1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY VEDAN VIỆT NAM

50 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 914,13 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VEDAN VIỆT NAM Báo cáo thực tập 1.1 GVHD: Th.S Chu Thị Hà Giới thiệu cơng ty VeDan Việt Nam Xí nghiệp Vedan Đài Loan thành lập từ năm 1954 thị trấn Sa Lộc, huyện Đài Trung, Đài Loan Ngài Hội trưởng Dương Thâm Ba, Ngài Hội phó Dương Kỳ Nam, Dương Thanh Khâm Ngài Chủ tịch Hội đồng quản trị Dương Đầu Hùng Ngay sau thành lập, Vedan xác định sử dụng công nghệ sinh học tiên tiến để sáng tạo sản phẩm mới, có giá trị cao nhằm cung cấp cho thị trường, đồng thời không ngừng đầu tư nghiên cứu phát triển Và mục tiêu hướng tới cơng ty chúng tơi nhằm đóng góp cho xã hội Cơng Ty Cổ Phần Hữu Hạn Vedan Việt Nam (Vedan Việt Nam) thành lập từ năm 1991 xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, cách thành phố lớn Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh phía Đơng khoảng 70 Km, diện đất rộng 120ha, khu công nghiệp tổng hợp chế biến thực phẩm công nghệ sinh học đại, đưa vào hoạt động sản xuất, sử dụng cơng trình bao gồm: Nhà máy tinh bột nước đường, Nhà máy bột ngọt, nhà máy tinh bột biến đổi, nhà máy Xút-axít, nhà máy Lysine, nhà Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà máy phát điện có trích hơi, nhà máy PGA, nhà máy phân bón hữu khống Vedagro dạng viên, hệ thống xử lý nước thải công nghệ tiên tiến, cảng chuyên dùng Phước Thái Vedan, trục đường bê tông nhựa chuyên dùng, cơng trình, sở hạ tầng khu vực hành chính, phúc lợi nhân viên, khu vui chơi giải trí… Từ thành lập xã Phước Thái – Long Thành – Đồng Nai, nay, Công ty Vedan Việt Nam mở rộng đầu tư phát triển mở rộng sở chi nhánh tỉnh thành nước như: có 04 đơn vị chi nhánh Hà Nội, Phước Long (Bình Phước), Bình Thuận, Hà Tĩnh, 02 công ty Công ty TNHH ORSAN Việt Nam TP Hồ Chí Minh Công ty TNHH VEYU tỉnh Gia Lai Trong trình mở rộng quy mơ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, Vedan Việt Nam tạo dựng loạt hệ thống đại lý kênh phân phối tiêu thụ nước Trên thị trường quốc tế, Vedan Việt Nam nhà sản xuất tiên tiến hàng đầu khu vực Châu Á lĩnh vực sử dụng công nghệ sinh học, công nghệ lên men sản xuất sản phẩm acid amin, chất điều vị thực phẩm, tinh bột, tinh bột biến đổi, chất phụ gia thức ăn chăn nuôi sản phẩm cung ứng cho ngành công nghiệp khác Sản phẩm Vedan Việt Nam tiêu thụ Việt Nam xuất cho nhà phân phối thực phẩm, công ty thương mại quốc tế, ngành công nghiệp thực phẩm, sản xuất giấy, dệt may, hóa chất thị trường quốc gia như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, nước Đông Nam Á, nước Châu Âu Phần lớn sản phẩm Công ty lấy thương hiệu “VEDAN” 1.2 Các sản phẩm công ty 1.2.1 Sản phẩm bột bột nêm Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam sử dụng phần lớn lượng nơng sản sắn, mía nơng dân địa phương Việt Nam cần cù lao động trồng trọt, mật rỉ chiết xuất từ loại đường có nguồn gốc từ thiên nhiên, để sản xuất Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà bột chất lượng cao Ngoài việc áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến Vedan Đài Loan, nhà máy Vedan Việt Nam xây dựng bồn lên men loại cực lớn với dung tích bồn 700m3, đồng thời nhập nhiều trang thiết bị đại nhất, thiết bị cô đặc MVR, máy ly tâm tự động thiết bị tự động hóa khác Những thiết bị sản xuất cung cấp bán thành phẩm bột cho ngành dược phẩm thành phẩm bột cho giai đoạn chế biến thực phẩm Dưới nỗ lực tồn thể cơng nhân viên nhà máy, Bột Vedan(Sodium Gluatamate) chất lượng tuyệt vời Chính phủ Việt Nam trao tặng huy chương vàng Hiện nay, công ty Vedan Việt Nam nhà sản xuất bột (Sodium Gluatamate) lớn Đông Nam Á, sản phẩm công ty không thị trường Việt Nam, mà bán sang nước giới 1.2.2 Sản phẩm Acid glutamic Acid glutamic (gọi tắt GA), loại acid amin có protein thiên nhiên (amino acid) Do GA tổng hợp thể người, liệt vào loại glutamic acid không cần thiết (Non- essential amino acid) GA thường thấy thể động vật thực vật nhiều dạng khác Và amination amide GA (Glutamine, gọi tắt Gln), acid amin quan trọng thể người Do GA chất dẫn xuất có đặt tính riêng thường sử dụng y học trị liệu bổ sung dinh dưỡng sử dụng để bổ sung dinh dưỡng cho trình sinh trưởng cho thực vật Trong kết cấu phân tử GA có hai gốc hydroxyl (Carboxyl group)và gốc amin (amino group), chất lưỡng tính mang hai tính acid kiềm, làm nguyên liệu cho loại mỹ phẩm, thực phẩm hóa chất 1.2.3 Sản phẩm tinh bột khoai mì tinh bột khoai mì biến tính Khoai mì (củ sắn) Việt nam có hàm lượng tinh bột cao (trên 30%) suất cao trồng đất đai màu mỡ Công ty Vedan thu mua trực tiếp củ mì tươi từ nơng dân, khoai mì nguyên liệu phải trải qua lần lấy mẫu để xác định hàm lượng tinh bột trước đưa vào chế biến Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà Trang thiết bị chủ yếu nhập từ Nhật bản, châu Âu Thái lan Với hệ thống thiết bị đại chuyên gia giàu kinh nghiệm, trình sản xuất kiểm tra kiểm sốt xác nghiêm ngặt để cung cấp cho khách hàng sản phẩm tinh bột chất lượng tốt Hiện tại, Vedan Việt nam có nhà máy tinh bột sắn vận hành bao gồm nhà máy Phước Thái tỉnh Đồng nai, nhà máy Phước long tỉnh Bình phước nhà máy Bình Thuận, nhà máy Hà Tĩnh Cơng ty TNHH VEYU Gia Lai với tổng sản lượng 180,000 năm Vì ứng dụng tinh bột sắn tách rời nhiều ngành công nghiệp khác nhau, Vedan có kế hoạch mở rộng thêm việc sản xuất tinh bột tỉnh khác Việt nam Có thể dự đốn trước việc mở rộng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam, đồng thời góp phần tăng trưởng kinh tế Việt nam Các loại tinh bột tự nhiên sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp Các ứng dụng khác địi hỏi đặc tính khác tinh bột Ngoài ra, cải tiến công nghệ sản xuất phát triển liên tục sản phẩm mới, nhu cầu nghiêm ngặt đặc tính tính phù hợp sử dụng tinh bột đặt Các thuộc tính tinh bột tự nhiên không đáp ứng đủ yêu cầu ứng dụng gia công Hậu là, cần thiết phải biến đổi đặc tính tinh bột để nhận loại tinh bột có tính đáp ứng u cầu Hiện tại, cơng ty phát triển nhiều loại tinh bột biến tính khác cho ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp loại sau: - TInh bột acetate - Tinh bột oxy hóa - Tinh bột biến tính kép acetate phosphate - Tinh bột liên kết ngang - Tinh bột biến tính acid - TInh bột cation loại tinh bột biến tính khác 1.2.4 Các loại sản phẩm hóa học đặc biệt - Sản phẩm HCl - Sản phẩm NaOH Báo cáo thực tập - Sản phẩm H2SO4 - Sản phẩm Javen GVHD: Th.S Chu Thị Hà 1.2.5 Sản phẩm Vedagro Vedafeed CMS nguyên liệu chủ yếu tạo thức ăn chăn nuôi Vedafeed dạng viên, thơng qua q trình trước sau thủy giải, tiến hành kỹ thuật phun tạo hạt, sau tạo thành sản phẩm nguyên liệu phụ gia thức ăn chăn nuôi dạng viên, mang theo hương vị mật rỉ đường, lưu giữ lại tất thành phần dinh dưỡng mật rỉ Ngoài chất đường mía ra, mật rỉ cịn chứa nhiều thành phần dưỡng chất trình lên men se tự sản xuất chất acid amin (bao gồm:Aspartic acid, Threonine, Serine, Glutamicacid, Glycine, Alanine, Valine, Isoleucine, Leucine, Tyrosine, Phenylalanine, Lycine, Argenine), Vitamin, mycelium protein yếu tố dinh dưỡng đặc biệt khác Nguyên liệu chủ yếu dùng để sản xuất phân bón VEDAGRO dạng viên CMS Sau trình thủy phân CMS tiến hành phun tạo thành hạt kỹ thuật, hạt tính tốc độ hiệu phù hợp với loại phân hữu Sản phẩm phân bón VEDAGROcó hương vị thơm mật rỉ, lưu giữ lại tất thành phần dinh dưỡng mật rỉ, ngồi phân bón VEDAGRO có hàm lượng chất dinh dưỡng nhiều mật rỉ trình lên men tạo chất Acid amin 1.2.6 Các sản phẩm khác - Sản phẩm dung dịch bột - Sản phẩm Polyglutamic acid Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TINH BỘT BIẾN TÍNH Báo cáo thực tập 2.1 GVHD: Th.S Chu Thị Hà Giới thiệu tinh bột khoai mì 2.1.1 Thành phần hóa học tinh bột Tinh bột khơng phải hợp chất đồng thể mà gồm hai polysaccharide khác nhau: amilose amylopectin Trong amylose chiếm 17% amylopectin chiếm 83% Hình 2.1 Cấu tạo tinh bột 2.1.2 Hình dạng kích thƣớc Hạt tinh bột khoai mì có kích thước trung bình 15-30μm Các hạt tinh bột có dạng hình bầu dục, hình cầu, hình trứng hình mũ, có số hạt trũng Hình 2.2 Tinh bột khoai mì 1500X Báo cáo thực tập 2.1.2.1 GVHD: Th.S Chu Thị Hà Thành phần cấu trúc amylose Trong vi hạt, tinh bột tồn dạng hạt có kích thước khoảng từ 0,02 - 0,12nm Cấu tạo bên vi hạt tinh bột phức tạp Vì hạt tinh bột có cấu tạo lớp, lớp có lẫn lộn amilose dạng tinh thể amilopectin xếp theo phương hướng tâm Nhờ phương pháp hiển vi điện tử nhi u xạ tia X thấy hạt tinh bột “nguyên thuỷ” chuỗi polyglucoside amilose amilopectin tạo thành xoắn ốc với ba gốc glucose vòng Các mạch polysaccharie xếp hướng tâm tạo độ tinh thể: mạch bên phân tử amilopectin nằm xen kẽ mạch bên phân tử Ngoài cách xếp bên vậy, hạt tinh bột cịn có vỏ bao phía ngồi Đa số nhà nghiên cứu cho vỏ hạt tinh bột khác với tinh bột bên trong, chứa ẩm bền tác động bên Trong hạt tinh bột có lổ xốp khơng Vỏ hạt tinh bột có lổ nhỏ chất hịa tan xâm nhập vào bên đường khuếch tán Hầu hết, loại tinh bột chứa hai loại polyme khác khối lượng phân tử cấu trúc hóa học: Amilose loại mạch thẳng, chuỗi dài từ 500-2000 đơn vị glucose, liên kết liên kết α−1,4 glicoside Amilose “ngun thủy” có mức độ trùng hợp khơng phải hàng trăm mà hàng ngàn Có hai loại amilose: - Amilose có mức độ trùng hợp tương đối thấp (khoảng 2000) thường khơng có cấu trúc bất thường bị phân ly hồn tồn β-amilase - Amilose có mức độ trùng hợp lớn hơn, có cấu trúc án ngữ β−amilase nên bị phân hủy 60% Trong hạt tinh bột dung dịch trạng thái thối hóa, amilose thường có cấu hình mạch giãn, thêm tác nhân kết tủa vào, amilose chuyển thành dạng xoắn ốc Mỗi vòng xoắn ốc gồm đơn vị glucose Đường kính xoắn ốc 12,97A0, chiều cao vòng xoắn 7,91A0 Các Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà nhóm hydroxyl gốc glucose bố trí phía ngồi xoắn ốc, bên nhóm C-H Hình 2.3 Cấu trúc Amylose 2.1.2.2 Thành phần cấu trúc amylopectin Amilopectin polyme mạch nhánh, ngồi mạch có liên kết α-1,4 glucoside cịn có nhánh liên kết với mạch liên kết α-1,6 glucoside Mối liên kết nhánh làm cho phân tử cồng kềnh hơn, chiều dài chuổi mạch nhánh khoảng 25-30 đơn vị glucose Phân tử amilopectin chứa tới 100000 đơn vị glucose Sự khác biệt amilose amilopectin luôn rõ nét Bởi lẽ phân tử amilose thường có phần nhỏ phân nhánh có tính chất giống amilopectin Cấu tạo amilopectin lớn dị thể amilose nhiều Trong tinh bột tỉ lệ amilose/amilopectin khoảng ¼ Tỉ lệ thay đổi phụ thuộc thời tiết, mùa vụ cách chăm bón Hình 2.4 Cấu trúc Amilopectin 10 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà + Sau đem chuẩn độ dung dịch HCl 0.2N màu hồng dừng lại, đọc thể tích dung dịch HCl tiêu hao (V1) + Mẫu trắng: cho vào bình tam giác 25ml dung dịch NaOH 0.45N + vài giọt thị P.P đem chuẩn độ dung dịch HCl 0.2N màu hồng dừng (V0) - Tính kết V0 : thể tích mẫu trắng V1: thể tích mẫu thử m: khối lượng mẫu F: hệ số hiệu chuẩn 3.3.8 Độ nhớt Mục đích: Kiểm tra độ nhớt tinh bột - Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn dùng cho máy đo độ nhớt Brabender (BU), RVA, Brookield (BRF) để phân tích độ nhớt loại tinh bột - Cách tiến hành: a) Đo độ nhớt máy BU + Phân tích Xác định độ ẩm bột cần phân tích Xác định bột cần đo chạy % (5%, 6%, ) Tính số g cần dùng + bổ sung thêm nước để đạt tổng trọng lượng 500g Cho dung dịch vào máy BU để phân tích Xác định nhiệt độ hồ hóa , độ nhớt đỉnh, 36 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà b) Đo độ nhớt máy RVA + Thao tác xử lý mẫu: Trọng lượng mẫu: bột thường bột biến tính Cơng thức tính tốn: Lượng nước cần thêm vào: W= 29 – A(g) A: lượng mẫu cần cân W: độ ẩm thực tế mẫu + Xử lý mẫu: Bột nước cất cho vào cốc đưng mẫu, lấy cánh khuấy khuấy dung dịch cốc, khuấy xong gắn cánh khuấy cốc vào máy RVA  ấn nhẹ vào tháp màu xanh phía cốc đựng mẫu, đưa mẫu vào máy Máy RVA tiến hành phân tích 13’, độ nhớt mẫu thể đồ thị máy vi tính + Phân tích kết quả: Ghi lại số hiển thị đồ thị (MV độ nhớt cao nhất), kết khác như: PT nhiệt độ hồ hóa, FV độ nhớt sau cùng, 3.3.9 Tổng Nitơ Mục đích: Xác định hàm lượng Nitơ có tinh bột - Phạm vi áp dụng: Phương pháp áp dụng loại bột biến tính có gốc Nitơ - Thiết bị dụng cụ + Buret 25ml + Cân điện tử + Biếp điện 37 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà + Pipet 5ml, 10ml, 20ml, 25ml + Bình tam giác 250ml + Bình thủy giải hình cầu 500ml + Thiết bị chưng cất đạm - Hóa chất + Hỗn hợp chất xúc tác để phân giải: CuS04 + K2S04 ( tỷ lệ ÷ ) + H2SO4 98% + Dung dịch chuẩn NaOH 0.05 N: cân 20g NaOH hòa tan nước định mức lên 1L Xác định hệ số F dung dịch NaOH 0.01N: Cân xác 0.2500g ~ 0.3000g C8H5 KO4 sấy 100oC ~ 105oC 2h, thêm vào 50ml nuớc cất, lắc cho hoà tan hết, thêm giọt thị P.P Đem chuẩn độ dung dịch NaOH 0.05N đến màu hồng dừng, đọc thể tích NaOH 0.05N tiêu hao Tính tốn - Dung dịch H2SO4 0.05N: cân 25g H2SO4 97% hòa tan nước cất, định mức lên 1l - Dung dịch NaOH 30 ~ 32 % - Dung dịch thị P.P 1% - Dịch thị metyl red + methylene blue - Các bước thao tác Phân giải: + Cân hỗn hợp chất xúc tác cho vào bình phân giải 38 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà + Cân 2g (DS) mẫu tinh bột thành phẩm (đối với mẫu dạng lỏng cân khoảng ÷ 20g) Cho tất vào bình phân giải + Sau cho thêm 20ml H2SO4 98% vào bình phân giải + Đặt bình phân giải lên biếp điện đến dung dịch chuyển sang màu xanh đồng sunfat (đun dung dịch khoảng từ ÷ 2h30) + Sau đun xong lấy bình phân giải xuống, làm nguội nhiệt độ phòng Cuối định mức lên 100ml Chưng cất: + Cho 25ml mẫu pha loãng vào ống chưng cất Cho vào 20ml NaOH 30 ~ 32% + Cho 20ml H2SO4 0.05N vào bình tam giác 250ml + vài giọt thị metyl red _ methylene blue, đem đặt ống dẫn khí thiết bị + Nhấn nút start máy bắt đầu chưng cất 5’ Chuẩn độ: + Chuẩn độ dung dịch NaOH 0.05N, nhỏ giọt đến xuất màu xanh dừng lại, ghi lại thể tích dùng để chuẩn độ (V1) + Mẫu trắng: hút 20ml H2SO4 0.05N vào bình tam giác 250ml + vài giọt thị metyl red _ methylene blue Đem chuẩn độ dung dịch NaOH 0.05N, nhỏ giọt đến xuất màu xanh dừng lại, ghi lại thể tích dùng để chuẩn độ (V0) - Tính kết F: hệ số hiệu chuẩn V0: thể tích mẫu trắng V1: thể tích mẫu thử m: số g DS 39 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà BSL: bội số pha loãng 3.3.10 Kiểm tra Clorua nƣớc thải Nguyên lý: Dựa phản ứng: Ag+ + Cl-  AgCl↓ Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch có chứa Cl- phản ứng xảy Khi Cl- dung dịch kết hợp hết với Ag+, giọt AgNO3 dư kết hợp với thị K2CrO4 tạo thành Ag2CrO4 màu đỏ gạch 2Ag+ + CrO42-  Ag2CrO4↓ Cách thực hiện: Hút 5ml mẫu, thêm 50ml nước cất – giọt thị K2CrO4 Sau lắc chuẩn độ dung dịch AgNO3 đến xuất màu đỏ gạch bền vững Kết quả: Hàm lượng chlorua tính theo cơng thức: X= 𝑉 ℎử 𝑉 ắ 𝐹 773 Trong đó: - X: hàm lượng chlorua (mg/l); - V: thể tích (ml); - F: hệ số hiệu chuẩn; - 0,1773: hệ số tỷ lệ 3.4 Phƣơng pháp kiểm nghiệm vi sinh 3.4.1 Kiểm tra tổng số vi khuẩn Thành phần môi trường: peptone 5g; cao nấm men 2,5g; glucose 1g; agar 15g Cách pha: cân peptone, cao nấm men, glucose vào cốc hòa tan, chỉnh pH đến 7± 0,2 sau định mức 1l, lấy khoảng 2/3 mơi trường vào inox bắt đầu sôi, đun tiếp sơi Rót mơi trường vào bình tam giác 500ml tiệt trùng nồi hấp 1210C 30 phút 40 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà Nước pha loãng: thành phần gồm peptone 1g; NaCl 8,5g Hòa tan thành phần vào 1l nước cất, cần đun nóng Chỉnh pH cho sau tiệt trùng pH = 7,0 250C Cho vào bình thủy tinh có nắp đậy hút 4,5ml vào ống nghiệm có nắp đậy, tiệt trùng 1210C 20 phút Chuẩn bị mẫu: Đối với mẫu dạng bột, hạt, chất keo sền sệt: cân khoảng 10g mẫu (đối với mẫu lỏng hút 10ml) cho vào bình tam giác, thêm 90ml nước pha loãng, trộn dung dịch pha loãng 10 lần Hút 5ml từ dịch pha lỗng 10 lần, cho vào ống nghiệm có 4,5ml nước pha loãng tiệt trùng dung dịch pha loãng 10 lần Tiến hành tương tự dịch pha lỗng 103,104 … lần Đối với mẫu có lượng vi khuẩn thấp pha lỗng nhỏ 10 lần Cấp độ pha loãng tùy thuộc vào số lượng vi khuẩn có mẫu (sao cho số khuẩn lạc sau nuôi cấy đĩa từ 30 – 300 CFU) Thời gian từ pha loãng mẫu tới cấy không 20 phút Thao tác cấy mẫu: Đối với mẫu tinh bột ( phương pháp lắng nuôi 24h): - Đặt môi trường PCA vào bồn gia nhiệt cho tan chảy - Rót khoảng 15 – 20ml môi trường vào đĩa petri, chờ đông đặc - Dùng pipet vô trùng hút 0,5ml ( 1ml) lớp dung dịch mẫu pha loãng để lắng vào đĩa Tráng cho mẫu phân bố bề mặt môi trường Mỗi mẫu cấy nồng độ liên tiếp, nồng độ cấy đĩa Sau phơi khô, đậy nắp đặt lật úp đĩa cho vào tủ ấm nuôi 24h 350C Đối với mẫu tinh bột (phương pháp lắng nuôi 48h): - Đặt môi trường PCA vào bồn gia nhiệt cho tan chảy, làm nguội giữ ấm 42 -450C - Dùng pipet hút 0,5ml (hoặc 1ml) mẫu pha loãng vào đĩa petri Rót 15 – 20ml mơi trường PCA (42 -450C) vào đĩa, lắc nhẹ cho mẫu trộn để nguội, đậy nắp lật úp, nuôi tủ ấm 350C 48h Mỗi mẫu cấy nồng độ liên tiếp, nồng độ cấy đĩa Chú ý nhiệt độ môi trương PCA 41 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà không cao 470C để làm chết khuẩn, ảnh hưởng độ xác kết phân tích Kết quả: - Trường hợp khuẩn lạc từ 30 – 300 CFU có nồng độ lấy số khuẩn lạc nhân với bội số pha lỗng nồng độ - Trường hợp hai khuẩn lạc có số khuẩn lạc đĩa từ 30 - 300 CFU tính kết trung bình nồng độ Sau so sánh kết hai nồng độ, lệch không lần lấy kết trung bình hai nồng độ Nếu kết hai nồng độ lệch hai lần lấy kết trung bình nồng độ cao (bội số pha loãng thấp hơn) - Trường hợp số khuẩn lạc hai nồng độ nhỏ 30 CFU tính trung bình nồng độ có bội số pha lỗng thấp - Chỉ đếm khuẩn khuyếch tán cách Nếu lan rộng q nửa đĩa bỏ đĩa khơng đếm - Tổng số sinh khuẩn tính theo cơng thức: TSSK = 𝑆ố 𝑘ℎ ẩ ạ𝑐 𝑏ì ℎ 𝑉 ê 𝑐á𝑐 đĩ 𝑆𝑃𝐿 𝑐ấ𝑦 3.4.2 Phƣơng pháp kiểm nghiệm nấm men, nấm mốc Môi trường (trong 1l): potato extract 4g; dextrose 20g; agar 20g; pH 5,6 ± 0,2 Cách pha: Cân 39g mơi trương PDA (dạng rắn) hịa tan nước cất, định mức 1l, sau rót vào bình tam giác 500ml, tiệt trùng nồi hấp 1210C 15 phút Nước pha loãng: thành phần gồm peptone 1g; NaCl 8,5g Hòa tan thành phần vào 1l nước cất, cần đun nóng Chỉnh pH cho sau tiệt trùng pH = 7,0 250C Cho vào bình thủy tinh có nắp đậy hút 4,5ml vào ống nghiệm có nắp đậy, tiệt trùng 1210C 20 phút Tiến hành: - Môi trường PDA tiệt trùng làm nguội 42 -450C cho thêm 0,1% acid tartaric lắc nhẹ cho Rót khoảng 15 -20ml môi trường vào đĩa petri để nguội cho đông lại 42 Báo cáo thực tập - GVHD: Th.S Chu Thị Hà Hút 1ml cấy vào đĩa petri, mẫu cấy đĩa, cấy nồng độ liên tiếp - Sau cấy, tráng đều, phơi khô, đậy nắp lật úp nuôi tủ ấm 35 C 48h Kết quả: Tổng số men, mốc (CFU/g) = 𝑆ố 𝑘ℎ ẩ ạ𝑐 𝑏ì ℎ ê 𝑐á𝑐 đĩ 𝑆𝑃𝐿 𝑉 𝑐ấ𝑦 3.4.3 Phƣơng pháp kiểm nghiệm khuẩn chịu nhiệt Môi trường nuôi cấy: - Môi trường B có thành phần (trong 20l mơi trường): peptone 22g; cao nấm men 33g; NaCl 10g; agar 40g - Cách pha: cân peptone, cao nấm men, NaCl vào cốc hòa tan, chỉnh pH đến 7,2 – 7,4, định mức 2l, lấy khoảng 2/3 môi trường cho vào nồi inox bắt đầu sơi cho 1/3 mơi trường cịn lại vào, sau cho từ từ agar vào, vừa cho vừa khuấy đều, đun tiếp sơi Rót mơi trường vào bình tam giác 500ml tiệt trùng nồi hấp 1210C 30 phút Nước pha loãng: thành phần gồm peptone 1g; NaCl 8,5g Hòa tan thành phần vào 1l nước cất, cần đun nóng Chỉnh pH cho sau tiệt trùng pH = 7,0 250C Cho vào bình thủy tinh có nắp đậy hút 4,5ml vào ống nghiệm có nắp đậy, tiệt trùng 1210C 20 phút Tiến hành: - Tinh bột nước pha loãng đậy nắp, lắc đem gia nhiệt 750C 30 phút 1000C 10 phút 800C 30 phút - Dùng pipet vô trùng hút 2ml mẫu gia nhiệt bước cho vào đĩa petri, mẫu cấy đĩa - Tiếp theo rót khoảng 15 – 20ml mơi trường B (42 - 450C) vào đĩa, lắc đều, đợi khô, lật úp đĩa nuôi 55 ± 10C 48h - Đếm số khuẩn lạc Kết quả: Tổng khuẩn chịu nhiệt (CFU/g) = 𝑆ố 𝑘ℎ ẩ ạ𝑐 𝑏ì ℎ 𝑉 𝑐ấ𝑦 43 ê 𝑐á𝑐 đĩ 𝑆𝑃𝐿 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà CHƢƠNG TIÊU CHUẨN CÁC LOẠI TINH BỘT BIẾN TÍNH 44 Báo cáo thực tập 4.1 GVHD: Th.S Chu Thị Hà Tiêu chuẩn tinh bột acetylate Trạng thái, màu sắc Dạng bột mịn, màu trắng Mùi vị Có mùi vị đặc trưng tinh bột Độ ẩm Max 14% Độ trắng Min 88% pH 4.5 ÷ Vật lạ khơng Hàm lƣợng acetyl 0.53 ÷ 0.79 DS 0.020÷ 0.030 Độ nhớt >750 BU Tạp chất Max 0.03 SO2 Max 30ppm Tinh bột Min 85% 45 Báo cáo thực tập 4.2 GVHD: Th.S Chu Thị Hà Tiêu chuẩn tinh bột phosphate Trạng thái, màu sắc Dạng bột mịn, màu trắng Mùi vị Có mùi vị đặc trưng tinh bột Độ ẩm Max 14% Độ trắng Min 88% pH 5.0 ÷ 7.0 Vật lạ không Độ nhớt ( 6% solution) peak 650 _ 850 Bu Tạp chất Max 0.03 SO2 Max 30ppm Dƣ lƣợng phosphate qui Max 0.4% phospho Min 85% Tinh bột 46 Báo cáo thực tập 4.3 GVHD: Th.S Chu Thị Hà Tiêu chuẩn tinh bột cation Trạng thái, màu sắc Dạng bột mịn, màu trắng Mùi vị Có mùi vị đặc trưng tinh bột Độ ẩm Max 14% Độ trắng Min 88% pH 4.0 ÷ 10.0 Vật lạ không Tạp chất Max 0.03 Tinh bột Min 85% Hàm lƣợng nitrogen Min 0.12% DS Min 0.014 47 Báo cáo thực tập 4.4 GVHD: Th.S Chu Thị Hà Tiêu chuẩn tinh bột oxy hóa Trạng thái, màu sắc Dạng bột mịn, màu trắng Mùi vị Có mùi vị đặc trưng tinh bột Độ ẩm Max 14% Độ trắng Min 88% pH 5.0 ÷ 7.0 Vật lạ không Độ nhớt RVA ( 11.9 % solution) peak: 2200 _ 2800 cps BRF ( 5% solution ) 200 _ 400 cps, kim số 2, 60 rpm, 60oC Tạp chất Max 0.03 SO2 Max 30ppm Tinh bột Min 85% 48 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà Tổng kết Qua đợt thực tập này, em có dịp tìm hiều nắm rỏ tinh bột đặc tính tinh bột biến tính Và điều đặt biệt em tham gia vào trình kiểm nghiệm tinh bột biến tính Có thể thấy vai trị quan trọng tinh bột ngành công nghiệp thực phẩm ngành công nghiệp khác Sự phát triển chúng đẩy ngành chế biến phát triển lên mức độ cao, kéo theo ngành chế biến thực phẩm mặt hàng thực phẩm phát triển theo đáp ứng nhu cầu vốn có người Trong thời đại cơng nghiệp hố - đại hố phát triển ngành công nghiệp ngày mạnh phù hợp với thị hiếu người ngày cao, mặt hàng cơng nghiệp đặc biệt thực phẩm ngày phát triển, phong phú số lượng chất lượng Mà nguồn nguyên liệu làm mặt hàng phần khoai mì, tính ưu việt chúng từ xưa đến nay, đáp ứng cho việc chế biến loại thực phẩm mà cần đến thành phần tinh bột Đóng vai trị quan trọng phát triển không nhỏ công ty công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm phậm KCS thực nghiêm ngặt từ khâu nhập nguyên liệu đến qua giai đoạn sản xuất thành sản phẩm Không giống đơn vị sản xuất khác, Vedan có vùng trồng nguyên liệu riêng mình, đảm bảo từ giống trồng, khâu trồng trọt, thu hoạch đến sản xuất, bảo quản vận chuyển Do mà sản phẩm Vedan tín nhiệm tồn cầu 49 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Chu Thị Hà 50 ... sản phẩm cung ứng cho ngành công nghiệp khác Sản phẩm Vedan Việt Nam tiêu thụ Việt Nam xuất cho nhà phân phối thực phẩm, công ty thương mại quốc tế, ngành công nghiệp thực phẩm, sản xuất giấy,... Đài Loan, nước Đông Nam Á, nước Châu Âu Phần lớn sản phẩm Công ty lấy thương hiệu ? ?VEDAN? ?? 1.2 Các sản phẩm công ty 1.2.1 Sản phẩm bột bột nêm Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam sử dụng phần... cơng ty chúng tơi nhằm đóng góp cho xã hội Cơng Ty Cổ Phần Hữu Hạn Vedan Việt Nam (Vedan Việt Nam) thành lập từ năm 1991 xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, cách thành phố lớn Việt Nam

Ngày đăng: 29/06/2021, 07:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Cấu tạo tinh bột - BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY VEDAN VIỆT NAM
Hình 2.1. Cấu tạo tinh bột (Trang 8)
2.1.2. Hình dạng và kích thƣớc - BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY VEDAN VIỆT NAM
2.1.2. Hình dạng và kích thƣớc (Trang 8)
Hình 2.3. Cấu trúc Amylose - BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY VEDAN VIỆT NAM
Hình 2.3. Cấu trúc Amylose (Trang 10)
Hình 2.5. Phản ứng thủyphân tinh bột - BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY VEDAN VIỆT NAM
Hình 2.5. Phản ứng thủyphân tinh bột (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w