Quản lí phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ngoài công lập ở thành phố Hà Nội

4 3 0
Quản lí phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ngoài công lập ở thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung nghiên cứu về quá trình quản lí phát triển đội ngũ GV ở các trường THPT ngoài công lập tại TP. Hà Nội hiện nay. Mời các bạn tham khảo!

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 60-62; 190 QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyễn Văn Cao - Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Ngày nhận bài: 28/07/2018; ngày sửa chữa: 01/08/2018; ngày duyệt đăng: 10/08/2018 Abstract: In recent years, in Hanoi City, non public high schools have been established The author presents the scale of development of educational institutions in Hanoi from 2016 to 2018 The paper also analyzes the current situation and challenges in the development of the teachers in non public high schools The most important content of the article is the author proposed 06 solutions to manage the development of the teachers in non public high schools in Hanoi capital in the current period Keywords: Management, development, teaching staff, non public, high school Mở đầu Ngành GD-ĐT Hà Nội năm qua có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết đáng ghi nhận Hệ thống trường, lớp cấp học liên tục đầu tư mở rộng, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh (HS) địa bàn Thủ đô; quy mô HS, giáo viên (GV) cấp học tăng nhanh Bên cạnh đó, giáo dục trung học phổ thông (THPT) TP Hà Nội đối mặt với áp lực bùng nổ quy mô để đáp ứng nhu cầu nhân lực trình phát triển, đảm bảo người có hội học tập Áp lực làm cho giáo dục THPT ngồi cơng lập TP Hà Nội tăng trưởng nhanh; nhiên, trình phát triển không dựa tảng bảo đảm chất lượng mà chủ yếu số lượng trường thành lập Do nhiều nguyên nhân, chất lượng giáo dục trường THPT ngồi cơng lập số quận ven huyện ngoại thành thấp, chưa đáp ứng yêu cầu; đội ngũ GV, nhân viên trường THPT ngồi cơng lập cịn thiếu, chưa đồng cấu mơn học; số GV trường THPT ngồi cơng lập cịn hạn chế lực chuyên môn, không đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD-ĐT Nội dung, chương trình giáo dục phổ thơng ln thay đổi, để cập nhật kiến thức mới, đòi hỏi phải thường xuyên làm tốt công tác bồi dưỡng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Nhiều vấn đề nảy sinh trình tăng trưởng này; đặc biệt vấn đề phát triển đội ngũ GV GV nhân tố định chất lượng giáo dục THPT nói chung giáo dục THPT ngồi cơng lập nói riêng Cho nên, vấn đề quản lí, phát triển đội ngũ GV trường THPT nói chung trường THPT ngồi cơng lập nói riêng ngày trở nên quan trọng cấp bách Bài viết tập trung nghiên cứu q trình quản lí phát triển đội ngũ GV trường THPT ngồi cơng lập TP Hà Nội 60 Nội dung nghiên cứu 2.1 Quy mô phát triển đội ngũ giáo viên thành phố Hà Nội Theo số liệu thống kê Sở GD-ĐT Hà Nội, tính đến hết năm học 2016-2017, TP Hà Nội có 2.625 sở giáo dục, 51.798 nhóm lớp; 1.719.404 HS (so với kì năm trước tăng 48 trường, tăng 3.010 nhóm lớp, tăng 55.209 HS), đó: - Giáo dục mầm non có 1.003 trường học với 17.166 nhóm lớp, 484.387 cháu, so với kì năm trước tăng 43 trường, tăng 747 nhóm lớp, tăng 38.049 cháu Trong đó, cơng lập có 730 trường, 10.747 nhóm lớp, 400.058 cháu (chiếm tỉ lệ 82,6%), so với kì năm trước tăng 25 trường, tăng 285 nhóm lớp, tăng 27.671 cháu - Giáo dục Tiểu học có 711 trường với 16.510 lớp, 610.310 HS, so với kì năm trước tăng trường, tăng 1.032 lớp, tăng 22.836 HS Trong đó, cơng lập có 670 trường, 15.744 lớp, 590.152 HS (chiếm 96,7%), so với kì năm trước tăng 01 trường, tăng 980 lớp, tăng 20.507 HS - Giáo dục trung học sở (THCS) có 609 trường với 9.971 lớp, 376.900 HS, so với kì năm trước tăng trường, tăng 303 lớp, tăng 14.447 HS Trong đó, cơng lập có 584 trường, 9.427 lớp, 361.080 HS (chiếm 95,9%), so với kì năm trước tăng 241 lớp, tăng 12.256 HS - Giáo dục THPT có 207 trường với 4.836 lớp, 189.732 HS, so với kì năm trước tăng 12 lớp, tăng 1.331 HS Trong đó, cơng lập có 109 trường, 3.805 lớp, 154.152 HS (chiếm 81,24%), so với kì năm trước tăng 59 lớp, giảm 1.316 HS - Giáo dục thường xuyên có 31 trung tâm với 1.548 lớp, 22.206 học viên, so với kì năm trước tăng 901 lớp, tăng 1.189 học viên - Giáo dục kĩ thuật thực hành có 15 trung tâm làm tốt công tác hướng nghiệp dạy nghề phổ thông, tổ chức thi cấp chứng nghề phổ thông cho HS THCS, HS THPT học viên trung tâm giáo dục thường xuyên VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 60-62; 190 - Giáo dục chuyên nghiệp có 49 trường trung cấp với 35.869 HS hệ Trong đó, cơng lập có 10 trường, 9.450 HS (chiếm 26,34%) 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng ngồi cơng lập thành phố Hà Nội Theo số liệu thống kê, nay, Hà Nội có 473 sở giáo dục ngồi cơng lập, với 9.976 nhóm lớp, 182.306 HS (chiếm 10,6%), so với kì năm trước tăng 23 sở giáo dục, tăng 544 nhóm lớp Trong đó, khối THPT ngồi cơng lập có 102 trường, 1.278 lớp, 38.933 HS (chiếm 22,5%), so với kì năm trước tăng trường, tăng 103 lớp tăng 1.567 HS Cùng với trình phát triển hệ thống giáo dục THPT TP Hà Nội nói chung, đội ngũ GV trường THPT ngồi cơng lập nói riêng năm gần phát triển mạnh quy mơ, số lượng Hiện nay, tồn thành phố có 3.342 GV THPT ngồi cơng lập Tuy nhiên, tỉ lệ GV hữu GV có trình độ chun mơn tốt, tâm huyết với nghề trường THPT ngồi cơng lập nhiều hạn chế; đại đa số GV vào nghề trái ngành hay Nhà nước cho nghỉ chế độ Ví dụ, Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Thanh Xuân năm học 2016-2017 có 30 GV, có 10 GV hữu (chiếm 30%); có 02 GV có từ năm kinh nghiệm trở lên (chiếm 20%); Trường THPT Hoàng Long - Ba Đình năm học 2016-2017 có 20 GV, có GV hữu (chiếm 15%); Trường THPT Xuân Thủy - Nam Từ Liêm năm học 2016-2017 có 25 GV, có 06 GV hữu (chiếm 24%); Trường THPT Nguyễn Huệ - Bắc Từ Liêm năm học 2016-2017 có 18 GV, có 05 GV hữu (chiếm 27,7%); Trường THPT Minh Trí - Sóc Sơn năm học 2016-2017 có 15 GV, có 03 GV hữu (chiếm 20%) có 03 GV có từ năm kinh nghiệm trở lên (chiếm 50%) Một điều đáng quan tâm tỉ trọng GV thỉnh giảng lớn, thường 50% đội ngũ GV trường, nên đội ngũ GV trường THPT ngồi cơng lập có nhiều biến động, khơng ổn định khó quản lí để bảo đảm chất lượng giảng dạy tham gia nghiên cứu theo yêu cầu Sở GD-ĐT Trong bối cảnh đó, vấn đề quản lí phát triển đội ngũ GV trường THPT nói chung trường THPT ngồi cơng lập nói riêng ngày trở thành vấn đề quan trọng Chất lượng đội ngũ GV “sống còn” thương hiệu trường THPT ngồi cơng lập TP Hà Nội Yêu cầu bảo đảm số lượng GV hữu có trình độ chun mơn cao, tâm huyết với nghề trường THPT ngồi cơng lập TP Hà Nội vấn đề lớn mà ngành giáo dục THPT thành phố phải giải 2.3 Một số thách thức quản lí phát triển đội ngũ giáo viên cho trường trung học phổ thơng ngồi công lập thành phố Hà Nội 61 Đội ngũ GV trường THPT ngồi cơng lập, bối cảnh so sánh chung trạng giáo dục THPT TP Hà Nội vấn đề cần quan tâm Các trường công lập TP Hà Nội có đến 80% trường lớn, có truyền thống lâu đời, Nhà nước đầu tư sở vật chất trang thiết bị đại nên thu hút nguồn GV có chất lượng Tâm lí “an toàn” người dân Việt Nam nhân tố quan trọng giúp trường công lập lo lắng việc tuyển dụng nguồn nhân lực Việc Nhà nước đầu tư, cấp cho nhiều kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ bồi dưỡng thường xuyên giúp trường công lập không gặp nhiều khó khăn đội ngũ GV Trong đó, đội ngũ GV trường THPT ngồi cơng lập khơng nhà trường cấp kinh phí để tham gia đào tạo, tập huấn thường xuyên nâng cao trình độ Bên cạnh đó, trường THPT ngồi cơng lập ln phải đối diện với tình trạng khơng đủ đội ngũ GV hữu thỉnh giảng theo quy định Bộ GD-ĐT, nhiều nguyên như: - Dù trả lương cao cạnh tranh với trường công lập việc thu hút đội ngũ GV hữu có uy tín, trình độ cao chun môn - Không thể thu hút đội ngũ GV làm công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt đội ngũ GV thỉnh giảng hợp đồng chủ yếu hợp đồng giảng dạy ngắn hạn - Số lượng quy mơ đào tạo trường THPT ngồi cơng lập phát triển nhanh nên có cạnh tranh gay gắt trường THPT ngồi cơng lập với việc tuyển dụng nguốn GV có uy tín, trình độ cao - Đội ngũ GV từ trường THPT cơng lập có thu nhập thấp trở thành dạng “cơ hữu 2” đảm nhận thêm nhiều hợp đồng với trường THPT ngồi cơng lập khác Với nguồn tuyển dụng hạn hẹp, để khẳng định thương hiệu cho việc phát triển bền vững cơng việc quan trọng mà trường THPT ngồi cơng lập làm quản lí phát triển đội ngũ GV bao gồm đội ngũ GV hữu thỉnh giảng Quản lí phát triển đội ngũ GV hệ thống giải pháp tổng thể tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng, chế độ lương đãi ngộ khác tạo hội phát triển thăng tiến nghề nghiệp, tạo lập môi trường làm việc môi trường nghiên cứu khoa học nhà trường 2.4 Một số giải pháp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập thành phố Hà Nội 2.4.1 Quy hoạch hợp lí mạng lưới trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập Quy hoạch phát triển trường THPT ngồi cơng lập theo hướng đảm bảo ổn định, lâu dài, củng cố niềm tin cho nhà đầu tư yên tâm “mở trường”, xây dựng trường Nhà nước có sách hỗ trợ đảm bảo cho nhà đầu tư mở trường bảo tồn vốn, khơng thua lỗ Các địa phương lên phương án chuyển đổi trường THPT bán cơng sang loại VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 60-62; 190 hình trường THPT phù hợp theo Thông tư số 11/2009/TTBGDĐT Bộ GD-ĐT Các địa phương có sách phù hợp, hỗ trợ nhà đầu tư thành lập trường THPT ngồi cơng lập; cải tiến quy trình, thủ tục cấp phép thành lập trường, tạo mơi trường pháp lí rõ ràng, minh bạch để trường THPT ngồi cơng lập phát triển ổn định, bền vững 2.4.2 Hồn thiện sách văn pháp lí nhằm phát triển trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập Xây dựng hồn thiện hệ thống văn từ Trung ương đến địa phương văn ngành GD-ĐT ngành liên quan; tạo hành lang pháp lí thơng thống; tạo điều kiện thủ tục hành thuận lợi cho nhà đầu tư vào trường THPT ngồi cơng lập Đổi sách đất đai, tài chính, học phí, thuế nhằm tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện cho trường THPT ngồi cơng lập phát triển Xem xét để tăng học phí trường cơng lập nhằm giảm khoảng cách học phí trường cơng lập trường THPT ngồi cơng lập, tạo cơng xã hội Thực tốt sách lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội chăm lo đến đời sống tinh thần vật chất cán quản lí, GV nhân viên trường THPT ngồi cơng lập ngun tắc đảm bảo lợi ích tổ chức, quan cá nhân hưởng lợi từ giáo dục Thực qn sách đối xử bình đẳng khu vực cơng lập ngồi cơng lập thi đua khen thưởng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tiếp nhận, thuyên chuyển cán từ khu vực công lập sang khu vực THPT ngồi cơng lập ngược lại Ban hành sách cán GV THPT ngồi cơng lập cán bộ, GV trường cơng lập tham gia giảng dạy THPT ngồi cơng lập Quy định trách nhiệm THPT ngồi cơng lập đảm bảo chất lượng số lượng cán hữu, cán kiêm nhiệm phù hợp với quy mô trường; bảo đảm chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ, viên chức 2.4.3 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập Xây dựng đội ngũ cán quản lí GV trường THPT ngồi cơng lập theo hướng “tinh” song phải đồng bộ, đảm bảo ổn định, linh hoạt, có tính kế thừa phát triển Các trường phải xây dựng quy chế tuyển dụng, bồi dưỡng, quản lí sử dụng đội ngũ GV mang rõ nét đặc thù nhà trường Xây dựng tiêu chí, quy trình quản lí, đánh giá nội công khai, dân chủ, rõ ràng; chế độ đãi ngộ, khen thưởng nội hợp lí Rà sốt, xếp lại đội ngũ cán quản lí giáo dục, xây dựng lực lượng cán quản lí tận tâm, thạo việc, có lực điều hành Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí, GV phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục “Chuẩn hố” điều kiện độ tuổi, trình độ, kinh nghiệm quản lí trường THPT ngồi cơng lập Xây dựng tiêu chuẩn chuyên 62 môn nghiệp vụ nhân viên phục vụ, GV hữu, GV thỉnh giảng trường THPT ngồi cơng lập 2.4.4 Đầu tư đồng sở vật chất đại hoá phương tiện dạy học Xây dựng chế sách huy động vốn đầu tư sở vật chất, vấn đề đất, địa điểm Mở rộng nguồn đối tượng huy động tài lực vật lực cho nhà trường (cộng đồng, tổ chức KT-XH địa phương, nước, hợp đồng liên kết với nước ngoài, dự án, vốn vay viện trợ từ nước ngoài), trọng đến nguồn tự có từ hoạt động nhà trường Hồn thành việc xây dựng Chuẩn quốc gia sở vật chất kĩ thuật cho tất loại hình trường nhằm đảm bảo điều kiện vật chất bản, thực việc đổi q trình dạy học Trong đó, trọng đến chuẩn hố phịng học, phịng thí nghiệm, phịng học mơn trang thiết bị dạy học đại 2.4.5 Đẩy mạnh xã hội hoá phát triển trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập Triển khai sách cụ thể Chính phủ ban hành để hỗ trợ cho trường THPT ngồi cơng lập, trước hết đất đai, thuế vốn vay Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở giáo dục, đảm bảo chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức KT-XH tham gia vào công tác thành lập trường theo quy hoạch phát triển Nhà nước Phát huy vai trò trách nhiệm tổ chức trị - xã hội quản lí Nhà nước; tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng cơng tác quản lí nhà trường; nâng cao vai trị tiên phong gương mẫu Đồn Thanh niên thực nhiệm vụ trị nhà trường; nâng cao vai trị động viên, khuyến khích tập hợp đội ngũ tổ chức Cơng đồn 2.4.6 Đổi chế quản lí nhà trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập theo hướng tăng cường tính tự chủ tính trách nhiệm xã hội Bổ sung, hồn thiện chế quản lí trường THPT ngồi cơng lập, đặc biệt phân cấp, giao quyền tự chủ, tự cho nhà trường tuyển sinh, học phí, nhân sự, xây dựng kế hoạch giáo dục Nhà trường sử dụng “đầu vào” tuỳ theo điều kiện cộng đồng, địa phương chịu trách nhiệm trước phụ huynh HS, tạo mơi trường giáo dục thích hợp với điều kiện địa phương nhà trường Quy định rõ ràng, rành mạch, trách nhiệm quyền hạn, mối quan hệ quan quản lí giáo dục (Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT) nhà trường tổ chức, lực lượng nội nhà trường (chi bộ, Hội đồng quản trị, hiệu trưởng ) Thiết lập thực chế quản lí “mở” để trường THPT ngồi cơng lập phối hợp thuận lợi với ngành khác; đồng thời thích ứng với xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế giáo dục nước ta (Xem tiếp trang 190) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 185-190 Kết luận Các kĩ thuật trình bày giáo viên sử dụng trình dạy học, nhằm đa dạng hoạt động học tập cho học sinh, rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, góp phần phát triển tư cho học sinh dạy học môn Tốn Như trình bày trên, việc phát triển tư cho học sinh thực thơng qua q trình dạy học định lí, dạy học khái niệm khơng q trình dạy học giải tập Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Kim Thản - Hồ Hải Thụy - Nguyễn Đức Dương (2005) Từ điển Tiếng Việt NXB Văn hóa Sài Gịn [2] Vũ Quốc Chung (1995) Góp phần hồn thiện nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học theo hướng bồi dưỡng số lực tư cho học sinh tiểu học Luận án phó tiến sĩ Khoa học sư phạm - Tâm lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Nguyễn Văn Thuận (2004) Góp phần phát triển lực tư logic sử dụng xác ngơn ngữ Tốn học cho học sinh đầu cấp trung học phổ thông dạy học đại số Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Vinh [4] Trần Đức Chiển (2007) Rèn luyện lực tư thống kê cho học sinh dạy học thống kê - xác suất mơn Tốn trung học phổ thơng Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục [5] Nguyễn Thị Kim Thoa (2008) Rèn luyện kĩ tiền chứng minh cho học sinh lớp thơng qua dạy học yếu tố hình học Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Tôn Thân (1995) Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh giỏi tốn trường trung học phổ thơng sở Việt Nam Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục [7] Polya (1999) Giải toán nào? NXB Giáo dục [8] Nguyễn Bá Kim (2010) Phương pháp dạy học môn toán NXB Đại học Sư phạm [9] Nguyễn Minh Hà (chủ biên, 2006) Bài tập nâng cao số chuyên đề hình học 10 NXB Giáo dục [10] Trần Văn Hạo (tổng chủ biên) - Nguyễn Mộng Hy (chủ biên, 2006) Hình học 10 - Sách giáo viên NXB Giáo dục [11] Nguyễn Mộng Hy (2006) Bài tập hình học 10 NXB Giáo dục [12] Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên) - Văn Như Cương (chủ biên, 2006) Hình học 10 nâng cao NXB Giáo dục QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (Tiếp theo trang 62) Kết luận Quản lí phát triển đội ngũ GV trường THPT nói chung trường THPT ngồi cơng lập nói riêng nhiệm vụ quan trọng gặp nhiều khó khăn, phức tạp Những kinh nghiệm bước đầu cơng tác nhiều trường THPT ngồi công lập năm qua cho thấy, Hội đồng quản trị lãnh đạo nhà trường thực quan tâm đạo có sách, chế tài thích hợp phát triển đội ngũ GV hữu thỉnh giảng đảm bảo số lượng chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ, góp phần bước nâng cao uy tín chất lượng đào tạo trường THPT ngồi cơng lập địa bàn TP Hà Nội Tài liệu tham khảo [1] Sở GD-ĐT Hà Nội (2017) Báo cáo thống kê giáo dục đào tạo đầu năm học 2016-2017 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [3] Đặng Ứng Vận (2007) Phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Chính phủ (2005) Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục trung học phổ thông thành phố Hà Nội giai đoạn 2006-2020 [5] Phạm Phụ (2005) Về khuôn mặt giáo dục trung học phổ thông thành phố Hà Nội NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [6] Trần Kiểm (2005) Khoa học quản lí nhà trường phổ thơng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Tiến Hùng (2014) Quản lí giáo dục phổ thơng bối cảnh phân cấp quản lí giáo dục NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Bộ GD-ĐT (2014) Thông tư số 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/03/2014 Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học [9] Bộ GD-ĐT (2009) Thơng tư số 11/2009/TT-BGDĐT ngày 08/05/2009 Quy định trình tự, thủ tục chuyển đổi sở giáo dục mầm non, phổ thông bán công, dân lập sang sở giáo dục mầm non, phổ thông tư thục; sở giáo dục mầm non bán công sang sở giáo dục mầm non dân lập; sở giáo dục mầm non, phổ thông bán công sang sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập 190 ... thức quản lí phát triển đội ngũ giáo viên cho trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập thành phố Hà Nội 61 Đội ngũ GV trường THPT ngồi cơng lập, bối cảnh so sánh chung trạng giáo dục THPT TP Hà Nội. .. tạo lập môi trường làm việc môi trường nghiên cứu khoa học nhà trường 2.4 Một số giải pháp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập thành phố Hà Nội 2.4.1... Về khuôn mặt giáo dục trung học phổ thông thành phố Hà Nội NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [6] Trần Kiểm (2005) Khoa học quản lí nhà trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan