1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIN 7 TUAN 28 TIET 53 54

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Nháy nút Next trên hộp GV: Giới thiệu để tạo biểu đồ, em thực hiện các thao tác sau: HS: Quan sát các thao tác thoại Chart Wizard và Chọn một ô trong bảng dữ liệu của GV trên màn chiếu n[r]

(1)Tuần: 28 Tiết: 53 Ngày soạn: 18/03/2013 Ngày dạy : 21/03/2013 KIỂM TRA TIẾT (LT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học chương trình bảng tính và phần mềm Toolkit Math Kĩ năng: HS có kĩ vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt và trung thực làm bài kiểm tra II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, đề bài đã photo sẵn Học sinh: Bút, giấy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Ma Trận đề: Chủ đề Nhận biêt TN TL Câu/ Câu/ Điểm Điểm MA TRẬN ĐỀ Thông hiểu TN TL Câu/ Câu/ Điểm Điểm Trang tính và định dạng trang tính I.6, I.9 (2x0.25đ) I.13, I.14, I.18, I.19, I.20 (5x0.25đ) Trình bày và in trang tính I.7, I.12, I.15 (3x0.25đ) I.10, I.17 (2x0.25đ) Sắp xếp và đặt lọc I.4, I.1 (2x0.25đ) liệu Phần mềm Toolkit I.2, I.3, I.16 (3 x0.25đ) math 10 Tổng (2.5 đ) Đề kiểm tra: A TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Vận dụng TN TL Câu/ Câu/ Điểm Điểm I.8 (0.25đ) 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, (8x0.5 đ) Tổng Câu/ Điểm 16 (6 đ) (1.25 đ) I.11 (0.25đ) I.5 (0.25đ) II (1 điểm) (2.25 đ) (1.25đ) (4 đ) (1.75 đ) (1 đ) 29 (10đ) I Em hãy chọn đáp án đúng khoanh tròn chữ cái đầu câu: Câu 1: Đang chế độ lọc muốm hiển thị tất các ghi ta thực hiện: A Nháy chuột vào  chọn All C Vào Data/ Filter/ AutoFilter B Nháy chuột vào  nhấn Delete D Nháy vào nút lệnh Câu 2: Các khu vực chính màn hình làm việc phần mềm Toolkit Math gồm: A Thanh bảng chọn, công cụ, cửa sổ dòng lệnh, cửa sổ làm việc chính B Thanh bảng chọn, tiêu đề, công cụ, cửa sổ dòng lệnh C Thanh bảng chọn, trạng thái, cửa sổ dòng lệnh, cửa sổ vẽ đồ thị hàm số D Thanh bảng chọn, cửa sổ dòng lệnh, cửa sổ làm việc chính, cửa sổ vẽ đồ thị hàm số Câu 3: Trong phần mềm Toolkit Math, để vẽ đồ thị hàm số đơn giản ta dùng lệnh A Solve B Plot C Graph D Plots (2) Câu 4: Lệnh Data > Filter > AutoFilter dùng để làm gì? A Đặt lọc liệu C Sắp xếp cột theo thứ tự giảm dần B Định dạng liệu D Sắp xếp cột theo thứ tự tăng dần Câu 5: Trong phần mềm Toolkit Math, để vẽ đồ thị hàm số y = 4x ta thực lệnh cửa sổ dòng lệnh? A Simplify 4*x B Plot 4*x C Plot y = 4*x D Plotsy = 4*x Câu 6: Nút lệnh nào sau đây dùng để thẳng mép trái ô tính? A Nút lệnh B Nút lệnh C Nút lệnh D Nút lệnh Câu 7: Trong các thao tác sau, đâu là thao tác mở hộp thoại để chọn hướng giấy in: A File > Page Setup > Page B File > Save as C File > Page Setup > Margins D File > Open Câu 8: Ô A1 trang tính có số 1.52, ô B1 có số 2.61 Số ô C1 định dạng là số nguyên Nếu ô C1 có công thức =A1+B1, em nhận kết gì ô đó: A 4.1 B 4.13 C D Câu 9: Em có thể lưu bảng tính trên máy tính cách sử dụng lệnh? A File > Print B File > Close C File > Save D File > Open Câu 10: Chức nút lệnh trên công cụ Print Preview A Mở hộp thoại Page Setup để thiết đặt trang in B Đóng chế độ xem trước in, trở chế độ bình thường C In trang tính D Dùng để phóng to, thu nhỏ trang tính Câu 11: Nháy nút trên công cụ để xếp theo thứ tự tăng dần A B C D Câu 12: Để đặt lề và hướng giấy in cho trang tính ta phải thực lệnh: A File > Open B File > New C File > Exit D File > Page Setup Câu 13: Để tăng thêm chữ số thập phân phần liệu số ô tính ta sử dụng: A Nút lệnh B Nút lệnh C Nút lệnh D Nút lệnh Câu 14: Để gộp nhiều ô thành ô ta phải thực chọn các ô cần gộp sau đó nháy chuột vào biểu tượng A B C D Câu 15: Cách nào các cách sau đây dùng để in trang tính? A Nháy chọn File > Print; B Nháy chọn File > Page Setup C Nháy chọn Edit > Print D Nháy chọn File > Save Câu 16: Để khởi động phần mềm Toolkit math ta phải thực nào? A Nháy đúp chuột vào biểu tượng B Nháy đúp chuột vào biểu tượng C Nháy đúp chuột vào biểu tượng D Nháy đúp chuột vào biểu tượng Câu 17: Lợi ích việc xem trước in? A Kiểm tra lỗi chính tả trước in C Kiểm tra dấu ngắt câu vị trí nó B Cho phép kiểm tra gì trước in D Tiết kiệm thời gian Câu 18: Các công cụ: Thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, lề ô tính, tô màu nền, các công cụ này gọi với tên chung là? A Công cụ định dạng B Trang trí bảng tính C Lọc liệu D Công cụ chuẩn Câu 19: Để tô nhanh màu cho ô, em cần nháy chuột trên nút lệnh? A B C D (3) Câu 20: Hàm tính trung bình cộng dãy các số tự nhiên là? A MIN B AVERAGE C MAX D SUM II Sắp xếp các chữ cái A, B, C, D theo thứ tự thực câu lệnh Lọc hàng có giá trị lớn em làm nào A Vào Data/Filter/AutoFilter B Chọn vùng cần lọc liệu C Chọn Top   Ok D Nháy vào nút (trên hàng tiêu đề cột cần lọc) B TỰ LUẬN: (4 điểm) Hãy cho biết ý nghĩa các nút lệnh trên công cụ định dạng sau: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: I Khoanh tròn đáp án đúng (5 điểm) Mỗi đáp án đúng 0.25 điểm x 20 = điểm Câu 10 Đáp án A D B A C A A C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D B B A C II Sắp xếp đúng câu 0.25 điểm x =1 điểm BADC B TỰ LUẬN: (4 điểm) B A C B Viết đúng ý nghĩa nút lệnh 0.5 điểm x = điểm Thay đổi phông chữ Thay đổi cỡ chữ Thay đổi kiểu chữ: In đậm, in nghiêng, gạch chân Thay đổi lề ô tính: Căn thẳng lề trái ô, ô tính, thẳng lề phải ô Gộp ô tính Tăng, giảm số chữ số thập phân Thay đổi màu Thay đổi màu chữ Tuần: 28 Tiết: 54 Ngày soạn: 18/03/2013 (4) Ngày dạy : 21/03/2013 Bài TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết mục đích việc sử dụng biểu đồ - Biết số dạng biểu đồ thường dùng - Biết các bước cần thực để tạo biểu đồ từ bảng liệu Kỹ năng: Thực các bước tạo biểu đồ từ bảng liệu Thái độ: Nghiêm túc, tích cực quá trình xây dựng bài II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) Cho bảng liệu đây: Từ bảng liệu trên em có thể vẽ biểu đồ không? Và vẽ cách nào? Hs: Trả lời theo suy nghĩ mình Nội dung bài (36’): * Giới thiệu bài mới: Một tiện ích quan trọng chương trình bảng tính là lập biểu đồ Nhờ biểu đồ mà người xem có thể hình dung và so sánh các giá trị cách nhanh chóng và trực quan Việc lập biểu đồ với liệu đã có bảng nào? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: GV: Cho HS quan sát hình 96 SGK GV: Số học sinh giỏi gia tăng theo năm nào? GV: Để trả lời câu hỏi trên, rõ ràng các em phải khoảng thời gian định để so sánh và phân tích số liệu, các trang tính có liệu nhiều cột và nhiều hàng, điều đó lại càng khó khăn Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng Minh họa số liệu biểu đồ (10’) HS: Quan sát hình trên Minh hoạ số liệu màn chiếu biểu đồ: HS: Số học sinh giỏi Biểu đồ là cách minh hoạ các lớp tăng hàng năm liệu trực quan, giúp em dễ so HS: lắng nghe sánh số liệu hơn, là dễ dự đoán xu tăng hay giảm các số liệu (5) GV: Nhưng mô bảng HS: Quan sát hình 97 số liệu trên biểu đồ GV: cho HS quan sát hình 97 GV: Cách sử dụng biểu đồ hay HS: Cách sử dụng biểu đồ cách sử dụng bảng số liệu có ưu điểm hơn? Tại sao? GV: Nhận xét câu trả lời học HS: Lắng nghe sinh Hoạt động 2: Một số dạng biểu đồ (15’) GV: Hãy kể tên số dạng biểu HS: thảo luận theo nhóm Một số dạng biểu đồ: đồ mà em biết? Chúng sử - Biểu đồ cột: thích hợp dụng các trường hợp nào? HS: trả lời: để so sánh liệu có GV: Cho các nhóm thảo luận câu - Biểu đồ cột: thích hợp nhiều cột hỏi trên để so sánh liệu có GV: Gọi đại diện nhóm lên trả nhiều cột lời - Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh liệu và - Biểu đồ đường gấp khúc: dự đoán xu tăng hay dùng để so sánh liệu và dự đoán xu tăng hay giảm liệu - Biểu đồ hình tròn: thích giảm liệu GV: Nhận xét hợp để mô tả tỉ lệ giá trị liệu so với tổng thể - Biểu đồ hình tròn: thích hợp để mô tả tỉ lệ giá trị liệu so với tổng thể Gv: Đưa ví dụ ? Từ yêu cầu ví dụ em hãy chọn loại biểu đồ thích hợp để vẽ và hãy vẽ biểu đồ trên - Hs: Theo dõi đề bài - Hs: trả lời theo suy nghĩ mình Ví dụ: Cho tổng giá trị doanh thu huyện là: 432.000.000 đó: Nông nghiệp 200.000.000, công nghiệp 100.000.000 còn lại là dịch vụ Giải: Doanh huyện thể trên biểu đồ là Hoạt động 3: Tạo biểu đồ (12’) GV: Việc trình bày liệu HS lắng nghe Tạo biểu đồ: (6) biểu đồ là cần thiết Vậy để Để tạo biểu đồ em thực tạo biểu đồ từ bảng liệu các thao tác sau đây: chương trình bảng tính, Chọn ô miền chúng ta phải làm liệu cần vẽ biểu đồ nào? Nháy nút Chart Wizard Để trả lời câu hỏi đó chúng ta trên công cụ tiếp tục nội dung TẠO BIỂU ĐỒ Nháy nút Next trên hộp GV: Giới thiệu để tạo biểu đồ, em thực các thao tác sau: HS: Quan sát các thao tác thoại Chart Wizard và Chọn ô bảng liệu GV trên màn chiếu nháy nút Finish trên hộp cần vẽ biểu đồ thoại cuối cùng nút Next GV: hỏi: trên hình, ô nào bị mờ chọn? HS: Quan sát và trả lời a/ Chọn dạng biểu đồ b/ Xác định miền liệu Nháy vào nút Chart Wizard c/ Các thông tin giải thích trên công cụ Chương trình biểu đồ bảng tính hiển thị hộp thoại d/ Vị trí đặt biểu đồ Chart Wizard đầu tiên SGK trang 82  86 Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng (khi nút Next bị mờ đi) Kết biểu đồ sau (chiếu Slide) Bước thứ các em cần biết đó là bước chọn dạng biểu đồ GV: Trên hộp thoại đầu tiên, em HS: quan sát dạng thấy biểu đồ dạng cột đơn giản biểu đồ đánh dấu là dạng biểu đồ ngầm định Em có thể chọn dạng biểu đồ khác phù hợp với yêu cầu minh hoạ liệu Sau nháy Next, hộp thoại cho thấy địa khối liệu chọn để tạo biểu đồ Ngầm định chương trình bảng tính chọn tất liệu Nếu cần tạo biểu đồ với phần liệu khối đó, em có thể xác định lại miền liệu sau: Trong ô Data Range, các em thấy địa khối chứa liệu biểu đồ minh hoạ và đường viền nháy quanh khối đó trên trang tính Để thay đổi địa em cần kéo thả chuột trên trang tính để chọn khối liệu cần thiết Sau chon miền liệu em (7) nháy Next để sang hộp thoại GV: Hộp thoại giúp các em việc điền thông tin để giải thích rõ biểu đồ Sau thông tin chú giải cần thiết, em nháy Next để hiển thị hộp thoại cuối cùng xác đặt vị trí biểu đồ trên trang tính GV: Chia lớp thành nhóm để trả lời câu hỏi: Tại bước, nháy nút Finish chưa bước cuối cùng, biểu đồ có tạo hay không? HS: Thảo luận theo nhóm Tại bước, em nháy nút Finish chưa bước cuối cùng thì biểu đồ tạo Khi đó các nội dung hay tính chất bị Nút Back bước có ý bỏ qua đặt theo nghĩa nào? ngầm định Trên hộp thoại cần em có thể nháy nút Back để trở lại bước trước Củng cố: (2’) - Nắm các loại biểu đồ và đặc trưng loại - Các bước để tạo biểu đồ từ bảng liệu cho trước Hướng dẫn nhà: (1’) - Xem lại lí thuyết và tiếp phần còn lại bài - Tiết sau học Bài tiết Rút kinh nghiệm: (8)

Ngày đăng: 29/06/2021, 06:05

w