1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chương trình sân khấu hóa tác phẩm Cụ Chánh Bá mất giày của Nguyễn Công Hoan cho học sinh trung học phổ thông (nghiên cứu từ lí thuyết giễu nhại)

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 376,5 KB

Nội dung

Trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, Nguyễn Công Hoan là nhà văn có vị trí quan trọng. Các tác phẩm của ông thường được dàn dựng trên các sân khấu kịch, trong điện ảnh. Một trong những yếu tố làm nên nét đặc sắc trong truyện của Nguyễn Công Hoan là tính giễu nhại. Khai thác yếu tố này sẽ giúp người đọc, người nghiên cứu, người dàn dựng hiểu được đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Hoan một cách tập trung nhất. Mời các bạn cùng tham khảo!

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 495 (Kì - 2/2021), tr 5-10 ISSN: 2354-0753 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM “CỤ CHÁNH BÁ MẤT GIÀY” CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (NGHIÊN CỨU TỪ LÍ THUYẾT GIỄU NHẠI) Lê Hải Anh+, Vũ Thị Ngọc Hân, Nguyễn Thị Lan Anh Article History Received: 17/01/2020 Accepted: 25/01/2020 Published: 05/02/2021 Keywords sarcasm, theatricalization, literature works, “Cụ Chánh Bá giày”, Nguyen Cong Hoan Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội +Tác giả liên hệ ● Email: lehaianh@vnu.edu.vn ABSTRACT The method of expanding literary tasks is an effective method to increase literary and linguistic knowledge, skills of applying knowledge into practice, meeting interests, needs and development The article researches and designs a brief theatricalization program of the short story Uncle Ba by Nguyen Cong Hoan on the basis of application of sarcasm theory Designing a theatricalization program in teaching for high school students is not a new activity, but for successful implementation, it is necessary to have people who study the quality, the laws of the genre, the techniques, and the difficulties and advantages in practice This study will be further researched after piloting Mở đầu Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Bộ GD-ĐT, 2018) xây dựng hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học thành Chuyên đề học tập bắt buộc cho lớp 10 THPT (tr 64-65) Điều lần cho thấy tầm quan trọng việc triển khai phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Ngữ văn trường phổ thông Lựa chọn tác phẩm để thực sân khấu hóa yếu tố quan trọng đem lại thành công cho hoạt động Những tác phẩm phù hợp với quy luật sân khấu đưa dàn dựng, chủ yếu tập trung tác phẩm tự Những tác phẩm chứa đựng sắc thái bi/hài rõ rệt thích hợp cho hoạt động sân khấu hóa Trong văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nguyễn Công Hoan nhà văn có vị trí quan trọng Các tác phẩm ơng thường dàn dựng sân khấu kịch, điện ảnh Một yếu tố làm nên nét đặc sắc truyện Nguyễn Cơng Hoan tính giễu nhại