- Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và chất khí Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự dẫn nhiệt để giải thích các hiện tượng trong cuộc số[r]
(1)Tuần 19 Ngày soạn :05/01/2013 Tiết 19 Bài 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I Mục tiêu: Kiến thức: phát biểu định luật công dạng lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt hại nhiêu lần đường Kĩ năng: -Vận dụng định luật để giải các bài tập mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động -Biết vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế và kĩ thuật Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II Chuẩn bị: -Một cái lực kế -Một thước thẳng có giới hạn đo là 50cm -Một nặng có khối lượng m -Một ròng rọc động III.Phương pháp: hoạt động nhóm, thảo luận, vấn đáp IV Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Oån định:(1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(6’) Khi nào thì có công học? Công phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ không có công vì có lực tác dụng không có vật chuyển dời và ngược lại? -Bài tập 13.2 và 13.3 -Bài tập 13.4 3.Bài mới:(3’) -Ở lớp chúng ta làm quen với các máy đơn giản Em nào có thể nêu lên vài MCĐG thường dùng? -Các máy này lợi cho ta gì? -Các máy này có thực công không? -Các máy đơn giản cho ta lợi lực có lợi công không? Hôm chúng ta tìm hiểu điều này qua bài Định luật công Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm để đến định luật công (12’) I Thí nghiệm: -Treo bảng phụ hình 14.1 trang 49 SGK và cho h/sinh quan sát các dụng cụ thí nghiệm -Gọi h/sinh nêu tên và nêu chức DCTN -Nêu mục đích và hướng dẫn caùch tieán haønh TN -THTN : Móc lực kế vào và kéo từ từ nặng theo phương thẳng đứng lên đoạn đường (gọi h/sinh quan sát đọc k/quaû, h/sinh ghi k/quaû vaøo b/phuï) -Kéo trực tiếp tay (F1, S1) -Kéo thông qua ròng rọc động (F2, S2) Hoạt động học sinh Ghi bảng -Học sinh trả lời các h/sinh khaùc theo doõi nhaän xeùt -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời -Trả lời câu hỏi Gviên -Laéng nghe I/ Thí nghiệm: (SGK / 49) (2) -Yêu cầu H so sánh độ lớn F1 vaø F2 ; S1 vaø S2 -Goïi hoïc sinh leân tính coâng hai trường hợp thí nghiệm trên và nhận xét công thực cuûa chuùng -Gọi Học sinh đọc và trả lời caâu C4 -Khaúng ñònh laïi vaø cho h/sinh ghi vào Hoạt động 2: Đ luật công (12’) -Qua KQTN treân, em naøo ruùt định luật công -Thoâng baùo ñieàu naøy chæ khoâng đúng cho ròng rọc mà còn đúng cho máy đơn giản -Vaäy maùy cô ñôn giaûn coù cho ta lợi công không? -Giới thiệu công thức soá MCÑG Treo bảng phụ giới thiệu F và S duøng RRCÑ vaø RRÑ ; Coâng thức qui luật MPN không có ma sát ; Công thức ĐKCB đòn bẩy Hoạt động 3: Vận dụng (7’) -Gọi Học sinh đọc câu hỏi C5, C6 và phân tích câu hỏi -Goïi Hoïc sinh leân baûng laøm baøi -Nhận xét và sửa chữa lại cho đúng -Hoïc sinh quan saùt -Học sinh nêu tên và chức dcụ -Laéng nghe -Quan sát, đọc và ghi kết quaû vaøo baûng phuï - F2 = 1/2 F1, S2 = S1 -A1 = F1 S1, A2 = F2 S2 Neân A1 = A2 -Trả lời C4 -Laéng nghe -Khoâng C5 b) Không có t/hợp nào toán coâng hôn c) A = P.h = F1 S1= F2 S2 = 500.1 = 500 (N) a) F1/F2 = S2/ S1 =1/2 Vaäy lực kéo thứ nhỏ lực kéo thứ hai lần C6 420 a) F = P= = 2 210 (N) l l = 2h => h = = = 2 (m) b) A = P.h = 420 = 1680 (J) II/ Định luật công : Không1 MCĐG nào cho ta lợi công Được lợi BNLvề lực thì thiệt hại BNL đường và ngược lại *Công thức số MCĐG: (bảng phụ) III/ Vận dụng: C5 b) Không có t/hợp nào tốn công c) A = P.h = F1 S1= F2 S2 = 500.1 = 500 (N) a) F1/F2 = S2/ S1 =1/2 Vậy lực kéo thứ nhỏ lực kéo thứ hai lần C6 420 a) F = P= = 210 2 (N) l l = 2h => h = = =4 2 (m) b) A = P.h = 420 = 1680 (J) Cuûng coá :(2’) -Gọi Học sinh đọc phần ghi nhớ -Giảng giải phần Có thể em chưa biết để các em khá, giỏi vận dụng làm bài tập 14.6 SBT 5.Hướng dẫn nhà:(2’) -Bài tập nhà từ 14.1 đến 14.4 SBT -Đọc trước bài : Công suất Tìm hiểu : Công suất là gì? Công thức tính công suất? Tên và đơn vị các đại lượng công thức? 6.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (3) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 10/01/2013 Tuần 20 Tiết 20 I Mục tiêu: Kiến thức: Bài 15 CÔNG SUẤT (4) -Hiểu công suất là gì? Ứng dụng công suất -Nắm công thức tính công suất, đơn vị công suất Kĩ năng: -Lấy ví dụ minh hoạ công suất -Vận dụng công thức tính công suất để giải bài tập đơn giản Thái độ: -Nghiêm túc học tập -Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II Chuẩn bị: Đối với Giáo viên: tranh vẽ phóng to hình 16.1 trang 56 SGK III.Phương Pháp : thảo luận nhóm, vấn đáp IV.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Oån định:(1’) 2.Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định luật công? - Làm bài tập 14.2, 14.2 SBT Bài mới: (2’) Tổ chức tình học tập: treo hình 16.1 lên bảng và nêu tình học tập SGK Hoạt đông giáo viên Hoạt động 1: Hình thành các khái niệm công suất và đơn vị công suất (20’) -Yêu cầu HS đọc câu C1, C2, C3 và thảo luận nhóm -Nhận xét bài làm các nhóm và rút câu trả lời đúng C1: Công thực : Của An : A1 =10 x 16 x = 650 (J) Của Dũng : A2 = 15 x16 x = 960 (J) C2: phương án và4 Phương án 3: -Công thực 1s: Của An : P1 = A1 : 50 = 640 : 50 =12.8 (J) Của Dũng : P2 = A2 : 60 = 960 : 60 =16 (J) P2 > P1 nên Dũng làm việc khoẻ An Phương án 4: -Thời gian để thực công 1J: ( t1 = t2 = 50s ) Của An : A1 = 50 : 640 =10 :128 (s) Của Dũng: A2=50 : 960=10 :192 (s) t2 < t1 nên Dũng làm việc khoẻ C3: Dũng làm việc khoẻ An vì cùng thời gian 1s Dũng thực công lớn An * Khái niệm, công thức, đơn vị (10’) - Vậy công suất là gì ? Công suất tính ? -Nêu tên các đại lượng có công thức ? - Đơn vị công, thời gian là gì ? - Đơn vị công suất phụ thuộc vào đơn vị nào ? - Ngoài còn có đơn vị nào công Hoạt động học sinh -Hs trả lời -Hs trả lời -Quan sát và lắng nghe -Đọc và trả lời câu hỏi theo nhóm -Cử đại diện trình bày trước lớp Ghi bảng I/ Công suất : 1/ Công suất xác định công thực đơn vị thời gian 2/ Công thức tính công suất : A P= đó : t A : công thực (J) t : thời gian thực công (s) P : công suất 3/ Đơn vị công suất : Oát, kí hiệu : W 1W = 1J/s 1kw = 1000 w 1Mw = 1000000w *Máy nào có công suất lớn thì thực công nhanh II/ Vận dụng : C4: Công suất An: P1 = A1: t1 = 640:50 - HS trả lời = 12,8 (W) Công suất Dũng: - Jun và giây P2 = A2 : t2 = 960 : 60 - Phụ thuộc vào đơn vị = 16 (W) Jun và giây C5: A1 = A2 - Kw, Mw t1 = 2h = 120 ph t2 = 20 ph So sánh P1, P2 -Hs lên bảng làm, các P1 = A1 : t1, P2 = A2 : t2 hs khác làm bài vào (5) suất? Hoạt động 2: Vận dụng (7’) -Yêu cầu Học sinh đọc C4 và làm -Gọi Học sinh lên bảng -Gọi 1hs nhận xét bài làm -Nhận xét lại bài làm -Gọi tiếp hai Học sinh lên bảng làm câu C5, C6 Yêu cầu các Học sinh khác làm bài vào quan sát bài làm bạn -Gọi 1hs nhận xét bài làm -Nhận xét lại bài làm P1 t1 120 = = =6 20 P2 t2 P1 = P2 -Làm theo yêu cầu C6: Công lực kéo là: A giáo viên = F.S = 2.102 9.103 = 1.800.000 J Công suất ngựa: P = A : t = 1800000 : 3600 = 500 (w) S A = F.S; V= t A F S P= = = F.V t t và nhận xét bài làm bạn trên bảng 4.Củng cố:(2’) -Nêu các câu hỏi để củng cố bài học và phần ghi nhớ SGK -Yêu cầu đọc mục Có thể em chưa biết và giải thích thêm cho học sinh Hướng dẫn nhà : (3’) - Học và làm bài tập 15.1 15.6 SBT - Hướng dẫn : 15.4 Tính trọng lượng 1m3 nước, biết Dn = ?, Vn = ? mn = Dn Vn - Tìm hiểu nào vật có ? - Đơn vị là gì ? - Khi nào vật có ? - Khi nào vật có động ? 6.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ns : 14 / 01 /2013 Tiết 21 - Bài 16: CƠ NĂNG I Mục tiêu: Kiến thức: -Giúp Học sinh nắm các khái niệm năng, năng, động -Tìm ví dụ minh hoạ cho các khái niệm trên Kĩ năng: (6) - Thấy cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất và động vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc vật - Tìm ví dụ minh hoạ Thái độ: -Quan sát, tìm tòi -Nghiêm túc học tập -Ý thức vận dung kiến thức vào thực tế II Chuẩn bị: Đối với giáo viên: -Tranh vẽ phóng to hình 17.1, 17.2, 17.3 SGK -Lò xo thép uốn thành hình vòng tròn -Một nặng, sợi dây, bao diêm -Thiết bị thí nghiệm mô tả hình 17.3 SGK gồm: + Hai cầu có khối lượng khác + Một máy nghiêng + Một miếng gỗ III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Định nghĩa công suất, viết biểu thức công suất, đơn vị công suất Bt 15.2/sbt Bài mới: Tổ chức tình học tập: (2’) SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hình thành khái niệm và - Khi nào vật có ? -Vật có khả thực hiêïn công học càng lớn thì vật nào ? - Đơn vị là gì ? - Quan sát H 16.1a: Quả nặng A đứng yên trên mặt đất có khả sinh công không - Quan sát H 16.1b: Nếu đưa nặng A lên độ cao nào đó thì nó có không ? Vì ? - Vậy vật trường hợp này gọi là - Thế xác định độ cao vật so với mặt đất gọi là hấp dẫn - Khi vật nằm yên trên mặt đất thì hấp dẫn vật nào ? - Lấy ví dụ minh hoạ - Yêu cầu HS đọc thông tin Hoạt động học sinh - Khi vật có khả thực công học - Lớn Ghi bảng I/ Cơ : Một vật có khả sinh công ta nói vật đó có Đơn vị năng: Jun (J) - Jun - Không - Có vì đưa nặng lên độ cao nặng chuyển động xuống làm căng sợi dây thỏi gỗ B chuyển động thực công -Nhận xét và rút câu trả lời đúng C1: Nếu đưa nặng lên độ cao nào đó thì có Vì cầu cókhả THC kéo miếng gỗ B CĐ nó CĐ xuống phía II/ Thế : 1/ Thế hấp dẫn : là vật có vị trí vật so với mặt đất hay vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc để tính độ cao TNHD pthuộc vào m, h -Trả lời câu hỏi theo gợi ý Giáo viên - Có vì : Có khả sinh công học - Độ biến dạng Thế đàn hồi : là vật có vật bị biến dạng TNĐH phụ thuộc vào độ biến dạng (7) phần - Lò xo có không? Vì ? - HS trả lời - HS lấy ví dụ - Cơ phụ thuộc vào gì? - Muốn lò xo tăng thì làm nào ? Vì sao? - yêu cầu HS lấy thí dụ Hoạt động 2: Hình thành khái niệm động -Nêu dụng cụ và cách tiến hành TN nào? - Đọc và dự đoán kết C3 theo nhóm -Nhận xét câu trả lời các nhóm -Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng -Yêu cầu Học sinh rút kết luận C3: a) Chuyển động b) Thực công Kết luận: sinh công -Tiếp tục làm thí nghiệm: làm các thao tác để cầu A lăn từ vị trí cao hơn, thay cầu A A’ có khối lượng lớn -Yêu cầu Học sinh quan sát và trả lời các câu C4, C5, C6 theo nhóm -Tổng kết lại kết -Chú ý nhấn mạnh động vật phụ thuộc vào m vật và V vật Hoạt động 3: Vận dụng -Yêu cầu Học sinh đọc C7, C8 và trả lời -Nhận xét, tổng kết các câu trả lời đúng C7: Vật vừa có ĐN và TN phải là vật chuyển động không trung C8: a, c: b : động - HS nêu dụng cụ -Đọc và thảo luận theo nhóm, trình bày -Quan sát thí nghiệm -Rút kết luận C3: a) Chuyển động b) Thực công Kết luận: sinh công -Quan sát và thảo luận nhóm trả lời các câu -Nhận xét câu trả lời các bạn C4: Phụ thuộc vào V C5: Phụ thuộc m C6: Phụ thuộc V và m - Đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét câu trả lời các bạn -Trả lời câu hỏi Giáo viên -Đọc theo yêu cầu III Động : là vật có CĐ ĐN vật phụ thuộc vào m và V vật III Vận dụng: C7: Vật vừa có ĐN và TN phải là vật chuyển động không trung C8: a, c: b : động Củng cố: - Cơ có nào? Đơn vị ? - Thế hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ? Động phụ thuộc vào yếu tố nào ? -Nêu các câu hỏi để củng cố bài học -Đọc mục Có thể em chưa biết HDVN: - Làm bài tập 16.1 ->16 5/ SBT - Hướng dẫn nhà , Bài 16.3: cánh cung, đó là Bài 16.4: nhờ lượng búa Đó là động - Đọc trước bài: Sự chuyển hóa và bảo toàn Tìm hiểu biến đổi bóng nó rơi và nẩy Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………… (8) Ns: 02/02/2012 Tiết 22 - Bài 17 : Hướng dẫn đọc thêm: Luyện Tập Chủ Đề: Công Suất – Cơ Năng Sự Chuyển Hoá Và Bảo Toàn Cơ Năng I/ Mục tiêu : Kiến thức : - Phát biểu định luật mức biểu đạt SGK - Biết nhận và lấy ví dụ chuyển hoá lẫn và động thực tế Kĩ : Vận dụng kiến thức lý thuyết để làm bài tập đúng chính xác, nhanh,gọn Biết phân tích so sánh và tổng hợp kiến thức Thái độ : Yêu thích – nghiêm túc học, cẩn thận làm bài II/ Chuẩn bị : - Hình vẽ 17.1 / SGK - 01 bóng cao su , lắc đơn và giá treo III/ Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp VI/ Hoạt động dạy học : Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ:(6’) -Khi nào vật có ? Trong trường hợp nào vật là , động ? -Cho ví dụ vật vừa có động và -Động ( ) phụ thuộc vào yếu tố nào ? -Làm bài tập 16.1 / SBT Hoạt động giáo viên Hoạt động : Tổ chức tình học tập Luyện tập bài tập chủ đề cơng suất, Hoạt động học sinh Ghi bảng - Lắng nghe LUYỆN TẬP BÀI TẬP (9) Bài 1: Một cái máy hoạt động với cơng suất P = 1600W thì nâng vật nặng m = 70kg lên độ cao 10m 36s a Tính cơng mà máy thực thời gian nâng vật b Tìm hiệu suất máy quá trình làm việc Bài 2: để kéo vật cĩ khối lượng m=72kg lên cao 10m, người ta dùng máy kéo cĩ cơng suất P = 1580W và hiệu suất 75% Tính thời gian máy thực cơng việc trên -Đặt vấn đề vào bài SGK Hoạt động : Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu chuyển hoá quá trình học - Cả lớp quan sát TN cùng với tranh 17.1 Lần lượt trả lời các câu hỏi từ C1 C4 - Hướng dẫn trả lời + C1: Trong thời gian bóng rơi h và V ntn ? + C2: Thế năng, động nào ? + C3: Khi nảy h và V bóng thay đổi ntn ? => Thế năng, động nào + C4 : Xác định vị trí Wt (Wđ ) lớn nhất, nhỏ ? - Qua TN : bóng rơi ( nảy ) lượng đã chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào ? - Giáo viên tóm tắt - Hướng dẫn làm TN2 và trả lời C5 C8 -Gọi HS khác nhận xét - Giáo viên chốt lại - Qua TN rút nhận xét chuyển hoá lượng lắc Hoạt động 3: Định luật bảo toàn - Giáo viên thông báo định luật - Thông báo phần chú ý Hoạt động : Vận dụng - Gọi HS làm C9 – phần C - Yêu cầu phân tích rõ quá trình chuyển động lên cao và rơi xuống - Gọi HS khác nhận xét - Giáo viên hoàn chỉnh - Quan sát - Thảo luận nhóm, trả lời - Giảm , tăng - Wt , Wđ - Giảm, tăng Wt, Wđ - Wt max A và B Wđ max B và ởA - Khi rơi : TN ĐN -Nảy lên: ĐN TN - Ghi vào - Quan sát TN - Thảo luận nhóm - Kết luận TN2 - H nêu địnhluật - Lắng nghe , ghi Bài 1: a áp dụng cơng thức: P=A/t => A=P.t= 1600.36=57600 J b cơng cĩ ích: A’ = p.S =10m.s = 10.70.36= 25200 J hiệu suất: H= A’/A.100% = 25200/57600.100% = 43,75% Bài 2: Cơng cĩ ích: A’ = F.S= 10m.S = 10.72.10= 7200 J Cơng tồn phần máy: A=A’.100/75= 7200.100/75=9600J Thời gian máy thực cơng việc trên t = A/P=9600/1580=6,075s I Sự chuyển hoá các dạng - Động có thể chuyển hoá thành , ngược lại có thể chuyển hoá thành động - Hoàn thành C9 Hs suy nghĩ và thảo luận theo nhĩm để giải bài tập sau đĩ lên bảng trình bày bài giải II Định luật bảo toàn năng: - Trong quá trình học , động và có thể chuyển hoá lẫn nhau, bảo toàn III Vận dụng: C9: a> Thế cánh cung chuyển hóa thành động mũi tên b> Thế chuyển hóa thành động c> Khi vật lên, động (10) chuyển hóa thành Khi vật rơi xuống thì chuyển hóa thành động IV.Củng cố:(2’) - Nêu chuyển hóa quá trình học - Phát biểu nội dung định luật - Cho ví dụ CHCN ( yêu cầu phân tích rõ) V.Hướng dẫn nhà :(2’) - Làm BT 17.1 17.4/SBT - Hướng dẫn nhà bài 17.2: hai vật rơi, chúng có và động Hai vật có khối lượng Như vậy, và động chúng hay khác tùy thuộc vào độ cao và vận tốc có khác hay không Ơû cùng độ cao thì hai vật là Còn động hai vật có thể khác tùy thuộc vận tốc chúng độ cao - Trả lời câu hỏi đặt bài 18 và đọc phần “Có thể em chưa biết” - Ôn lại các nội dung đã học, tiết sau tổng kết chương Cơ học VI Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………… (11) Ns: 17/02/2012 Tiết 22 - Bài 18 : TỔNG KẾT CHƯƠNG : CƠ HỌC I Mục tiêu : 1.Kiến Thức: - Ôn tập các kiến thức phần Cơ học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập phần vận dụng 2.Kỹ Năng: Rèn luyện kỹ làm bài tập đúng,chính xác, nhanh Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực làm bài tập II Chuẩn bị : - Viết sẵn mục I phần B bảng phụ - Câu hỏi kiểm tra HS - Chuẩn bị phần A – ôn tập sẵn nhà III Hoạt động dạy học : Ổn định lớp:(1’) KT bài cũ: (3’) Kiểm tra phần chuẩn bị nhà Hs Hoạt động giáo viên Hoạt động : Hệ thống hoá kiến thức - Giáo viên : Hướng dẫn hệ thống các câu hỏi phần A theo phần + Thảo luận từ câu câu - Giáo viên : Ghi tóm tắt lên bảng + Thảo luận từ câu câu 10 - Giáo viên : Ghi tóm tắt lên bảng + Thảo luận từ câu 11 câu 12 cho phần tĩnh học chất lỏng - Giáo viên : Ghi tóm tắt lên bảng + Thảo luận từ câu 13 câu 17 cho phần hệ thống phần công và Hoạt động : Vận dụng - Giáo viên : Phát phiếu học tập mục I phần B - Sau 5’ thu bài – Hướng dẫn thảo luận (riêng câu 2, – Hdẫn giải thích ) - Giáo viên : kết hợp câu hỏi phần A để kết thúc phần trả lời câu hỏi để đánh giá điểm cho H – nhận Hoạt động học sinh - H trả lời , nhận xét - Ghi vào - Thảo luận - Ghi vào - Ghi vào - H làm bài - H nhận xét - H trả lời và nhận xét Ghi bảng Phần A : Ôn tập 1.Chuyển động học : + Chuyển động : vận tốc không đổi, V = S:t + Chuyển động không đều: vận tốc thay đổi, Vtb = S:t Lực có thể làm thay đổi vận tốc vật : - Lực là đại lượng vectơ , hai lực cân , F masát - Áp suất : P = F : S Lực đẩy Acsimét : - F A =d V + FA > P : Vật + FA = P : Vật lơ lững + FA < P : Vật chìm Công học : - A = F.S A - P= => A=P t t Phần B : Vận dụng : I Khoanh tròn chữ cái đúng trước phương án đúng D D B A D D (12) xét – ghi điểm II/ Trả lời câu hỏi IV.Củng cố:(2’) Giáo viên củng cố phần V.Hướng dẫn nhà:(2’) - Làm BT mục III - Đọc trước bài : Các chất cấu tạo nào? Tìm hiểu : Cấu tạo các chất và giải thích số tượng có liên quan VI Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………… Ns : 18/02/2012 Tiết 24 - Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I Mục tiêu : Kiến thức - Kể tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt , chúng có khoảng cách - Bước đầu nhận biết TN mô hình và tương tự TN mô hình và tượng cần giải thích - Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế Kĩ : Biết phân tích so sánh và tổng hợp kiến thức Thái độ : Yêu thích – nghiêm túc học II Chuẩn bị : - 02 bình chia độ hình trụ đường kính 20mm (13) - 01 bình đựng 50 cm3 rượu , 01 bình đựng 50 cm3 nước - Tranh 19.3 , 01 bình đựng 50 cm3 ngô , 01 bình đựng 50 cm3 cát III Phương pháp : thảo luận nhóm, vấn đáp VI Hoạt động dạy học :: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.KT 15’ Đề: Câu 1: Khi xe đạp xuống dốc , mặc dù không cần đạp xe chuyển động xuống dốc với vận tốc lúc tăng Hãy giải thích tượng mặt chuyển hóa Câu 2: máy bay trực thăng cất cánh, động có công suất p= 95600w tạo lực phản động 7500N nâng máy bay lên tính công dộng thực 45s và quãng đương máy bay nâng lên theo phương thẳng đứng thời gian đó Đáp án : Câu 1: ( 4đ) xe còn trên dỉnh dốc, xe đã tích trữ dạng hấp dẫn, xuống dốc hấp dẫn chuyển hóa thành động , càng xuống gần chân dốc , hấp dẫn càng giảm nhanh làm cho đọng càng tăng nhanh đó vận tốc càng tăng nhanh Câu 2: (6đ) Công cuả lực động thực 45s A=P.t = 95600.45 = 4302000J Quãng đường : S = A/F = 4302000/7500 = 573,6m Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động , đặt vấn đề vào bài -Yêu cầu HS đọc trang 67 để biết mục tiêu chương -H lắng nghe -Gọi HS nêu mục tiêu chương -Đưa bình chia độ, đựng rượu, đựng -H đọc và trả lời nước, yêu cầu HS đọc kết thể tích bình -Đọc 95cm3 và so -Đổ thể tích rượu vào nước, khuấy và sánh cho HS quan sát, đọc kết -Gọi HS so sánh tổng thể tích với với V -H trả lời hỗn hợp -Vậy phần thể tích hao hụt đâu ? Để giải thích vấn đề này chúng ta cùng nghiên I Các chất cấu cứu bài hôm - Đọc câu hỏi mục tạo nào: Hoạt động : Cấu tạo các chất -Yêu I Các chất cấu tạo cầu HS đọc câu hỏi mục I từ các hạt riêng biệt -Tại các chất có vẻ liền khối ? -H ghi vào nhỏ gọi là nguyên tử, -Thông báo : cấu tạo hạt vật chất -H quan sát phân tử Ghi tóm tắt -H lắng nghe -Treo hình 19.2 , 19.3 : Giải thích ảnh kính hiển vi đại và ảnh các nguyên tử silíc qua kính hiển vi -Thông báo : “ Có thể em chưa biết ” -Làm TN và nhận Hoạt động 3: Khoảng cách các xét nguyên tử -V nhỏ Vban đầu -Hướng dẫn làm TN mô hình và khai thác Vì hạt ngô và cát có -Nhận xét thể tích hỗn hợp sau trộn và khoảng cách II Giữa các nguyên so với tổng thể tích ban đầu -Ghi tử có khoảng cách hay +Giải thích hao hụt thể tích đó không ? +Liên hệ để giải thích hụt V rượu Giữa các nguyên tử, và nước phân tử có khoảng + Lưu ý các hạt cát, ngô không phải là ngtử -Đọc phần ghi nhớ cách -Hướng dẫn HS nêu kết luận Ghi bảng -H hoàn thành các C (14) Hoạt động : Vận dụng , Gọi HS làm các câu phần vận dụng -Gọi HS khác nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung phần ghi nhớ -Giải thích các câu hỏi C3, C4 và C5 -Gọi HS nêu các ví dụ … và nhận xét III vận dụng: C3, C4 và C5 IV Củng cố :(2’) -Gv nêu các câu hỏi củng cố bài học: các chất cấu tạo nào? Giữa các nguyên tử , phân tử nào? V Hướng dẫn nhà: (5’) -Làm các BT 19.1 19.7 / SBT -Hướng dẫn làm TN khếch tán ( theo dõi tuần ) * Rút kin nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ns: 22/02/2012 Tiết 25 Bài 20 : NGUYÊN TỬ , PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Giải thích chuyển động Bơrao - Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vô số H xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơrao - Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao Giải thích nhiệt độ càng cao thì tượng khuếch tán xảy nhanh 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức giải thích các tượng thực tế và các bài tập Thái độ: Nghiêm túc có ý thức tiếp thu kiến thức II Chuẩn bị : - Tranh vẽ : 20.1 20.4 / SGK - 01 bình đựng 50 cm3 rượu , 01 bình đựng 50 cm3 nước - Tranh 19.3 , 01 bình đựng 50 cm3 ngô , 01 bình đựng 50 cm3 cát III.Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp IV.Tổ chức hoạt động dạy học : (15) Ổn định:(1’) KT bài cu:õ(6’) -Các chất cấu tạo nào ? -Mô tả tượng minh họa nội dung -Tại các chất có vẻ liền khối mặc dù chúng cấu tạo từ các hạt riêng biệt ? Làm BT 19.5/ SBT Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Vào bài SGK Hoạt động : Thí nghiệm BơRao - Yêu cầu H đọc TN - Thông báo đó là TN Bơrao - Tóm tắt nội dung TN Hoạt động : Tìm hiểu chuyển động phân tử, nguyên tử - Phân tử là hạt vô cùng nhỏ - HD giải thích chuyển động các hạt phấn hoa dựa vào tương tự chuyển động bóng - Yêu cầu đọc mở bài - Yêu cầu thảo luận từ C1 C3 - Điều khiển Tluận chung tìm câu trả lời chính xác - HD trả lời C3 - Các phân tử nước nào ? chuyển động nó nào ? nó làm cho phân tử phấn hoa nào ? - Treo tranh vẽ hình 20.2 , 20.3 và thông báo, giải thích nhà bác học Anhstanh tìm nguyên nhân chuyển động các hạt phấn hoa - G nêu lại Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng Hoạt động : Mối liên hệ chuyển động phân tử và nhiệt độ - Trong TN tăng nhiệt độ nó thì chuyển động các hạt phấn hoa càng nhanh - Yêu cầu dựa vào TN mô hình giải thích nhiệt độ tăng các phân tử nước chuyển động nào? + Va đập vào các phân tử phấn hoa nào ? và làm các phân tử phấn hoa CĐ nào? Khi nhiệt độ càng cao thì các phân tử phấn hoa chuyển động nào ? - Hoàn chỉnh và ghi bảng Hoạt động : Vận dụng Hướng dẫn H giải thích C4 - Thông báo: tượng khuyếch tán là tượng Ptử các chất tự hoà lẫn vào tiếp xúc -Hướng dẫn H giải thích C5 , C6 -Thông báo : Bốn nội dung kiến thức ta đã học hai bài vừa gọi là nội dung Hoạt động học sinh - Đọc TN - Ghi vào Ghi bảng I Thí nghiệm Bơrao: ( SGK) - Lắng nghe - Đọc bài - Thảo luận , trả lời C1 : P/tử phấn hoa C2 : P/tử nước - Chuyển động va chạm p/tử phấn hoa chuyển động - H nêu kết luận chung - Ghi vào - Chuyển động nhanh , mạnh , chuyển động nhanh - Ghi vào - giải thích C4 -Lắng nghe - Nêu ghi nhớ II Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng III Chuyển động phân tử và nhiệt độ : -Nhiệt độ càng cao thì các phân tử , nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh * Bốn nội dung kiến thức ta đã học hai bài vừa gọi là nội dung thuyết cấu tạo chất – phân tử (16) thuyết cấu tạo chất – phân tử IV.Củng cố:(2’) -Gọi H nêu nội dung phần ghi nhớ -Đọc phần “Có thể em chưa biết” -Về nhà học thuộc nội dung thuyết CTC-PT V.Hướng dẫn nhà:(3’) -Làm TN và trả lời C7 -Làm BT từ bài 20.1 20.6 / SBT -Ôn lại bài : Cơ năng, trả lời động là gì? Động phụ thuộc vào gì? -Đọc trước bài : Nhiệt Tìm hiểu : +Nhiệt năng? Các cách làm biến đổi nhiệt năng? Truyền nhiệt ? Nhiệt lượng ? Rút kinh nghiệm: Ns : 26/02/2012 Tiết : 26 - Bài 20 : NHIỆT NĂNG I Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa nhiệt và mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ - Tìm ví dụ thực công và truyền nhiệt - Phát biểu định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng 2.Kỹ năng: vận dụng định nghĩa để làm tốt các bài tập nhiệt 3.Thái độ: thích thú, có say mê học tập II Chuẩn bị : - 01 bóng cao su, 02 đồng xu, 01 phích nước nóng, 01 cốc thuỷ tinh - 02 thìa nhôm, 01 băng kẹp, 01 đèn, 01 bao diêm III Phương pháp: hoạt động nhóm, thảo luận, vấn đáp IV Hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp:(1’) 2.Kiểm tra 15’: - Phát biểu nội dung thuyết cấu tạo chất – phân tử - Cho ví dụ minh họa các phân tử cấu tạo nên vật CĐ càng nhanh thì t0 vật càng cao - Hãy giải thích ta mở lọ nước hoa phòng, sau thời gian ngắn phòng ngửi thấy mùi nước hoa? Đáp án: - Nội dung thuyết cấu tạo chất: + Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử (17) + Giữa các nguyên tử , phân tử luôn có khoảng cách +Các nguyên tử , phân tử luôn chuyển động hồn độn không ngừng +Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh Chuyển động các phân tử, nguyên tử gọi là chuyển động nhiệt Hoạt động giáo viên Hoạt động : đặt vấn đề -Đặt vấn đề vào bài SGK - Làm TN thả bóng rơi lần nảy lên độ cao bóng giảm dần Cuối cùng không nảy lên Chứng tỏ bóng giảm dần Vậy bóng biến hay chuyển hoá thành dạng lượng khác ? Vào bài Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm nhiệt - Động vật là gì ? -Phân tử có động hay không? Tại sao? Thông báo : tổng động các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt vật -Gọi HS nhắc lại -Cây bút, viên phấn, hạt bụi có NN? Tại sao? +Nhấn mạnh: Tất các vật dù lớn hay nhỏ có NN -Mối quan hệ t0 vật và V chuyển động các phân tử cấu tạo nên vật ? -Động cuả vật phụ thuộc vào gì? -Mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ vật nào? -Gọi HS phát biểu – Nhận xét – Thống -Vậy để biết nhiệt vật có thay đổi hay không ta vào đâu ? -Có cách nào làm thay đổi nhiệt không? Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt -Nêu vấn đề : Ta có đồng xu đồng muốn t0 nó thay đổi ta làm cách nào ? -Yêu cầu HS làm TN cọ xát đồng xu với mặt bàn theo nhóm so sánh NN đồng xu trước và sau cọ xát? Giải thích? -Ta đã làm gì để đxu dịch chuyển cọ xát vào mặt bàn? -Lực Tdụng vào vật làm cho vật dịch chuyển gọi là gì? -Sau thực công lên đồng xu thì nhiệt đồng xu nào? Vì -Vậy để làm thay đổi nhiệt Hoạt động củahọc sinh Ghi bảng - Quansát mô tả tượng -Trả lời các câu hỏi GV -Nghe thông báo và phát biểu khái niệm nhiệt -Trả lời các câu hỏi GV -Nêu các phương án làm thay đổi nhiệt độ đồng xu: Cọ xát với nhà, hơ lửa, phơi nắng, ngâm nước nóng… -Tiến hành Tn cọ xát đồng xu với mặt bàn, thảo luận trả lời các câu hỏi GV - Dựa vào kinh nghiệm sống trả lời các câu hỏi GV I Nhiệt : - Tổng động các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt vật - Nhiệt độ vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt vật càng lớn II Các cách làm thay đổi nhiệt : Có cách Thực công Ví dụ : cọ xát miếng đồng với nhà, miếng đồng nóng lên NN miếng đồng tăng Truyền nhiệt : là cách làm thay đổi NN vật mà không THC Ví dụ : Hơ lửa, hay ngâm miếng đồng vào nước nóng thì t0 miếng đồng tăng (18) vật, cách thứ là gì ? Cho ví dụ minh -Trả lời các câu hỏi họa? GV -Sau hơ lửa hay ngâm đồng xu vào nước nóng thì NN đồng xu thay đổi nào? Giải thích? - Nhắc lại -Việc đồng xu hơ lửa hay ngâm nướcnóng khác với việc cọ xát nó với mặt nhà chỗ nào? -Cách đểlàm thay đổi nhiệt vật là gì ? -Gọi HS trả lời – GV thông báo cách này gọi là truyền nhiệt Vậy truyền nhiệt là gì ? -Gọi HS phát biểu - HS khác nhắc lại -Quá trình truyền nhiệt xảy nào ? -Khi nào thì QTTN dừng lại? Hoạt động : Định nghĩa nhiệt lượng Khi ngâm đồng xu vào nước nóng thì NN đồng xu vànước thay đổi nào? Vì ? -Giới thiệu phần nhiệt mà đồng xu nhận được, nước ta gọi là NL -NL là gì? Gọi HS phát biểu – HS khác nhận xét ( Gợi ý: quá trình truyền nhiệt ) Thống - Nhắc lại - Thông báo kí hiệu và đơn vị đo -Trong quá trình truyền nhiệt NL truyền từ vật nàosang vật nào?Gthiệu vật thu nhiệt, tỏa nhiệt Hoạt động : Vận dụng -Lần lượt gọi HS đọc và trả lời C3 C5 -HS khác nhận xét - (bổ sung) - thống NN nó * QTTN xảy hai vật có t0 khác tiếp xúc với III Nhiệt lượng : làphần nhiệt mà vật nhận thêm ( vật có nhiệt độ thấp ) hay bớt ( vật có nhiệt độ cao ) quá trình truyền nhiệt -Kí hiệu : Q - Đơn vị : Jun (J) III Vận dụng: C3, C4, C5 IV.Củng cố:(2’) Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK / 75 Gọi HS đọc phần “Có thể em chưa biết” V.Hướng dẫn nhà:(3’) -Về nhà học bài, làm bài tập 21.1 21.6/SBT -Đọc trước bài : Dẫn nhiệt Tìm hiểu : Dẫn nhiệt là gì? So sánh tính dẫn nhiệt các chất * Rút kinh nghiệm: (19) Ns : 02/03/2012 Tiết 27 - Bài 22: DẪN NHIỆT I Mục tiêu : Kiến thức: - Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt - So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí - Thực TN dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém chất lỏng và chất khí Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức dẫn nhiệt để giải thích các tượng sống Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị : Đối với nhóm HS : - 01 đèn cồn, 01 giá TN, 01 đồng gắn đinh sáp - 01 kẹp gỗ, 02 ống nghiệm ( ống có sáp gắn đáy , ống có sáp gắn miệng) III Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp IV.Hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp: 2.KT bài cũ: a Nhiệt là gì? Mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ b Các cách làm thay đổi nhiệt năng?ví dụ Hoạt động giáo viên Hoạt động đặt vấn đề -Nhiệt vật là gì ? Mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ -Làm BT 21.1 , 21.2 / SBT -Các cách làm thay đổi nhiệt ? Cho ví dụ -Đặt vấn đề vào bài SGK Hoạt động học sinh -Trả lời các câu hỏi GV Ghi bảng (20) Hoạt động : Sự dẫn nhiệt -Yêu cầu đọc mục I -Nêu dụng cụ và bố trí TN -Yêu cầu HS nêu dự đoán kết TN -Để kiểm tra dự đoán em nào đúng ch/ta THTN -Phát dụng cụ TN và yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm, quan sát tượng thảo luận trả lời C1 C3 + Lưu ý tiến hành xong phải tắt đèn - Lần lượt gọi đại diện các nhóm đọc và trả lời từ C1 C3, thảo luận chung lớp thống -Thông báo: Sự truyền NN gọi là dẫn nhiệt -Yêu cầu HS cho ví dụ dẫn nhiệt - HD phân tích đúng , sai ví dụ Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt các chất -Cho HS quan sát hình 22.2 -Nêu dụng cụ và bố trí TN -Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm, quan sát tượng thảo luận trả lời C4 , C5 * Lưu ý : Khoảng cách từ các đinh sáp đến lửa đèn cồn là - Lần lượt gọi đại diện các nhóm đọc và trả lời từ C4, C5, thảo luận chung lớp thống -Yêu cầu HS quan sát hình 22.3 và 22.4, đọc TN 2, TN / 78 SGK -Yêu cầu HS tiến hành TN hình 22.3, 22.4 quan sát tượng – nhận xét, trả lời C6,C7 - Lần lượt gọi đại diện các nhóm đọc và trả lời từ C6, C7, thảo luận chung lớp thống -Nhấn mạnh làm TN các chất lỏng và chất khí khác ta thu kết nước với không khí - Thông báo: Ckhí còn dẫn nhiệt kém Clỏng Hoạt động : Vận dụng -Lần lượt gọi H đọc và trả lời các câu hỏi từ C9 C12 + Đối với C10 và C11: nhấn mạnh KK dẫn nhiệt kém -Đọc mục I -Nêu dcụ và bố trí TN -Dự đoán kết TN -THTN quan sát tượng và trả lời C1 C3 I Sự dẫn nhiệt : Thí nghiệm : -Đại diện nhóm phát biểu, thảo luận chung lớp thống -Nghe thông báo GV -Cho ví dụ dẫn nhiêt ( Hình 22.1 / SGK) Kết luận: Nhiệt - Quan sát hình 22.2 có thể truyền từ -Nêu dcụ và bố trí TN phần này sang phần -Tiến hành TN quan sát khác vật hay truyền tượng trả lời C4, C5 từ vật này sang vật -Đại diện nhóm phát biểu, khác hình thức thảo luận chung truyền nhiệt lớpthống nhất: Cu dẫn nhiệt tốt Al, Al dẫn nhiệt tốt thuỷ tinh -Qsát hình 22.3; 22.4, đọc TN 2, TN 3/78 SGK -THTN, quan sát tượng, nhận xét, trả lời II Tính dẫn nhiệt -Đại diện các nhóm đọc các chất: và trả lời từ C6, C7, TL - Chất rắn dẫn nhiệt chung lớp thống I : tốt Trong chất rắn kim nước, KK dẫn nhiệt kém loại dẫn nhiệt tốt -Đọc và trả lời các câu - Chất lỏng và chất khí hỏi từ C9 C12 dẫn nhiệt kém -Nhận xét câu trả lời bạn, bổ sung ( có) thống (21) III Vận dụng : C9 -> C12 4.Củng cố: -Dẫn nhiệt là gì ? tính dẫn nhiệt các chất ntn ? -Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất nào ? 5.Hướng dẫn nhà: -Học phần ghi nhớ -Làm BT 22.1 22.6/SBT -Đọc trước bài : Đối lưu, xạ nhiệt quan sát các hình vẽ, mô tả dụng cụ và bố trí TN, dự đoán kết Rút kinh nghiệm: Ns: 12/03/2012 Tiết 28 - Bài :23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I Mục tiêu : Kiến thức: -Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng và chất khí -Biết đối lưu xảy môi trường nào và không xả môi trường nào -Tìm ví dụ thực tế xạ nhiệt -Nêu tên , hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn , lỏng, khí , chân không Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đối lưu, xạ nhiệt để làm bài tập Thái độ: - Có ý thức học tập, say mê, tìm tòi II Chuẩn bị : -Đối với giáo viên : Dcụ TN hình 23.1 Bảng phụ kẻ sẳn bảng 23.1 -Đối với HS : Dcụ TN hình 23.2, 23.4 và 23.5/SGK Tranh vẽ hình 23.3 III Phương pháp:thảo luận nhóm, vấn đáp, IV.Tổ chức hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp: 2.KT bài cũ: -So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí Làm BT 22.1 và 22.3 -Làm BT 22.2, 22.5/SBT - Làm TN hình 23.1 + Ta đã biết nó dẫn nhiệt kém Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt cho sáp cách nào ? Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Đặt vấn đề -Chất khí dẫn nhiệt kém, nhiệt từ mặt trời truyền xuống trái đất cách nào ? Bài Hoạt động : Hiện tượng đối lưu -Yêu cầu H quan sát hình 23.2 đọc mục phần I / 80 SGK -Lưu ý cho HS gói thuốc tím càng chặt Hoạt động học sinh Ghi bảng -Trả lời câu hỏi và giải bài tập theo yêu cầu GV - Quansát tượng miếng sáp nóng chảy và nghe GV đặt vấn đề I/ Đối lưu : Thí nghiệm : (22) càng tốt (lưu ý thuốc tím dạng hạt không cần gói) , đặt gói thuốc tím bên hông, đun nước nóng phía có thuốc để dễ quan sát tượng -Yêu cầu Hs tiến hành TN, quan sát tượng và trả lời câu hỏi C1 C3 -Gọi đại diện nhóm đọc và trả lời từ C1 C3 Các nhóm khác nhận xét, thảo luận chung lớp thống -C1:Nước màu tím di chuyển nào? - C2 : ? Nếu HS không trả lời được, GV yêu cầu HS trả lờic ác câu hỏi gợi ý sau : - Điều kiện vật ? chìm ? -Khi đun nóng d vật nào ? -Yêu cầu HS vận các kiến thức vừa nêu để giải thích tượng trả lời C2 -HS khác nhận xét bổ sung, Gv h/chỉnh -C3 : Tại biết nước đã nóng lên ? - G thông báo : Sự truyền nhiệt chất lỏng mà chúng ta vừa quan sát gọi là đối lưu, đối lưu xảy chất khí -Đối lưu là gì ? Gọi HS khác nhắc lại -Cho HS quan sát hình 23.3, đọc C4 -Khói hương đây có tác dụng gì ? -Hiện tượng xảy TN hình 23.3 giống tượng xảy TN nào ? -Vậy Gthích tượng C4 tương tự C2 gọi HS trả lời C4 - Yêu cầu HS đọc và trả lời C5, C6 - Nhấn mạnh: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy chất lỏng, khí -Nêu vấn đề SGK II Hoạt động 3: Bức xạ nhiệt -Cho H