm và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ vào giải các bài toán thực tế -Thái độ :HS rèn tính cẩn thận ,tư trừu tượng II CHUẨN BỊ : -GV: số vật có dạng hình trụ, tranh vẽ hình 73, 75, 77 và 78, số mô hình hình lăng trụ -HS: vật có hình trụ, thước kẻ ,bút chì III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1,Tổ chức (2’): 9a 9b 2, Kiểm tra bài cũ (5’): GV giới thiệu nội dung yêu cầu chương IVvà bài học 3,Bài mới(25’) Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hình trụ.(12’) Hình trụ GV dùng ĐDDH là hình chữ nhật ABCD có cạnh CD gắn trên trục quay GV quay hình chữ nhật HS quan sát và GV giới thiệu SGK GV yêu cầu HS đọc lại phần giới thiệu trang 107 GV cho HS làm ?1 Hoạt động 2: Cắt hình trụ mặt phẳng(13’) Cho hs quan sát mô hình hình truh có mặt cắt Đường sinh: SGK Các đường sinh hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy Chiều cao hình trụ: SGK Trục hình trụ: SGK Cắt hình trụ mặt phẳng - Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy thì (10) GV: cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì? Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì? GV cho HS làm ?2, quan sát và trả lời mặt cắt là hình tròn - Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt hình chữ nhật Hoạt động 3: Luyện tập củng cố(11’) Bài 3/110: GV dùng bảng phụ vẽ hình 81 Yêu cầu HS chiều cao, bán kính đáy hình Cho hs nhận dạng hình trụ …các liên quan trên mô hình hình trụ và thực tế -GV chốt lại KT toàn bài 4, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) :  Nắm vững các khái niệm hình trụ, các công thức Nắm tính chất các mặt cắt đặc biệt  Giải các bài tập,6, 7, SGK/111, 112 Đọc trước phần : Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ Tự rút kinh nghiệm (11) Ngày soạn : 7/4/2013 Ngày giảng: Tiết 57-Tuần 32: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ(T2) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nhớ và khắc sâu các khái niệm hình trụ -Nắm công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ  Kỹ năng: -HS nhận dạng và rèn kĩ vẽ hình - Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ vào giải các bài toán thực tế -Thái độ :HS rèn tính cẩn thận ,tư trừu tượng II CHUẨN BỊ : -GV: số vật có dạng hình trụ, tranh vẽ hình 73, 75, 77 và 78, số mô hình hình lăng trụ -HS: vật có hình trụ, thước kẻ ,bút chì III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1,Tổ chức (2’): 9a 9b 2, Kiểm tra bài cũ (8’): HS1: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ Nêu cách tính thể tích hình trụ HS2:Làm bài tập 6/111 SGK 3,Bài Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 3: Diện tích xung quanh hình trụ.(7’) GV dùng hình trụ giấy, cắt rời đáy và cắt dọc theo đường sinh trải thẳng HS nhận xét Hình triển khai mặt xung quanh hình trụ là hình gì? Cạnh hình chữ nhật này có gì đặc biệt? Qua bài tập ?3 GV: với hình trụ có bán kính đáy r, chiều cao h thì: Diện tích xung quanh là ? Diện tích toàn phần là ? Hoạt động 4:.Thể tích hình trụ.(7’) Diện tích xung quanh hình trụ - Diện tích xung quanh là: Sxq = π Rh - Diện tích toàn phần: Stp =2 π Rh + π R2 4.Thể tích hình trụ (12) GV: hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ Giải thích công thức Áp dụng: tính thể tích hình trụ có bán kính đáy 5cm, chiều cao hình trụ là 11cm -Gọi hs lên bảng giải Lớp nhận xét =>GV chốt lại Hoạt động 5: Luyện tập củng cố(10’) Bài 5/111 GV cho HS làm bài tập theo nhóm GV treo bảng phụ GV gọi HS điền kết vào ô trống Hình r(cm) h(cm) 10 V = Sđ.h = π Rh ( với R: bán kính đáy h: chiều cao) Bài 5/111 C(cm) π Sđ(cm2) 10 π 25 π π Sxq(cm2) 20 π 40 π V(cm3) 10 π 100 π -Nhắc lại công thức Cđáy, Sxq, Vhình trục? -GV chốt lại KT toàn bài 4, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) :  Nắm vững các khái niệm hình trụ, các công thức Cđáy, Sxq, Vhình trục Giải các bài tập5, , 8, 9, 12 SGK/111, 112  Tiết sau luyện tập Tự rút kinh nghiệm (13) Ngày soạn : 7/4/2013 Ngày giảng: Tiết 58-Tuần 32: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :  Kiến thức: Khắc sâu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ  Kỹ năng: Biết sử dụng thành thạo các công thức vào giải toán  Thái độ :HS rèn tính cẩn thận,chính xác II CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ mô hình hình lăng trụ,thước kẻ ,  HS: làm các bài tập nhà Thước kẻ, bút chì,máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1,Tổ chức (2’): 9a 9b 2, Kiểm tra bài cũ(8’): -HS1:Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ Nêu cách tính thể tích hình trụ -HS2:Giải bài tập 9/111 SGK 3,Bài :Luyện tập(33’): Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Bài 8/sgk Bài 8/sgk GV cho HS làm bài tập nhóm Quay hình chữ nhật quanh AB ta Đại diện các nhóm lên bảng trình h.trụ: bày r = BC = a (sử dụng mô hình hình lăng trụ h = AB = 2a ⇒ V1 = π r2.h = π a2.2a quay) = π a3 Quay hình chữ nhật quanh BC ta h.trụ: r = AB = 2a h = BC = a ⇒ V2 = π r2.h = π (2a)2.a = π a3 Bài 11/sgk Bài 11/sgk GV gọi HS làm bài 11 Khi nhấn chìm tượng đá nước, tượng đá đã chiếm thể tích Lớp nhận xét lòng nước làm nước dâng lên GV hoàn chỉnh lại Thể tích tượng đá thể tích cột nước hình trụ có (14) Sđ = 12,8 (cm2) V = Sđ h = 12,8 0,85 = 10,88 (cm3) Bài 12/sgk GV gọi HS điền kết vào chỗ trống r 25mm 3cm 5cm d 5cm 6cm 10cm Bài 12/sgk h C Sđ Sxq V 2 7cm 15,7cm 10,93cm 109,9cm 137,41cm3 1m 18,85cm 28,27cm2 1885cm2 2827cm3 12,73cm 31,4cm 78,54cm2 399,72cm2 lít Bài 13/sgk HS thảo luận nhóm để giải bài 13 Nhóm trưởng các nhóm ghi bài giải trên bảng phụ GV: muốn tính phần thể tích còn lại mảnh kim loại ta làm nào? HS:Lấy thể tích KL –Thể tích 4lỗ khoan hình trụ GV: V KL =? Tính r =>V lỗ khoan hình trụ??? -Gọi hs lên bảng tính Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh bước Bài 13/sgk Thể tích kim loại là: V= = 50 (cm3.) d = 8mm = 0,8 cm ⇒ r = 0,4 cm Thể tích lỗ khoan hình trụ là: V = π r2h = π 0,42.2 1.005 cm2 Thể tích phần còn lại kim loại là: 50 – 1,005 = 45,98 (cm3) Hướng dẫn hs củng cố bài Và chốt lại KT toàn bài 4, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) : -Nắm công thức tính diện tích và thể tích hình trụ -Làm các bài tập 14 SGK/ 112,  SBT/123 -Đọc trước bài: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CẦU CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT Tự rút kinh nghiệm (15) Ngày soạn : 9/4/2013 Ngày giảng: Tiết 59-tuần 32: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT I MỤC TIÊU :  Kiến thức: HS nắm các khái niệm hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón Khái niệm hình nón cụt Nắm công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình nón và hình nón cụt  Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức vào giải toán  Thái độ :Hs rèn tính cẩn thận ,chính xác II CHUẨN BỊ :  GV: bảng phụ,mô hình hình nón và hình nón cụt, tranh ảnh có hình nón hình nón cụt -Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi  HS: tranh ảnh có hình nón hình nón cụt Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1,Tổ chức (2’): 9a 9b 2,Kiểm tra bài cũ(5’) HS 1: Nêu công thức tính diện tích hình trụ, diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh 3,Bài mới(36’): Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hình nón(12’) 1, Hình nón GV giới thiệu cho HS biết hình nón A SGK Khi quay tam giác vuông: quay tam giác vuông C AOC vòng quanh cạnh góc AC: Đường sinh: vuông OA cố định ta hình nón AO: Đường cao GV thực quá trình vẽ hình và giới thiệu GV giới thiệu: Đáy hình nón là hình tròn tâm O AC gọi là đường sinh A là đỉnh, OA gọi là đường cao GV cho HS quan sát các hình ảnh mang theo để có khái niệm thực tế hình nón O (16) Hoạt động 2: Diện tích xung quanh Diện tích xung quanh hình nón hình nón(18’) Sxq = π r l GV thực hành cắt mặt xung quanh Stq = Sxq + Sđ hình nón dọc theo đường sinh = π r l + π r2 trải GV: khai triển mặt xung quanh hình nón ta hình gì? HS: mặt khai triển là hình quạt GV cho HS nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn ? Diện tích hình quạt tròn S quạt = đô dài cung tròn bán kính r.l Squạt = =>GV hướng dẫn hs xấy dựng công thức tính DT hình nón theo S hquạt sgk -Diện tích toàn phần hình nón Được tính nào? 1,2 hs phát biểu Lớp nhận xét Hoạt động 5: Củng cố(8’) -cho hs phân biệt các yếu tố hnón qua mô hình -Nêu các hình ảnh thực tế hình nón GV cho HS làm bài tập 15/117 SGK theo hoạt động nhóm hs lên bảng giải Lớp nhận xét GV chốt lại cách làm Bài 15/117 SGK a Đường kính đáy hính nón có d=l d r= = b Hình nón có đường cao h Theo định lý Pitago, độ dài đường sinh là: l = √ h2 +r 2= 12 + = √5 ⇒ √ 2 IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’):  Nắm vững khái niệm hình nón, các thành phần liên quan  Nắm các công thức tính diện tích, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, hình nón và  Giải các bài tập 16,17,18 SGK/upload.123doc.net Tự rút kinh nghiệm Ngày soạn : 14/4/2013 (17) Ngày giảng: Tiết 60-tuần 33: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT(T2) I MỤC TIÊU :  Kiến thức: HS nắm các khái niệm hình nón cụt: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón Nắm công thức tính diện tích toàn phần hình nón và thể tích hình nón cụt  Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức vào giải toán  Thái độ :Hs rèn tính cẩn thận ,chính xác II CHUẨN BỊ :  GV: bảng phụ,mô hình hình nón và hình nón cụt, tranh ảnh có hình nón hình nón cụt -Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi  HS: tranh ảnh có hình nón hình nón cụt Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1,Tổ chức (2’): 9a 9b 2,Kiểm tra bài cũ(5’) HS 1: Nêu công thức tính diện tích hình trụ, diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh 3,Bài mới(23’): Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 3: Thể tích hình nón(5’) Thể tích hình nón GV giới thiệu: qua thực nghiệm Vhình nón = Vhình trụ người ta thấy: 1 Vh.nón = π r2h Vhình nón = Vhình trụ Hay Vh.nón = π r2h Hoạt động 4: Hình nón cụt, diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.(18’) GV cho hs quan sát mô hình hình nón cụt GV cho HS đọc khái niệm hình nón cụt Hình nón cụt có đáy? HS: h nón cụt có đáy GV: đáy hnón cụt có đặc điểm gì?? HS: đáy nằm trên mp //, đáy k Hình nón cụt, diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt Hình nón cụt có đáy không Sxq = π ( r +r ) l Stq= Sxq+S đáy Vh.nón cụt = r1.r2) π h (r12 + r22 + (18) GV:Diện tích xung quanh hình nón cụt.tính ntn? HS: vài HS phát biểu =>lớp nhận xét GV hdẫn HS tính thể tích hình nón cụt từ thể tích hình nón Hoạt động 5: Củng cố(13’) -cho hs phân biệt các yếu tố hnón cụt qua mô hình -Nêu các hình ảnh thực tế hình nón cụt -Nhắc lại các công thức tính Sxq , Stq V hình nón cụt ? -Làm bài 26sgk Bán kính R Đường kính Chiều cao Độ dài d (h) đường sính (l) (5) 10 (12) 13 (16) (15) 17 (7) 14 24 (25) 20 (40) 21 (29) Thể tích (V) 100 320 392 2800 GV chốt lại KT toàn bài IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’):  Nắm vững khái niệm hình nón, hình nón cụt  Nắm các công thức tính diện tích, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón và hình nón cụt  Giải các bài tập 19  22 SGK/upload.123doc.net Tự rút kinh nghiệm (19) Ngày soạn : 18/4/2013 Ngày giảng: Tiết 61-tuần 33: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :  Kiến thức :HS hiểu kĩ hình nón, hình nón cụt  Kĩ năng:Rèn luyện kỹ phân tích bài toán, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón cùng các công thức suy diễn nó  Thái độ :Cho HS thấy hình ảnh hình nón thực tế II CHUẨN BỊ :  GV: bảng phụ thước thẳng, compa, máy tính  HS: Làm BT và học lý thuyết nhà,thước thẳng, compa, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1,Tổ chức (2’): 9a 9b Kiểm tra bài cũ: HS 1: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón, hình nón cụt Luyện tập Hoạt động thầy và trò Bài 17/117 SGK Tính số đo cung n0 hình khai triển mặt xung quanh hình nón GV: Nêu công thức tính độ dài cung tròn n0, bán kính a GV gọi HS lên bảng làm bài 17 Ghi bảng Bài 17/117 SGK Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh bước Trong tam giác vuông OAC có CÂO = 300, AC = a π a n l = 180 ⇒ (1) a r= a Vậy độ dài đường tròn (O, ) là: a π r = π = π a Thay l = π a vào (1) , ta có: π a n π a= 180 ⇒ l= n = 1800 √ h2 − r ; V= π r2h (20) Bài tập 20/upload.123doc.net SGK GV gọi HS lên bảng làm bài 20/upload.123doc.net Hình nón Bài tập 20/upload.123doc.net SGK d(cm) h(cm) 10 20 10 10 10 5 1000 π 250 π 19,54 10 13,98 1000 9,77 l(cm) 10 V(cm3) r(cm) √2 Bài tập 21 SGK GV đưa hình lên bảng phụ Gọi HS lên bảng giải bài 21 Bài tập 21/upload.123doc.net SGK Bán kính hình nón là: Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại Diện tích xung quanh hình nón là: π r l = π 7,5 30 = 225 π (cm2) Diện tích hình vành khăn là: π R2 - π r2 = π (17,52 – 7,52) = π 10.25 = 250 π (cm2) Diện tích vải cần để làm mũ (không kể riềm, mép, phần thừa) là: 225 π + 250 π = 475 π (cm2) -GV chốt lại các KTcần nhớ qua tiết học 35 −10=7,5 (cm) 4, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) : -Học kỹ các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón -Làm các bài tập 24  29 SGK/119, 120 -Đọc trước bài: HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU Tự rút kinh nghiệm (21) Ngày soạn : 23/4/2013 Ngày giảng: Tiết 62-tuần 33: HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU( T1) I MỤC TIÊU :  Kiến thức :HS nắm vững các khái niệm hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu Hiểu mặt cắt hình cầu mặt phẳng là hình tròn  Kĩ : Nắm vững các yếu tố liên quan đến hình cầu áp dụng giải các BT thực tế  Thái độ: thấy ứng dụng hình cầu thực tế II CHUẨN BỊ :  GV: bảng phụ, mô hình hình cầu,thước ,com pa  HS: các vật dụng có hình cầu Thước thẳng, compa, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1,Tổ chức (2’): 9a 9b 2, Kiểm tra bài cũ(5’): HS 1:Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón 3,Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Hình cầu GV giới thiệu hình cầu SGK Như ta đã biết, quay hình chữ nhật quanh cạnh cố định ta hình trụ Khi quay tam giác vuông quanh cạnh góc vuông nó ta hình nón Vậy quay nửa đường tròn tâm O, bán kính R quanh đường kính AB cố định ta hình gì? HS lắng nghe GV giảng bài GV yêu cầu HS lấy số ví dụ hình cầu HS lấy số ví dụ Hoạt động 2: Cắt hình cầu mặt phẳng GV sử dụng mô hình hình cầu bị cắt mặt phẳng và cho HS quan sát ?Khi cắt hình cầu mặt phẳng thì hình cắt là hình gì? Ghi bảng 1,Hình cầu Khi quay nửa đường tròn tâm O, bán kính R quanh đường kính AB cố định ta hình cầu Điểm O gọi là tâm, R là bán kính hình cầu hay mặt cầu đó 2,Cắt hình cầu mặt phẳng HS làm ?1 (22) HS :Hình cắt là hình tròn Hình HSHình quantrụ sát hình vẽ.cầu Nhận xét :SGK/122 Hình chữ =>nhận xét:Khi cắt hình cầu Không Không nhật mặt phẳng thì hình cắt là Hình tròn hình tròn bán kính GV yêu Cócầu HS làm Có?1 R Hình tròn HS làm ?1 bán kính HS Không đọc nhận xét.có <R GV gọi HS đọc nhận xét SGK/122 Hoạt động 3:Củng cố- Luyện tập GV cho HS làm bài 34/124 SGK HS lên bảng trình bày Lớp nhận xét =>GV chốt lại cách làm -Tìm hình ảnh hình cầu thực tế? -Khi nào thì mặt cắt mặt cầu là hình tròn có bán kính <bk hình cầu? -Mặt cầu có Ứng dụng gì thực tế? +Sau cho hs phát biểu =>GV chốt lại toàn bài 4, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) :  Nắm vững các khái niệm hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu  Làm các bài tập 33 SGK/125, 27, 28, 29 SBT/129 Xem tiếp phần: DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (T2) Tự rút kinh nghiệm (23) (24)

Ngày đăng: 29/06/2021, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w