Khai thác yếu tố giúp người đọc, người nghiên cứu, người dàn dựng hiểu đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Hoan cách tập trung Với quan điểm đó, báo chọn đề tài “Thiết kế chương trình sân khấu hóa tác phẩm Cụ Chánh Bá giày Nguyễn Công Hoan cho học sinh THPT - nghiên cứu từ lí thuyết giễu nhại ” (Tác phẩm lấy từ “Nguyễn Công Hoan - Truyện ngắn chọn lọc”, tr 86 (Nguyễn Anh Vũ, 2020)) triển khai thực nghiệm để rút kiến thức, kĩ cần thiết cho việc thực thực tế giảng dạy Kết nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Thủ pháp giễu nhại giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Giễu nhại (parody) với tư cách thủ pháp bắt chước cách lố văn khác xuất từ lâu văn hóa dân gian, gắn liền với trò diễn dân gian Giễu nhại vấn đề trọng nghiên cứu nghệ thuật Hầu hết nghiên cứu có liên quan sử dụng lí thuyết M Bakhtin văn hóa trào tiếu dân gian lễ hội carnival lí thuyết chung giễu nhại Giễu nhại khái niệm chưa có cách hiểu thống Theo M Bakhtin, giễu nhại nói giọng kẻ khác đưa vào khuynh hướng nghĩa đối lập hẳn với khuynh hướng nghĩa lời người Theo Hutcheon, “giễu nhại dạng thức bắt chước, bắt chước đặc trưng mai mỉa, không luôn phải làm tổn hại tới văn bị nhại Nhại hình thức phản tư đại Là hình thức diễn ngơn liên nghệ thuật” (Phạm Thị Thu, 2016, tr 7) Nhưng dù hiểu theo cách giễu nhại có hai yếu tố chính: nhại giễu - tức bắt chước châm biếm Hai yếu tố tạo nên chất trào tiếu cho tác phẩm “Như vậy, mơ hình chung nhại hình thức tạo A’ giống với A (A có trước, có suy nghĩ, tiềm thức cộng đồng) hình thức bên ngoài, đặc điểm hay cấu trúc bật Đồng thời, A không đồng với A’ vài sắc thái ý nghĩa, trái ngược Hay nói cách khác, nhại trị chơi hai cấu trúc Trong văn học, tác giả sáng tạo nên hình thái cấu trúc dựa VJE Tạp chí Giáo dục, Số 495 (Kì - 2/2021), tr 5-10 ISSN: 2354-0753 hình thái cấu trúc khác Chúng lồng ghép vào để tạo nên thực thể chứa đựng mâu thuẫn Nhại giễu, giễu xuất phát từ nhại Giễu nhại mang tính thể luận, đặt nghi vấn với chất tượng trở thành phản quy phạm” (Nguyễn Thị Kim Thiện, 2012, tr 1) Những tên tuổi tiêu biểu cho khuynh hướng văn chương parody thời Phục Hưng Rabelais, Cervantes, văn học đại James Joyce Franz Kafka Trong văn học viết Việt Nam có Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Thiệp,… Nguyễn Công Hoan bút truyện ngắn bậc thầy văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX Truyện ngắn ông mang nhiều sắc thái thẩm mĩ kết tinh tài truyện trào phúng Năng khiếu trào phúng Nguyễn Công Hoan trước hết cá tính ưa khơi hài, sau trưởng thành, chứng kiến đảo lộn giá trị sống xã hội đương thời, tài văn chương, Nguyễn Công Hoan sáng tạo nên thiên truyện ngắn bất hủ Tiếng cười truyện Nguyễn Công Hoan không mang giá trị thời mà chứa đựng nhiều giá trị phổ quát Sáng tác Nguyễn Công Hoan nhận định vừa có thơng minh thân, vừa có sâu sắc văn học cổ, có khỏe lẫn thơ văn học dân gian Nhận xét đặc điểm quan trọng nghệ thuật trào phúng Nguyễn Công Hoan: chất giễu nhại M Bakhtin nhắc đến điểm đặc điểm quan trọng tiếng cười hội hè dân gian, tiếng cười nhằm vào đối tượng giễu nhại người cười Nhân dân khơng loại trừ khỏi chỉnh thể giới ln ln chuyển biến Nhân dân khơng hồn bị, phải chết để sống lại đổi Đây nét khác biệt tiếng cười hội hè dân gian so với tiếng cười trào phúng túy thời M Bakhtin cho rằng, “trong văn nhại khơng thể có hịa hợp giọng”, “ln có tranh luận ngầm” (M Bakhtin, 1998, tr 207-208) Chất giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan biểu trước hết đối tượng giễu nhại Những nhân vật quen thuộc truyện cười dân gian quan lại, lính tráng, sư sãi, đám niên nam nữ hư hỏng, đám dân lao động nhiều tật xấu…được nhại lại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan với diện mạo khác, tính chất xã hội khác, tâm sáng tạo khác Cái nhìn Nguyễn Cơng Hoan nhìn bi quan đời sống Trong tâm “coi thường tất Tất trò đùa”, nhà văn mỉa mai, châm biếm, đả kích sâu cay tượng đời sống nhố nhăng bỉ ổi, dạng hình méo mó người, chí bi kịch trở thành trị cười nước mắt Biểu thủ pháp giễu nhại đặc sắc Nguyễn Công Hoan Ơng nhại hình tượng, nhại ngơn ngữ, nhại giọng điệu; sử dụng phép phóng đại, cường điệu hóa, phép tương phản, tỉnh lược bỏ lửng thành công Người đọc gặp truyện ngắn bóng dáng tiếng cười dân gian cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn trào phúng bậc thầy Nguyễn Công Hoan 2.1.2 Sân khấu hóa tác phẩm văn học Sân khấu hóa tác phẩm văn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo quen thuộc nhà trường Xuất phát từ đặc thù môn Ngữ văn: vừa môn học công cụ vừa môn nghệ thuật, hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học giúp khắc sâu kiến thức văn bản, phát triển lực quan trọng cho học sinh: lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ, lực sáng tạo…Ngoài ra, hoạt động giúp phát triển kĩ tổ chức, kĩ hoạt động nhóm, kĩ giao tiếp hợp tác, kĩ giải vấn đề… Quá trình sân khấu hóa tác phẩm văn học địi hỏi hiểu biết nghệ thuật sân khấu, kĩ thuật chuyển thể kịch bản, diễn xuất sản xuất chương trình Những hiểu biết kĩ cần đào tạo cách bản, thực nghiệm đánh giá nghiêm túc đào tạo sư phạm Trong báo này, người nghiên cứu xác định truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan tính kịch thể rõ, nên nghiên cứu tác phẩm để sân khấu hóa cần phải có hiểu biết tổng quan đặc trưng kịch, tính hành động, yêu cầu có sân khấu, khán giả, tính ước lệ, phải có trình diễn… (dẫn theo Nguyễn Văn Trung, 2019, tr 128-129) để xây dựng kịch công việc khác phù hợp với tác phẩm chọn 2.1.3 Tổng quan truyện ngắn Cụ Chánh Bá giày nhìn từ thủ pháp giễu nhại a Tình truyện: Kiểu tình trào phúng xây dựng đối lập tượng chất Từ kiện cụ Chánh Bá ăn cỗ nhà nọ, bị đôi giày, thực chất âm mưu cụ để chủ nhà phải đền cụ đôi giày mới, tác giả vạch chất nhân vật truyện b Cốt truyện: Cụ Chánh Bá có đơi giày cũ nát không muốn mua giày Cụ nghĩ mưu, mời ăn cỗ, cụ định lập mưu lừa chủ nhà để họ phải đền đơi giày Cụ sai người hầu vứt đôi giày xuống ao; phát việc giày cụ Chánh Bá, chủ nhà sợ hỏi anh đầy tớ, anh tả đơi giày đắt tiền, chủ nhà vội tìm cách mua về, đặt chỗ ngồi cụ Chánh Bá Tan cuộc, cụ Chánh Bá có đơi giày VJE Tạp chí Giáo dục, Số 495 (Kì - 2/2021), tr 5-10 ISSN: 2354-0753 c Ý nghĩa truyện: Truyện ngắn châm biếm, đả kích nhân vật cụ Chánh Bá - viên quan có quyền thế, địa vị cao xã hội Cụ Chánh Bá vốn người dân nể sợ, trọng vọng, quỵ lụy “xưa cụ hùm, khét tiếng hàng tổng quyền hành, hách dịch, thét lửa”, “xưa cụ chúa ghét thói gian giảo”, “lỡ có sơ suất hay thất thố, cụ mắng chửi cho lại phúc Đằng này, cụ im để bụng Thế làm ăn” Bởi thế, cụ “quá đến xơi rượu” cho, tức cụ “thương nhà nào” Nhưng người bề đầy quyền lực, đức cao vọng trọng lại có tư cách nhem nhuốc, đê tiện Là ông chủ, cụ chánh bóp nặn kẻ hầu người hạ nhà “Anh đầy tớ lo lắm, anh bẩm cụ mua giày mới, khổ anh Vì cụ ừ, khơng đưa tiền Nếu khơng có giày cho cụ, cụ đánh địn tội kiệt” Nhưng đê tiện bày rõ qua việc cụ lập mưu lừa chủ nhà để kiếm đôi giày (không phải bỏ tiền mua) Lợi dụng nể trọng, quỵ lụy chủ nhà để phi tang đôi giày cũ Đánh vào nỗi sợ, đớn hèn trước quyền chủ nhà để lấy không đôi giày Truyện bày kịch đậm chất trào phúng, bộc lộ căm ghét, khinh bỉ độ nhà văn Nguyễn Công Hoan giới quan lại thực dân nửa phong kiến Tác giả bóc trần chất kẻ có quyền xã hội Dưới ngịi bút sắc sảo ông, chúng chân dung trào phúng vừa nực cười vừa đáng khinh, đáng ghét d Thủ pháp giễu nhại truyện ngắn Cụ Chánh Bá giày - Giễu nhại cấp độ nhân vật + Nhân vật chính: Cụ Chánh Bá Nhại hình tượng viên chức Tây: cụ có chân Sơ học yếu lược Sơ học yếu lược (Primare Eslementaire) loại cấp cho học sinh lớp Sơ đẳng hệ thống giáo dục phổ thông Pháp - Việt Bằng chưa đủ để làm việc cho quyền Vì vậy, cụ Chánh Bá, có tính chất trang trí, “lịe” thiên hạ Nhưng cụ Chánh coi “chân”, tức chức vụ Chức vụ ảo có tác dụng “đổi ngạch Bá hộ sang ngạch Văn giai”, tức từ kẻ phú hào sang giới văn nhân Điều khiến cụ thay đổi lối hành xử “cụ hiền lành trước chút Giá cụ có biết cụ giày, mặc kệ cho nhà chủ tự xử trí” Nhại nhân vật keo kiệt: Bản chất nhân vật bộc lộ qua kiện cố ý để giày, buộc chủ nhà phải đền Nguyễn Công Hoan nhại mơ típ nhân vật keo kiệt văn học dân gian Sự keo kiệt thể qua cấp độ: dùng đôi giày cũ đến mức nát khơng chịu mua đơi mới; muốn có giày đẩy trách nhiệm cho đầy tớ, kẻ nghèo hèn hầu hạ nhà; lập mưu lừa hàng xóm để kiếm đơi giày Cấp độ cuối tạo tình trào phúng đặc sắc truyện Nhại nhân vật quan phong kiến: Mâu thuẫn phát sinh địa vị xã hội (bậc phụ mẫu chi dân, oai vệ, quyền thế) với tư cách xấu xa (keo kiệt, thủ đoạn, đê tiện, lừa đảo để kiếm thứ nhỏ nhặt đơi giày mới) Hình thức nhại sử dụng để thể thái độ ác cảm, cảm hứng đả phá giới quan lại biến chất xã hội thực dân Kẻ có tiền, có quyền thực chất tên mạt hạng sân khấu hài rẻ tiền Với bọn chúng, giá trị sống trò lừa đảo, bịp bợm mà chúng sẵn sàng diễn không chút ngượng ngùng + Hai nhân vật phụ: anh đầy tớ người chủ nhà Nguyễn Công Hoan nhại mơ típ nhân vật bình dân văn học dân gian Chúng ta biết đến tác phẩm trào phúng dân gian đối tượng bị châm biếm, giễu cợt thói tật giới bình dân Nguyễn Cơng Hoan khơng cơng vào tật xấu sinh hoạt, ông đả phá tính cách trở thành tính bám rễ vào truyền thống văn hóa người Việt: tâm lí sợ hãi, đớn hèn, thói nhu nhược trước quyền, tiền Sự hèn đớn nhu nhược khiến cho anh đầy tớ chấp nhận làm đồng phạm cho trò lừa đảo bẩn thỉu cụ Chánh Bá; hèn đớn nhu nhược khiến vợ chồng chủ nhà sợ hồn trước viễn cảnh bị cụ Chánh Bá trả thù Tất yếu, họ rơi vào bẫy cụ Nhục nhã nực cười chỗ, họ tưởng nhanh trí, khơn ngoan khỏi tình nguy nan thực chất họ rối bị cụ giật dây Nỗi hoảng sợ họ nằm toan tính cụ, họ kẻ bị cụ cười nhạo thầm Nguyễn Công Hoan vạch tính đó, chua chát nhìn vào thói tật khiến người tự biến thành nơ lệ, chấp nhận cúi đầu làm nô lệ đến chết Hiện thực nỗi bi quan sâu sắc ẩn sau tiếng cười Nguyễn Công Hoan Từ phân tích trên, nhận xét: Đối tượng giễu nhại truyện ngắn cá nhân mà hệ thống quan lại người dân mối quan hệ đặc thù Từ mối liên kết đó, lên đặc tính/tính chất thực xã hội Việt Nam thời kì Nguyễn Cơng Hoan - Giễu nhại cấp độ ngôn ngữ + Giễu nhại trần thuật Trần thuật truyện Cụ Chánh Bá giày mang giọng giễu nhại độc đáo VJE Tạp chí Giáo dục, Số 495 (Kì - 2/2021), tr 5-10 ISSN: 2354-0753 Nhại ngôn ngữ sinh hoạt: dùng từ đệm, từ đưa đẩy tạo giọng kể lể, rườm rà, ề “phải hiểu rằng…”, “chứ như…”, “chứ lại…”, “ừ thì”, “có chết khơng”, “ấy mà”; dùng nhiều câu nghi vấn, cảm thán để thể cảm xúc; dùng thành ngữ; tách câu, chêm xen… Chẳng hạn đoạn văn sau: “Phải hiểu cụ Chánh Bá có thương nhà nào, cụ đến xơi rượu, nhà khác, dễ mà mời cụ hẳn? cụ lại không mắng cho vô số, lại thèm à? mà chập tối, họ để đứa xà lọn đơi giày cụ, có chết khơng! đơng người đơng chứ, nhà có việc, nhà chả có nhiều kẻ vào! cụ ngồi chơi tận nhà thăm thẳm, cịn kẻ gian dám vào đó? vả riêng cụ ngồi sập giữa, cịn ngờ lẫn giày? chẳng qua lỗi chủ nhà trông nom cẩn thận người nhà người cửa, chúng hầu hạ mà thôi! mà đứa lấy đôi giày to gan thực! hỗn với hỗn, hỗn cụ Chánh Bá! thực vuốt râu hùm!” Nhại ngôn ngữ khoa học: “mà cụ thét lửa thực, cháy tiệt nhà, cịn nữa? mà nhà nước thấy cụ có phép lạ, gửi tốch cụ sang Tây từ đời nào, để viện hàn lâm khoa học, ông bounvier, caulery, gravier, joubin, marchal, mesnin khảo cứu” Nhại ngôn ngữ giáo điều truyền thống: “Đến nơi, nhà chủ đón chào trân trọng Họ mời cụ lên nhà trên, hầu hạ kính cẩn, sợ hãi lại cịn sợ khơng quen tính cụ xưa sao, nên phải thào hỏi dị cậu người nhà tí nhờ cậu luôn đứng cạnh cụ, xem thiếu thức gì, việc sai bảo tự nhiên” Nhại ngơn ngữ đại: “Câu cáu gắt khí lạ, ngài nhỉ! Giá làm nũng vợ, hay bắt nạt em gái, dùng câu nói Nhưng bắt đền người nhà logic lắm”! Việc nhại nhiều phong cách ngôn ngữ tạo lối trần thuật tự nhiên, sinh động; giúp làm bật điểm nhìn khác + Giễu nhại ngơn ngữ nhân vật Kiểu ngơn ngữ xóa vị thế, làm cho nhân vật trở thành vai phải lứa: “Tao bực lắm! làm bây giờ?… Tao đôi giày Kệ chúng bay! Muốn làm làm!” Lời nói nhại lối dằn dỗi, ăn vạ trẻ Xét từ vị người nói, phát ngơn làm bật tiếng cười Kiểu ngôn ngữ phi logic “mày làm tao xấu hổ đơi giày (của tao)” Lời nói thể thói vơ lí người nói Kiểu ngơn ngữ mập mờ “ớ! khơng phải dạ! bẩm phải ạ.” Lời nói bị tỉnh lược thành phần ý quan trọng Nó mang tính ám chỉ, ngầm hiểu, tránh cho hai vai giao tiếp phải chịu trách nhiệm cho nội dung phát ngôn - Giễu nhại cấp độ chi tiết Các chi tiết quan trọng truyện xây dựng thủ pháp phóng làm bật mâu thuẫn trào phúng Các chi tiết quan trọng truyện như: miêu tả đôi giày cũ, cụ chánh lau giày, đối thoại cụ chánh với anh đầy tớ, cảnh chủ nhà phát đôi giày, cảnh tìm giày, đoạn kết… vẽ ngịi bút cường điệu, phóng tơ đậm hài nhân vật, kiện Chi tiết trào phúng truyện đảm bảo hai yêu cầu: tăng cấp trào phúng từ thấp đến cao đảm bảo tính thật Tác giả phóng đại chi tiết trào phúng đến mức độ phù hợp để kiện “thật thật” (Trần Đăng Suyền Nguyễn Văn Long, 2008, tr 238) Chẳng hạn, đoạn kết truyện đỉnh chuỗi kiện, đồng thời điểm bùng nổ tiếng cười Nhà văn dừng lại, đặc tả, cận cảnh chi tiết nhỏ, từ động tác “quàng khăn vào cánh tay, lấy đóm soi đơi giày đất” cụ Chánh; hình ảnh đơi giày tinh gầm sập; chi tiết “cụ hiểu ý, liếc mắt nhìn nhà chủ, cụ lại thấy nhà chủ nhìn trộm cụ, cụ lại phải soi đóm xuống lần nữa” đậm đặc hai câu thoại đầy ẩn ý cuối Kết khảo sát biểu thủ pháp giễu nhại truyện ngắn Cụ Chánh Bá giày sử dụng làm để thiết kế chương trình sân khấu hóa tác phẩm văn học Chương trình phải đảm bảo giữ tính chất giễu nhại kịch diễn xuất; khâu đánh giá phải dựa yêu cầu 2.2 Thiết kế chương trình sân khấu hóa truyện ngắn Cụ Chánh Bá giày, vận dụng thủ pháp giễu nhại 2.2.1 Biên soạn kịch a Xác định chi tiết quan trọng văn truyện - Tả đơi giày từ “phải nói xấu…thì oan gia” (giọng đọc anh đầy tớ nói với chị bếp); - Cụ Chánh Bá lau chùi đôi giày để ăn cỗ, cụ phát khùng lên - Đoạn thoại cụ Chánh Bá anh đầy tớ từ “đội khăn, hầu tao…” đến “đỡ lo đôi chút”; - Chủ nhà chào đón trân trọng, xếp cụ riêng mâm trên; - Anh đầy tớ trộm giày, đem ném xuống ao; - Chủ nhà ngồi hút thuốc với cụ Chánh Bá, phát đôi giày, sợ quá; VJE Tạp chí Giáo dục, Số 495 (Kì - 2/2021), tr 5-10 ISSN: 2354-0753 - Đoạn thoại chủ nhà với anh đầy tớ từ “cậu có cất khơng? đến “hay tơi lên trình cụ xem nhé”; - Vợ chồng chủ nhà tìm giày, than thở với nhau, sai người mua giày mới; - Đoạn kết b Những lời thoại cần giữ lại Truyện ngắn có thoại, lời thoại đặc sắc, nên giữ toàn c Dựng phân cảnh - Cảnh 1: anh đầy tớ nói chuyện với chị bếp Nội dung: Tả đôi giày cũ cụ Chánh Bá; Than thở bị cụ bắt phải vá, sửa, làm sạch; Cười giễu cụ/đôi giày - Cảnh 2: cụ Chánh Bá anh đầy tớ Nội dung: Cụ Chánh Bá nhổ nước bọt, lau giày, thấy nát, cụ nghĩ ngợi; Gọi anh đầy tớ trách mắng; Bày mưu cho anh đầy tớ (chỉ nói thầm) - Cảnh 3: phi tang đơi giày cũ Nội dung: Chủ nhà đón, mời cụ chánh ngồi mâm trên; Nhờ anh đầy tớ hầu hạ cụ; Chủ nhà ra, cụ chánh hiệu, anh đầy tớ nhặt đôi giày mang ao ném; Đầy tớ quay lại thào báo cụ (gài đoạn “giá cao đốn… cịn gì”); Chủ nhà vào, ngồi hút thuốc lào cụ, phát đơi giày - Cảnh 4: tìm giày Nội dung: Vợ chồng chủ nhà soi tìm giày, than thở với nhau; Chủ nhà hỏi thăm anh đầy tớ; Đầy tớ tả đôi giày mới; Chủ nhà sai người hầu mua giày (gài đoạn “vì lỡ có sơ suất…mất làm ăn”; Vợ chồng chủ nhà nghi hoặc, nói chuyện với gạt - Cảnh 5: kết Nội dung: Cụ Chánh Bá chào người về; Cụ soi tìm giày; Đoạn thoại “ớ khơng phải… phải ạ” 2.2.2 Viết kịch chi tiết a Xây dựng hệ thống nhân vật - Sử dụng nhân vật có sẵn văn văn học: cụ Chánh Bá, anh đầy tớ, chủ nhà - Thêm nhân vật mới: vợ chủ nhà, số khách ngồi chơi tổ tôm cụ chánh, chị bếp nhà cụ Chánh b Dựa vào chi tiết mang tính giễu nhại, viết thành lời thoại nhân vật Lời thoại kịch có tính hành động Diễn biến kịch lời thoại định hướng dẫn dắt Cách viết sau: * Đưa câu thoại quan trọng văn truyện vào kịch sân khấu * Viết lời thoại mới: chuyển từ ngôn ngữ tự văn truyện thành ngôn ngữ hành động kịch sân khấu Mẫu: Cảnh 1: đối thoại anh đầy tớ chị bếp Anh đầy tớ cầm đôi giày cũ tay, ngắm nghía, vẻ mặt chán nản Chị bếp vào Chị bếp: làm thế? Anh đầy tớ: chị nhìn đơi giày cụ này, chẳng biết cụ mua từ Khải Định niên đến bây giờ, đóng lại đế lần thứ bốn, mà hồn khơng đế Mũi nứt rạn vá nhiều nơi Cái cá đóng thêm lượt nữa, thủng Lượt da ải bật dây gần hết Chị bếp: gọi thợ đóng lại cho cụ Anh đầy tớ: bọn thợ khâu giày phải trốn chạch, lỡ khơng nhẹ tay mà chọc mạnh dùi vào, toạc - tất toạc - oan gia Chị bếp: hơm cụ đâu? Anh đầy tớ: người ta mời cụ ăn cỗ, cụ bảo đánh giày chi mới, Mà đôi giày này, biết làm nào… Có tiếng cụ Chánh phía ngồi Chị bếp: cụ kìa, tơi xuống bếp kẻo cụ mắng cho khốn Chị bếp c Mở rộng nghĩa Lớp nghĩa truyện tập trung việc giễu nhại nhân vật cụ Chánh Bá Trong kịch, tính độc lập thể loại, nhu cầu làm phong phú nội dung kịch bản, mở thêm lớp nghĩa thứ hai: giễu nhại đớn hèn, sợ quyền người bình dân Lớp nghĩa biểu qua lời thoại số phân cảnh cụ thể VJE Tạp chí Giáo dục, Số 495 (Kì - 2/2021), tr 5-10 ISSN: 2354-0753 2.2.3 Sản xuất chương trình sân khấu a Chọn diễn viên Khâu bắt buộc phải qua casting Diễn viên phải đạt yêu cầu về: hình thể, phù hợp với nhân vật, khả nhập vai, chất giọng, ham thích diễn xuất b Tập kịch - Diễn viên phải học thuộc thoại, nhập tâm nhập vai - Diễn viên nắm vị trí diễn xuất, hành động có tính ước lệ sân khấu - Diễn viên sử dụng thành thạo đạo cụ, thuộc tiến trình, thuộc tín hiệu âm nhạc c Hậu cần Thiết kế sân khấu (phông cảnh, đạo cụ); Thiết kế trang phục; Thiết kế âm nhạc, tiếng động, hiệu ứng, kĩ xảo…; Người nhắc d.Trình diễn e Tổng kết, rút kinh nghiệm Kết luận Q trình sân khấu hóa truyện ngắn Cụ Chánh Bá giày Nguyễn Cơng Hoan từ lí thuyết giễu nhại nghiên cứu mang tính sơ khai việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực Đây hoạt động khơng mới, để triển khai thành cơng, cần có nghiên cứu sâu chất, quy luật thể loại, kĩ thuật bản, khó khăn thuận lợi thực tế Bài báo mở rộng, đầu tư sau đưa vào thực nghiệm, đánh giá, cân nhắc khả Lời cảm ơn: Nhóm tác giả cảm ơn tài trợ Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội qua đề tài “Từ lí thuyết giễu nhại (parody), thiết kế chương trình sân khấu hóa tác phẩm văn học (ứng dụng thực nghiệm tác phẩm Cụ Chánh Bá giày Nguyễn Công Hoan”, mã số QS.NH.20.04 Tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018) Đỗ Ngọc Thống (2018) Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn Trung học phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thông NXB Đại học sư phạm Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1995) Tổ chức hoạt động giáo dục NXB Giáo dục M Baktin (1998) Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki NXB Giáo dục Margaret A Rose (1993) Parody: Ancient, modern and post - modern Cambridge University Press Nguyễn Anh Vũ (2020) Nguyễn Công Hoan - Truyện ngắn chọn lọc NXB Văn học Nguyễn Thị Kim Thiện (2012) Giễu nhại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Báo Văn hóa Nghệ An, tháng 11/2012 Nguyễn Thị Liên (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Trung (2019) Lược khảo văn học II - Ngôn ngữ văn chương kịch NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Duy Khuê (2009) Lí luận sân khấu hóa NXB Sân khấu Phạm Thị Thu (2016) Parody/nhại tiểu thuyết Việt Nam đương đại Luận án tiến sĩ chuyên ngành Ngữ văn, mã số 62220102-2016 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Simon Dentith (2000) Parody - The New Critical Idiom Routledge Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (2008) Giáo trình văn học Việt Nam đại tập I NXB Đại học Sư phạm 10 ... Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội qua đề tài ? ?Từ lí thuyết giễu nhại (parody), thiết kế chương trình sân khấu hóa tác phẩm văn học (ứng dụng thực nghiệm tác phẩm Cụ Chánh Bá giày Nguyễn. .. ẩn ý cuối Kết khảo sát biểu thủ pháp giễu nhại truyện ngắn Cụ Chánh Bá giày sử dụng làm để thiết kế chương trình sân khấu hóa tác phẩm văn học Chương trình phải đảm bảo giữ tính chất giễu nhại... thầy Nguyễn Công Hoan 2.1.2 Sân khấu hóa tác phẩm văn học Sân khấu hóa tác phẩm văn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo quen thuộc nhà trường Xuất phát từ đặc thù môn Ngữ văn: vừa môn học công cụ

Ngày đăng: 29/06/2021, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN