1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của hiệu trưởng trường trung học phổ thông

7 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 516,77 KB

Nội dung

Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội là một tiêu chuẩn được qui định trong Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông. Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ này ở phạm vi thành phố Hải Phòng.

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 85-91 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Hồng Anh Tuấn Trường Trung học phổ thơng Thái Phiên, Q Ngơ Quyền, TP Hải Phịng Ngày nhận 23/12/2020, ngày nhận đăng 10/03/2021 Tóm tắt: Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội tiêu chuẩn qui định Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp nhằm thực tốt nhiệm vụ phạm vi thành phố Hải Phịng Dựa khung lí thuyết Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông, tiến hành điều tra khảo sát để đánh giá thực trạng thực nhiệm vụ phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội hiệu trưởng thành phố Từ đó, ba giải pháp chủ đạo đề xuất nhằm giúp hiệu trưởng tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Từ khóa: Chuẩn hiệu trưởng; trung học phổ thơng; hiệu trưởng; gia đình - nhà trường - xã hội; giáo dục Mở đầu Việc kết hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động giáo dục (GD) trở thành nguyên lý phát triển giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) GD nghiệp toàn Đảng, tồn dân, tồn xã hội, thực xã hội hóa GD vừa mục tiêu, nội dung, vừa động lực để đổi bản, toàn diện GD-ĐT bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Thủ tướng Chính phủ, 2008) Chính vậy, thực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội chức năng, nhiệm vụ đội ngũ nhà giáo, cán quản lý GD, cấp quyền, đồn thể, người dân Phát triển mối quan hệ khẳng định, bên lại quan tâm đến việc tìm cách phát triển mối quan hệ có chất lượng, hiệu quả, có hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông (Nguyễn Thị Ngọc Liên, 2019) Đây nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên (GV) sở giáo dục phổ thông , chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Trong phạm vi viết này, từ sở lý luận quản lý GD thực tiễn trường trung học phổ thơng (THPT) thành phố Hải Phịng, chúng tơi đề cập đến vấn đề vai trị hiệu trưởng trường THPT việc phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội việc nâng cao chất lượng GD toàn diện Nội dung nghiên cứu 2.1 Nhiệm vụ phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội hiệu trưởng trường trung học phổ thông Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ GD-ĐT việc ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông nhằm thực hiện, cụ thể hóa chủ trương xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý, thực quy định pháp luật Email: tuantoan@thaiphien.edu.vn 85 H A Tuấn / Một số biện pháp phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội… GD-ĐT (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông hệ thống khung phẩm chất, lực, kỹ mà hiệu trưởng cần phải có để đáp ứng yêu cầu đổi nay; bao gồm hệ thống phẩm chất, lực mà hiệu trưởng cần đạt để lãnh đạo quản trị nhà trường Chuẩn hiệu trưởng có tiêu chuẩn 18 tiêu chí: tiêu chuẩn “Phẩm chất nghề nghiệp” có tiêu chí; tiểu chuẩn “Quản trị nhà trường” có tiêu chí; tiêu chuẩn “Xây dựng mơi trường GD” có tiêu chí; tiêu chuẩn “Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội” có tiêu chí; tiêu chuẩn “Sử dụng ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin” có tiêu chí Tiêu chuẩn yêu cầu phẩm chất, lực lĩnh vực chuẩn hiệu trưởng; tiêu chí yêu cầu phẩm chất, lực thành phần tiêu chuẩn Tiêu chuẩn “Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội” nhằm tổ chức hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội dạy học, GD đạo đức, lối sống cho HS huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Tiêu chuẩn có tiêu chí (tiêu chí 14: Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để thực hoạt động dạy học cho HS; tiêu chí 15: Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để thực GD đạo đức, lối sống cho HS; tiêu chí 16: Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường) Vấn đề phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội nêu lên chủ trương, sách Đảng, Nhà nước (Thủ tướng Chính phủ, 2008), điều lệ nhà trường phổ thông (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2020)… Khi đưa vào chuẩn hiệu trưởng sở GD phổ thơng nhằm đánh giá trình độ, lực đội ngũ cán quản lý, việc thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động nhà trường lĩnh vực nói việc nâng cao chất lượng GD toàn diện trường phổ thông Thực “tiêu chuẩn phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội” khơng làm trịn nhiệm vụ quản lý mà cịn nâng cao lực quản trị nhà trường hiệu trưởng trường THPT Quản trị nhà trường trình xây dựng định hướng, quy định, kế hoạch hoạt động nhà trường; tổ chức hoạt động dạy học, GD học sinh thông qua huy động, sử dụng nguồn lực, giám sát, đánh giá sở tự chủ, có trách nhiệm giải trình để phát triển nhà trường theo sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu GD nhà trường (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2020) Quản trị nhà trường nhằm cụ thể hóa Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân tài đơn vị nghiệp cơng (Chính phủ, 2015) 2.2 Thực trạng thực tiêu chuẩn phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội hiệu trưởng trường trung học phổ thông thành phố Hải Phịng Cuối năm học 2019-2020, chúng tơi khảo sát ý kiến Ban Giám hiệu 40 trường THPT cơng lập địa bàn thành phố Hải Phịng kết thực Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ GD-ĐT việc ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Các trường THPT thành phố Hải Phịng mà chúng tơi khảo sát đóng nhiều vùng dân cư khác (thành phố, hải đảo, nơng thơn) có quy mơ, chất lượng GD toàn diện mức độ khác Nội dung khảo sát kết đạt mức (tốt, khá, đạt) tiêu chuẩn, tiêu chí chuẩn hiệu trưởng theo Thơng tư 14 Trong đó, chúng tơi tập trung phân tích kết thu từ 100 86 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 85-91 phiếu đánh giá mức độ (tốt, khá, đạt) tiêu chuẩn “Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội” Kết khảo sát thể bảng sau: Đánh giá mức đạt Tiêu chuẩn Tiêu chí Tốt Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội (Tổ chức hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội dạy học, GD đạo đức, lối sống cho HS huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường) 14 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để thực hoạt động dạy học cho HS 15 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để thực GD đạo đức, lối sống cho HS 16 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Khá Đạt Chưa đạt 77 20 75 20 79 18 Kết khảo sát phù hợp với kết trình thực mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Trường THPT Thái Phiên (quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng) Điều cho thấy, tiêu chuẩn “Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội” tiêu chí, đánh giá mức tốt từ 75-79%, mức từ 18-20%, mức đạt từ 3-5% (khơng có mức chưa đạt) Với hoạt động triển khai từ lâu, trở thành nguyên lý GD, tiêu chuẩn “Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội” hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phòng thực tốt Nhiều trường quận nội thành (Trường THPT Chuyên Trần Phú, Trường THPT Lê Hồng Phong, Trường THPT Ngô Quyền, Trường THPT Thái Phiên, ) thực tốt việc phát triển mối quan hệ nhờ hợp lực có trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội Tuy nhiên, số trường THPT địa bàn nông thôn, Cát Hải,… nguyên nhân chủ quan khách quan, chưa phát huy sức mạnh gia đình, xã hội việc nâng cao chất lượng GD toàn diện Vì vậy, bối cảnh đổi tồn diện GD-ĐT nay, mà quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục phát huy, việc có tỷ lệ từ 21-25% chưa đạt mức tốt thực trạng cần phải có biện pháp thay đổi 2.3 Một số biện pháp phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội hiệu trưởng trường trung học phổ thông 2.3.1 Phát huy vai trò chủ đạo hiệu trưởng trường trung học phổ thông việc phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Thực chức quản lý nhà nước GD, hiệu trưởng trường THPT phải người chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức, làm đầu mối để phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Có vậy, việc phát triển mối quan hệ đảm bảo tính mục tiêu, thống nhất, hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể trường THPT (Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2019) Trường THPT phải nâng cao chất lượng GD tồn diện, xem điều kiện để gia đình xã hội đặt niềm tin vào hoạt động nhà trường, tăng cường phối hợp 87 H A Tuấn / Một số biện pháp phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội… đồng ủng hộ nguồn lực cho nhà trường Xây dựng văn hóa nhà trường để đảm bảo địa quy tụ lực lượng GD gia đình xã hội hoạt động GD Trường THPT xây dựng kế hoạch phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội; phối hợp với cấp quyền huyện xã, đoàn thể, tổ chức nhằm đảm bảo thực mục tiêu xã hội hóa GD Thiết lập trì hoạt động Hội cha mẹ HS, hội khuyến học, hội cựu GV, cựu HS nhà trường, mạnh thường quân… để thực phối hợp có hiệu Các hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cần phải thực quy định hành, tránh biểu khơng lành mạnh, ảnh hưởng đến uy tín, danh dự trường THPT nói riêng ngành GD nói chung Thường xun thơng báo kết xin ý kiến tư vấn gia đình, cấp quyền, tổ chức đồn thể xã hội vấn đề liên quan đến hoạt động GD toàn diện trường THPT 2.3.2 Hiệu trưởng tổ chức, đạo việc phối hợp với gia đình học sinh chủ thể giáo dục quan trọng Thông qua hoạt động Ban Giám hiệu, đội ngũ cán quản lý, đội ngũ GV, đặc biệt hệ thống GV chủ nhiệm lớp, hiệu trưởng cần tăng cường đạo việc phối hợp thường xuyên, hiệu với gia đình HS, xem chủ thể GD quan trọng Đây học kinh nghiệm quý trường THPT quận thành phố Hải Phịng thực tốt nhiệm vụ Gia đình HS cần nâng cao nhận thức, đồng thuận với chủ trương, biện pháp, nội dung, hình thức tổ chức GD trường THPT; cần nhận thức sâu sắc rằng, nâng cao chất lượng GD toàn diện trách nhiệm gia đình, tồn xã hội, khơng thể phó mặc cho nhà trường Vì vậy, cần xác định vai trị, vị trí, trách nhiệm cha mẹ HS mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Trên sở đó, chủ trương GD Đảng, Nhà nước, cấp quản lý cần phải ủng hộ, chấp hành cách tự giác Có vậy, tạo động lực cho nhà trường thực tốt nhiệm vụ việc GD học sinh thành “con ngoan, trị giỏi”, cơng dân tồn cầu bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Những hạn chế việc phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội mà ngun nhân chủ yếu từ phía gia đình trường THPT huyện khó khăn, Cát Hải,… khẳng định vai trị quan trọng gia đình việc góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện Gia đình ln ủng hộ, chấp hành nghiêm túc nghị ban đại diện cha mẹ HS việc đảm bảo điều kiện để nâng cao chất lượng GD toàn diện Ban đại diện cha mẹ HS có trách nhiệm tham gia vào hoạt động GD nhà trường, kiểm tra, giám sát kiến nghị vấn đề liên quan đến việc thực mục tiêu GD, hoạt động theo quy định Điều lệ ban đại diện cha mẹ HS Bộ GD-ĐT quy định (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011) Gia đình chăm sóc, ni dưỡng để HS có đủ sức khỏe, thể lực, tinh thần tham gia có chất lượng hoạt động học tập, rèn luyện; quản lý trực tiếp tham gia vào việc học nhà HS; tham gia vào q trình xây dựng, hồn thiện, ban hành, thực định nhà trường; hợp tác với xã hội, với cộng đồng việc nâng cao chất lượng GD toàn diện 88 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 85-91 Gia đình HS phải bình tĩnh, cơng tâm việc phản hồi, xử lí vụ việc, cố liên quan đến nội dung, phương pháp GD, tổ chức dạy học hoạt động khác trường THPT Xung đột gia đình HS với nhà trường tác động xấu đến trình phát triển phẩm chất, lực HS mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội (Lasater K., 2016) Nhà trường, GV chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với gia đình để thơng báo kết học tập, rèn luyện HS, thống kế hoạch phối hợp giúp đỡ HS yếu, cá biệt; biểu dương kịp thời HS nỗ lực học tập rèn luyện tốt Gia đình chịu trách nhiệm làm tốt việc GD, chăm sóc theo chuẩn mực thời gian HS nhà; kịp thời thông tin hoạt động HS thời gian không trường (ban đêm, chủ nhật, ngày lễ tết ), phát sớm biểu không phù hợp chuẩn mực HS lứa tuổi THPT để kịp thời uốn nắn, ngăn chặn Gia đình tích cực phối hợp thực cơng tác xã hội hóa GD, với nhà trường liên hệ chặt chẽ với lực lượng xã hội để nâng cao chất lượng GD toàn diện trường THPT Ban đại diện cha mẹ HS chủ động đề nghị, phối hợp với quyền, ngành, đồn thể địa phương, trường, tổ chức trị - xã hội, nhà hảo tâm để xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường, biện pháp GD em; huy động nguồn lực cộng đồng góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị nhà trường, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng GD, định hướng nghề nghiệp, xây dựng môi trường nhà trường xanh đẹp Gia đình, ban đại diện cha mẹ HS cần thực chức kiểm tra, giám sát hiệu nguồn lực, sở vật chất, kinh phí HS đóng góp, xã hội hóa Ban đại diện cha mẹ HS cần thẳng thắn, công khai, minh bạch, đảm bảo hiệu việc huy động nguồn lực, không lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ để ép buộc đóng góp tiền vật 2.3.3 Hiệu trưởng phối hợp, phát huy vai trò xã hội với tư cách vừa chủ thể giáo dục, vừa môi trường giáo dục Trường THPT Sở Giáo dục Đào tạo quản lý trực tiếp hoạt động GD, hoạt động xã hội gắn liền với phường xã, huyện, quận Chính vậy, hiệu trưởng trường THPT phải chịu trách nhiệm kết nối, phối hợp với cấp quyền địa bàn, tổ chức đồn thể để tăng cường hoạt động nhằm hỗ trợ việc nâng cao chất lượng GD toàn diện Hoạt động nhà trường, tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Cơng đồn… vừa thực nhiệm vụ nhà trường, vừa góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục địa phương Thực chế sách nhằm huy động nguồn lực xã hội việc nâng cao chất lượng đội ngũ, phát triển chương trình GD, tổ chức hoạt động trải nghiệm, tăng cường sở vật chất, kiểm tra giám sát hoạt động GD trường THPT Tham mưu, tư vấn để cấp quyền, đồn thể tăng cường phối hợp, hỗ trợ, thực tốt nhiệm vụ phát triển GD địa bàn Thực tốt Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước GD Chỉ đạo quan chức năng, ngành liên quan công an, giao thông, y tế, điện, môi trường, truyền thông… hỗ trợ trường THPT việc đảm bảo an tồn, vệ sinh, phịng chống cháy nổ, đảm bảo an toàn trật tự, xây dựng sở hạ tầng công nghệ - thông tin Phối hợp với sở GD đại học, sở dạy nghề, công ty, nhà máy… việc định hướng nghề nghiệp cho HS sau tốt nghiệp THPT Các tổ chức, đoàn thể quần chúng Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Khuyến học, tổ 89 H A Tuấn / Một số biện pháp phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội… chức từ thiện, tôn giáo phát huy khả việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho trường THPT đảm bảo chất lượng GD toàn diện, mục tiêu “nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Kết luận Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội nhằm thực chuẩn hiệu trưởng trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động GD tồn diện nhà trường Vì vậy, cần quán triệt nhận thức đầy đủ việc phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội; tăng cường bồi dưỡng kiến thức, trình độ, lực quản lý, quản trị nhà trường cho đội ngũ hiệu trưởng; đa dạng hóa hình thức, phương pháp thực đảm bảo việc kiểm tra, giám sát việc phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở GD, việc phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội vừa nội dung, vừa động lực để thúc đẩy hoạt động nhà trường Với vai trò chủ đạo, đầu mối, người hiệu trưởng trường THPT không nhà giáo tốt, nhà quản lý lãnh đạo tài năng, nhà hoạt động xã hội, hợp tác đối ngoại giỏi, mà cịn phải có phẩm chất, lực nhà kinh tế, có lực quản trị nhà trường cách linh hoạt, sáng tạo, hiệu Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội với việc tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát, phản biện xã hội hoạt động Đảm bảo nguyên tắc, thực quy định phải linh hoạt, cụ thể, biện chứng thực xã hội hóa GD nói chung phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 việc ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT việc ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 việc ban hành điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Chính phủ (2015) Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Lasater, K (2016) Parent-teacher conflict related to student abilities: the impact on students and the family-school panrtnership School Conmunity Journal, 26, 237262 Nguyễn Thị Ngọc Liên (2019) Mối quan hệ gia đình, nhà trường cộng đồng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - phân tích từ lý thuyết Joyce Epstein Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 16, tr 67-72 90 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 85-91 S M Sheridan and E M Kim (2015) Famiy-school partnerships in context Research on Family-School Partnerships Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2019) Luật Giáo dục, Luật số 43/2019/QH14, ngày 14/6/2019 Thủ tướng Chính phủ (2008) Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường SUMMARY SOME MEASURES TAKEN BY SCHOOL PRINCIPALS TO FOSTER THE RELATIONSHIPS BETWEEN SCHOOL, FAMILY AND SOCIETY Hoang Anh Tuan Thai Phien High School, Ngo Quyen District, Hai Phong City Received on 23/12/2020, accepted for publication on 10/03/2021 Developing the relationships between school, family and society is a standard set by the Standards for General Education School Principals This study aims to assess the current situation and propose some solutions to this issue in Hai Phong City Based on the conceptual framework of the Circular No 14/2018/TT-BGDĐT on Standards for General Education School Principals, a survey is conducted to assess Hai Phong principals’ performance of the task Three key solutions are suggested in order to help the principals strengthen the partnership between school, family and society Keywords: Principal standards; high school; principal; family - school - society; education; development 91 ... biện pháp thay đổi 2.3 Một số biện pháp phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội hiệu trưởng trường trung học phổ thông 2.3.1 Phát huy vai trò chủ đạo hiệu trưởng trường trung học phổ. .. hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội dạy học, GD đạo đức, lối sống cho HS huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường) 14 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để... tiêu chuẩn ? ?Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội? ?? Kết khảo sát thể bảng sau: Đánh giá mức đạt Tiêu chuẩn Tiêu chí Tốt Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội (Tổ chức

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w