Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGÔ THỊ HỒNG DUNG HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM KHU VỰC TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGƠ THỊ HỒNG DUNG HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM KHU VỰC TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒNG ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2015 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan lĩnh vực tài liệu nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .5 1.1.2 Đặc điểm Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.4 Tác động rủi ro tín dụng 11 1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 13 1.2.1 Khái niệm DNNVV .13 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển .14 1.2.3 Vai trò DN nhỏ vừa 16 1.2.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh DNNVV 16 1.2.5 Mối quan hệ NHTM với DNNVV 17 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 18 1.3.1 Khái niệm quản trị RRTD .18 1.3.2 Nội dung quản trị RRTD 19 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD NHTM .23 1.4 Ý nghĩa việc hoàn thiện quản trị RRTD DNNVV NHTM 24 1.4.1 Khái niệm hoàn thiện quản trị RRTD .24 1.4.2 Các tiêu xác định 24 1.4.3 Ý nghĩa 25 1.4.3.1 Đối với hoạt động kinh doanh NHTM 25 1.4.3.2 Đối với DNNVV 25 1.4.3.3 Đối với Nền kinh tế 25 1.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM giới 25 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng .25 1.5.2 Kinh nghiệm Thái Lan quản lý rủi ro tín dụng 26 1.5.2.1 Giải pháp từ phía Chính phủ 26 1.5.2.2.Giải pháp từ phía ngân hàng 27 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DNNVV TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM KHU VỰC TỈNH BÌNH PHƯỚC 31 2.1 Tổng quan ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam khu vực tỉnh Bình Phước 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 32 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 – 2014 33 2.2 Tổng quan DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước 34 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển DNNVV 35 2.2.2 Vai trò DNNVV địa bàn tỉnh 35 2.2.3 Kết hoạt động DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014 35 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam khu vực tỉnh Bình Phước 37 2.3.1 Hoạt động cấp tín dụng 37 2.3.2 Thực trạng nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014 .41 2.4 Thực trạng hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng DNNVV ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực tỉnh Bình Phước48 2.4.1 Đối với tổ chức quản trị RRTD 48 2.4.1.1 Chính sách tín dụng: 48 2.4.1.2 Về cấu, mơ hình quản trị rủi ro: 49 2.4.1.3 Quy trình quản trị rủi ro 50 2.4.2 Đối với quản trị nợ xấu 52 2.5 Đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng DNNVV ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam khu vực tỉnh Bình Phước55 2.5.1 Những kết đạt 55 2.5.2 Những hạn chế 56 2.5.3 Một số nguyên nhân hạn chế 59 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DNNVV TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM KHU VỰC TỈNH BÌNH PHƯỚC 69 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực tỉnh Bình Phước đến năm 2015 tầm nhìn đến 202069 3.1.1 Định hướng phát triển chung 69 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản trị RRTD .70 3.2 Giải pháp hoàn thiện 70 3.2.1 Nhóm giải pháp thân chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam khu vực tỉnh Bình Phước tổ chức thực 70 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 77 3.2.2.1 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam .77 3.2.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Phước 79 3.2.2.3 Đối với DNNVV 79 3.2.2.4 Các quan liên quan 80 Kết luận chương 81 Kết luận chung 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NỘI DUNG BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CBNV Cán nhân viên CN Chi nhánh DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 10 NHNN Ngân hàng nhà nước 11 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn 12 RRTD Rủi ro tín dụng 13 SXKD Sản xuất kinh doanh 14 TCTD Tổ chức tín dụng GHI CHÚ DANH MỤC CÁC BẢNG STT NỘI DUNG Bảng 1.1 Quy mô doanh nghiệp phân theo lĩnh vực hoạt động Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Agribank khu vực Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014 Bảng 2.2 Kết hoạt động DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 20082014 Bảng 2.3: Kết hoạt động tín dụng Agribank khu vực Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014 Bảng 2.4 Tình hình nợ xấu Agribank khu vực Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014 Trang 14 34 36 39 44 GHI CHÚ DANH MỤC CÁC HÌNH STT NỘI DUNG Hình 1.1 Phân loại RRTD vào nguyên nhân phát sinh Hình 1.2 Cơ cấu DNNVV giai đoạn 20062 2014 Hình 1.3 Đồ thị Var Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Agribank khu vực Bình Phước Hình 2.2: Tổng hợp tình hình tăng trưởng dư nợ Agribank khu vực Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014 Hình 2.3: Tổng hợp tình hình tăng trưởng dư nợ DNNVV Agribank khu vực Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014 Hình 2.4: Tổng hợp tình hình nợ xấu Agribank khu vực Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014 Hình 2.5: Tổng hợp tình hình nợ xấu DNNVV Agribank khu vực Bình Phước giai đoạn 2008 – 2014 Hình 2.4: Mơ hình quản lý tín dụng Agribank khu vực Bình Phước Trang 15 21 32 41 43 46 48 49 GHI CHÚ -1- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư cho nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Trong Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn khu vực tỉnh Bình Phước (Agribank Bình Phước) ngân hàng có vai trị quan trọng tồn hệ thống Cùng với khó khăn chung kinh tế thời gian vừa qua, Agribank Bình Phước phải đối mặt với nhiều rủi ro phát sinh q trình hoạt động Một khó khăn vấn đề nợ xấu ngày tăng lên Với yêu cầu vừa phát triển quy mô, vừa đảm bảo nâng cao chất lượng phục vụ đồng thời phải huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính, Agribank Bình Phước vừa phải đối mặt với khó khăn chung kinh tế khó khăn riêng hệ thống ngân hàng Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam khu vực tỉnh Bình Phước có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao chất lượng quản lý khoản tín dụng nói chung quản lý tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng Dựa vào kiến thức lý luận học nghiên cứu công tác quản trị quản trị rủi ro ngân hàng thương mại đồng thời vào tình hình thực tế chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Việt Nam địa bàn tỉnh, chọn đề tài “Hoàn thiện quản trị quản trị rủi ro doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn khu vực tỉnh Bình Phước” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại khái quát chung doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế Phương án kinh doanh, kế hoạch trả nợ Uy tín quan hệ tín dụng, tốn quốc tế với Ngân hàng tổ chức tín dụng khác Triển vọng ngành nghề Uy tín/thương hiệu sản phẩm Vị cạnh tranh Ảnh hưởng sách Mức độ đa dạng hóa hoạt động Chất lượng nguyên vật liệu đầu vào Nhà cung cấp Cơ sở vật chất kỹ thuật Khách hàng – hệ thống phân phối, điều kiện toán Thu nhập từ hoạt động xuất khấu Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận Xu hướng lưu chuyển tiền tệ Mức độ an toàn tài sản đảm bảo Tư cách khách hàng Rủi ro vĩ mô rủi ro kinh doanh Các thủ tục kiểm soát STT 128 Vấn đề nghiên cứu Thủ tục tiếp nhận hồ sơ 129 Thủ tục thẩm định tài sản chấp 130 Thủ tục thẩm định khách hàng vay vốn 131 132 133 Thủ tục lập tờ trình thẩm định khách hàng vay xét duyệt hồ sơ vay Thủ tục thông báo kết hoàn tất thủ tục pháp lý tài sản đảm bảo nợ vay trước thực thủ tục cho vay Lập hợp đồng tín dụng khế ước nhận nợ Mô tả 134 Tạo tài khoản vay, giải ngân 135 Thủ tục lưu trữ quản lý hồ sơ tín dụng 136 137 138 Thủ tục theo dõi trả lãi, vốn đôn đốc thu nợ Thủ tục kiểm tra thường xuyên tình hình hoạt động khách hàng Thủ tục kiểm tra đánh giá lại tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh 139 Gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ 140 Chuyển nợ hạn 141 Thanh lý, tất toán khoản vay Kiểm soát hệ thống xử lý nghiệp vụ máy tính STT Vấn đề nghiên cứu Trả lời Có 142 Việc tạo tài khoản vay, kỳ hạn trả nợ, lãi suất, tài sản đảm bảo thông tin khác khoản vay hệ thống xử lý có qua bước kiểm sốt 143 Việc sử đổi thông tin khoản vay, gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn khoản vay hệ thống xử lý có qua bước kiểm soát ? 144 Việc thu nợ, lãi, tất toán tài khoản vay hệ thống xử lý có qua bước kiểm sốt ? Kiểm sốt việc nhập, xuất ngoại bảng tài sản chấp, cầm cố hệ thống xử lý có qua bước kiểm sốt 145 Chất lượng báo cáo Vấn đề nghiên cứu STT Không Trả lời Có 146 Mức độ thường xuyên loại báo cáo tín dụng ngân hàng Khơng Nhận xét Nhận xét 147 Độ xác báo cáo tín dụng có kiểm tra phân tích cẩn thận khơng ? 148 Kênh thơng tin bên ngồi theo dõi để đề chiến lược cho vay cảnh báo rủi ro danh mục cho vay? Việc truyền đạt thông tin đến phận, chức danh có liên quan quy trình tín dụng ? Hệ thống báo cáo tín dụng ngân hàng Vấn đề nghiên cứu STT 149 Báo cáo dư nợ tín dụng toàn hệ thống Nơi nhận báo cáo 150 Báo cáo dư nợ tín dụng phân theo Chi nhánh, phịng tín dụng 151 Liệt kê dư nợ khách hàng 152 Báo cáo dư nợ tín dụng phân theo nhân viên phụ trách vay 153 Báo cáo nợ hạn toàn hệ thống 154 Báo cáo nợ hạn chi nhánh 155 Báo cáo doanh số cho vay 156 Báo cáo doanh số thu nợ Giám sát thường xuyên định kỳ STT Vấn đề nghiên cứu 157 Có thực phân tích hoạt động tín dụng thường xuyên để tìm mặt tồn tại, mảng có hiệu khơng hiệu quả, phát yếu tố bất thường không? Các buổi hội thảo chuyên đề, khóa học, họp có tổ chức thường xuyên để tổng kết rủi ro tín dụng trường hợp xẩy cần có giải pháp ngăn ngừa khắc phục khơng? 158 Trả lời Có Khơng Nhận xét 159 Định kỳ có thực vấn, kiểm tra nhân viên để xem họ có hiểu biết tuân thủ qui định, quy chế quy trình tín dụng Ngân hàng khơng ? 160 Các báo cáo kiểm tốn nội bộ, báo cáo tra Ngân hàng nhà nước thư quản lý kiểm tốn độc lập có nhà quản lý cấp cao xem xét phản ứng cách thích đáng khơng? Kiểm tra định kỳ hoạt động tín dụng STT Vấn đề nghiên cứu Trả lời Có 161 Thành phần ban kiểm tra Ban kiểm toán Các kiểm toán viên nội Các chuyên viên hỗ trợ pháp lý, phân tích 162 Mục đích kiểm tra Kiểm tra tính tuân thủ Kiểm tra tính hữu hiệu hiệu hoạt động Kiểm tra tính xác thực thơng tin hồ sơ tín dụng Tìm điểm yếu hệ thống kiểm sốt nội tín dụng kiến nghị biện pháp cải tiến 163 Đối tượng kiểm tra Các hồ sơ cho vay, bảo lãnh phát sinh Các hồ sơ chuyển sang xử lý nợ Kiểm tra việc định giá tài sản đảm bảo có phương pháp hợp lý? Khảo sát thực trạng khách hàng 164 Báo cáo kiểm tra Nêu rõ phạm vi, nội dung kiểm tra công việc thực Tổng hợp kết kiểm tra: sai sót chủ yếu, tỷ lệ sai sót, cảnh báo khác Không Nhận xét Kiến nghị xử lý sai sót biện pháp khắc phục Phụ lục : Liệt kê trường hợp sai sót cụ thể 165 Định kì kiểm tra Hàng tháng Hàng quý Hàng sáu tháng Hàng năm 166 Kết kiểm tra thường có đáp ứng u cầu ngân hàng khơng? Đáp ứng yêu cầu đánh giá tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội Đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng Đáp ứng yêu cầu đánh giá chất lượng danh mục tín dụng đề xuất điều chỉnh sách tín dụng Phát hết gian lận, sai sót tiềm ẩn PHỤ LỤC PHÂN LOẠI KHOẢN VAY VÀ HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG, KIỂM SỐT THEO LOẠI Mức độ rủi ro Loại AAA: Loại tối ưu Thấp AA: Loại ưu Thấp A: Loại tốt Thấp Đặc điểm - Tình hình tài mạnh - Năng lực cao quản trị - Hoạt động đạt hiệu cao - Triển vọng phát triển lâu dài - Vững vàng trước tác động môi trường kinh doanh - Đạo đức tín dụng cao - Khả sinh lời tốt Hoạt động hiệu ổn định Quản trị tốt Triển vọng phát triển lâu dài Đạo đức tín dụng tốt - Tình hình tài ổn định có hạn chế định - Hoạt động hiệu - Quản trị tốt - Triển vọng phát triển tốt - Đạo đức tín dụng tốt Cấp tín dụng Giám sát cho vay Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi lãi suất, phí, thời hạn biện pháp đảm bảo tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách hàng định kỳ, nhằm cập nhật thông tin tăng cường mối quan hệ khách hàng Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi lãi suất, phí, thời hạn biện pháp đảm bảo tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Ưu tiên đáp ứng nhu cầu Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin tăng cường mối quan hệ với khách hàng tín dụng, đặc biệt khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống Không yêu cầu cao biện pháp đảm bảo tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin BBB: Loại Trung bình - Hoạt động hiệu có triển vọng ngắn hạn - Tình hình tài ổn định ngắn hạn có số hạn chế tài chính, bị tác động mạnh điều kiện kinh tế, tài mơi trường KD Có thể mở rộng tín dụng, Kiểm tra khách hàng định không hạn chế áp kỳ để cập nhật thông tin dụng điều kiện ưu đãi Đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế, tính hiệu kho cho vay dài hạn BB: Loại trung bình Trung bình - Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn - Hoạt động kinh doanh tốt dễ bị tổn thương biến động lớn kinh doanh sức ép cạnh tranh sức ép từ kinh tế nói chung B: Loại trung bình Cao, khả tự chủ tài - Khả tự chủ tài thấp, thấp NH chưa có nguy dịng tiền biến động vốn khó khăn - Hiệu hoạt động kinh doanh tình hình kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh không cải thiện tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ biến động kinh tế nhỏ Hạn chế mở rộng tín dụng, tập trung vào khoản tín dụng ngắn hạn với biện pháp đảm bảo tiền vay hiệu Chỉ cho vay hay cho vay dài hạn đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế, tính hiệu khả trả nợ phương án vay vốn Hạn chế mở rộng tín dụng tập trung thu hồi vốn vay Các khoản cho vay thực trường hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ khả phục hồi, phương pháp đảm bảo tiền vay Chú trọng kiểm tra sử dụng vốn vay, tình hình tài sản đảm bảo Tăng cường kiểm tra khách hàng để giám sát hoạt động thu nợ CCC: Loại trung bình Cao Là mức cao chấp nhận Xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, khơng có biện pháp kịp thời NH có nguy vốn ngắn hạn CC: Rất cao Khả Loại xa trung bình trả nợ NH kém, khơng có biện pháp kịp thời NH có nguy vốn ngắn hạn C: Loại yếu D: Loại yếu - Hiệu hoạt động thấp, kết kinh doanh nhiều biến động - Năng lực tài yếu, bị thua lỗ năm tài gần đây, khó khăn để trì khả sinh lời Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng, biện pháp giãn nợ, gia hạn nợ thực có phương án khắc phục khả thi Tăng cường kiểm tra khách hàng Tìm cách bổ sung tài sản đảm bảo Khơng mở rộng tín dụng, Tăng cường kiểm - Năng lực tài yếu kém, có nợ hạn (dưới 90 ngày) - Năng lực quản lý tìm biện pháp để thu hồi nợ, kể việc gia hạn nợ thực có phương án khắc phục khả thi tra khách hàng, tìm cách bổ sung tài sản đảm bảo Rất cao NH phải nhiều thời gian công sức để thu hồi vốn cho vay - Hiệu hoạt động thấp, bị thua lỗi, khơng có triển vọng phục hồi - Năng lực tài yếu kém, có nợ hạn - Năng lực quản lý Khơng mở rộng tín dụng, tìm biện pháp để thu hồi nợ, kể việc xử lý sớm tài sản đảm bảo Xem xét phương án phải đưa án kinh tế Đặc biệt cao NH không thu hồi vốn vay - Các khách hàng bị thua lỗ kéo dài, tài yếu kém, có nợ khó địi, lực quản lý Khơng mở rộng tín dụng, tìm biện pháp để thu hồi nợ, kể việc xử lý sớm tài sản đảm bảo tìm biện pháp để thu hồi nợ, kể việc xử lý sớm tài sản đảm bảo - Hiệu hoạt động thấp (Nguồn: Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam) PHỤ LỤC CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT KHOẢN VAY CÓ VẤN ĐỀ Dấu hiệu từ phía khách hàng a Các dấu hiệu cần kiểm tra - Lảng tránh thoái thác trả lời CBTD - Doanh thu bán hàng giảm - Không đáp ứng đơn đặt hàng - Các khoản thu tiền chậm - Nhiều tài sản không hoạt động (nhàn rỗi) - Hàng tồn kho gần không bán - Nhờ cậy vào khách hàng nhà cung cấp - Áp dụng sách chiết khấu bất thường - Xuất khác biệt đáng kể hoạt động kinh doanh ngân sách - Lợi nhuận giảm - Lưu chuyển tiền mặt ròng giảm - Giá trị tài sản giảm - Sao nhãng thiếu thảo luận trước chuẩn bị cho việc toán khoản phải trả theo kỳ b Từ báo cáo tài ❖ Từ bảng tổng kết tài sản - NH không nhận báo cáo tài DN kịp thời - Chu kỳ khoản phải thu ngắn - Tiền mặt khách hàng giảm - Giá trị tuyệt đối tương đối khoản phải thu tăng cách đột biến - Hệ số tài sản ngắn hạn tổng tài sản giảm - Khả khoản/vốn lưu động giảm Những thay đổi rõ rệt cấu tài sản dùng cho kinh doanh - Những thay đổi nhanh chóng tài sản cố định - Các khoản dự trữ tăng mạnh với lượng lớn - DN tập trung đầu tư vào tài sản phi ngắn hạn tài sản cố định - Mức độ tập trung cao vào tài sản vơ hình - thiếu cân đối gia tăng khoản nợ ngắn hạn - Những gia tăng đáng kể khoản nợ dài hạn - Những thay đổi đáng kể cấu bảng tổng kết tài sản - Xuất khoản nợ mà công ty vay cho vay cán cổ đông công ty - Thay đổi tài khoản ngân hàng - Thời gian trung bình khoản phải thu tăng lên - Những thay đổi sách mua bán chịu - Xuất thêm điều kiện gia hạn - Thay tài khoản khoản phải thu thương mại khoản phải thu khác - Tập trung doanh số vào mặt hàng định - Xuất thoả hiệm cho khoản phải thu - Tập trung vào khoản phải thu hạn mức nghiêm trọng từ công ty ❖ Từ báo cáo lãi lỗ - Doanh số bán hàng giảm - Doanh số bán hàng gia tăng cách nhanh chóngt - Mức độ chênh lệch lớn tổng doanh thu doanh thu rịng - Tỷ lệ phần trăm chi phí tổng doanh thu tăng lên/ mức lãi giảm - Doanh thu bán hàng tăng lên lợi nhuận giảm - Các khoản lỗ từ nợ hạn tăng lên Sự gia tăng không cân xứng chi phí quản lý so với mức tăng doanh thu bán bàng - Tổng tài sản Có gia tăng so với mức độ tăng tỷ suất doanh thu bán hàng/ lợi nhuận Xuất khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh ❖ Từ hoạt động kinh doanh: - - Thay đổi phạm vi kinh doanh - Số liệu tài nghèo nàn quản lý hoạt động hiệu - Bố trí nhà máy thiết bị không hợp lý - Sử dụng cỏi nguồn nhân lực - Mất mát dây chuyền sản xuất chính, quyền phân phối sản phẩm nguồn cung cấp - Mất hay nhiều khách hàng có lực tài tốt nhà cung cấp - Sự thay đổi đáng kề giá trị đơn đặt hàng hợp đồng mà làm cân lực sản xuất hành - Xuất vụ mua hàng tồn kho mang tính đầu nằm ngồi ngun tắc mua hàng thơng thường cơng ty - Kém cỏi việc trì vận hành bảo hành máy móc thiết bị - Việc thay thiết bị máy móc lỗi thời diễn chậm chạp - Những dấu hiệu hàng tồn kho chất lượng, lưu hàng tồn kho với số lượng lớn cấu hàng tồn lưu kho không phù hợp ❖ Những dấu hiệu liên quan đến giao dịch ngân hàng - Số dư tài khoản NH giảm - Cơng tác kế hoạch hố tài cho nhu cầu tài sản cố định nhu cầu vốn lưu động thể đơn giản, cỏi - Đặt niềm tin/ nhờ cậy nhiều vào khoản nợ ngắn hạn Những thay đổi đáng kể góc độ thời hạn cho đề nghị vay vốn theo mùa - Xuất khoản vay có nhiều nguồn trả nợ (như theo đề nghị vay vốn) lại khó nhận thấy dễ dàng - Xuất chủ nợ khác, đặc biệt chủ nợ nhận tài sản đảm bảo ❖ Những dấu hiệu liên quan đến quản trị công ty: - Thay đổi thái độ/ thói quen cá nhân người chủ chốt DN - Thay đổi thái độ NH/CBTD, đặc biệt họ tạo cảm giác thiếu tính hợp tác - Tái diễn vấn đề trục trặc lại tỏ tự tin giải - Khơng có khả thực kế hoạch - Báo cáo quản lý tài cỏi - Các chức điều hành phân công xử lý công việc thể chắp vá - Mạo hiểm mua bán, thực công việc kinh doanh mới, khu vực kinh doanh với dây chuyền sản xuất - Mong muốn khăng khăng đòi đánh bạc với kinh doanh có rủi ro mức - Đặt giá bán hàng hoá dịch vụ cách không thực tế - Những nhân vật chủ chốt DN ốm chết - Khơng có khả đáp ứng cam kết kế hoạch đặt - Những thay đổi quản lý, quyền sở hữu nhân vật chủ chốt - Tính khơng liên tục dây chuyền tiêu chuẩn sinh lời - Chậm trễ việc phản ứng lại với xuống thị trường điều kiện kinh tế Các nguyên nhân từ phía ngân hàng - Quy trình cho vay khơng tn thủ theo quy định NH - CBTD có mối quan hệ đặc biệt với khách hàng - Sự giám sát cấp quản lý ngân hàng thiếu sát - Lãnh đạo NH độc đoán phê duyệt khoản vay Bỏ qua tình trạng thấu chi, khơng coi tín hiệu bất ổn tài người vay - Không thể kiểm tra định kỳ/ đột xuất tài sản kinh doanh người vay - Cho vay dựa giá trị sổ sách giả DN, khơng kiểm tốn xác minh báo cáo tài người vay - Không thể thu nhập bỏ qua báo cáo phận tín dụng nguồn tham khảo tín dụng khác - Khơng thể địi lại khoản vay mà suy nghĩ nhanh chóng bù đắp tài sản chấp tình hình khoản vay trở nên khơng thể cứu vãn - Khơng thể đánh giá xác/ đánh giá cao/ không quản lý hợp lý tài sản chấp - Giải ngân trước hoàn thành chứng từ - Cán thực khoản vay không hợp lý, bỏ qua hội đồng tín dụng, dựa vào quan hệ CBTD người vay - Khoản vay thực với DN có chủ sở hữu - người lãnh đạo thiếu kinh nghiệm - Cho vay với giá trị cao không thêm tài sản chấp thích đáng - Đảo nợ - Khơng phân tích lưu chuyển tiền mặt khả trả nợ người vay - Cán cho vay khơng thể kiểm tra tình trạng khoản vay thường xun - Vốn không sử dụng dự kiến; chuyển sang sử dụng vào mục đích cá nhân người vay (CBTD khơng cố gắng xác định xem mục đích vay gì) - Vốn sử dụng ngồi khu vực thị trường thông thường NH, chất lượng trao đổi thông tin với khách hàng - Kế hoạch trả nợ không rõ ràng không quy định văn Người vay gây khó khăn cho việc kiểm soát tài sản chấp Các nguyên nhân từ khoản vay - Hồ sơ cho vay thiếu chặt chẽ, độ tin cậy thông tin hồ sơ cho vay bị nghi ngờ - Giá trị khả mại củca tài sản đảm bảo thấp - Lịch trình hồn trả nguồn hồn trả khơng hợp lý Các nguyên nhân khác - Do thay đổi chế sách - Thay đổi giá thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến đầu sản phẩm mà khoản vay đầu tư - Khoản vay ưu đãi, định Chính phủ - Khoản vay theo chương trình kinh tế (Nguồn: Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam) PHỤ LỤC QUY TRÌNH CHO VAY Bước 1: CBTD tiếp nhận hồ sơ, yêu cầu vay vốn DN CBTD có trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ hồ sơ vay vốn, pháp lý, đảm bảo tiền vay yêu cầu khách hàng bổ sung đầy đủ Bước 2: Sau nhận đủ hồ sơ, CBTD tiến hành thu thập, tổng hợp, xác minh thông tin để thẩm định phương án kinh doanh, phân tích lực khách hàng, tài sản đảm bảo mức độ rủi ro khoản vay Bước 3: Trình báo cáo thẩm định cho lãnh đạo tín dụng xét duyệt, u cầu giải trình thêm, bổ sung hồ sơ, nhận định đồng ý hay từ chối cho vay để thông báo đến khách hàng Bước 4: Nếu đồng ý cho vay NH khách hàng tiến hành ký kết hồ sơ vay vốn, hợp đồng đảm bảo tiền vay CBTD trực tiếp quản lý khoản vay giải ngân cho khách hàng theo hợp đồng ký kết giấy tờ chứng minh việc sử dụng tiền vay Bước 5: CBTD tiến hành kiểm tra, giám sát khoản vay, thu hồi nợ gốc lãi, xử lý phát sinh Bước 6: khách hàng trả hết nợ, CBTD tiến hành tất tốn khoản vay thơng báo xuất ngoại bảng để trả hồ sơ đảm bảo cho khách hàng (Nguồn: NHNo&PTNT khu vực tỉnh Bình Phước) PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨ NGÂN HÀNG NN&PTNT KHU VỰC TỈNH BÌNH PHƯỚC Thị Xã Đồng Xồi chi nhánh Ngân hàng Phước CN NHNN&PTNT Tân Thành Chi nhánh Tỉnh Bình Phước Huyện Đồng Phú chi nhánh, phòng giao dịch Phòng giao dịch Tân Lập Phòng giao dịch Thuận Lợi CN NHNN&PTNT huyện Đồng Phú Huyện Lộc Ninh chi nhánh, phòng giao dịch Phòng giao dịch Lộc Thái CN NHNN&PTNT Lộc Hiệp CN NHNN&PTNT Huyện Lộc Ninh Thị Xã Phước Long chi nhánh, phòng giao dịch Phòng giao dịch Đăk Ơ CN NHNN&PTNT Phú Riềng CN NHNN&PTNT Bù Nho CN NHNN&PTNT Phước Long CN NHNN&PTNT Bù Gia Mập Huyện Bù Đăng chi nhánh, phịng giao dịch NN&PTNT khu vực Bình CN NHNN&PTNT thị xã Đồng Xoài Huyện Bù Đốp chi nhánh, phịng giao dịch TX Bình Long chi nhánh, phòng giao dịch Phòng giao dịch Thống Nhất Phòng giao dịch Bom Bo CN NHNN&PTNT huyện Bù Đăng CN NHNN&PTNT Đức Liễu Phịng giao dịch Thanh Bình CN NHNN&PTNT huyện Bù Đốp Phòng giao dịch Thanh Phú Phòng giao dịch Tân Khai Phòng giao dịch An Lộc CN NHNN&PTNT thị xã Bình Long Huyện Chơn Thành chi nhánh, phòng giao dịch Huyện Hớn Quảng chi nhánh, phòng giao dịch Phòng giao dịch Chơn Thành CN NHNN&PTNT huyện Chơn Thành Phòng giao dịch Hớn Quảng CN NHNN&PTNT huyện Hớn Quảng “Nguồn: Tác giả, phòng Tổ chức hành Agribank Bình Phước” ... QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng. .. lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại khái quát chung doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế -2- Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp. .. thiện quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam khu vực tỉnh Bình Phước Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng doanh