quan sát hình 23.4; 23.5, đọc TN phần II -Yêu cầu HS làm TN hình 23.4, 23.5 quan sát tượng trả lời C7, C8, C9 -Các HS khác nhận xét, thảo luận thống -C7: Giọt nước màu dc đầu B chứng tỏ điều gì? -C8: Giọt nước màu dc đầu A chứng tỏ điều gì? -Miếng gỗ có tác dụng gì ? -GV thông báo : Bức xạ nhiệt -Gọi HS phát biểu HS kghác nhắc lại Hoạt động 4: Vận dụng, Yêu cầu HS đọc và trả lời C10 C 12 - C10 : tăng khả hấp thụ nhiệt - C11 : giảm khả hấp thụ nhiệt - C12 dẫn nhiệt, đối lưu , xạ nhiệt -Quan sát hình 23.1 đọc mục phần I / 80 SGK -Nghe GV thông báo các lưu ý làm TN - Làm TN nhóm, quan sát tượng và thảo luận nhóm trả lời C1 C3, thảo luận chung lớp thống I -C1: Nước màu di chuyển thành dòng từ và từ -dv > dl : vật chìm -dv < dl : vật -Khi đun nóng Pv không đổi Vv tăng dv giảm -C2 : Lớp nước nóng lên trước, nở ra d giảm < d lớp nước phía trên nên lớp nước nóng và lớp nước lạnh tạo thành dòng - Nhờ có nhiệt kế -Nghe thông báo (Hình 23.2) Kết luận : - Đối lưu là truyền nhiệt các dòng chất lỏng chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng và chất khí -Phát biểu khái niệm đối lưu -Đọc C4 nghe GV hướng dẫn trả lời C4 II/ Bức xạ nhiệt: - Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt có thể xảy -Quan sát hình 23.4 và 23.5, đọc mục TN phần II chân không -Làm TN hình 23.4, 23.5 quan sát tượng trả lời C7, C8, C9 -Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét, thảo luận thống - C7: Không khí nóng nở đẩy đầu B -C8: Không khí lạnh co lại đầu A , miếng gỗ có III Vận dụng: C10->C12 tác dụng ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn cồn bình cầu chứng tỏ nhiệt truyền theo đường thẳng -C9 : Nhiêt truyền từ nguồn nhiệt đến đèn cồn đến bình -Đọc và trả lời C5, C6 (23) -Các HS khác Nxét, Tluận thống cầu không phải dẫn nhiệt vì chất khí dẫn nhiệt kém, không phải đối lưu vì kk không dc thành dòng mà truyền theo đường thẳng Củng cố -Thế nào là đối lưu -Thế nào là Bức xạ nhiệt Hướng dẫn nhà:(5’) Gọi HS đọc phần : Có thể em chưa biết, giải thích vì phích nước giữ nóng lâu dài -Học bài làm BT 23.1 23.7/SBT * Ôn tập các nội dung đã học tiết sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm: (24) Ngày soạn : – – 2008 KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn : Vật lí I Muc tiêu : -Kiểm tra tiếp thu kiến thức từ bài Cơ Đối lưu, Bức xạ nhiệt -Rèn kỹ giải thích vận dụng số tượng đơn giản -Tính toán -Từ đó có điều chỉnh nội dung phương pháp giảng dạy cho thích hợp -Thái độ nghiệm túc , trung thực kiểm tra II Phát đề và cho HS làm bài kiểm tra III Thu bài V Dặn dò : Đọc trước bài : Lực đẩy Acsimet Tìm : -Ví dụ chứng tỏ tồn lực đẩy -Cách xác định độ lớn lực đẩy ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : A TRẮC NGHIỆM : I Chọn câu trả lời đúng : 0,5 x = 1,5 điểm 1–B, 2–D, 3–C II Câu đúng, câu sai : 0,5 x = 1,5 điểm 1–Đ, 2–Đ, 3–S B TỰ LUẬN : Câu : Giải thích trên là SAI (0,5 đ) Vì nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp (0,5 điểm ) Câu : Có ba hình thức truyền nhiệt : Dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt (1 điểm) Nhiệt truyền từ mặt trời xuống trái đất hình thức xạ nhiệt ( 0,5 điểm) Không thể là dẫn nhiệt và đối lưu vì mặt trời và trái đất có khoảng chân không (0,5 điểm) Câu : a Công và công suất máy : A = F.h = 60 000 150 = 900 000 (J) A 900000 = =¿ 75 000 (W) P= t 120 b Hiệu suất máy : Công có ích A1 = P h = 10m.h = 10 500 150 = 750 000 (J) A1 750000 Hiệu suất H = 100 %= 100 %=83 % A 900000 Mỗi công thức đúng 0,5 điểm x = điểm Thế số tính đúng kết 0,5 điểm x = điểm Lớp : ………………… Tên : …………………………… Vật lý A/ TRẮC NGHIỆM : KIỂM TRA TIẾT Môn : (25) I Chọn câu trả lời đúng : 1/ Khi chuyển động nhiệt các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi, thì đại lượng nào sau đây không đổi A) Nhiệt độ vật B) Khối lượng vật C ) Thể tích vật D) Các đại lượng trên không đổi 2/ Quan sát trường hợp bóng rơi chạm mặt đất, nó nảy lên Trong thời gian nảy lên , và động nó thay đổi nào ? A) Động tăng, giảm B) Động và tăng C) Động và giảm D) Động giảm, tăng 3/ Trộn lượng rượu có thể tích V1, khối lượng m1 vào lượng nước có thể tích V2, khối lượng m2 A) Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước ): m < m1+m2 B) Thể tích hỗn hợp (rượu + nước ): V= V1+ V2 C) Thể tích hỗn hợp (rượu + nước ): V< V1+ V2 D) Thể tích hỗn hợp (rượu + nước ): V > V1+ V2 II Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai ? Nhiệt độ vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh Đ S Đối lưu là truyền nhiệt xảy chất lỏng và chất khí Đ S Khi đun nước ấm nhôm và ấm đất trên cùng bếp lửa thì nước ấm nhôm nhanh sôi vì nhôm mỏng Đ S B/ TỰ LUẬN: Cốc nước chanh lạnh thả vào đó vài mẫu nước đá Một học sinh đã giải thích tượng đó sau : “ Nước đá đã truyền lạnh sang nước chanh khiến nhiệt độ nước chanh hạ xuống ” Giải thích trên đúng hay sai ? Tại ? Có bao nhiêu hình thức truyền nhiệt (Nêu tên cụ thể) ? Nhiệt truyền từ mặt trời xuống trái đất hình thức nào ? Giải thích không thể là các hình thức khác ? 3/ Một thang máy kéo vật có khối lượng 500kg từ đáy hầm mỏ sâu 150m lên mặt đất lực căng dây cáp là 6000N a) Tính công và công suất máy biết thời gian kéo vật lên là phút b) Tính hiệu suất máy ? Ns: 27 / 03/2009 Tiết 29 Bài : CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I Mục tiêu : - Nắm các yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên - Viết công thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị các đại lượng công thức II Chuẩn bị : - vẽ to bảng kết thí nghiệm - Bảng phụ có nội dung là phần II III Hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp, (26) Tg (2’) Hoat động giáo viên Hoạt động 1: đặt vấn đề -Để đun sôi nước, ta cần phải cung cấp cho nước nhiệt lượng, nhiệt lượng mà ta đã cung cấp cho nước tính cách nào? -Để trả lời câu hỏi trên, hôm chúng ta tìm hiểu bài: Công thức tính nhiệt lượng (18’) Hoạt động : Nhiệt lượng vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc yếu tố nào ? - Cho HS quan sát hình 24.1 và yêu cầu học sinh dự đoán nhiệt lượng cốc cần thu vào để vật nóng lên phụ huộc yếu tố nào -Chốt lại Q phụ thuộc yếu tố : m, t, chất - Cùng vật đun trên cùng đèn cồn Lần đun 5’, lần đun 10’ lần nào vật thu nhiệt lượng nhiều hơn? Q ~ t - Để tìm mối quan hệ Q và m ta phải THTN - G thiệu cách làm TN (t và chất tạo nên vật đổi, thay đổi m tính thời gian đun mối quan hệ Q và m) - Treo bảng 24.1 cho HS đọc và hoàn thành -Nếu m2 = 2m1 thì Q2 = ? Q1 Q quan hệ gì với m - Làm tương tự cho các TN còn lại 10’ * Nói1 cách đầy đủ Q phụ thuộc vào ~ yếu tố nào? - Ta dùng cân xác định m, dùng nhiệt kế xác định t, còn chất tạo nên vật xác định nào ta sang phần II Hoạt động 3: Công thức tính nhiệt lượng - Giới thiệu khái niệm nhiệt dung riêng chất - Giới thiệu ký hiệu, đơn vị, bảng nhiệt dung riêng số chất -nhiệt dung riêng nước bao nhiêu? Điều đó có ý nghĩa gì? - Tương tự với số chất khác 10’ - Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng HĐ học sinh Ghi bảng -Lắng nghe GV đặt vấn đề -Quan sát hình vẽ và nêu dự đoán -Nghe GV giảng mối quan hệ Q và t -Nghe GV giới thiệu TN -Đọc và hoàn thành bảng 24.1 -Trả lời câu hỏi GV I Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? 1)Khối lượng vật (Q ~ m) 2) Độ tăng nhiệt độ vật (Q ~ t) 3) Chất cấu tạo nên vật -Lắng nghe GV giới thiệu -Nêu tên và đơn vị các đại lượng CT -Đọc đề, tóm tắt, tra bảng tìm C Al, H2O -Nghe GV hướng dẫn và làm bài -Nhận xét bài làm bạn - Trả lời các câu hỏi GV II Công thức tính nhiệt lượng: 1) NDR chất: là Q cần cung cấp cho 1kg chất đó để t0 nó tăng thêm 10C + Kí hiệu: C + Đơn vị: J/kgK + Bảng NDR số chất 2) Công thức tính Q: Q = mct Trong đó: + Q: Nlượng vật thu vào (J) + m: Klượng vật (kg) + t1 Nhiệt độ ban đầu + t2 Nhiệt đọâ lúc sau + t = t2 – t1: độ tăng Nđộ ( 0C, K) III Vận dụng: ( C10 ) m1 = 0,5kg V = 2l m2 = 2kg t1 = 250C, t2 = 1000C Q? Giải: (27) - Yêu cầu HS nêu tên và đơn vị các đại lượng công thức - Giới thiệu t2 < t1 thì t = t1 – t2 trường hợp này vật tỏa nhiệt - Nlượng ấm thu vào: Q1 = m1 c1 (t2 – t1) = 0,5.880.(100-25) = 33000(J) - Nlượng nước thu vào: Q2 = m2 c2 (t2 – t1) = 0,5.880.(100-25)=630000(J) - Nlượng ấm nước thu vào: Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000=660000 (J) Hoạt động 4: Vận dụng - Gọi H đọc C10, tóm tắt, tra bảng tìm c Al, H2O - Ấm đựng nước nên nhiệt độ nước chính là nhiệt độ ấm - Vậy để cung cấp nhiệt lượng cho nước ta phải cung cấp cho ấm nên : Q = Q1 + Q2 - Gọi HS lên bảng giải, các HS khác giải vào vở, theo dõi nhận xét bài làm bạn 4.Củng cố: (3’) -Nhiệt lượng thu vào để nóng lên phụ thuộc gì ? - Nêu công thức tính nhiệt lựơng thu vào - Nêu rõ ý nghĩa số nhiệt dung riêng 5.Hướng dẫn nha:ø(2’) - Học bài và làm các bài tập 24.1 đến 21.7/SBT - Đọc phần có thể em chưa biết - Đọc trước bài “Phương trình cân nhiệt” Ns : 03 – – 2009 Tuần 31 - Tiết 30 - Bài:25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I/ Mục tiêu : - Phát biểu nội dung nguyên lý truyền nhiệt - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có vật trao đổi nhiệt - Giải các bài toán đơn giản trao đổi nhiệt vật - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng - Kiên trì trung thực học tập II/ Chuẩn bị : Các BT cùng dạng phần vận dụng để HS làm quen III/ Hoạt động dạy học : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào và nói ý nghĩa nhiệt dung riêng - Bài tập 24.1 và 24.2 / SBT Tg ( 6’) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: đặt vấn đề vào bài - Nêu tình SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt - Thông báo nội dung Hoạt động học sinh - Tìm hiểu SGK Ghi bảng (28) (4’) (8’) 10’ 12’ NLTN - Yêu cầu vận dụng nguyên lý truyền nhiệt giải thích tình đặt đầu bài - Gọi HS phát biểu nguyên lý truyền nhiệt Hoạt động 3: phương trình cân nhiệt - Hướng dẫn dựa vào nội dung thứ , viết phương trình cân nhiệt - Yêu cầu HS viết công thức nhiệt lượng mà vật toả giảm nhiệt độ - Lưu ý : Độ tăng nhiệt độ phương trình cân nhiệt Hoạt động 4: Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt - Yêu cầu H đọc đề bài ví dụ - Hướng dẫn H dùng ký hiệu để tóm tắt - Hướng dẫn H giải BT theo bước Áp dụng PT cân nhiệt - Cho H ghi các bước giải BT - Để gây hứng thú có thể lấy ví dụ C2 - Hướng dẫn cách giải tương tự Hoạt động 5: Vận dụng - Yêu cầu đọc C1 và tóm tắt - Hướng dẫn cho HS áp dụng cách giải bài ví dụ, đơn giản c hai vế - Gọi HS lên bảng giải, các HS khác nhận xét, bổ sung - Kết t phụ thuộc nào vào t2 - Vận dụng NLTN giải thích tình đặt đầu bài - Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt - Xây dựng PT - Viết CT - Đọc SGK - Lưu ý cách giải - Ghi các bước giải BT - Hoàn thành C2 2’ 4.Củng cố, - Nêu các nguyên lý truyền nhiệt Viết PT cân nhiệt - PT cân nhiệt và các bước giải BT Hướng dẫn nhà:(3’) - Học bài và làm các BT còn lại phần vận dụng - BT 25.1 đến 25.7 / SBT - Đọc phần có thể em chưa biết I/ Nguyên lý truyền nhiệt - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật - Sự truyền nhiệt xảy tới nhiệt độ vật - Nhiệt lượng vật này toả nhiệt lượng vật thu vào II/ Phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu vào III/ Ví dụ : Cho biết : m1 = 0,15Kg ; c1 = 880J/kg.K t1 = 1000C , t = 250C , t2 = 200C c2 = 4200J/kg.K Tính m2 =? Giải: Khi có cân nhiệt thì: QTR = QTV m1 c1.( t1 - t) = m2 c2.( tt1) 0,15.880.75 = m2.4200.5 9900 =0 , 47 Kg m 2= 21000 IV/ Vận dụng: C1: m1 = 0,2Kg ; m2 = 0,3Kg t1 = 1000C , t2 Tính t =? Giải: Khi có cân nhiệt thì: QTR = QTV m1 c ( t1 - t) = m2 c ( t-t2) 0,2 (100 – t ) = 0,3 (t – t2) 200 – 2t = 3t – 3t2 t = (200 + 3t2) : ( 0C) (29) NS : 08/04/09 Tuần 31 -Tiết 31 Bài: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I Mục tiêu : - Phát biểu định nghĩa suất toả nhiệt - Viết công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả - Nêu tên và đơn vị các đại lượng công thức - Thái độ yêu thích khoa học - Kiên trì trung thực học tập II Chuẩn bị: Các BT cùng dạng phần vận dụng để H làm quen III Tổ chức hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Tạo tình vào bài ( 7’) - Phát biểu nguyên lý tỏa nhiệt Viết phương trình CBN - Bài Bt 25.2 và 25.3 / SBT - Vào bài SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiên liệu (5’) - Yêu cầu H đọc SGK - Thông báo than, củi, dầu … Là các Nliệu - Yêu cầu H tìm thêm vài ví dụ khác Hoạt động 3: Tìm hiểu suất toả nhiệt nhiên liệu (15’) - Yêu cầu H đọc định nghĩa SGK - Thông báo NSTN nhiên liệu và giới thiệu kí hiệu, đơn vị NSTN - Giới thiệu bảng NSTN nhiên liệu 26.1 - Gọi H nêu NSTN số NLtrong SGK - Giải thích ý nghĩa số - So sánh NSTN số chất khác - Thông báo toả nhiệt NL làm ảnh hưởng đến môi trường buộc Hoạt động HS Ghi bảng - Thực theo yêu cầu GV - Lắng nghe - Đọc SGK - Tìm vài ví dụ - Đọc SGK - Lắng nghe, ghi bài - Xem bảng 26.1 - Nêu NSTN vài NL - Giải thích ý nghĩa - So sánh NSTN các chất - Lắng nghe - Nêu lại định nghĩa I/ Nhiên liệu: - Trong đời sống và kỹ thuật để có nhiệt lượng người ta phải đốt than, củi, dầu … Than, củi, dầu là các nhiên liệu II/ Năng suất toả nhiệt nhiên liệu: là nhiệt lượng toả đốt cháy hoàn toàn 1kg NL + Ký hiệu : q + Đơn vị : J/Kg III/ Công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả ra: (30) người phải tìm nguồn nhiên liệu khác đẻ thay lượng mặt trời Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả (8’) - Yêu cầu H nêu lại đ/nghĩa NSTN NL - kg nhiên liệu đó cháy hoàn toàn toả nhiệt lượng q (J) Vậy có m (kg) NL đó cháy hoàn toàn toả nhiệt lượng Q = ? Cthức Hoạt động 5: Vận dụng (8’) - Hướng dẫn H hoàn thành C1 và C2 - Tự thiết lập CT - Viết CT - Hoàn thành C1, C2 - Trả lời các câu hỏi Q = q m Trong đó: + Q: là NL toả (J) + q: NSTN NL (J/kg) + m: Klượng NL bị đốt cháy (Kg) IV/ Vận dụng: C1: Dùng than lợi vì q than lớn q củi C2: a)Nhiệt lượng tỏa đốt htoàn + 15kg củi: Q1 = m1q1 = 15.107 ( J ) + 15kg than đá: Q1 = m1q1 =15.27.106 = 405.106(J) b) Klượng dầu cần đốt thay + 15kg củi: Q1 = m3q m3 = Q1 : q = 15.107:44.106 = 3,4 (kg) + 15kg than đá: Q2 = m4q m4 = Q2 : q = 405.106:44.106 = 9,2 (kg) 4: Củng cố :(5’) - Nhiên liệu là vật nào ? - Năng suất toả nhiệt chất cho biết gì ? - Nêu công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả Hướng dẫn nhà: - Học bài và làm các BT 26.1 26.6 / SBT - Hướng dẫn bài 26.4, 26.6 đề cập đến hiệu suất bếp G giải thích ý nghĩa số hiệu suất để H vận dụng làm BT nhà - Hướng dẫn H đọc và tìm hiểu phần có thể em chưa biết Tuần 31 ( – 12 / / 2008 ) Ngày soạn : – – 2008 (31) Tiết 31 Bài: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I Mục tiêu : - Tìm ví dụ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá các dạng năng, và nhiệt - Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá lượng - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá lượng để giải thích số tượng đơn giản liên quan đến định luật này - Phân tích tượng vật lý - Kiên trì trung thực học tập Mạnh dạn thảo luận nhóm II Chuẩn bị: Phóng to bảng 27.1 và 27.2 III Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Năng suất toả nhiệt nhiên liệu là gì? Nói NSTN than gỗ là: 34.106J/kg điều này có ý nghĩa gì ? -Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy nhiên liệu Nói rõ đại lượng có công thức Bài tập 25.2 Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tạo tình vào bài ( 10’) - Vào bài SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền năng, nhiệt từ vật này sang vật khác (10’) - Yêu cầu HS đọc, quan sát các hình vẽ và trả lời C1 ( điền từ vào chỗ trống bảng 27.1) - Yêu cầu các HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét và hợp thức hóa kết luận cuối cùng - Qua các ví dụ C1 em rút nhận xét gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển hoá và nhiệt (10’) - Yêu cầu HS đọc, quan sát các hình vẽ và trả lời C2 ( điền từ vào chỗ trống bảng 27.2) - Yêu cầu các HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét và hợp thức hóa kết luận cuối cùng - Qua các ví dụ C2 em rút nhận xét gì? Hoạt động 4: Sự bảo toàn lượng (10’) - Thông báo cho HS biết bảo toàn lượng các tượng và nhiệt - Yêu cầu HS tìm ví dụ minh họa định luật các tượng nhiệt đã học - Yêu cầu các HS khác thảo luận nhận xét các ví dụ này Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, dặn dò(5’) - Yêu cầu HS đọc, t/ luận, trả lời C4, C5, C6 - Gọi HS trình bày câu trả lời các HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng -2 HS thực theo yêu cầu GV SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ - Lắng nghe VÀ NHIỆT I Sự truyền năng, - Đọc tìm hiểu để trả lời C1 nhiệt từ vật này - Tham gia nhận xét câu trả sang vật khác: lời bạn Cơ và nhiệt - Cơ và nhiệt có có thể truyền từ thể truyền từ vật này sang vật vật này sang vật khác khác II Sự chuyển hóa các dạng - Đọc tìm hiểu để trả lời C2 năng, và - Tham gia nhận xét câu trả nhiệt năng: Cơ lời bạn và NN có thể chuyển - Cơ và nhiệt có hóa từ dạng này sang thể … dạng này dạng khác dạng khác - Nghe thông báo đ/luật III Sự bảo toàn - Nêu ví dụ minh họa định lượng các luật các tượng tượng nhiệt: Năng nhiệt đã học lượng tự sinh - Thảo luận nhận xét các ví tự đi, nó dụ vừa nêu chuyển hóa từ - Đọc, thảo luận, trả lời C4, dạng này sang dạng C5, C6 khác truyền từ - Lần lượt trình bày câu trả vật này sang vật lời các HS khác nhận xét, bổ IV Vận dụng: sung C4, C5, C6 (32) Tuần 32 ( 14 – 19 / / 2008 ) Ngày soạn : 13 – – 2008 Tiết 32 Bài: ĐỘNG CƠ NHIỆT I Mục tiêu: - Phát biểu động nhiệt - Dựa vào mô hình hình vẽ động kỳ có thể mô tả cấu tạo động này - Dựa vào hình vẽ các kỳ HĐ động kỳ có thể mô tả chuyển vận động này - Biết công thức tính hiệu suất ĐCN, nêu tên và đơn vị các đại lượng công thức - Giải các bài tập đơn giản ĐCN II Chuẩn bị: - Hình vẽ chụp các loại động nhiệt - Hình 28.1, 28.2, 28.3, 28.4, 28.5 III Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động Hsinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ổn định lớp KT bài cũ Đặt vấn đề( 5’) - Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng Nêu ví dụ minh họa -2 HS thực theo - Bài tập 27.3, 27.4, 27.5 yêu cầu GV - Đặt vấn đề vào bài SGK - Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐCN ( 8’) ĐỘNG CƠ -Nêu định nghĩa ĐCN NHIỆT -Yêu cầu HS nêu các ĐCN mà em đã thấy, đã nghe -Nêu các ĐCN đã I Động nhiệt là thấy, đã nghe gì? Động nhiệt là -Thống kê các loại ĐCN HS nêu theo bảng: - Quan sát bảng tóm động đó Động nhiệt tắt các ĐCN phân phần lượng Động đốt ngoài Động đốt loại ĐCN nhiên liệu bị đốt Máy Máy Động Động Động cháy chuyển nước nước kỳ điezen phản lực hóa thành -Cho HSQS tranh hay hình các loại ĐC này II.Động nổ kỳ - Ta có thể chia ĐCN thành loại Cấu tạo: (SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu động nổ kỳ(8’) - Đọc phần cấu tạo Chuyển vận: -Giới thiệu ĐC kì là ĐCN thường gặp ĐC kì (SGK) -Cho HS đọc phần cấu tạo ĐC kì -Quan sát mô tả -Cho HS quan sát mô hình ( hình vẽ ) mô tả cấu tạo CT ĐC kì trên -Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung hình -GV nhận xét và hợp thức hóa các kết luận cuối cùng và -Nhận xét, bổ sung mô tả lại trên hình vẽ câu trình bày -Yêu cầu HS thảo luận, nêu dự đoán chức bạn phận -Yêu cầu HS quan sát hình 28.5, đọc phần 2/98 SGK tìm hiểu chuyển vận ĐC kì -Quan sát hình 28.5, -Yêu cầu HS lên bảng và tranh trình bày Cvận đọc phần 2/98 SGK -Các HS khác nhận xét, bổ sung -Trong kì thì kì nào sinh công làm Pittông chuyển động, -Tbày chuyển vận -HS khác nhận xét, các kì còn lại Pittông chuyển động nhờ vào gì? bổ sung -CĐ vôlăng gọi là CĐ gì? -Trả lời các câu hỏi * G/thiệu các máy có công suất lớn để chạy tàu ôtô … GV III Hiệu suất người ta dùng nhiều ĐC ghép xen kẽ các kì với -Lắng nghe động nhiệt: Hoạt động 4: Tìm hiểu hiệu suất ĐCN (15’) H = A:Q Trong đó -Yêu cầu HS đọc C1, thảo luận, trình bày câu trả lời A là công ĐC thực -Gọi các HS khác nhận xét bổ sung -Đọc C1, thảo luận (J) -Phần nhiệt lượng bị hao phí cụ thể nào? -Trình bày câu trả Q là NL nhiên liệu -Gọi HS trả lời và GV thống kê và giới thiệu bảng: lời cháy tỏa (J) Nóng động Cháy không hết Thắng ma sát -Nhận xét bổ sung 35% 25% 10% -Qsát bảng thống kê, IV Vận dụng: -Vậy NL có ích là bao nhiêu %? trả lời các câu hỏi C6 Giải: -NL có ích chuyển thành công Đcơ thực GV A = F.S = 700.105 -Nêu công thức tính H? Áp dụng cho ĐCN ta viết ntn ? (33) -Hãy nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng công thức ? -Để nâng cao H ĐCN các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu, các em cố gắng học tập sau này có thể trở thành nhà KH thành công đề tài này Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, dặn dò (9’) -Gọi HS đọc và trả lời C3, C4, C5 -Gọi HS khác nhận xét, bổ sung -Gọi HS đọc C6, tóm tắt, lên bảng giải -Các HS khác tự giải, theo dõi, nhận xét bài bạn -Về nhà học bài, làm bài tập 28 28.7 -Trả lời các câu hỏi ôn tập và giải các bài tập bài tổng kết chương II: Nhiệt học -Nêu công thức chung để tính H -Viết công thức tính H ĐCN -Lắng nghe -Đọc và trả lời C3, C4, C5 -Đọc C6, tóm tắt, lên bảng giải = 7.107 (J) Q = mq = 4.46.106 = 184.106(J) H = A:Q = 7.107: 184.106 = 0,38 = 38% (34)