Sinh kế bền vững cho các hộ dân vùng đệm vườn quốc gia phong nha kẻ bàng nghiên cứu trường hợp xã sơn trạch huyện bố trạch tỉnh quảng bình

72 5 0
Sinh kế bền vững cho các hộ dân vùng đệm vườn quốc gia phong nha kẻ bàng nghiên cứu trường hợp xã sơn trạch huyện bố trạch tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ́ h tê ́H uê - ho ̣c K in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ DÂN VÙNG Đ ại ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA KẺ BÀNG – ̀ng NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ SƠN TRẠCH, Tr ươ HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH BÙI THIÊN OANH NIÊN KHĨA: 2015-2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ́ h tê ́H uê - ̣c K in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ DÂN VÙNG ho ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA KẺ BÀNG – ại NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ SƠN TRẠCH, Tr ươ ̀ng Đ HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH SINH VIÊN THỰC HIỆN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Bùi Thiên Oanh TS Phạm Xuân Hùng Lớp: K49A-KTNN Niên khóa: 2015-2019 Huế, 12/2018 ii ́ ́H uê Đề tài “Sinh kế bền vững cho hộ dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng – Nghiên cứu trường hợp xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” nội dung em chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình đại học hệ chính, chun ngành Kinh tế nơng nghiệp trường Đại học Kinh tế Huế Trong trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ ̣c K in h tê Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Xuân Hùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy/Cô Trường Đại học Kinh tế Huế truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt thời gian học tập vừa qua ại ho Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Cán Phòng Sử dụng Phát triển rừng, Chi Cục Kiểm Lâm thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn tỉnh Quảng Bình, UBND xã Sơn Trạch, Cô/Chú người dân xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, số liệu trả lời vấn trình thực tế địa phương ̀ng Đ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ trao cho em nhiều nguồn lượng tích cực suốt hành trình học tập vừa qua Tr ươ Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 20 tháng 12 năm 2018 Sinh viên Bùi Thiên Oanh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iiv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐÊ ́ uê Tính cấp thiết đề tài .1 ́H Mục tiêu nghiên cứu .2 tê Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 in h Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ̣c K CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO DÂN CƯ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA ho 1.1 Cơ sở lý luận ại 1.1.1 Một số khái niệm Đ 1.1.2 Cách tiếp cận khung sinh kế bền vững DFID 1.1.3 Chỉ tiêu đánh giá kết sinh kế người dân 12 ̀ng 1.2 Cơ sở thực tiễn .14 Tr ươ 1.2.1 Vài nét vấn đề vùng đệm sinh kế người dân vùng đệm VQG Việt Nam 14 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững người dân vùng đệm số VQG, khu bảo tồn Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 2.1 Giới thiệu tổng quan địa bàn nghiên cứu 19 2.1.1 Khái quát VQG PNKB 19 2.1.2 Điều kiện tự nhiên vùng đệm .20 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng đệm 25 ii 2.2 Hiện trạng sinh kế người dân 31 2.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 31 2.2.2 Các hoạt động sinh kế người dân 32 2.2.3 Tài sản sinh kế .35 2.2.4 Kết sinh kế 41 2.2.5 Các rủi ro tính bền vững sinh kế 42 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH BỀN VỮNG CHO ́ uê HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN 49 ́H 3.1 Giải pháp đa dạng hóa hoạt động sinh kế 49 tê 3.2 Giải pháp vốn tài .49 3.3 Giải pháp quản lý, nhân lực 50 in h 3.4 Giải pháp quy hoạch 52 3.5 Giải pháp thể chế, sách .52 ̣c K 3.6 Giải pháp đảm bảo bền vững môi trường 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tr ươ ̀ng Đ ại PHỤ LỤC ho PHẦN III: KẾT LUẬN .56 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DFID Department for International Development (Bộ Phát triển Quốc tế Anh) ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN International Union for Conservation of Nature (Liên minh Bảo tồn ́ TNTN Tài nguyên thiên nhiên TN & MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban Nhân dân VQG Vườn Quốc gia tê Phong Nha Kẻ Bàng Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h PNKB ́H uê Thiên nhiên Quốc tế) iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Dân số, diện tích, mật độ dân số xã vùng đệm 26 Bảng 2.2 Lao động cấu lao động xã vùng đệm .28 Bảng 2.3 Tình hình thu nhập xã vùng đệm 29 Bảng 2.5 Mức độ cập nhật kiến thức sản xuất tự đánh giá người dân 40 ́ uê Bảng 2.4 Tỷ lệ mức độ nguồn thu cấu thu nhập hộ dân 42 Bảng 2.6 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động sinh kế .44 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H Bảng 2.7 Đánh giá tính bền vững hoạt động sinh kế theo lĩnh vực 45 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững 10 Hình 1.2 Vị trí địa lý VQG PNKB 19 Hình 2.1 Tỷ lệ người tham gia khảo sát phân theo thơn/xóm .31 Hình 2.2 Trình độ học vấn đối tượng tham gia khảo sát 35 ́ uê Hình 2.3 Tỷ lệ hộ gia đình có vật dụng thiết yếu .36 ́H Hình 2.4 Tỷ lệ % mức thu nhập hàng tháng hộ tham gia khảo sát 37 Hình 2.5 Tỷ lệ mục chi tiêu cấu thu nhập hàng tháng hộ tê khảo sát 38 h Hình 2.6 Tỷ lệ % đầu tư vào ngành cấu sản xuất .39 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in Hình 2.7 Tỷ lệ tham gia tổ chức xã hội 40 vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐÊ Tính cấp thiết đề tài Hướng tiếp cận sinh kế bền vững phần tất yếu để thực mục tiêu phát triển bền vững nhiều quốc gia tổ chức áp dụng Đặc biệt, bối cảnh quốc tế có nỗ lực việc giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu, sinh kế cộng đồng dân cư Vườn Quốc gia vấn đề cấp bách cần ́ uê quan tâm mực Sinh kế bền vững vừa góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn ́H định sống cho cộng đồng dân cư sinh sống vùng đệm VQG vừa tăng khả chống chịu, phục hồi tác động bên ngoài, hạn chế tối đa việc gây ảnh hưởng tê đến nguồn tài nguyên thiên nhiên h Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PNKB) – Di sản in thiên nhiên giới, thuộc địa phận ba huyện Bố Trạch, Minh Hoá Quảng Ninh, ̣c K nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50km Hiện nay, vùng đệm VQG PNKB có 65.558 dân cư sinh sống phân bố khơng đồng ho 13 xã Ngoài người Kinh chiếm 81,3% tổng dân số, khu vực tập trung hầu hết dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình sinh sống Nguồn thu nhập ại cư dân vùng đệm từ hoạt động nông – lâm nghiệp chủ yếu rừng Đ phần quan trọng sống mưu sinh họ Những hoạt động canh tác, ̀ng khai thác nguồn tài nguyên rừng kéo dài liên tục nhiều năm qua nguyên nhân dẫn đến xuống cấp môi trường ( giảm đa dạng sinh học, Tr ươ thối hóa đất, suy giảm nguồn nước…) kéo theo hệ lụy kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, kể từ trở thành di sản giới, dự án đầu tư du lịch lượng khách du lịch đến tăng vọt, hoạt động lâm tặc, tình trạng săn bắn động vật hoang dã mối nguy cho môi trường khu vực Tất tác động từ bên phần ngun nhân làm tăng tính khơng bền vững cho hoạt động sinh kế người dân vùng địa Đặc biệt, Sơn Trạch xã vùng đệm chịu nhiều ảnh hưởng từ VQG PNKB, nơi tập trung dân cư đông đúc, đầu công thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành sang thương mại dịch vụ, hoạt động sinh kế người dân chứa đựng nhiểu rủi ro Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu sinh kế theo hướng bền vững cho hộ dân vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bảng, chọn nghiên cứu trường hợp xã Sơn Trạch, từ đề xuất số giải pháp góp phần giải thách thức phát triển bền vững khu vực vùng đệm VQG PNKB cần thiết Mục tiêu nghiên cứu ́ uê  Mục tiêu chung ́H Mục tiêu chung đề tài nhằm đánh giá hoạt động sinh kế theo hướng bền vững người dân xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thuộc vùng đệm tê VQG PNKB, từ đưa giải pháp góp phần tăng cường tính bền vững cho hoạt động h sinh kế người dân Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn sinh kế bền vững cộng đồng dân cư ̣c K - in  Mục tiêu cụ thể vùng đệm VQG Thực trạng hoạt động sinh kế người dân khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp tăng cường tính bền vững cho hoạt động sinh kế người ại ho - Đ dân vùng đệm VQG PNKB Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sinh kế hộ dân vùng đệm VQG Tr ươ - ̀ng  Đối tượng nghiên cứu PNKB - Đối tượng khảo sát: Các hộ dân thuộc vùng đệm VQG PNKB  Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng sinh kế cộng đồng cư dân vùng đệm VQG PNKB thuộc tỉnh Quảng Bình, nghiên cứu trường hợp xã Sơn Trạch, đưa số giải pháp cụ thể nhằm phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm VQG PNKB - Về không gian: Nghiên cứu phạm vi xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch Kêu gọi, thu hút đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, NGO, FDI để bổ sung đầu tư cho công trình hạ tầng kinh tế xã hội thiết yếu, cơng trình du lịch, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho vùng đệm Tranh thủ hỗ trợ Chính phủ, bộ, ngành để tăng nguồn vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia, vốn hỗ trợ có mục tiêu Chính phủ để đầu tư cho cơng trình trọng điểm địa bàn, cơng trình hạ tầng thị ́ uê Thực tốt việc lồng ghép nguồn vốn địa bàn cụ thể để vừa tạo ́H sức mạnh tổng hợp vừa nâng cao hiệu vốn đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với sách khuyến khích chương trình tê hỗ trợ nhà nước đầu tư tín dụng, mặt sản xuất, thông tin thị h trường, tư vấn kỹ thuật đào tạo phát triển nguồn nhân lực tiếp cận với in dịch vụ sản xuất kinh doanh để có hội đầu tư vào địa bàn vùng đệm ̣c K Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết với tổ chức, tư nhân ngồi nước có hoạt động liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã, để ho tranh thủ vốn đầu tư phát triển khai thác tài nguyên thiên nhiên ại 3.3 Giải pháp quản lý, nhân lực Đ Tổ chức tốt thông tin giá cả, thị trường, giúp quan điều hành vĩ mô, thường xuyên nắm vận động thị trường cung cầu giá cả, dự đoán biến động ̀ng để chủ động xử lý kịp thời, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Tr ươ Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh xã, nhằm cung cấp kịp thời thông tin biến động thị trường, bước khắc phục tượng thiếu thông tin người sản xuất Gắn kết sản xuất với thị trường thông qua việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị xây dựng thương hiệu cho sở sản xuất địa phương Chính quyền cần mở chương trình tập huấn hỗ trợ dạy nghề cho người dân kinh doanh dịch vụ lữ hành để phục vụ cho nhu cầu phát triển Đảm bảo địa phương có đủ nhân lực có kiến thức, kỹ năng, hoạt động chuyên nghiệp ngành dịch vụ du lịch 50 Các doanh nghiệp chủ sở sản xuất phối hợp chặt chẽ với quyền xã, hộ dân để đầu tư phát triển doanh nghiệp sở dịch vụ thương mại ngành nghề nông thôn địa bàn mở dịch vụ chuyển giao tiến kỹ thuật ký hợp đồng thu mua sản phẩm cho hộ dân xã vùng đệm Nâng cao chất lượng giáo dục địa phương Nên lồng ghép kiến thức bảo vệ mơi trường, tầm quan trọng việc giữ gìn sắc dân tộc bặc TH ́ uê THCS, phổ cập giáo dục hai thứ tiếng để giáo dục hệ tương lai văn minh, xây ́H dựng lối sống bền vững tê Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực số lượng lẫn chất lượng Tích cực đào tạo ngành nghề cho nông thôn, chuyển dần số lượng lao động giản đơn in h sang lao động có tay nghề Trong cần huy động tối đa tham gia nhân dân vào hoạt động như: tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, chuyển giao kỹ thuật, trước hết ̣c K phải tập huấn cho cán xã, sau cán xã hướng dẫn lại cho tập huấn thơn xóm, tập huấn viên thơn xóm hướng dẫn, phổ biến cho người dân thơn xóm ho Như mang đến phương án sinh kế thay nhóm thúc ại đẩy, nhân rộng hoạt động toàn khu vực vùng đệm Đ Chính quyền địa phương phải thường xuyên tuyên truyền, vận động thúc đẩy việc thực quy định, sách nhà nước, chương trình, dự án liên ̀ng quan đến phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hóa Tr ươ vùng đệm nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm nghĩa vụ người dân Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị công tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ kiểm lâm VQG PNKB, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, để làm tốt việc thực thi pháp luật địa bàn xã vùng đệm Tăng cường lực thực thi pháp luật , việc tổ chức thực hiện, triển khai công tác bảo vệ rừng cách khoa học, chặt chẽ địa bàn, thời điểm Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho đội ngũ kiểm lâm VQG PNKB, Chi cục Kiểm lâm tỉnh nghiệp vụ để mặt làm tốt công tác bảo vệ lam luật theo nhiệm vụ phân công, mặt khác làm tốt công tác tuyên truyền, vận động thực lâm luật đến xã, người dân để người phối hợp thực 51 UBND xã phải tăng cường trách nhiệm việc phối hợp với lực lượng kiểm lâm VQG PNKB, Chi cục Kiểm lâm tỉnh để triển khai việc thực thi lâm luật địa bàn; thường xuyên làm tốt công tác giáo dục tư tưởng cho người dân ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ di sản; mặt khác phối hợp với lực lượng kiểm lâm, dân quân tự vệ xã để xử lý vụ việc vi phạm lâm luật có cháy rừng xảy 3.4 Giải pháp quy hoạch ́ uê Quy hoạch phát triển du lịch xúc tiến đẩy mạnh quảng bá du lịch cách ́H có quy hoạch tổng thể hệ thống sở lưu trú tê Đẩy mạnh công tác quy hoạch quản lý theo quy hoạch Đầu tư nguồn lực để đẩy mạnh công tác lập quy hoạch xây dựng, đặc biệt quy hoạch chi tiết xây dựng in h đô thị, đảm bảo quy hoạch xây dựng phải trước bước làm sở cho định hướng công tác đầu tư Chú trọng quy hoạch chi tiết trung tâm cụm xã, điểm ̣c K dân cư, điểm nút giao thông quan trọng, khu du lịch, bổ sung điều chỉnh quy hoạch chi tiết trung tâm xã, quy hoạch nông thôn mới, bổ sung điều chỉnh ho quy hoạch chi tiết hệ thống sở hạ tầng cho phù hợp với xu ại Cần khuyến khích hội, nhóm gia đình liên kết với để hỗ trợ phát Đ triển sản xuất theo hình thức góp vốn để mở rộng sản xuất nhờ tăng vốn đầu tư, tăng tính cạnh tranh giảm thiểu rủi ro ̀ng Ngoài ra, cần xây dựng Chiến lược phát triển bền vững cho địa phương Tr ươ Trong đó, đặc biệt trọng đến hỗ trợ cho hoạt động sinh kế phát triển theo hướng bền vững 3.5 Giải pháp thể chế, sách Di sản thiên nhiên giới VQG PNKB muốn tồn phải gắn với cộng đồng vùng đệm Để giải tốt toán bảo tồn Di sản phát triển vùng đệm, phải làm cho người dân cộng đồng vùng đệm hưởng lợi từ Di sản Khi cộng đồng hưởng lợi từ Di sản người dân có ý thức bảo vệ Di sản tốt từ việc Di sản bảo vệ tốt du lịch phát triển từ khai thác tốt giá trị Di sản.Vì vậy, cần phải thúc đẩy hỗ trợ cộng đồng địa phương phát triển kinh tế hộ thông qua việc hỗ trợ cho người dân tham 52 gia hoạt động du lịch sinh thái bền vững nhằm giải vấn đề sinh kế, giảm thiểu áp lực đời sống người dân lên nguồn tài nguyên thiên nhiên Di sản VQG PNKB Xây dựng chế/chính sách chia lợi ích từ hoạt động du lịch, dịch vụ…để đảm bào phần doanh thu từ du lịch quay trở lại để hỗ trợ cộng đồng, bảo tồn phát triển tài nguyên môi trường du lịch dựa vào cộng đồng Đặc biệt ́ uê sách khuyến khích hỗ trợ phát triển hoạt động du lịch thận thiện với hệ sinh thái theo quy định Có chế ưu đãi thuế cho tổ chức làm việc du lịch sinh thái ́H thân thiện gắn với bảo tồn, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng Tạo sinh kế bền tê vững thông qua khai thác tối đa hội cho người dân sống Vườn vùng h đệm tham gia hoạt động du lịch va quản lý du lịch hiệu in Có chế khuyến khích người dân tự nguyện tham gia vào du lịch cộng đồng ̣c K Tăng cường công tác thực lâm luật, tăng cường phổ biến lâm luật đến xã, chủ rừng giáo dục ý thức bảo vệ rừng người dân ho vùng Đầu tư xây dựng chương trình, dự án, đề án phát triển du lịch bền vững, ại phải đảm bảo hài hịa lợi ích người dân, doanh nghiệp nhà nước góp phần ̀ng khu vực Di sản Đ phát triển kinh tế xã hội địa phương nâng cao đời sống cộng đồng dân cư 3.6 Giải pháp đảm bảo bền vững môi trường Tr ươ Tiến hành thu gom xử lý rác thải nhằm hạn chế tối đa nguồn gây nhiễm mơi trường Theo thói quen, người dân hay vứt rác gần nhà địa điểm vắng người Điều lâu dài gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái cảnh quan địa phương Do đó, cần có biện pháp giải triệt để vấn đề Thúc đẩy tăng cường biện pháp để bảo vệ giá trị di sản, đặc biệt giá trị cảnh quan, đa dạng sinh học, văn hóa địa di tích lịch sử như: Điều chỉnh khung sách chi trả Dịch vụ môi trường rừng PFES hành để đưa phương án khả thi nhằm xây dựng quỹ bảo vệ rừng có tham gia từ doanh thu du lịch Xây dựng hợp đồng kinh doanh (dựa hệ thống nhượng quyền) VQG 53 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch VQG vùng đệm, tạo sở pháp lý hoạt động nghiệp có thu Vườn để phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng, nâng cao dịch vụ môi trường rừng khu vực PNKB Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trong bối cảnh mơi trường nói chung bị suy thối nay, việc nâng cao nhận thức ý thức người dân bảo vệ môi trường phát triển bền vững điều cần thiết ́ uê Đẩy mạnh nỗ lực tăng cường, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ́H cộng đồng thông qua hình thức truyền thơng qua loa phát thanh, qua tê tuyên truyền, vận động, qua tờ rơi, áp phích nhằm nâng cao vai trị trách nhiệm cộng đồng quản lý bảo vệ TNTN nói chung, tạo thành mạng lưới in h cộng đồng hoạt động có hiệu Tăng cường hợp tác liên biên giới để bảo tồn giá trị cảnh quan đa ̣c K dạng sinh học bật khu vự núi đá vôi trung tâm Đông Dương/ điểm nóng đa dạng sinh học tồn cầu, bảo tồn tính tồn vẹn, ngun vẹn, kết nối VQG ho PNKB với Khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Hinnamno, Lào thông qua xây dựng ại chế hợp tác bảo tồn thiên nhiên Đ Bảo tồn TNTN ĐDSH để đảm bảo dịch vụ hệ sinh thái có khả cung cấp Nâng cao trình độ chuyên môn, , nghiệp vụ lực quản lý cho cán ̀ng liên quan đến công tác bảo tồn thuộc quan chức quyền địa Tr ươ phương Tăng cường khuyến khích tổ chức đoàn thể xã hội tham gia vào cơng tác bảo tồn, hay nói cách khác cần xã hội hố sâu rộng cơng tác bảo tồn VQG PNKB Các tổ chức xã hội Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu Chiến binh, tổ chức Đồn Thanh Niên… có vai trị lớn việc vận động người dân thực chủ trương Đảng sách Nhà nước góp phần ổn định xã hội, bảo tồn TNTN ĐDSH, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất phát triển Thiết lập chế chia sẻ lợi ích việc khai thác, sử dụng TNTN cách công nhóm đối tượng để bảo tồn hiệu 54 Tăng cường đào tạo, cung cấp kỹ chuyên môn quản lý, bảo vệ, bảo tồn có hiệu Di sản; cung cấp trang thiết bị sở vật chất cần thiết cho lực lượng kiểm lâm để thực có hiệu cơng tác quản lý bảo vệ rừng Tóm lại, trình thực giải pháp cần ý rằng, quyền địa phương cần phải có sách đặc thù để hỗ trợ bà giai đoạn đầu thực kế hoạch Có phương án lường trước nguy không bền vững, đặc biệt xung đột chia sẻ lợi ích tác động xấu môi trường Bất hoạt động ́ uê kinh tế diễn địa bàn xã phải lập kế hoạch tham khảo ́H ý kiến cộng đồng địa phương, thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu họ tê Hơn nữa, hoạt động phải thực theo cách tăng tối đa lợi nhuận dành cho cộng đồng cấp địa phương (kể việc thu phí, thuế in h việc làm trực tiếp) Đặc biệt, phải có ưu tiên việc tuyển dụng người địa phương tham gia Cùng với hoạt động kinh tế phải kết hợp với việc thực ̣c K chương trình giáo dục tập huấn cho cộng đồng tầm quan trọng phát Tr ươ ̀ng Đ ại ho triển bền vững cách thức để bảo vệ môi trường hiệu 55 PHẦN III: KẾT LUẬN Hiện nay, vùng đệm VQG PNKB có 65.558 cư dân sinh sống, đồng bào dân tộc 11.448 người; cơng giáo 23.289 người; số xã có tỷ lệ người Công giáo cao như: Phúc Trạch: chiếm gần 100%; Xuân Trạch 50%; Sơn Trạch 43% Hưng Trạch 42% Phân bố dân cư không đồng Nghiên cứu trường hợp xã Sơn Trạch, kết cho thấy: người dân nơi có ́ uê ngành nghề sinh kế đa dạng, hoạt động sinh kế chủ yếu nông-lâm-ngư nghiệp, ́H sinh kế thương mại, dịch vụ Tuy nhiên, thu nhập từ hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch đem lại thu nhập cao ổn định Chính quyền địa phương khuyến khích tê chuyển dịch cấu lao động sang ngành thương mại, dịch vụ Sơn Trạch xã h đầu phát triển mạnh ngành thương mại dịch vụ vùng đệm in Trong loại vốn phục vụ cho hoạt động sinh kế, vốn tự nhiên đặc biệt ̣c K nghèo, lực lượng chất lượng lao động mức trung bình, tỷ lệ người không tham gia hoạt động sản xuất cao, chủ yếu tập trung hoạt động kinh doanh dịch vụ du ho lịch Hiện nay, quyền địa phương tích cực hỗ trợ khoản vốn vay khn ại khổ sách nhà nước, để người dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất Các hộ thực Đ vay vốn để mở rộng qui mô sản xuất ni cá lồng trắm, chăn ni dê núi, đóng thuyền chở khách du lịch Thu nhập chủ yếu dành cho sinh hoạt đầu tư sản ̀ng xuất Mặc dù có mực thu nhập tương đối ổn định, song hộ dân khơng có Tr ươ nhu cầu chi tiêu cho y tế giáo dục Đây trở ngại lớn cải thiện chất lượng lao động Chiến lược đa dạng hóa sinh kế, khuyến khích chuyển đổi sinh kế sang ngành thương mại dịch vụ bước công định hướng phát triển theo hướng bền vững Các yếu tố khách quan bên ngồi nhiều tác động đến hoạt động sinh kế ngừời dân Đánh giá toàn diện lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế Thế chể lĩnh vực gặp bất cập định, gây trở ngại việc thúc đẩy phát triển xã vùng đệm VQG PNKB Khi gặp phải chồng chéo máy 56 quản lý, thiếu sách riêng cho cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Tuy nhiên, xét lĩnh vực cịn lại có thành tựu đáng kể nghiệp phát triển bền vững địa phương Có thể đề xuất nhóm giải pháp: (1) đa dạng hóa hoạt động sinh kế; (2) vốn tài chính; (3) quản lý, nhân lực; (4) quy hoạch; (5) thể chế, sách; (6) đảm bảo bền vững mơi trường sinh thái để thúc đẩy sinh kế phát triển theo ́ uê hướng bền vững sở cải thiện thu nhập, sử dụng bền vững TNTN Đặc biệt ý đến giải pháp tích cực chuyển đổi cấu ngành nghề; xây dựng thương ́H hiệu sản phẩm du lịch địa; nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê địa; phát triển gắn liền với bảo vệ môi trường 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Cục Khí tượng, Thủy văn Biến đổi khí hậu, CCWG, Australian (2015) Sinh kế thích ứng với Biến đổi khí hậu: Tiêu chí đánh giá điển hình [2] Đinh Thị Hà Giang (2017) Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường tính bền vững cho hoạt động sinh kế cộng đồng cư dân vườn quốc gia Xuân ́ uê Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội ́H [3] Gilmour, D.A; Nguyễn Văn Sản (1999) Quản lý vùng đệm Việt Nam tê IUCN – Chương trình Việt Nam h [4] Hoàng Phê (2018) Từ điển Tiếng Việt Hồ Chí Minh Nxb Hồng Đức in [5] Nguyễn Bá Long Kinh nghiệm giải xung đột vùng đệm khu bảo tồn ̣c K thiên nhiên số nước giới Việt Nam ho [6] Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016) Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người Mạ Vườn Quốc gia Cát Tiên Tạp chí ại Khoa học, Đại học Đồng Nai, số 02 Đ [7] Trần Ngọc Lân (1999) Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên ̀ng nhiên vườn quốc gia Hà Nội Nxb Nông nghiệp Tr ươ [8] Võ Quý (1998) Về vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam – kinh nghiệm bước đầu [9] Vũ Thị Ngọc (2012) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng Khu vực bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội I Tiếng Anh [10] Chambers, Robert (1983), Rural development: Putting the last first, Longman Scientific & Technical, co-published in the United States with John Wiley & Sons, Inc., New York [11] Carney, D (1998) Implemeting the Sustainable Livelihood Approach DFID (1999) Sustainable Livelihoods Guidance ́H [12] ́ Make?, London: Department for International Development uê Chapter in D Carney (ed), Susstainable Rural Livelihoods: What Contribule Can We Sheets, tê http://www.nssd.net/references/SustLiveli/DFIDapproach.htm#Guidance h [13] DFID (2007) Land: Better access and secure rights for poor people ̣c K in (http://www.dfid.gov.uk/pubs/files/LandPaper2007.pdf) [14] Hanstad, Tim and Robin Nielsn and Jennifer Brown (2004), Land and ho livelihoods: Making land rights real for Indi’s rural poor, LSP working paper 12, Food and Agriculture Organization Livelihood Support Program ại [15] Neefjes, Koos (2000), Environments and Livelihoods: Strategies for Đ Sustainability, Oxfm, Oxford (Bản dịch tiếng Việt: Môi trường sinh kế: Các chiến Tr ươ ̀ng chiến lược phát triển bền vững , Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 2008) II PHỤ LỤC BẢNG HỎI ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SINH KẾ NGƯỜI DÂN KHU VỰC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG ́ Kính chào ơng/bà tơi sinh viên năm cuối chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp, Khoa Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế Huế Đây điều tra thực trạng sinh ́H kế người dân vùng đệm VQG PNKB Vì vậy, tơi cần giúp đỡ ông/bà tê việc tham gia trả lời câu hỏi Mỗi ý kiến đóng góp ơng/bà h thật có giá trị ý nghĩa tơi Tôi xin cam kết thông tin cá nhân in q ơng/bà sử dụng với mục đích nghiên cứu đề tài Xin chân I THÔNG TIN CHỦ HỘ ho Họ tên chủ hộ ̣c K thành cảm ơn ! :………………………………………………………………… ại Tuổi: …………………………………Dân Đ tộc:…………………………………… Nam [….] Nữ […] ̀ng Giới tính: Tr ươ Trình độ học vấn : Tiểu học […] THCS […] THPT […] TC, dạy nghề […] CĐ,ĐH […] Nghề nghiệp:……………………………………………………………………… II NGUỒN LỰC CỦA HỘ Thông tin nhân lao động hộ - Số nhân hộ:……………………………………………………………… - Số lao động hộ:………………………… .Nam/Nữ:……………………… III Diện tích loại trồng cấu sử dụng đất hộ (nếu có): Loại trồng Diện tích (ha) Lúa Ngô Sắn ́ uê Lạc ́H Tiêu tê Cao su in h Trồng rừng ̣c K Khác:…………………… Số lượng vật ni hộ (nếu có) Đ ại Bị Lợn Số lượng (con) ho Loại vật nuôi ̀ng Khác:……………………… Tr ươ Hãy kể tên hoạt động dịch vụ du lịch mà ông/bà tham gia (nếu có) ? (ví dụ: bán hàng cho khách du lịch…) ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hãy cho biết loại vật dụng thiết yếu gia đình ơng/bà Ti vi […] Tủ lạnh […] Điều hòa […] Xe máy […] Điện thoại di động […] Hãy cho biết mức thu nhập hàng tháng gia đình ơng/bà Dưới triệu đồng […] Từ triệu đồng - triệu đồng […] IV Từ triệu đồng-5 triệu đồng […] Trên triệu đồng […] Hãy cho biết mức độ nguồn thu cấu thu nhập gia đình ông/bà ( 1: chiếm 0% thu nhập 2: từ 1% - 20% thu nhập 3: từ 20% - 50% thu nhập 4: Trên 50% thu nhập ) Các nguồn thu Mức độ nguồn thu ́ uê ́H Từ trồng trọt Từ chăn nuôi tê Từ trồng rừng h Từ kinh doanh ̣c K in (dịch vụ du lịch) Khác:…………… … ho Hãy đánh giá mức độ chi tiêu cấu thu nhập hàng tháng gia đình ại ơng/bà Đ ( 1: chiếm 0% thu nhập 4: Trên 50% thu nhập ) ̀ng 3: từ 20% - 50% thu nhập 2: từ 1% - 20% thu nhập Mức độ chi tiêu Tr ươ Các mục chi tiêu Sinh hoạt Sản xuất doanh) (kinh Y tế Giáo dục Quan hệ xã hội V Hãy đánh giá mức độ đầu tư vào ngành cấu sản xuất gia đình ơng/bà ( 1: chiếm 0% 2: từ 1% - 20% 3: từ 20% - 50% 4: 50% trở lên) Mức độ đầu tư Các mục chi tiêu Trồng trọt ́ uê Chăn nuôi ́H Lâm nghiệp tê Kinh doanh Hội phụ nữ […] Hội cựu chiến binh […] in Hội nông dân […] h 10 Hãy cho biết tổ chức xã hội mà ông/bà tham gia địa phương ̣c K Khác:……………………………………………………………………………… YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ ho III Hãy cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động sinh kế 2: Ít ảnh hưởng 3: Ảnh hưởng bình thường 4:Ảnh hưởng Đ (1: Khơng ảnh hưởng ại gia đình ơng/bà ̀ng nhiều) Tr ươ Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Vốn tự nhiên (đất, nước, khí hậu…) Vốn đầu tư tái sản xuất Kinh nghiệm sản xuất Kiến thức khoa học kỹ thuật VI Các hỗ trợ từ bên cộng đồng Khác:…………………………… ……… Hãy đánh giá mức độ thường xuyên cập nhật kiến thức sản xuất ông/bà 3: thường xuyên Mức độ thường xuyên ́H Kênh thông tin 4: thường xuyên) ́ 2: uê (1: chưa ̣c K in huyện h Từ cán khuyến nông xã, tê Từ ti vi, đài, báo, sách ho Từ mạng internet ại Từ hộ gia đình khác Đ Khác:……………………… ̀ng ……… Tr ươ Hãy cho biết ý kiến ông/bà giải pháp phát triển sinh kế người dân khu vực ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn xin gửi lời chúc tốt đẹp đến ông/bà ! VII ... ́H uê Đề tài ? ?Sinh kế bền vững cho hộ dân vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng – Nghiên cứu trường hợp xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình? ?? nội dung em chọn để nghiên cứu làm luận... hướng bền vững cho hộ dân vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bảng, chọn nghiên cứu trường hợp xã Sơn Trạch, từ đề xuất số giải pháp góp phần giải thách thức phát triển bền vững khu vực vùng đệm VQG... vùng đệm VQG PNKB thuộc tỉnh Quảng Bình, nghiên cứu trường hợp xã Sơn Trạch, đưa số giải pháp cụ thể nhằm phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm VQG PNKB - Về không gian: Nghiên cứu

Ngày đăng: 29/06/2021, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan