Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
1 LỜI CAM KẾT “Tôi cam kết viết luận văn cách độc lập không sử dụng nguồn thông tin hay tài liệu tham khảo khác ngồi tài liệu thơng tin liệt kê phần thư mục tham khảo luận văn” Bản luận văn chưa xuất chưa nộp cho hội đồng khác chưa chuyển cho bên khác có quan tâm nội dung luận văn này” Hà nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thi LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập từ năm 2012 đến 2014 lớp Cao học Quản trị kinh doanh, khoá học 2012B thuộc chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Viện quản lý kinh tế - Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức, giáo viên tham gia giảng dạy khoá học truyền đạt lượng lớn lý thuyết, kiến thức thực tế kỹ lĩnh vực quản trị phục vụ hữu ích cho cơng tác tơi sau Bên cạnh đó, mơi trường học tập tơi có người bạn làm việc nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác hăng hái, nhiệt tình chia sẻ tình thực tế, kinh nghiệm quản trị với cá nhân học viên khác lớp Đây động lực lớn giúp tập trung, nỗ lực hồn thành khố học Tơi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến thầy cô giáo giúp đỡ hướng dẫn thời gian khoá học, đặc biệt giáo viên hướng dẫn TS Phạm Thị Kim Ngọc trực tiếp hướng dẫn, góp ý giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội tham gia trả lời câu hỏi điều tra, cung cấp số liệu, tài liệu cho tơi q trình xây dựng luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn đến toàn thể Anh, Chị em lớp học 2012B chia ý kiến, đóng góp cho luận văn tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên, hỗ trợ thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thi MỤC LỤC LỜI CAM KẾT LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT………………………………… .7 MỞ ĐẦU…………………………………………………………… .8 I Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… .8 II Mục đích nghiên cứu đề tài…………………………………… III Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài……………………… IV Thu thập số liệu………………………………………………… .9 V.Phương pháp nghiên cứu 11 VI Những đóng góp luận văn 11 VII Kết cấu luận văn .11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG………………………………………………… 12 1.1 Sự cần thiết tạo động lực làm việc cho người lao động tổ chức 12 1.1.1 Khái niệm vai trò nguồn nhân lực .12 1.1.2 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho người lao động .14 1.1.2.1 Khái niệm Động lực lao động Tạo động lực lao động 14 1.1.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc .16 1.1.3 Sự cần thiết phải tạo động lực lao động 23 1.2 Các công cụ để tạo động lực làm việc cho người lao động .24 1.2.1 Hệ thống thù lao lao động 24 1.2.1.1 Công cụ tiền lương 24 1.2.1.2 Công cụ tiền thưởng, kỷ luật .27 1.2.1.3 Công cụ phúc lợi xã hội 28 1.2.2 Hệ thống đánh giá hiệu công việc 30 1.2.3 Cơ hội đào tạo triển vọng thăng tiến nghiệp .32 1.2.4 Môi trường làm việc .34 1.3 Một số kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho người lao động số trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam .36 1.3.1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội 36 1.3.2 Trường Đại học Thuỷ Lợi 37 1.3.3 Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thương mại 37 TÓM TẮT CHƯƠNG 1……………………………………………… 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI39 2.1 Tổng quan trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường 43 2.1.3 Kết hoạt động trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 45 2.2 Tình hình nhân trường 47 2.2.1 Cơ cấu giảng viên 47 2.2.2 Tỷ lệ giảng viên nghỉ việc 53 2.2.3 Tình hình tuyển dụng 53 2.3 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 55 2.3.1 Hệ thống thù lao lao động 55 2.3.1.1 Thực trạng công tác tiền lương 55 2.3.1.2 Hoạt động khen thưởng kỷ luật 57 2.3.1.3 Chế độ phúc lợi xã hội 61 2.3.2 Đánh giá hiệu công việc 62 2.3.3 Đào tạo triển vọng thăng tiến 63 2.3.4 Môi trường làm việc .68 2.4 Khảo sát ý kiến giáo viên công tác tạo động lực làm việc trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 69 2.4.1 Về thu nhập 69 2.4.1.1 Tiền lương 69 2.4.1.2 Tiền thưởng .71 2.4.1.3 Chế độ phúc lợi xã hội 72 2.4.2 Hiệu công việc .74 2.4.3 Đào tạo triển vọng thăng tiến nghiệp…………………… 76 2.4.4 Môi trường làm việc .77 2.5 Đánh giá chung công tác tạo động lực làm việc trường… .79 2.5.1 Điểm mạnh…………………………………………………… 79 2.5.2 Điểm yếu……………………………………………………… 81 2.5.3 Cơ hội………………………………………………………… 83 2.5.4 Thách thức…………………………………………………… .83 Tổng kết chương 2…………………………………………………… 84 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KTCN HÀ NỘI……………………… 85 3.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƯỜNG CĐKTCNHN GIAI ĐOẠN 2015-2020 85 3.1.1 Định hướng phát triển chung 85 3.1.2 Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục giảng viên 86 3.2 Một số giải pháp tạo động lực cho giảng viên trường CĐKTCNHN 87 3.2.1 Xây dựng hệ thống khen thưởng, hệ thống phúc lợi .87 3.2.2 Xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội hấp dẫn 91 3.2.3 Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giảng viên Nhà trường 95 3.2.4 Đổi mới, nâng cao hiệu sách sử dụng, đãi ngộ nguồn nhân lực Nhà trường .98 3.2.5 Xây dựnghệ thống đánh giá kết thực công việc 100 3.2.6 Hồn thiện mơi trường làm việc 104 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước .105 KẾT LUẬN………………………………………………………… 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 109 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI……………………………………… 110 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ BẢNG HỎI…………………115 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU Hình 2.1 Hai sở hoạt động trường CĐ KTCN HN 40 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức trường CĐ KTCN HN 42 Bảng 2.1: Cơ cấu giảng viên trường CĐ KTCN HN theo giới tính .47 Bảng 2.2: Nguồn giảng viên trường CĐ KTCN HN theo trình độ chuyên môn 48 Bảng 2.3 Cơ cấu giảng viên trường CĐ KTCN HN theo độ tuổi thâm niên công tác 50 Bảng 2.4: Thống kê trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giảng viên trường CĐ KTCN HN năm 2013 51 Bảng 2.5 Số lượng cán quản lý giảng dạy chuyển 52 Bảng 2.6 Số lượng cán trường CĐ KTCN HN tuyển dụng số năm gần 53 Bảng 2.7 Kết tổng hợp sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 55 Bảng 2.8: Quy định mức chi phúc lợi xã hội trường CĐ KTCNHN 61 Bảng 2.9: Một số lớp học Nhà trường tổ chức cho CBCNV từ năm 2011 – 2013 64 Bảng 2.10: Một số lớp học Nhà trường tổ chức cho đội ngũ giảng viên từ năm 2011 – 2013 .64 Bảng 2.11 Kết tổng hợp kinh phí hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho cán giáo viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 66 Bảng 2.12 Kết điều tra tiền lương trường CĐKTCNHN 69 Bảng 2.13: Kết điều tra công tác khen thưởng kỷ luật trường CĐKTCNHN .71 Bảng 2.14: Kết điều tra phúc lợi xã hội trường CĐ KTCNHN 72 Bảng 2.15: Kết điều tra cách thức đánh giá THCV 74 Bảng 2.16: Kết đánh giá thúc đẩy việc học tập phát triển 74 Bảng 2.17: Kết điều tra, khảo sát, hội đào tạo thăng tiến nghiệp 75 Bảng 2.18: Kết điều tra khảo sát môi trường làm việc trường CĐ KTCNHN 76 Bảng 2.19: Bảng điều tra hài lòng Giảng viên trường CĐ KTCNHN theo giới tính 79 Bảng 2.20: Bảng điều tra hài lòng Giảng viên trường CĐ KTCNHN theo độ tuổi 80 Bảng 2.21: Bảng điều tra hài lòng Giảng viên trường CĐ KTCNHN theo vị trí 80 Bảng 3.1: Chỉ tiêu thực phát triển đội ngũ cán trường CĐKTCN HN đến năm 2020 86 Bảng 3.2: Kế hoạch nhu cầu nhân lực cần đào tạo 86 Bảng 3.3 Quy định mức chi phúc lợi xã hội trường CĐ KTCNHN năm 2014 – 2015 .94 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa CĐ KTCNHN Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CĐ PGS – TS Ths CBCNV NNL Nguồn nhân lực 10 KTKT Kinh tế kỹ thuật 11 VHDN Văn hố doanh nghiệp Cơng đồn Phó giáo sư - Tiến sỹ Thạc sỹ Cán công nhân viên MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực tổ chức tài sản vơ giá tổ chức đó, yếu tố quan trọng để tổ chức phát triển Nguồn lực người ln đóng vai trị quan trọng hoạt động tổchức Một tổ chức đạt suất lao động cao có nhân viên làm việc tích cực sáng tạo Điều phụ thuộc vào cách thức phương pháp mà người quản lý sử dụng để tạo động lực thúc đẩy làm việc cho nhân viên Tuy nhiên, công tác quản lý nguồn lực người muốn đạt hiệu địi hỏi người quản lý phải có hiểu biết người nhiều khía cạnh lấy người yếu tố trung tâm cho phát triển Từ quan niệm đó, nhiều kỹ thuật quản lý nhân lực đời nhằm mục đích giúp người phát huy hết khả tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu hoạt động tổ chức Muốn vậy, điều quan trọng đơn vị phải tạo động lực cho người lao động làm việc với sáng tạo cao Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội trường cao đẳng đào tạo sinh viên cao đẳng học sinh hệ trung cấp chuyên ngành kinh tế trực thuộc Bộ Công Thương.Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đánh giá trường cao đẳng có số lượng học sinh – sinh viên đông chất lượng đào tạo tốt khối ngành kinh tế Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng kinh tế biến động xã hội năm gần đặt cho trường nhiều thách thức, yêu cầu phát triển nguồn lực trường quan tâm mực Trên thực tế có nhiều học thuyết việc tạo động lực cho người lao động việc áp dụng vào tổ chức khác Nhận thức tầm quan trọng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tình hình nói chung, trường Cao đẳng Kinh tế Cơng nghiệp nói riêng, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng giải pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội” II Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận tạo động lực làm việc tổ chức thực tế công tác tạo động lực trường Cao đẳng KTCN Hà Nội, luận văn hướng tới mục đích cụ thể sau: - Hệ thống hoá lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động tổ chức - Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội - Đề xuất phương hướng giải pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội III Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà nội; đối tượng phân tích đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Nghiên cứu đề xuất giải pháp để tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội + Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu chủ yếu khoảng thời gian năm (từ năm 2009 đến năm 2013) IV Thu thập số liệu Thu thập số liệu việc quan trọng nghiên cứu khoa học (NCKH) Mục đích thu thập số liệu (từ tài liệu nghiên cứu khoa học có trước, từ quan sát thực thí nghiệm) để làm sơ lý luận khoa học hay luận chứng minh giả thuyết hay vấn đề mà nghiên cứu đặt 10 Để có số liệu xác, đầy đủ đáp ứng yêu cầu mục tiêu nghiên cứu, người nghiên cứu phải lựa chọn phương pháp, kỹ thuật công cụ thu thập số liêu cho phù hợp với câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu nguồn lực có để thực nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp tác giả sử dụng đề tài là: Số liệu Phòng Tổ Chức - trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội thống kê tình hình hoạt động đào tạo trường từ năm 2009 – 2013, Một số tài liệu giáo trình chuyên ngành Quản trị nhân lực Nhà xuất Thống Kê, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Quốc gia Hà nội, Bài luận văn khoá trước chuyên ngành Kinh tế trường Đại học Bách Khoa, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, số báo trang web có tính liên quan Số liệu sơ cấp đề tài thu thập thơng qua điều tra nhằm thăm dị ý kiến giáo viên việc thực công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà nội Cuộc điều tra tiến hành thông qua bảng hỏi (Nội dung chi tiết Bảng hỏi trình bày phần phụ lục) Phương pháp phân tích dựa mức độ trung bình lượng câu hỏi phần thứ dựa % ý kiến hỏi câu hỏi phần thứ hai phần thứ ba Cuộc điều tra nhằm thăm dò ý kiến giảng viên việc thực công tác tạo động lực cho giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Cuộc điều tra tiến hành thông qua bảng hỏi (Nội dung chi tiết bảng hỏi trình bày phần phụ lục 1) Mẫu điều tra: Do hạn chế thời gian nguồn lực nên mẫu điều tra gồm có 212 giảng viên trường Số bảng hỏi phát 240 thu 212 phiếu V.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: ... điều tra số liệu có sẵn trường, luận văn đưa kết luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu VI Những đóng góp luận văn Về lý luận: Luận văn khái quát hoá vấn đề lý luận liên quan đến tạo động lực làm... Trên sở nghiên cứu lý luận tạo động lực làm việc tổ chức thực tế công tác tạo động lực trường Cao đẳng KTCN Hà Nội, luận văn hướng tới mục đích cụ thể sau: - Hệ thống hố lý luận tạo động lực làm... .9 V.Phương pháp nghiên cứu 11 VI Những đóng góp luận văn 11 VII Kết cấu luận văn .11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG…………………………………………………