tin 7 tuan 28-31

14 245 0
tin 7 tuan 28-31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường PTDT BT Đinh Nỉ Tin 7 Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 53 (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm Typing Test để luyện gõ phím 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím bằng 10 ngón trên phầm mềm Typing Test. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho tính chính xác, tinh thần tập trung và tính kiên trì. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: phòng máy, SGK 2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, xem trước nội dung bài mới trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra sỉ số lớp 2. KTBC 3. Giảng bài mới: Nội dung bài dạy: T L Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 20 ’  Hoạt động 1: - GV: Thực hiện gõ nhanh và chính xác các chữ có trong các đám mây được đóng khung. Sau khi gõ xong chữ có trong một đám mây rồi thì dùng phím Space hay Enter để chuyển sang đám mây tiếp theo. Nếu lở bỏ qua đám mây nào mà chưa gõ kịp thì có thể nhấn phím Backsapce để quay trở lại. - GV yêu cầu HS thực hành. Trong quá trình HS thực hành, GV theo dõi, quan sát và hướng dẫn HS thực hiện thao tác.  Hoạt động 1: - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS thực hiện thao tác. Giáo viên: Bùi Tiến Thạnh Trường PTDT BT Đinh Nỉ Tin 7 22 ’  Hoạt động 2: - GV: Đối với trò chơi nay, các em cần gõ nhanh và chính xác các chữ có trong các thanh chữ sẽ xuất hiện lần lượt ở trên màn hình và trôi dần xuống khung chữ U. - GV yêu cầu HS thực hành. Trong quá trình HS thực hành, GV theo dõi, quan sát và hướng dẫn HS thực hiện thao tác.  Hoạt động 2: - HS lắng nghe - HS thực hiện thao tác. 2’  Hoạt động 3: - GV: muốn gõ bàn phím nhanh và chính xác thì cần đặt 2 bàn tay đúng vị trí của các ngón tay trên bàn phím. Cần thực hiện gõ các phím trên 2 bàn tay. - Các em về xem trước nội dung bài học mới trong SGK  Hoạt động 3: - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS lắng nghe và ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Bùi Tiến Thạnh Trường PTDT BT Đinh Nỉ Tin 7 Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 54 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với phần mềm Earth Explorer, biết cách khởi động và thực hiện được các thao tác cơ bản đối với phần mềm 2. Kỹ năng: - Nắm được các thao tác để sử dụng phần mềm như: quan sát bản đồ, phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ… 3. Thái độ: - Rèn luyện II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: máy tính, máy chiều, SGK 2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, xem trước nội dung bài mới trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra sỉ số lớp 2. KTBC 3. Giảng bài mới: Nội dung bài dạy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 5’  Hoạt động 1: - GV: đây là một phần mềm rất nổi tiếng của hãng Mother planet, một công ty chuyên cung cấp các loại bản đồ thế giới trực tuyến. Phần mềm này sẽ cung cấp cho chúng ta bản đồ Trái Đất cùng toàn bộ 250 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. - GV: phần mềm Earth Explorer có thể giúp ích cho các em khi học môn Địa lí  Hoạt động 1: - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS lắng nghe và ghi nhớ. 1. Giới thiệu phần mềm Earth Explorer là một phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới. Giáo viên: Bùi Tiến Thạnh Trường PTDT BT Đinh Nỉ Tin 7 7’ trong nhà trưởng phổ thông.3 - GV: Sau khi khởi động phần mềm chúng ta sẽ thấy giao diện của chương trình. GV thực hiện khởi động chương trình sau đó, giới thiệu hướng dẫn cho HS biết các thành phần có tên cửa sổ của chương trình. - GV: em hãy cho biết một các thành phần cơ bản của một của sổ chương trình? - GV: cửa sổ của chương trình Earth Explorer cũng có các thanh cơ bản như trên, ngoài ra còn có bảng thông tin các quốc gia, ở giữa màn hình là hình ảnh Trái Đất và bản đồ địa hình chi tiết nằm giữa màn hình. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời: bao gồm thanh tiêu đề, thanh bảng chọn và thanh công cụ, các thanh cuốn. 2. Khởi động phần mềm: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền. 14’  Hoạt động 2: - GV vừa thực hiện thao tác vừa hướng dẫn HS. Khi nháy vào nút lệnh Trái Đất sẽ chuyển động từ trái sang phải. Tương tự các nút lệnh khác theo thứ tự từ trái sang phải sẽ làm Trái Đất chuyển động từ phải sang trái, từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên. Muốn ngừng chuyển động nhấn nút Stop. - GV: mời HS lên thực hiện các thao tác cho xoay Trái Đất  Hoạt động 2: - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. - HS thực hiện thao tác. 3. Quan sát bản đồ bằng cách cho Trái Đất tự quay - (left): Xoay Trái Đất từ trái sang phải - (right): Xoay Trái Đất từ trái sang phải - (up): Xoay Trái Đất từ trên xuống dưới - (down): Xoay Trái Đất từ dưới lên trên - (stop): Dừng xoay. 15’  Hoạt động 3: - GV: để tìm hiểu kĩ hơn các vị trí khác nhau trên bản đồ chúng ta cần tìm hiểu thêm các công cụ hỗ trợ quan sát khác nhau của phần mềm. Đó là các công cụ phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ.  Hoạt động 3: - HS lắng nghe và ghi nhớ. 4. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ3 a. Phóng to, thu nhỏ. - (Zoom in): phóng to - (Zoom out): thu nhỏ b. Dịch chuyển bản đồ trên màn hình Giáo viên: Bùi Tiến Thạnh Trường PTDT BT Đinh Nỉ Tin 7 - Để phóng to thì nhấn vào nút lệnh ngược lại để thu nhỏ thì nhấn nút lệnh . - GV: chúng ta có thể di chuyển bản đồ bằng cách kéo thả chuột sau khi đã nháy chuột chọn nút lệnh Drag hay chế độ dịch chuyển bằng cách nháy chuột sau khi đã chọn nút lệnh Center trên thanh công cụ. GV thực hiện thao tác mẫu để HS quan sát và ghi nhớ. - GV: gọi HS lên thực hiện lại các thao tác trên. - GV: để có thể dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hoặc một thành phố nào đó có trên bản đồ thì nháy chuột chọn tên quốc gia hay thành phố tại mục Countries bên phải màn hình. - GV thực hiện thao tác và hướng dẫn HS - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. - HS thực hiện thao tác. - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS thực hiện thao tác. - Chế độ dịch chuyển bản đồ bằng kéo thả chuột + Nháy chuột chọn nút lệnh (Drag), sau đó thực hiện kéo thả bản đồ theo hướng di chuyển của chuột. - Chế độ dịch chuyển bản đồ bằng nháy chuột: nháy nút lệnh (Center), sau đó nháy chuột trên bản đồ thì bản đồ sẽ dịch chuyển về vị trí trung tâm của màn hình. - Dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hoặc một thành phố. + Nháy chọn nút Countries để hiển cột danh sách các quốc gia trên thế giới + Nháy chuột chọn một quốc gia trên danh sách thì sẽ được hiện trên bản đồ. 3’  Hoạt động 4: - GV: em hãy cho biết phần mềm Earth Explorer dùng để làm gì? - Em hãy thực hiện chọn nước Việt Nam hiển thị trên bản đồ? - Các em về nhà xem lại nội dung bài học và đọc trước phần còn lại của bài học trong SGK  Hoạt động 4: - HS trả lời - HS thực hiện thao tác. IV. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Bùi Tiến Thạnh Trường PTDT BT Đinh Nỉ Tin 7 Tuần 29 Ngày soạn: Tiết 55 (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với phần mềm Earth Explorer, biết cách khởi động và thực hiện được các thao tác cơ bản đối với phần mềm 2. Kỹ năng: - Nắm được các thao tác để sử dụng phần mềm như: quan sát bản đồ, phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ… 3. Thái độ: - Rèn luyện II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: máy tính, máy chiều, SGK 2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, xem trước nội dung bài mới trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra sỉ số lớp 2. KTBC 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: (1’) - Trong tiết trước các em đã làm quen với giao diện của phần mềm Earth Explorer và biết một số thao tác cơ bản để có thể quan sát bản đồ…Ngoài ra, trên bản đồ còn có thông tin về các hòn đảo, về các con sông, đường biên giới,…của tất cả các nước trên thế giới. Vì vậy trong tiết hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu cách thể hiện các thông tin đã nêu trên. Nội dung bài dạy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 24’  Hoạt động 1: - GV: Trên bản đồ địa hình chúng ta có thể xem các thông tin như tên các quốc gia, các thành phố và các đảo trên biển. Chúng ta cũng có  Hoạt động 1: - HS lắng nghe và ghi nhớ. 5. Xem thông tin trên bản đồ a. Xem thông tin chi tiết bản đồ - Nháy chuột vào bảng chọn Giáo viên: Bùi Tiến Thạnh Trường PTDT BT Đinh Nỉ Tin 7 thể đặt các chế độ hiển thị trên bản đồ các đường biên giới, các con sông, các bờ biển. - GV: vừa thực hiện thao tác để xem thông tin chi tiết bản đồ vừa hướng dẫn HS cách thực hiện. Bằng cách nháy chuột vào bảng chọn Maps và thực hiện chọn các lệnh trong bảng chọn này. - GV: khi chúng ta nhấn chọn các lệnh để hiển thị các thông tin, muốn bỏ chọn thông tin nào thì nháy chọn lại vào lệnh tương ứng. - GV: thực hiện thao tác mẫu để HS quan sát và ghi nhớ. - GV mời HS lên thực hiện thao tác cho hiển thị tên các quốc gia và đường biên giới của các nước - HS quan sát và lắng nghe, ghi nhớ - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát và ghi nhớ. - HS thực hiện thao tác. Maps và thực hiện chọn các lệnh: + : hiện đường biên giới giữa các nước + : hiện các đường bờ biển + : hiện các sông + : hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. + : hiện tên các quốc gia + : hiện tên các thành phố + : hiện tên các đảo 15’  Hoạt động 2: - GV: để tính khoảng cách giữa hai thành phố nào đó thì người ta phải làm gì? - GV: nếu tính khoảng cách giữa các nước thì cũng phải đo để ước lượng khoảng cách, làm như thế thì mất thời gian, công sức. Một chức năng rất hay của phần  Hoạt động 2: - HS trả lời: phải đo. - HS lắng nghe, quan sát thao tác và ghi nhớ. b. Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ - Dịch chuyển bản đồ đến hai vị trí muốn đo khoảng cách - Nháy chuột vào nút lệnh để chuyển sang chế độ đo khoảng cách - Nháy chuột tại vị trí thứ nhất trên bản đồ. Giáo viên: Bùi Tiến Thạnh Trường PTDT BT Đinh Nỉ Tin 7 mềm là có thể tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. Ví dụ chúng ta có thể thực hiện tính khoảng cách (đường chim bay) giữa Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh của nước Việt Nam. GV thực hiện thao tác để tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên. - Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách Màn hình sẽ xuất hiện thông báo khoảng cách giữa hai vi trí. 4’  Hoạt động 3: - Em hãy thực hiện thao tác hiện các sông và đảo trên bản đồ? - Làm thế nào để tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ? - GV: các em về nhà học bài và xem lại toàn bộ nội dung bài học để hôm sau thực hành  Hoạt động 3: - HS thực hiện thao tác - HS trả lời IV. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Bùi Tiến Thạnh Trường PTDT BT Đinh Nỉ Tin 7 Tuần 29 Ngày soạn: Tiết 56 (Học địa lí thế giới với Earth Explorer) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với phần mềm Earth Explorer, biết cách khởi động và thực hiện được các thao tác cơ bản đối với phần mềm 2. Kỹ năng: - Thực hiện các thao tác để sử dụng phần mềm như: quan sát bản đồ, phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ… 3. Thái độ: - Rèn luyện khả năng tư duy và sử dụng chuột của HS II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: phòng máy, SGK, máy chiếu 2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, xem trước nội dung bài mới trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) - Kiểm tra sỉ số lớp 2. KTBC 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết thực hành hôm nay các em sẽ áp dụng những kiến thức đã được học về cách sử dụng phần mềm để có thể tìm hiểu các thông tin trên bản đồ… Nội dung bài dạy: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 39’  Hoạt động 1: - Trong câu a và câu b người ta yêu cầu hiện tên các quốc gia, xem diện tích, dân số của nước đó. GV thực hiện các thao tác hướng dẫn ban đầu để HS có thể quan sát và ghi nhớ thao tác cần thực hiện.  Hoạt động 1: - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS thực hiện thao tác. 6. Thực hành xem bản đồ: Giáo viên: Bùi Tiến Thạnh Trường PTDT BT Đinh Nỉ Tin 7 - GV gọi HS lên thực hiện hiện tên đất nước Việt Nam trên bản đồ. - GV cho HS thực hành tìm hiểu các thông tin có trên bản đồ - Trong qúa trình HS thực hành, GV quan sát, theo dõi và hướng dẫn HS thực hiện các thao tác. - HS thực hành - HS thực hành hướng sự hướng dẫn của GV. 4’  Hoạt động 2: - Em hãy cho hiển thị đường biên và tên các quốc gia trên bản đồ? - GV: khi thực hiện các thao tác các em có thể sử dụng các nút lệnh phóng to, thu nhỏ hay các nút lệnh di chuyển để có thể xem các thông tin trên bản đồ rõ ràng hơn - Các em về xem lại thao tác, các lệnh sử dụng phần mềm để tiết sau thực hành tốt  Hoạt động 2: - HS thực hiện thao tác - HS lắng nghe và ghi nhớ HS lắng nghe và ghi nhớ IV. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Bùi Tiến Thạnh [...]... viên: Bùi Tiến Thạnh Trường PTDT BT Đinh Nỉ Tin 7 Hướng dẫn chấm và biểu điểm - Trong vòng 2 phút HS gõ được 6 từ - Khoảng cách giữa các thành phố: + Qui Nhơn – TP Hồ Chí Minh: 438,4 07 Km + Nha Trang – Hà Nội: 1039,36 Km + Bắc Kinh – Hà Nội: 2320,468 Km + Bắc Kinh – Phnông Pênh: 3364, 552 Km Thống kê điểm sau tiết kiểm tra: Lớp 0 . Phnông Pênh: 3364, 552 Km Thống kê điểm sau tiết kiểm tra: Lớp 0  < 5 5  < 7 7  < 8 8  10 7A1 7A2 IV. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Bùi Tiến Thạnh . xem các thông tin như tên các quốc gia, các thành phố và các đảo trên biển. Chúng ta cũng có  Hoạt động 1: - HS lắng nghe và ghi nhớ. 5. Xem thông tin trên bản đồ a. Xem thông tin chi tiết bản đồ -. Thạnh Trường PTDT BT Đinh Nỉ Tin 7 thể đặt các chế độ hiển thị trên bản đồ các đường biên giới, các con sông, các bờ biển. - GV: vừa thực hiện thao tác để xem thông tin chi tiết bản đồ vừa hướng

Ngày đăng: 30/06/2014, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan