Các giải pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm tài nguyên nước Để bảo vệ tài nguyên nước vì sự phát triển bền vững của cộng đồng, quốc gia cần thực hiện hệ thống các giải pháp[r]
(1)Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc HÀ NỘI - 2009 (2) Chuyên đề HÃY BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÌ CHÚNG TA VÀ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG (3) Bộ tài liệu nguồn theo các chuyên đề Giáo dục vì Sự phát triển bền vững dành cho Trung tâm học tập cộng đồng - Dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao lực xóa mù chữ (LIFERSS) Việt Nam” - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Văn phòng UNESCO Hà Nội Bộ tài liệu tổ chức biên soạn Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không chính quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, góp ý, chỉnh sửa và phê duyệt Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hà Trần Ái Hoa Nguyễn Thị Hương Lan © Văn phòng UNESCO Hà Nội 2009 Xuất Văn phòng UNESCO Hà Nội Để biết thêm thông tin xin liên hệ: Văn phòng UNESCO Hà Nội Địa chỉ: 23 Cao Bá Quát, Hà Nội ĐT: 04-37470275/6 Fax: 04-37470274 Email: registry@unesco.org.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục KCQ Địa chỉ: Trịnh Hoài Đức, Hà Nội ĐT: 04-38232562 Fax: 04-37332008 Giấy phép xuất số: In tại: Công ty CP In Trần Hưng Số lượng: 750 In xong và nộp lưu chiểu tháng 10.2009 (4) Lời giới thiệu Trong khuôn khổ dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao lực xóa mù chữ (LIFERSS) Việt Nam” UNESCO tài trợ, Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không chính quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn Bộ tài liệu nguồn dành cho các Trung tâm Học tập Cộng đồng (TTHTCĐ) Mục đích Bộ tài liệu nguồn nhằm cung cấp thông tin cho cán các Trung tâm nguồn, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, giáo viên/hướng dẫn viên (GV/ HDV) các TTHTCĐ để biên soạn học liệu địa phương và tổ chức/hướng dẫn thực các chuyên đề Giáo dục vì phát triển bền vững phù hợp với nhu cầu và tình hình cụ thể địa phương Bộ tài liệu nguồn bao gồm 20 chuyên đề thuộc lĩnh vực Giáo dục vì phát triển bền vững, đó là: văn hoá - xã hội; sức khỏe; môi trường và kinh tế Mỗi chuyên đề bao gồm - bài Mỗi bài không cung cấp thông tin, thông điệp, khái niệm bản, mà còn cung cấp thực trạng, nguyên nhân và giải pháp cải thiện thực trạng chủ trương, chính sách Đảng, Nhà nước và quy định pháp luật có liên quan Đặc biệt, các chuyên đề còn cung cấp các số liệu, tư liệu, bài báo, câu chuyện/tình thực tế để giúp cán bộ, GV/HDV tham khảo quá trình biên soạn học liệu địa phương sử dụng để minh họa, tổ chức thảo luận quá trình giảng dạy TTHTCĐ Bộ tài liệu đã biên soạn theo quy trình khoa học và đã thử nghiệm 10 tỉnh ba miền (Bắc, Trung, Nam) Trong quá trình biên soạn và thử nghiệm, Bộ tài liệu đã nhận góp ý các chuyên gia từ các Bộ, ban ngành đoàn thể, các nhà khoa học, các cán và giáo viên các địa phương với mục đích nhằm tăng cường tính chính xác, tính khoa học, tính sư phạm và tính thực tiễn Bộ tài liệu Mặc dù vậy, Bộ tài liệu không thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tôi mong tiếp tục nhận đóng góp các chuyên gia, cán bộ, GV/HDV và các học viên quá trình sử dụng Bộ tài liệu này Vụ Giáo dục Thường xuyên chân thành cảm ơn Văn phòng UNESCO Hà Nội đã giúp đỡ kỹ thuật và tài chính để biên soạn và in ấn Bộ tài liệu này Xin chân thành cảm ơn các chuyên gia các Bộ, ban, ngành, đoàn thể đã tham gia biên soạn và góp ý cho Bộ tài liệu Cảm ơn các địa phương đã nhiệt tình tham gia thử nghiệm và đóng góp ý kiến để hoàn thiện Bộ tài liệu này Hà Nội, tháng năm 2009 Vụ Giáo dục Thường xuyên Bộ Giáo dục và Đào tạo (5) Mục lục Bài Một: Nước và sống chúng ta I Một số vấn đề chung nước II Thực trạng, nguyên nhân, hậu và giải pháp phòng, suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm tài nguyên nước Việt Nam 11 Phụ lục 1: Thừa Thiên-Huế người dân nhiều vùng ven biển thiếu nước 19 Phụ lục 2: Bức xúc từ môi trường nông thôn 19 Phụ lục 3: Nước sông đáy, sông nhuệ ô nhiễm nặng, làm nhiều loài 21 Động vật thủy sinh khu vực tỉnh Hà Nam bị chết hàng loạt Phụ lục 4: Nhiều khu công nghiệp hoạt động chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung 22 Phụ lục 5: Thủy triều đỏ công Phan Thiết 24 Bài Hai: Bảo vệ tài nguyên nước I Một số vấn đề chung bảo vệ tài nguyên nước II Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp bảo vệ tài nguyên nước III Chủ trương, chính sách Đảng, Nhà nước và số quy định pháp luật có liên quan đến bảo vệ tài nguyên nước 25 26 28 Phụ lục 1: Một số cách làm nước sinh hoạt Phụ lục 2: Điện Biên: Người dân Pá Chả bảo vệ nguồn nước Phụ lục 3: Một tổ hợp tác cấp nước sinh hoạt nông thôn hoạt động có hiệu Phụ lục 4: Xin đừng lãng phí nước mưa! Phụ lục 5: 21 điều bạn có thể làm để tránh lãng phí nước Phụ lục 6: Lời khuyên để sử dụng nước Phụ lục 7: Làm mùi nước giếng khoan 36 39 31 39 41 42 44 47 (6) (7) Nước là khởi nguồn sống Mọi sinh vật không thể tồn không có nước Từ năm 1773, Bách Khoa thư (Vân đài loại ngữ), bác học Việt Nam Lê Quý Đôn đã viết "Vạn vật không có nước không thể sống Mọi việc không có nước không thể sống được” (Nguồn: NXB Văn hoá thông tin, 2006) Tuy nhiên, khan và ô nhiễm nước đã và gây nhiều hậu nghiêm trọng cho sống và sức khoẻ người, ảnh hưởng tới phát triển bền vững các cộng đồng, quốc gia Một nguyên nhân chủ yếu khan và ô nhiễm nguồn nước là ý thức và hiểu biết người dân còn hạn chế Vì vậy, cần thiết và cấp bách phải tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân và cộng đồng vai trò và tầm quan trọng nước, thực trạng ô nhiễm và khan nguồn nước để từ đó người có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm vì sức khoẻ người và vì phát triển bền vững cộng đồng I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NƯỚC Nước và số khái niệm có liên quan • • • • Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững • • • • Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị Nước đóng băng nhiệt độ 00C và sôi nhiệt độ 1000C Nước là hợp chất phổ biến thiên nhiên (tầng nước hay thuỷ quyển) chiếm 71% bề mặt trái đất Nước sinh hoạt là nước dùng cho ăn uống, vệ sinh người Nước là nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước Tiêu chuẩn Việt Nam Nguồn nước các dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo có thể khai thác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; các tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác Nước mặt là nước tồn trên mặt đất liền hải đảo Nước đất là nước tồn các tầng chứa nước mặt đất Suy thoái, cạn kiệt nguồn nước là suy giảm chất lượng và số lượng nguồn nước Ô nhiễm nguồn nước là thay đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học, thành phần sinh học nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép Những điều kỳ diệu nước Nước có nhiều đặc tính kỳ diệu, đó là: • Nước có khả hấp thụ nhiều nhiệt lượng nóng lên và toả lạnh Nhờ đặc tính này mà tất nguồn nước không bị sôi sục lên ánh nắng mặt trời chói chang mùa hè và trì mầm sống trên trái đất • Để bốc nước cần nhiều nhiệt lượng Vì mà nhiều nguồn nước không bị cạn kiệt và trì sống nước, mùa đông mùa hè, vùng nhiệt đới vùng cực địa • Khi đóng thành băng thì nước nở Thể tích đóng băng tăng khoảng 9% so với thể tích ban đầu Vì vậy, đóng băng nước lại trên mặt nước không chìm xuống đáy, mang theo ôxy cần thiết cho các sinh vật nước • Nước có thể hoà tan nhiều chất và muối khoáng Tính chất này làm cho nước có khả cung cấp dinh dưỡng cho cây cối, hoà tan ôxy thể người và động vật, đồng thời các vi khuẩn, các chất độc hại có môi trường có thể theo nước vào thể người, động vật và thực vật • Nước tuần hoàn trên hành tinh: Dưới sức nóng mặt trời, nước bốc từ bề mặt các biển cả, sông suối, hồ, ao Lượng nước này biến thành đám mây, sau đó ngưng kết lại và thành mưa rơi xuống biển, xuống mặt đất, xuống sông, ao hồ … Một phần (8) nước mưa thấm xuống đất hình thành nước ngầm Một phần lại bốc từ mặt đất, mặt nước và thoát từ cỏ cây trở lại khí Phần còn lại chảy trên các sườn dốc đổ vào mạng lưới sông suối Nước các dòng sông chảy biển cả, hoàn thành vòng tuần hoàn nước trên trái đất Nhờ có vòng tuần hoàn này mà nước lòng sông, suối, biển không bị khô hạn Hình 1: Vòng tuần hoàn nước Nước là tài nguyên vô cùng quan trọng, định tồn và phát triển sống trên trái đất Nước cần cho sống người, động vật và thực vật Không có nước thì không có sống Tài nguyên nước là yếu tố định phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ hay quốc gia • Nước là thành phần không thể thiếu thể người, động vật và thực vật Nước chiếm 65% thể người, 72% trâu, 67% cá, 70% gà và 76% chuối • Trong sinh hoạt hàng ngày, người cần 250 lít nước cho sinh hoạt (ăn, uống, tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh môi trường) • Trong sản xuất nông nghiệp, nước cần để tưới tiêu cho đồng ruộng, chăn nuôi Trong yếu tố định suất nông nghiệp “Nước, phân, cần, giống” thì nước đặt vị trí hàng đầu Ngành trồng trọt sử dụng nhiều nước nhất, lớn từ - lần lượng nước sử dụng công nghiệp và sinh hoạt • Trong công nghiệp, thủ công nghiệp, nước dùng để sản xuất Người ta tính để sản xuất giấy cần 250 nước, đạm cần 600 nước và chất bột cần 1.000 nước • Nước cần sản xuất điện (thuỷ điện) • Nước cần bệnh viện • Các dòng sông, suối, biển sử dụng giao thông, tham quan du lịch • Nước trì môi trường sinh thái biển, suối, sông, ao hồ, đầm lầy • v.v Cùng với gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu dùng nước ngày càng tăng lên Hiện nay, toàn quốc có khoảng 60% dân số dùng nước Nhà nước phấn đấu đến năm 2010 số này là 95% Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Tầm quan trọng nước sống (9) Tài nguyên nước trên giới và Việt Nam 4.1 Tài nguyên nước trên giới Nước chiếm 3/4 bề mặt trái đất Vì có thể gọi trái đất là “trái nước” Tuy nhiên có tới 97% là nước biển Nước chiếm 3%, đó nước đóng băng trên đỉnh núi và hai đầu Bắc cực và Nam cực chiến khoảng 2,7% Nước mà chúng ta có thể sử dụng chiếm khoảng 0,3% tổng số lượng nước trên trái đất Vì vậy, có thể nói nguồn nước không phải là vô tận Báo cáo Liên Hợp Quốc công bố ngày 5/3/2003 thảo luận diễn đàn giới lần thứ nước, tổ chức Kyoto (Nhật Bản) từ ngày 16 - 23/3/2003 cho thấy, nguồn nước toàn cầu cạn kiệt cách đáng lo ngại bùng nổ dân số Tình trạng ô nhiễm môi trường cùng với nhiệt độ trái đất nóng lên làm khoảng 1/3 nguồn nước sử dụng 20 năm tới Hiện đã có khoảng 12.000 km3 nước trên giới bị ô nhiễm Hàng năm có 2,2 triệu người chết các bệnh có liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm và điều kiện vệ sinh nghèo nàn (PGS, TS Trần Thanh Xuân Viện Khí tượng Thuỷ văn - Bộ Tài nguyên và Môi trường www.monre.gov.vn) Theo tác giả Maude Barlow, người Canada (www.vietbao.vn, ngày 19/12/2007) mô tả “tương lai không xa nhân loại" sách "Cuộc khủng hoảng nước và trận chiến tới vì quyền sử dụng nước" thì có khoảng tỷ người sống nhiều nơi trên giới Liên Hợp Quốc tuyên bố là căng thẳng vì nguồn nước Trong số đó, 1,4 tỷ người không tiếp cận nước phải uống nước kém chất lượng, 3/5 người dân giới không thể tiếp cận các hệ thống vệ sinh Đa số họ sống phương nam Khi số nước giàu bắt đầu canh giữ nguồn nước, khủng hoảng nước kéo theo xung đột chính trị Hiện đã thấy người sống tình trạng cạn kiệt nước châu Phi, các khu ổ chuột Brazil, Bôlivia Ngay nước Mỹ có 36 bang phải đối mặt nghiêm trọng với vấn đề nước Miền tây nam Mỹ khô cạn 500 năm qua Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững 4.2 Tài nguyên nước Việt Nam 10 Theo Luật Tài nguyên nước Việt Nam, tài nguyên nước bao gồm nước mưa, nước mặt, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ quốc gia (Khoản Điều - Luật Tài nguyên nước năm 1998) Nước mặt Nước mặt tồn thường xuyên hay không thường xuyên các thuỷ vực trên mặt đất sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng tuyết, đó nước sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, sử dụng rộng rãi đời sống và sản xuất Nếu xét chung cho nước, thì tài nguyên nước mặt Việt Nam tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy các sông trên giới, đó diện tích đất liền nước ta chiếm khoảng 1,35% giới Tổng lượng dòng chảy sông ngòi trung bình hàng năm nước ta khoảng 847 km3, đó tổng lượng ngoài vùng chảy vào là 507 km3 chiếm 60% và dòng chảy nội địa là 340 km3, chiếm 40% Mạng lưới sông suối Việt Nam khá nhiều, khoảng 20 km bờ biển lại có cửa sông chảy biển Nếu tính sông suối có nước chảy thường xuyên, dài từ 10 km trở lên thì Việt Nam có khoảng 2.360 sông Tổng lượng dòng chảy năm sông Mê Kông khoảng 500 km3, chiếm tới 59% tổng lượng dòng chảy năm các sông nước, sau đó đến hệ thống sông Hồng 126,5 km3 (14,9%), hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km3 (4,3%), sông Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ nhau, khoảng trên 20 km3 (2,3 - 2,6%), các hệ thống sông Kỳ Cùng, Thái Bình và sông Ba xấp xỉ nhau, khoảng km3 (1%), các sông còn lại là 94,5 km3 (11,1%) (10) Phần lớn sông suối Việt Nam thuộc loại vừa và nhỏ Số lượng sông suối phân bố không đồng Ở vùng khô hạn Ninh Thuận - Bình Thuận, sông suối khá thưa thớt Sông, rạch vùng đồng sông Cửu Long và đồng sông Hồng - Thái Bình lại dày đặc Nước đất (nước ngầm) Tài nguyên nước đất Việt Nam khá dồi dào Tiềm trữ lượng nước ngầm Việt Nam ước khoảng 48 tỷ m3/năm (17 - 20 triệu m3/ngày) Hiện nay, hàng năm có thể khai thác xấp xỉ tỷ m3/năm ( khoảng 2,3 triệu m3/ngày) (Nguồn: Lê Văn Khoa - Môi trường và phát triển bền vững, 2008 - Bản thảo) Trữ lượng nước khác các vùng Đồng sông Cửu Long nhiều nước ngầm Còn vùng Bắc Trung Bộ, nguồn nước ngầm lại khá khan Ngoài ra, Việt Nam còn có nước nóng và nước khoáng với trữ lượng khá phong phú, chất lượng tốt và đa dạng loại hình, có giá trị cao, dùng để chữa bệnh, sản xuất nước đóng chai v.v Nước biển Việt Nam có 3.000 km đường bờ biển Biển mang lại nhiều lợi ích: là nơi nuôi dưỡng và cung cấp nguồn hải sản lớn và là nơi khai thác muối Biển điều hoà khí hậu, là nơi cho người đến nghỉ ngơi, an dưỡng Tuy nhiên, biển là nơi xuất phát bão đổ vào nước ta II THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG SUY THOÁI, CẠN KIỆT VÀ Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM Sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xã hội kỷ 21 làm gia tăng mạnh nhu cầu dùng nước, đồng thời tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước Việt Nam và phải đối mặt với thách thức để đảm bảo tài nguyên nước (cả lượng và chất) cho phát triển bền vững Đó là: • Nhu cầu nước sinh hoạt và nước phục vụ cho sản xuất ngày càng gia tăng • Sự suy thoái và cạn kiệt nguồn tài nguyên nước • Sự ô nhiễm nguồn nước (i) Nhu cầu nước sinh hoạt và nước phục vụ cho sản xuất ngày càng gia tăng Cùng với phát triển kinh tế - xã hội và gia tăng dân số, nhu cầu nước cho lĩnh vực tăng Sự tăng dân số kéo theo gia tăng nhu cầu nước cho sinh hoạt Ở Việt Nam, mức bảo đảm nước trung bình cho người năm từ 12.800 m3/người vào năm 1990, giảm còn 10.900 m3/người vào năm 2000 và có khả còn khoảng 8.500 m3/người vào khoảng năm 2020 Mức bảo đảm nước Việt Nam lớn 2,7 lần so với Châu Á (3.970 m3/người) và 1,4 lần so với giới (7.650 m3/người) Tuy nhiên, nguồn nước lại phân bố không các vùng Mức bảo đảm nước số hệ thống sông khá nhỏ Hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã có khả bảo đảm 5.000 m3/người Hệ thống sông Đồng Nai bảo đảm 2.980 m3/người Theo Hội Nước Quốc tế, nước nào có mức bảo đảm nước cho người năm 4.000 m3/người thì nước đó thuộc loại thiếu nước và nhỏ 2.000 m3/người thì thuộc loại nước Theo tiêu chí này, xét chung cho nước thì Việt Nam không thuộc loại thiếu nước, không ít vùng và lưu vực sông đã thuộc loại thiếu nước và nước Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Thực trạng suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm tài nguyên nước Việt nam 11 (11) vùng ven biển Ninh Thuận - Bình Thuận, hạ lưu sông Đồng Nai Hơn nữa, nguồn nước sông tự nhiên mùa cạn lại khá nhỏ, chiếm khoảng 10% - 40% tổng lượng nước toàn năm, chí bị cạn kiệt và ô nhiễm, nên mức bảo đảm nước mùa cạn nhỏ nhiều so với mức bảo đảm nước trung bình toàn năm Cùng với phát triển kinh tế xã hội và gia tăng dân số, nhu cầu nước cho sản xuất tăng lên mạnh mẽ Tổng lượng nước dùng để tưới cho cây trồng khá lớn, từ 41 km3 (chiếm 89,8%) năm 1985, tăng lên 46,9 km3 (năm 1990) và 60 km3 năm 2000 (chiếm 85%) Lượng nước cần dùng mùa cạn lớn, là lượng nước dùng cho nông nghiệp Tổng lượng nước cần dùng cho sản xuất mùa cạn năm 2000 đạt tới 70,7 km3, chiếm khoảng 42,4% tổng lượng nước có khả cung cấp mùa cạn (bao gồm nước sông, nước đất và nước các hồ chứa điều tiết) Vào khoảng năm 2010, tổng lượng nước cần dùng cho sản xuất mùa cạn có thể tới 90 km3, chiếm khoảng 54% tổng lượng nước có thể cung cấp Đặc biệt, không ít vùng và lưu vực sông, lượng nước cần dùng cho sản xuất có thể gấp vài lần tổng lượng nước có thể cung cấp, tức là không vượt quá xa ngưỡng lượng nước cần có để trì sinh thái, mà còn không có nguồn nước chỗ để cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất Hiện nay, còn 60% dân số nông thôn sử dụng nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Có nhiều vùng gặp khó khăn nguồn nước các vùng bị nhiễm mặn (ước tính có 13 triệu người sống các vùng này), các vùng núi cao và các vùng đá vôi Những vùng này đặc trưng nước ngầm sâu và không có nước mặt (ii) Tình trạng suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Nguồn nước không phải là vô tận Tuy nhiên việc khai thác nước ngầm bừa bãi, tuỳ tiện đã, và làm cho nguồn nước ngày càng khan Những hoạt động tự phát, không có quy hoạch người chặt phá rừng bừa bãi để lấy đất trồng cà phê, làm nương rẫy, lấy gỗ, củi đã làm cạn kiệt nguồn nước vào mùa khô, làm tăng tốc độ xói mòn đất, lũ lụt thêm trầm trọng vào mùa mưa Ở Tây Nguyên, việc khai thác nước ngầm để tưới cây công nghiệp làm cho mực nước ngầm bị hạ thấp, số nơi bị cạn kiệt Các vùng phụ cận Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nước ngầm bị khai thác không hợp lý, vượt quá khả tái nạp các tầng chứa nước dẫn đến tượng sụt giảm nước ngầm và sụt lún đất Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Tình hình khai thác nước ngầm số khu vực 12 Khu vực Hà Nội Lưu lượng khai thác (m3/ngày) 500.000 Thị xã Hà Đông, Sơn Tây 27.000 Khu vực đồng Đông Nam Bộ (Thị xã Thủ Dầu Một, Bà Rịa, Tây Ninh, Bến Cát …) 40.000 Đồng Hới (Quảng Bình) >3.000 Bỉm Sơn (Thanh Hoá) 20.000 Nguồn: Báo cáo Quốc gia ô nhiễm biển từ đất liền, 2004 Từ “Báo cáo thực trạng môi trường quốc gia”, 2005 Bộ Tài nguyên và Môi trường www/nea.gov.vn Vùng miền Trung và Tây Nguyên thường xuyên xảy hạn hán Hạn hán thường xuất vào vụ đông xuân, vụ mùa Bắc Bộ và Tây Nguyên và vào vụ hè thu và đông xuân ven biển Trung Bộ và Nam Bộ Tình trạng thiếu nước mùa cạn và lũ lụt mùa mưa xẩy nhiều địa phương thời gian gần đây, với mức độ ngày càng nghiêm trọng Trữ lượng nước các hồ thuỷ điện lớn Thác Bà, Trị An, Hoà Bình giảm mạnh Lũ quét xẩy nhiều tỉnh Sơn La, Tuyên Quang, Nghệ An (12) (iii) Tình trạng ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm nguồn nước ngầm Tình trạng ô nhiễm, mặn hoá nước ngầm xảy các đô thị lớn và các tỉnh đồng Nước ngầm các khu dân cư tập trung bị ô nhiễm nước thải không xử lý Hầu đất các vùng ven biển bị nhiễm mặn khai thác quá mức Mực nước đất bị hạ thấp đồng Bắc Bộ và sông Cửu Long Nước đất nhiều nơi đã có dấu hiệu ô nhiễm phốt phát và asen Tại Hà Nội, số giếng có hàm lượng phốt phát cao mức cho phép tới 71% Ô nhiễm nước mặt Ảnh: Lưu Thủy (Vietimes), ngày 7/3/2008 Theo báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường tháng 4/2007, có đến 70% các dòng sông phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm, đó nặng nề là hệ thống sông (sông Cầu, sông Nhuệ - Đáy và sông Đồng Nai) Những sông này đã trở nên hôi thối, độc hại, nguồn thuỷ sản bị huỷ hoại và ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống và sức khoẻ cộng đồng Các tỉnh liên quan tới lưu vực sông Cầu gồm: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội Hiện nay, năm sông Cầu phải tiếp nhận thêm ít 180.000 phân hóa học và 1.500 thuốc trừ sâu từ sản xuất nông nghiệp Có 800 sở sản xuất công nghiệp, 200 làng nghề và 1.200 sở y tế khu vực có mật độ dân số lên đến 427 người/ km2, cao gấp đôi mật độ dân số trung bình nước Rác thải từ sản xuất nông nghiệp và rác thải sinh hoạt người dân là thủ phạm chính gây tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng lưu vực sông Cầu Ngoài sản xuất nông nghiệp, công nghiệp góp phần gây Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Ô nhiễm nước mặt các chất thải công nghiệp và hoá chất nông nghiệp Mức độ phú dưỡng các hồ nội địa gia tăng Một số vùng cửa sông bị ô nhiễm dầu, kim loại nặng, thuốc trừ sâu Chất lượng nước thượng lưu hầu hết sông Việt Nam nhìn chung còn khá tốt, hạ lưu thì mức độ ô nhiễm ngày càng tăng, đặc biệt là vào mùa khô Một số chất độc hại cho người và sinh thái kim loại nặng, hoá chất bảo vệ thực vật Mức độ ô nhiễm số sông chính đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 - lần Nước mặt (hồ, ao, kênh rạch và sông nhỏ) các đô thị lớn (như Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Huế …), nơi có nhiều chất thải từ các khu công nghiệp, dân cư, bị ô nhiễm nặng, quá tiêu chuẩn cho phép từ - 10 lần 13 (13) ô nhiễm nghiêm trọng Nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên xả thẳng vào các nhánh nhỏ đổ sông Cầu mang theo các chất vô cơ, xơ sợi khó lắng và độ kiềm cao Khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên đổ vào sông Cầu lưu lượng khoảng 1,3 triệu m3/năm nước thải với chất độc hại dầu mỡ, phenol và xianua Lưu vực sông Nhuệ - Đáy, tình hình không khả quan Mật độ dân số sống ven hai dòng sông này là 874 người/km2, gấp đôi lưu vực sông Cầu Hệ thống sông Nhuệ - Đáy còn bị nước thải đô thị và các khu công nghiệp, các làng nghề xối thẳng trực tiếp xuống dòng sông Đây là khu vực có số lượng làng nghề vào loại cao nước lên tới trên 458 đơn vị Bên cạnh đó là 4.000 sở sản xuất công nghiệp, 1.400 sở y tế các tỉnh, thành: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Hòa Bình, Ninh Bình, Nam Định Cũng theo báo cáo này Bộ Tài nguyên và Môi trường, lưu vực sông Nhuệ - Đáy, thông số đo vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Các sông khác thuộc lưu vực này sông Châu Giang, sông Tích, sông Hoàng Long, sông Đào bị ô nhiễm Ở phía Nam, hệ thống sông Đồng Nai ảnh hưởng đến Đắc Nông, Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Ninh, Bình Dương, TP HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An với mật độ dân số 269 người/km2 và có tới 9.000 sở sản xuất công nghiệp, 491 làng nghề và 1.633 sở y tế Do hệ thống sông Đồng Nai trải rộng trên nhiều tỉnh nên chịu tác động từ nhiều nguồn khác Phần hạ lưu nhiều sông lưu vực đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, chí có đoạn trở thành sông chết Các sông khác sông Bé, Đa Nhim, Đa Dung, Vàm Cỏ và nước các ao hồ, kênh rạch trên lưu vực bị ô nhiễm nặng Tác nhân chính gây ô nhiễm nước lưu vực là nước thải từ các sở sản xuất công nghiệp và các khu công nghiệp, khu chế xuất Các dòng sông phía Nam còn chịu thêm nguồn ô nhiễm từ việc nuôi trồng thủy sản Hầu hết chất thải từ việc nuôi trồng thủy sản đổ trực tiếp sông Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc cho thủy sản các nguồn bệnh từ thủy sản chết người dân thải gây tình trạng ô nhiêm nặng nề khu vực này Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Không riêng gì hệ thống sông Đồng Nai Đông Nam bộ, hệ thống sông Tiền và sông Hậu Tây Nam và đồng sông Cửu Long bị ô nhiễm nặng từ khoảng triệu phân hóa học gần 500.000 thuốc bảo vệ thực vật, gây tồn dư hóa chất độc hại, ngày đêm ngấm vào lòng đất tuôn chảy sông rạch cách vô tội vạ 14 Ở nông thôn Việt Nam, ô nhiễm nguồn nước tình trạng báo động, trầm trọng là các làng nghề Kết điều tra, khảo sát gần đây Bộ Khoa học và Công nghệ cho thấy 100% mẫu nước thải vượt quá tiêu chuẩn cho phép Các số chất cặn lắng, hòa tan, vi sinh vật các sông rạch cao từ đến lần, ảnh hưởng đến sức khỏe người (Nguồn: Lưu Thủy Tiếng thét dòng sông quê ngoắc Vietimes, ngày 7/3/2008) Ô nhiễm nước biển: Nước ta có 3.000 km đường bờ biển Biển mang lại nhiều lợi ích cho nước ta: là nơi nuôi dưỡng và cung cấp nguồn hải sản lớn và là nơi khai thác muối Biển điều hoà khí hậu, là nơi cho người đến nghỉ ngơi, an dưỡng Tuy nhiên, nước biển đã bắt đầu bị ô nhiễm chất rắn lơ lửng (cao là vùng ven biển đồng sông Hồng và sông Cửu Long), nitrat, nitrit, coliform (chủ yếu đồng sông Cửu Long), dầu và kim loại kẽm Hiện tượng thủy triều đỏ đã xảy nước biển Việt Nam Trong đó vùng biển nam trung bộ, đặc biệt tỉnh Bình Thuận là nơi tượng này thường xảy Đó là nở hoa các loài vi tảo biển Đây là tượng tự nhiên xảy mật độ tế bào vi tảo gia tăng lên đến hàng triệu tế bào/lít (thông thường có khoảng 10 - 100 tế bào vi tảo/ml, trường hợp nở hoa mật độ có thể lên trên 10.000 tế bào/ml) làm biến đổi màu nước biển từ xanh lục đậm, đỏ vàng xám (người dân ven biển thường gọi là nước cám, nước mùn cưa, bột báng) Hầu hết các loài vi tảo biển nở hoa ảnh hưởng xấu đến MT làm hàm lượng ôxy hòa tan suy giảm nhanh chóng, gây ảnh (14) hưởng nghiêm trọng đến đời sống thủy sinh vật Nguyên nhân tượng trên có liên quan đến các yếu tố MT nhiệt độ, độ mặn và hàm lượng muối dinh dưỡng các trường khí - thủy văn Các chất thải từ hoạt động người nuôi trồng thủy sản thiếu quy hoạch, sản xuất giống thủy sản và nuôi lồng các loài tôm hùm, cá mú đã thải MT lượng dinh dưỡng kích thích nở hoa Sự phát triển các nhà máy chế biến thủy sản, hóa chất là các nguyên nhân dẫn đến hình thành thủy triều đỏ Hầu hết các loài vi tảo biển nở hoa thường đưa đến hậu làm cho môi trường xấu đi, hàm lượng ôxy hòa tan suy giảm nhanh chóng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống thủy sinh vật Đã xác nhận khoảng 300 loài vi tảo biển đã hình thành nở hoa làm thay đổi màu nước biển Trong đó có khoảng 1/4 loài (70 - 80 loài) gây tượng nở hoa có khả sản sinh độc tố đe dọa đến khu hệ động vật và thực vật tự nhiên nước biển, nghề nuôi trồng thủy sản và sức khỏe người Nguyên nhân độc tố tảo có thể tích lũy vài loài động vật thân mềm sò, ốc hay cá và không bị phá hủy quá trình đun nấu, không ảnh hưởng đến mùi vị thực phẩm Nước bị suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm các nguyên nhân sau: • Dân số tăng lên vì nhu cầu sử dụng nước nhiều hơn, đồng thời nước bẩn thải nhiều Dân số tăng lên lần thì nhu cầu sử dụng nước tăng lên lần, tác động người đến MT nước ngày càng mạnh mẽ • Chất thải từ các khu đô thị, khu công nghiệp chưa xử lý đổ vào nguồn nước (nhà máy thuộc da, làm giấy, chế biến sắn, nhà máy dệt, nhuộm, các sở làm bánh, bún, giết mổ…) Chỉ khoảng 4,26% lượng nước thải công nghiệp xử lý đảm bảo tiêu chuẩn MT • Nước thải từ hoạt động nông nghiệp và nước thải từ các nguồn khác khu vực nông thôn + Các chất dư thừa từ nông nghiệp phân hoá chất, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích … chảy tràn vào nguồn nước mặt ngấm xuống tầng nước ngầm + Hoạt động gần 1.500 làng nghề trên nước đã đổ nước thải và chất thải rắn vào môi trường mà không qua xử lí đã gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt là làng nghề giấy, nhuộm - dệt, giết mổ gia súc + Hoạt động nuôi tôm trên cát vùng biển gây ô nhiễm và tạo điều kiện xâm nhập mặn • Nạn phá rừng gây lũ, lụt đã đưa các chất thải bẩn, các xác chết sinh vật và vi sinh vật có hại vào nguồn nước, đồng thời làm giảm khả giữ, trữ, điều hoà nguồn nước • Khai thác, sử dụng nước quá mức đã dẫn đến suy giảm chất lượng và số lượng nguồn nước • Nước biển bị ô nhiễm hoạt động người các khu dân cư đô thị ven biển, hoạt động công nghiệp tập trung ven biển, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông vận tải và cố tràn dầu, khai thác khoáng sản (than, dầu thô) làm gia tăng làm ô nhiễm nước biển khiến sinh vật biển chết hàng loạt, khai thác du lịch không bảo vệ môi trường biển Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Nguyên nhân suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm tài nguyên nước 15 (15) Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững • 16 • • • • • • Hình 2: Nguồn gây ô nhiễm nước ngầm Người dân chưa nhận thức rõ vai trò nước và tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên nước, đã và có việc làm gây ô nhiễm nước như: + Rửa dụng cụ, đổ hoá chất độc hại dư thừa sau sử dụng vào nguồn nước + Làm nhà vệ sinh, chuồng gia súc gần giếng nước, phóng uế bừa bãi, thả rông gia súc Khi có mưa xuống thì các chất thải này ngấm vào lòng đất chảy tràn vào các nguồn nước gây ô nhiễm + Đổ rác thải sông, suối, bờ biển + Chặt phá rừng lấy đất làm nương rẫy, lấy gỗ, củi + Đục trộm ống dẫn nước công cộng, làm cho các chất gây ô nhiễm, các vi khuẩn theo đường ống vào nguồn nước + Cuộc sống người dân, là vùng nông thôn, vùng có nhiều rừng còn khó khăn, họ quan tâm đến thoả mãn nhu cầu ăn, mặc, mà không chú ý đến bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường Người dân chưa nhận thức rõ quy định pháp luật chống ô nhiễm môi trường nước, chưa thực nghiêm túc các quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên nước Năng lực và trách nhiệm các quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nói chung, tài nguyên nước nói riêng còn hạn chế, dẫn đến tình trạng có nơi nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng thời gian dài bị phát (như trường hợp nhà máy Vedan đổ trộm nước thải sông Thị Vải - Đồng Nai thời gian 14 năm phát hiện) Các sở sản xuất vì lợi ích cá nhân nên đã có hành động có kế hoạch để vi phạm pháp luật Các chế tài xử phạt còn chưa thích đáng Các hình phạt còn chưa đủ nghiêm khắc để đảm bảo tính răn đe các hành vi không tuân thủ pháp luật (16) Hậu việc suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm nước Tài nguyên nước bị suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm gây tác hại to lớn đến sống người và sinh vật, đến kinh tế - xã hội và cuối cùng là phát triển bền vững cộng đồng, quốc gia Đối với sức khoẻ Nước đen đặc, có mùi hôi thối sông các thành phố lớn là nguồn gây nên bệnh tật nguy hiểm Việc sử dụng các nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân gây bệnh Các chất thải có chứa kim loại nặng và các chất độc có nước xâm nhập vào thể tích tụ lâu dài gây ung thư Nếu nước thiếu các vi lượng Flo iot gây sâu răng, thừa gây sún Các bệnh lây lan theo đường nước phát triển vi khuẩn đường ruột, trứng giun sán có nước gây các bệnh rối loạn tiêu hoá (ỉa chảy ) giun sán Dùng nước bẩn bị hắc lào, tổ đỉa, eczema, ghẻ lở, đau mắt v.v Việc sử dụng quá nhiều các thuốc trừ sâu, diệt cỏ, bảo vệ thực vật làm ô nhiễm nguồn nước có thể gây ung thư, thiếu ôxy máu, suy dinh dưỡng, gảm trí thông minh, chậm biết đọc, biết viết trẻ em Đối với kinh tế - xã hội Nước bị cạn kiệt không thể đủ cho sản xuất và tiêu dùng, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Nước bị ô nhiễm gây tổn thất cho ngành thuỷ sản, làm cho tôm, cua, cá và các sinh vật khác bị biến dạng bị chết Việc nuôi trồng thuỷ sản không có hệ thống xử lý nước cấp và nước thải đã dẫn tới việc lan nhiễm bệnh và bùng phát bệnh tôm, cá Nước biển bị ô nhiễm khiến các loài sinh vật biển bị cạn kiệt, ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học, đến ngành du lịch Các giải pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm tài nguyên nước Để bảo vệ tài nguyên nước vì phát triển bền vững cộng đồng, quốc gia cần thực hệ thống các giải pháp đồng như: • Nâng cao nhận thức toàn xã hội, các cấp lãnh đạo, người dân, các sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp … vai trò nước, thực trạng khan và ô nhiễm nước để từ đó có ý thức tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước khỏi bị ô nhiềm (Nước ngầm, nước mặt, nước biển) • Tuyên truyền thay đổi phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu, làm ô nhiềm môi trường và sử dụng lãng phí nước • Hoàn thiện luật pháp, tăng cường việc thực thi pháp luật, chế tài xử phạt các hành vi vi phạm pháp luật • V.v… Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm nước ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến kinh tế, đến phát triển giáo dục, văn hoá vì ảnh hưởng đến phát triển bền vững cộng đồng, quốc gia 17 (17) KẾT LUẬN Nước là tài nguyên vô cùng quan trọng, định tồn và phát triển sống trên trái đất Nước cần cho sống người, động vật và thực vật Không có nước thì không có sống Tài nguyên nước là yếu tố định phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, cộng đồng Nước chiếm 3/4 bề mặt trái đất, có thể gọi trái đất là “trái nước” Nước chiếm 3% Trong đó nước mà chúng ta có thể sử dụng chiếm khoảng 0,3% Tài nguyên nước không phải là vô tận Hiện nay, tài nguyên nước Việt Nam bị ô nhiễm, dần suy thoái và cạn kiệt mà nguyên nhân là hoạt động người gây Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Cần bảo vệ và sử dụng nước cách hợp lý ngày hôm nay, để giữ gìn tài nguyên nước cho cháu chúng ta tương lai Cần có các giải pháp đồng để bảo vệ tài nguyên nước 18 (18) Phụ lục THỪA THIÊN - HUẾ - NGƯỜI DÂN NHIỀU VÙNG VEN BIỂN THIẾU NƯỚC SẠCH Mục tiêu Thừa Thiên - Huế đến năm 2010 có ít 75% số dân toàn tỉnh dùng nước sạch, không có đầu tư đúng mức khó hoàn thành, vì tỉ lệ này đạt khoảng 48% Đến nay, tỉnh còn 64/152 xã phường, thị trấn chưa có hệ thống cấp nước máy, phải sử dụng nguồn nước tự nhiên, nhiều vùng ven biển người dân thiếu nước để dùng tháng mặn, hạn Tại các xã vùng Ngũ Điền (huyện Phong Điền), tình trạng này xảy phổ biến nhiều tháng năm Đơn cử, lấy nguồn nước từ Nhà máy nước Hoà Bình Chương dẫn xã Phong Hải với tổng chiều dài 83.726m phí tới 17 tỷ đồng, nguồn vốn bố trí thực năm 2008 có 1,62 tỷ đồng thì đến người dân nơi đây có nguồn nước để dùng Tương tự, vốn đầu tư cho hệ thống cấp nước sinh hoạt trên tổng chiều dài 8,5 km qua các xã vùng cát ven biển Điền Hương, Điền Môn, Điền Lộc (cũng thuộc huyện Phong Điền) nhỏ giọt nên tình trạng khan nguồn nước sinh hoạt nhân dân còn kéo dài Đối với nhân dân các xã vùng ven biển khu thuộc huyện Phú Lộc khó khăn còn triền miên Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có phương án đưa nước từ hồ chứa nước Tả Trạch, vượt phá Tam Giang phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt nhân dân xã trên địa bàn đến chưa tìm phương án khả thi, người dân phải sống mong đợi Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Nguồn: Quốc Việt Bộ Tài nguyên và Môi trường www.monre.gov.vn, ngày 15/02/2008 19 (19) Phụ lục BỨC XÚC TỪ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN Hiện nay, cùng với phát triển kinh tê nước, tỉnh Phú Thọ bước lên trên lĩnh vực Tuy nhiên, song song với phát triển kinh tế xã hội, vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường có chiều hướng tăng lên Theo đó, vấn đề xúc nảy sinh là thực tế lượng rác thải ngày càng tăng và thành phần ngày càng đa dạng Vấn đề môi trường quan tâm, ý thức người dân còn thấp nên việc bảo vệ môi trường còn gặp nhiều khó khăn Đáng lo ngại là bệnh ung thư số xã tỉnh có chiều hướng gia tăng Môi trường tỉnh bị ô nhiễm khá nặng nề, là các khu vực gần khu công nghiệp, công ty, nhà máy lớn như: khu công nghiệp Việt Trì, công ty Supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy pin Vĩnh Phú, công ty giấy Bãi Bằng, tiếp đến là các khu vực thị xã, thị trấn, nơi tập trung đông dân cư và các nhà máy, xí nghiệp địa phương Song không vùng đô thị, thị tứ mà vùng nông thôn vấn đề môi trường rác thải, làm có nguồn nước đáp ứng nhu cầu sử dụng nông dân trở thành vấn đề đáng lo ngại Đối với khu vực nông nghiệp nông thôn, chăn nuôi là thành phần kinh tế quan trọng Nhiều nơi chăn nuôi đóng vai trò định kinh tế địa phương Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Toàn tỉnh có 97 nghìn trâu, 163 nghìn bò, 552 nghìn lợn và 8.000 nghìn gia cầm Thực tế chăn nuôi với hệ thống chuồng trại tuỳ thuộc vào loại gia súc và vùng Ở vùng núi, chuồng trại chăn nuôi sơ sài và chủ yếu thả rông thành đàn Vùng trung du và đồng có chuồng trại kiên cố hơn, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường Theo thống kê Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn, có đến 80% số hộ đồng bằng, 87,5% trung du và 83,6% vùng núi chăn nuôi gia súc, đó tỷ lệ số hộ chăn nuôi không cọ rửa chuồng trại là 9,2%, 30,6% và 20,9% vùng đồng bằng, trung du và miền núi Điều này cho thấy, chính khu vực chăn nuôi gia súc là nguồn quan trọng góp phần làm ô nhiễm môi trường khu vực tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt và ngầm tỉnh Theo kết điều tra 172 xã toàn tỉnh cho thấy các loại hố xí thường dùng vùng nông thôn gồm: hố xí tự hoại, hố xí ngăn, hố xí đào Tại huyện, kết qủa điều tra cho thấy, tổng số nhà vệ sinh tự hoại 5.664 hộ gia đình có 2.317 nhà tiêu thấm dội nước; 8.707 nhà tiêu ngăn có ống thông hơi; 18.403 nhà tiêu ngăn không có ống thông hơi; 19.177 nhà tiêu khô ngăn; còn lại là các loại nhà tiêu khác Ngoại trừ số nhà vệ sinh tự hoại gia đình, các loại hình nhà tiêu khác tỷ lệ đạt vệ sinh chưa cao, có gần 50% đạt vệ sinh Điều đáng báo động là nhiều hộ điều kiện kinh tế chưa có nhà vệ sinh, chất thải thải trực tiếp đồng ruộng ao hồ 20 Trong đó, chất thải từ hộ gia đình (gồm phân thải gia súc) thường gom đống vườn ủ làm phân bón ruộng Tỷ lệ hộ gom rác các hộ gia đình vùng nông thôn đồng đạt khá cao, hầu hết các xã điều tra có tỷ lệ thu gom rác đạt 90% - 100% số hộ Tuy nhiên hầu hết các xã miền núi, rác thải không thu gom phân loại Lượng rác thải hàng ngày khu thu gom thường đốt chỗ nhiều hộ tổ chức thuê thu gom đốt tập trung Tất lượng nước thải sinh hoạt, chăn nuôi chưa xử lý trước thải môi trường Lượng chất thải này sau đó chảy sông suối, ao hồ và ngấm xuống tầng ngầm Cùng với chất thải sinh hoạt, chăn nuôi nông thôn còn là thực trạng quản lý và sử dụng hóa chất sản xuất nông nghiệp Toàn số hộ nông nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ vào sản xuất nông nghiệp Lượng thuốc trừ sâu, trừ cỏ, sử dụng bình quân năm khoảng 100 Hầu hết bao bì, chai lọ đựng thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật sau dùng bị vứt bừa bãi Từ năm 1999 trở lại đây, nhiều địa phương tỉnh đã thực chương trình cấp nước sinh hoạt nông thôn từ nguồn vốn chương trình môi trường quốc gia Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý Ngoài các tổ chức, chương trình khác tham gia Chương trình 134, 135, các dự án vay vốn ngân hàng phát triển Á châu Hiện đã có 69% số hộ nông thôn sử dụng nước sạch; gần 40% số hộ có nhà xí hợp vệ sinh; 40% số hộ dân nông thôn có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh Một yếu tố quan trọng nhằm hạn chế việc lây lan bệnh tật và giảm tỷ lệ đau ốm là tạo cho người dân có đủ nguồn nước và môi trường hàng ngày Từ đó có thể thấy nước là nhu cầu không thể thiếu sống, có đủ nước hợp vệ sinh tạo nên cho người môi trường Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường Cục Bảo vệ Môi trường www.nea.gov.vn C.A Website Phú Thọ, ngày 28/03/2008 (20) Phụ lục NƯỚC SÔNG ĐÁY, SÔNG NHUỆ Ô NHIỄM NẶNG, LÀM NHIỀU LOÀI ĐỘNG VẬT THUỶ SINH KHU VỰC TỈNH HÀ NAM BỊ CHẾT HÀNG LOẠT Do thời gian gần đây lượng mưa ít, cộng với nước thải Hà Tây và Hà Nội theo sông Đáy và sông Nhuệ tiếp tục đổ đã dẫn tới nguồn nước nhiều dòng sông, kênh mương và ao hồ khu vực tỉnh Hà Nam ô nhiễm nặng nề, làm nhiều loài động vật thuỷ sinh bị chết hàng loạt và nhiều là vào ngày tháng 12/2007 Nhiều đặc biệt nghiêm trọng là: kém hiểu biết nên số hộ dân địa phương đã vớt cá chết mang chợ bán cho người tiêu dùng làm thực phẩm Không ít người, là số gia đình nghèo đã ham đồ rẻ mua chế biến cho gia đình sử dụng Sau phát việc này, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Nam đã có thông tin cảnh báo việc cá chết là thực phẩm bị ô nhiễm, có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng Để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, dự phòng trường hợp ngộ độc sử dụng thủy sản bị ô nhiễm, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Nam đã khuyến cáo người dân không vớt cá và các loại thủy sản chết sông Đáy, sông Nhuệ để bán sử dụng làm thực phẩm và đưa hình thức hướng dẫn người dân cách lựa chọn cá tươi Chính quyền địa phương ven sông Đáy, sông Nhuệ yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát, hướng dẫn người dân tiêu hủy cá chết và không sử dụng các loại thủy sản trên sông làm thực phẩm giai đoạn nước sông bị ô nhiễm nặng Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Nguồn: Hồng Ninh Bộ Tài nguyên và Môi trường www.monre.gov.vn, ngày 24/12/2007 21 (21) Phụ lục NHIỀU KHU CÔNG NGHIỆP HOẠT ĐỘNG NHƯNG CHƯA CÓ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG Quy định bảo vệ môi trường các khu công nghiệp (KCN) đề cập nhiều hình thức khác nhau, các văn luật, nghị định, định, thị các vấn đề bảo vệ môi trường Các văn đó đã xây dựng quy chế bảo vệ môi trường riêng cho KCN với nội dung rõ ràng như: KCN chính thức vào hoạt động có đủ các điều kiện bảo đảm môi trường hệ thống thoát nước mưa, nước thải riêng biệt, đã có trạm xử lý nước thải tập trung bảo đảm tiêu chuẩn Công trình xử lý nước thải tập trung phải xây dựng đồng thời với xây dựng sở hạ tầng KCN và phải hoàn thành sở hạ tầng KCN hoàn thành 70% Trên thực tế, nhiều KCN vào hoạt động chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Tính đến cuối tháng - 2006, số 134 KCN, khu chế xuất, Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập, trên nước có tới 91 khu chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Kết tra năm 2007, 21 doanh nghiệp KCN TP Hồ Chí Minh cho thấy: 20/21 doanh nghiệp vi phạm quy định bảo vệ môi trường, bị lập biên xử phạt hành chính với tổng số tiền 459 triệu đồng Theo phân tích 45 mẫu nước thải năm KCN (Lê Minh Xuân, Tân Thới Hiệp, Bình Chiểu, Vĩnh Lộc, Tân Phú Trung với tổng lượng nước thải là 5.750 m3/ngày, có đến 44 mẫu nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) 3/5 KCN (Vĩnh Lộc, Tân Phú Trung, Bình Chiểu) có mẫu nước thải vượt mức cho phép 100 lần Một số doanh nghiệp gây ô nhiễm nghiêm trọng như: Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết (chi nhánh Vĩnh Lộc) nằm KCN Vĩnh Lộc xả nước thải vượt TCCP 10 lần; Công ty TNHH liên doanh Excel Kind KCN Tân Phú Trung (huyện Củ Chi) xả nước thải vượt TCCP 920 lần; chưa có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; quản lý chất thải nguy hại không đúng quy định Nhà máy bia Hoàng Quỳnh thuộc Công ty Cổ phần Hoàng Quỳnh - KCN Vĩnh Lộc xả nước thải vượt TCCP từ 10 lần trở lên; không giám sát môi trường định kỳ theo đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường dự án sản xuất chín triệu lít bia/năm 22 Trên địa bàn TP Hà Nội tồn khoảng 200 sở sản xuất công nghiệp cũ, quy mô nhỏ, nằm xen kẽ, phân tán các khu dân cư Hầu hết sản xuất với công nghệ lạc hậu, phần lớn chưa có thiết bị xử lý khí thải độc hại, không có trạm xử lý nước thải Hiện đã có ba tổng số sáu KCN tập trung đã hoàn thành hạ tầng kỹ thuật (Nội Bài, Sài Đồng B, Bắc Thăng Long) và thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài Trong đó, có KCN Bắc Thăng Long xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, còn KCN Nội Bài xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt Trong tổng số 13 cụm công nghiệp vừa và nhỏ có cụm công nghiệp vừa và nhỏ Cầu Giấy hoàn thành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, còn lại chưa thực đầu tư xây dựng các trạm xử lý nước thải, v.v Theo chúng tôi có ba nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nhiều KCN gây ô nhiễm môi trường Thứ là, công tác quy hoạch KCN còn bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý Một số KCN bố trí gần đường giao thông, có khoảng cách quá gần so với khu dân cư, đó, ô nhiễm KCN dễ dàng gây nên ảnh hưởng không tốt tới môi trường chung quanh KCN Một số KCN xây dựng sở hạ tầng không tuân thủ quy hoạch, không xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng với hệ thống thoát nước mưa Các quan nhà nước địa phương và trung ương chưa có chế tài ràng buộc và giám sát chặt chẽ việc thực xây dựng KCN theo quy hoạch và theo đúng dự án nghiên cứu khả thi đã quan có thẩm quyền phê duyệt Thứ hai là, ý thức bảo vệ môi trường số chủ đầu tư xây dựng hạ tầng KCN và nhà đầu tư vào các KCN còn hạn chế Sự mâu thuẫn lợi ích - chi phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải (22) cùng với việc chưa có chế hỗ trợ thoả đáng từ phía Nhà nước đã khiến cho các nhà đầu tư chậm triển khai việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung cho KCN Thứ ba là hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường KCN chưa hoàn chỉnh Chưa hình thành hệ thống các quy định thống công tác quản lý môi trường KCN theo các loại hình ô nhiễm (rắn, lỏng, khí) và chưa thích hợp với đặc điểm phổ biến KCN là đa ngành đòi hỏi phải quản lý ô nhiễm theo ngành và theo hệ thống KCN Để tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường các KCN, chúng tôi kiến nghị các cấp có thẩm quyền cần trao quyền, đầu tư phương tiện và nhân lực nhiều cho ban quản lý các KCN Hiện trách nhiệm quản lý môi trường KCN địa phương thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Trên thực tế ban quản lý KCN là quan nắm bắt sâu sát tình hình hoạt động bảo vệ môi trường doanh nghiệp KCN, lại ít quyền, thiếu phương tiện và nhân lực Theo quy định Mục b và c, Khoản 2, điều 26 Nghị định 121/2004/NĐ-CP ngày 12 - - 2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trường, chánh Thanh tra chuyên ngành tài nguyên và môi trường thuộc sở TN - MT tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quyền "phạt tiền đến 20 triệu đồng" và "tước quyền sử dụng giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền" Mức phạt này quá thấp, chưa đủ sức răn đe Bởi vì, doanh nghiệp có doanh số năm chục triệu, trăm triệu đô la Mỹ mà phạt họ với mức chục triệu đồng vì gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thì chẳng đáng kể gì Dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp "thích" nộp phạt là xây dựng hệ thống xử lý nước thải tốn hàng chục tỷ đồng Năm là năm Bộ Tài nguyên và Môi trường coi việc tra, kiểm tra là hoạt động trọng tâm Kết ban đầu là nhiều doanh nghiệp đã bị bắt tang việc đổ chất thải chưa qua xử lý môi trường Chúng tôi mong hoạt động đó không là "trọng tâm" vào năm 2008 mà cần làm thường xuyên, kể tra định kỳ đột xuất vào các năm Hoạt động tra phát huy kết tốt có phối hợp liên ngành, là lực lượng cảnh sát môi trường Nguồn: Hà Hồng Nhân dân, ngày 11/11/2008 Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Chúng tôi đề nghị các cấp có thẩm quyền cần xem xét lại mức phạt, cho đủ sức răn đe Chưa có hình thức khuyến khích kinh tế doanh nghiệp làm tốt việc bảo vệ môi trường thông qua đầu tư xây dựng hệ thống chất thải Nên Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các quan có liên quan tổ chức việc dán tem bảo vệ môi trường lên các sản phẩm Qua đó người mua có hội lựa chọn các sản phẩm thân thiện môi trường, hình thức ủng hộ các doanh nghiệp làm tốt công tác bảo vệ môi trường 23 (23) Phụ lục THỦY TRIỀU ĐỎ TẤN CÔNG PHAN THIẾT Các bãi tắm Phan Thiết (Bình Thuận) tuần qua ngập màu đỏ trứng báng (hoa tảo) Xác cá chết và rong tảo bị đánh trôi vào bờ bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường Thay vì thư giãn với sóng biển, khách du lịch đến Phan Thiết phải chuyển sang các trò chơi tập thể trên cát Không ít du khách Sài Gòn thất vọng vì cuối tuần cất công Hòn Rơm không chạm chân vào nước biển Ghi nhận VnExpress hôm chủ nhật 13/7, hầu hết bãi tắm thành phố biển Phan Thiết chìm màu nước đỏ đen vạt tảo và cánh lá rong biển trộn nước với mật độ dày đặc Đây là loại thực vật có hoa chứa nước màu đỏ to viên bi (thường dân địa phương gọi là trứng báng) Không làm bẩn mặt biển, chạm vào da người, trứng báng và lá rong còn gây ngứa Tại hai bãi tắm Hòn Rơm và 2, nơi thường tập trung nhiều du khách, nước biển khu vực gần bờ lúc rạng sáng Tuy nhiên xác cá chết và rong tảo bị đánh trôi vào bờ lại bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường Theo ngư dân Phan Thiết, dịch tảo đỏ là tượng thiên nhiên thường diễn khoảng tuần vào tháng âm lịch hàng năm Riêng hè năm nay, tượng này kéo dài bất thường đến gần tháng và chưa có dấu hiệu giảm bớt Người dân địa phương cho biết, thủy triều đỏ công bờ biển phía bắc Bình Thuận vào tháng 7/2002 Lần đó hoa tảo không làm giảm lượng khách du lịch đến Bình Thuận mà còn gây ô nhiễm khiến hàng loạt trại cá mú nuôi lồng ngư dân bị chết Theo đại diện Viện Hải dương học, thủy triều đỏ tạo loại thực vật có tên Phaeocystis of globosa Tại Bình Thuận, tượng hoa tảo tràn bờ thường xảy vào mùa hè Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Cũng có nhiều khách du lịch trẻ tuổi, vì tiếc chuyến du lịch cuối tuần Phan Thiết đã liều mình xông xuống biển tắm vài phút là lên bờ vì không chịu mùi hôi thối và ngứa ngáy tảo đỏ 24 Nguồn: Văn phòng 21 Bộ Tài nguyên và Môi trường www.agenda21.monre.gov.vn, ngày 14/07/2008 (24) 25 Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững (25) Tài nguyên nước có vai trò đặc biệt sống người, phát triển bền vững các cộng đồng, quốc gia Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, mà chủ yếu hoạt động người, tài nguyên nước bị cạn kiệt, suy thoái và ô nhiễm nghiêm trọng, đã và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sống và sức khoẻ người, tới các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội các cộng đồng nói riêng và quốc gia nói chung Vì vậy, cần thiết và cấp bách phải nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên nước, thực trạng bảo vệ tài nguyên nước và các chủ trương, chính sách Đảng, Nhà nước và qui đinh pháp luật có liên quan I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Một số khái niệm có liên quan Theo Luật Tài nguyên nước 1998 Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nước biển, nước đất thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa quy định các văn pháp luật khác Nước khoáng, nước nóng thiên nhiên Luật khoáng sản quy định Bảo vệ tài nguyên nước là biện pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước và bảo vệ khả phát triển tài nguyên nước Phát triển tài nguyên nước là biện pháp nhằm nâng cao khả khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước và nâng cao giá trị tài nguyên nước Một số hiểu biết chung bảo vệ tài nguyên nước Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Quan điểm: 26 Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu môi trường sống, là yếu tố đặc biệt quan trọng bảo đảm thực thành công các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Mọi tổ chức, cá nhân có quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho nhu cầu đời sống và sản xuất, đồng thời có trách nhiệm bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên nước và phòng, chống tác hại nước gây theo quy định pháp luật Quản lý tài nguyên nước phải thực theo phương thức tổng hợp và thống trên sở lưu vực sông Cơ cấu sử dụng nước phải phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tài nguyên nước phải phát triển bền vững, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp và đa mục tiêu Phải coi sản phẩm nước là hàng hoá, sớm xóa bỏ chế bao cấp, thực xã hội hoá các hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nước và cung ứng dịch vụ nước Hợp tác, chia sẻ lợi ích, bảo đảm công bằng, hợp lý khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước và phòng, chống tác hại nước gây các sông, lưu vực sông quốc tế trên nguyên tắc bảo đảm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước Điều 10, Luật Tài nguyên nước 1998 quy định rõ trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước sau: • Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã (26) • • • hội, đơn vị vũ trang nhân dân và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước Chính quyền địa phương các cấp có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước địa phương Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thường xuyên bảo vệ nguồn nước mình trực tiếp khai thác, sử dụng Người phát hành vi, tượng gây tổn hại đe dọa đến an toàn nguồn nước có trách nhiệm ngăn chặn, khắc phục báo cho chính quyền địa phương, quan, tổ chức gần để kịp thời xử lý Phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Điều 11, Luật tài nguyên nước quy định phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước sau • Nhà nước có kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn và các loại rừng khác, xây dựng công trình thuỷ lợi, khôi phục nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt; khuyến khích tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm để bảo vệ tài nguyên nước • Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nguồn nước phải tuân theo các quy định phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Bảo vệ nước đất Điều 12, Luật tài nguyên nước quy định Bảo vệ nước đất sau • Tổ chức, cá nhân khoan thăm dò địa chất, khoan thăm dò nước đất, xử lý móng công trình phải thực các biện pháp để bảo vệ tài nguyên nước đất theo quy định pháp luật • Tổ chức, cá nhân khai thác nước đất phải tuân theo các quy trình, quy phạm an toàn kỹ thuật và chống sụt lún, bảo vệ các tầng chứa nước và môi trường liên quan, san, lấp sau khai thác • Tổ chức, cá nhân khai khoáng, xây dựng công trình ngầm đất, thi công công trình khai thác nước đất phải tuân theo quy trình, quy phạm an toàn kỹ thuật, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đất và gây sụt lún nghiêm trọng mặt đất Điều 14, Luật tài nguyên nước quy định Bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt sau • Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực các biện pháp vệ sinh môi trường để bảo vệ nguồn nước sinh hoạt • Cấm xả nước thải, đưa các chất thải gây ô nhiễm vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt • Uỷ ban nhân dân các cấp quy định vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt phạm vi địa phương Bảo vệ chất lượng nước sản xuất nông nghiệp, nuôi, trồng thuỷ, hải sản, sản xuất công nghiệp, khai khoáng Điều 15, Luật tài nguyên nước quy định Bảo vệ chất lượng nước sản xuất nông nghiệp, nuôi, trồng thuỷ, hải sản, sản xuất công nghiệp, khai khoáng sau: • Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng thuỷ, hải sản không gây ô nhiễm nguồn nước • Các sở sản xuất công nghiệp, khai khoáng không xả khí thải, nước thải chưa xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép vào không khí, nguồn nước dẫn đến gây ô nhiễm nguồn nước Bảo vệ nguồn nước đô thị, khu dân cư tập trung Điều 17, Luật tài nguyên nước quy định Bảo vệ nguồn nước đô thị, khu dân cư tập trung sau: Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt 27 (27) • • Uỷ ban nhân dân các cấp có kế hoạch và tổ chức thực việc xử lý nước thải đô thị, khu dân cư tập trung phạm vi địa phương, bảo đảm tiêu chuẩn cho phép trước xả vào nguồn nước Nghiêm cấm các hành vi gây bồi lấp lòng dẫn, san lấp ao, hồ công cộng trái phép Xả nước thải vào nguồn nước Điều 18, Luật tài nguyên nước quy định xả nước thải vào nguồn nước sau: • Tổ chức, cá nhân sử dụng nước sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác xả nước thải vào nguồn nước thì phải phép quan nhà nước có thẩm quyền • Việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước phải vào khả tiếp nhận nước thải nguồn nước, bảo đảm không gây ô nhiễm nguồn nước và việc bảo vệ tài nguyên nước • Chính phủ quy định cụ thể việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước Quyền và nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phép xả nước thải Điều 19, Luật tài nguyên nước quy định Quyền và nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phép xả nước thải sau: Tổ chức, cá nhân phép xả nước thải vào nguồn nước có quyền sau đây: • Được đền bù thiệt hại theo quy định pháp luật trường hợp quan có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải thay đổi vị trí rút ngắn thời hạn cho phép xả nước thải • Khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm quyền xả nước thải và lợi ích hợp pháp khác theo quy định pháp luật Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Tổ chức, cá nhân phép xả nước thải vào nguồn nước có nghĩa vụ sau đây: • Thực việc xử lý nước thải để đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả vào nguồn nước; vi phạm quy định việc xả nước thải mà gây thiệt hại thì phải bồi thường • Nộp lệ phí cấp phép, phí xả nước thải vào nguồn nước theo quy định pháp luật 28 II THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Thực trạng bảo vệ tài nguyên nước Vấn đề bảo vệ tài nguyên nước đã Đảng và Nhà nước quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách và đã thể chế hoá Luật Bảo vệ môi trường và đặc biệt Luật Tài nguyên nước năm 1998 Tuy nhiên, nhận thức, ý thức bảo vệ tài nguyên nước người dân, các tổ chức, các bệnh viện, các nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp, làng nghề còn nhiều hạn chế Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp còn chạy theo lợi nhuận kinh tế, không đầu tư cho việc xử lí rác thải, nước thải trước thải vào môi trường đất, nước Việc giám sát, quản lí bảo vệ tài nguyên nước nhiều bất cập Việc phát các hành vi vi phạm còn chậm Nhiều bệnh viện, doanh nghiệp, làng nghề sau nhiều năm bị phát Việc xử lí chưa nghiêm, chưa đủ mạnh để răn đe Nguồn nước ngầm, nước mặt, nước biển bị ô nhiễm nghiêm trọng, đã và ảnh hưởng tới sống, sức khỏe, bệnh tật người dân, ảnh hưởng tới phát triển bền vững cộng đồng, quốc gia (28) Nguyên nhân Tài nguyên nước chưa quan tâm bảo vệ nhiều nguyên nhân, từ phía các cấp quản lí nhà nước, các ban ngành, đoàn thể và phía người dân và cộng đồng Bên cạnh đó, chúng ta còn gặp khó khăn việc bảo vệ tài nguyên nước Đó là: Khó khăn kinh tế - tài chính • Mức sống dân cư nông thôn nói chung còn thấp, họ lo giải nhu cầu sống lương thực là chính, vì họ không quan tâm đến bảo vệ nguồn nước chí là nước sinh hoạt Hiện tỷ lệ số hộ nông thôn có công trình cấp nước còn thấp: là 30% • Để bảo vệ tài nguyên nước, cần nhiều kinh phí, Nhà nước chưa thể có đủ để đầu tư cho bảo vệ tài nguyên nước Khó khăn văn hoá - xã hội và phong tục, tập quán • Ở vùng đồng sông Hồng và ven biển Bắc Trung Bộ người dân nông thôn có tập quán lâu đời sử dụng phân người chưa xử lý tốt làm phân bón Ở phía Nam, là vùng đồng sông Cửu Long, phân người thải trực tiếp xuống ao làm thức ăn cho cá • Hiểu biết vệ sinh và sức khỏe người dân nông thôn còn thấp Số đông ít quan tâm đến vệ sinh, coi đó là vấn đề cá nhân liên quan đến tiện nghi là chính không phải là vấn đề công cộng có liên quan đến sức khỏe cộng đồng và môi trường Khó khăn kỹ thuật và thiên tai: • Thời gian gần đây khí hậu thời tiết có biến động thất thường, lũ lụt và hạn hán xẩy nhiều địa phương Một số nơi nguồn nước cạn kiệt trở thành vấn đề nghiêm trọng cho sản xuất và sinh hoạt • Các làng chài ven biển có mật độ dân số cao lại thiếu nước và không có nhà vệ sinh nên người dân đổ các chất thải sông, biển gây ô nhiễm nước Các làng nghề môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng chưa có các biện pháp kỹ thuật xử lý đúng mức • Ô nhiễm chuồng trại gia súc và thuốc trừ sâu là vấn đề lớn cần giải kỹ thuật • Chưa có các trung tâm chuyển giao công nghệ và sản xuất cung ứng các vật tư thiết bị cho cấp nước sinh hoạt nông thôn • Các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước Để bảo vệ nước, cần thực số giải pháp sau a Nâng cao hiệu quả, tiết kiệm dùng nước tất các ngành sản xuất vụ sinh hoạt • Về nông nghiệp: cần thực các biện pháp tưới tiết kiệm nước, giảm tổn thất nước cách kiên cố hoá hệ thống kênh mương, nâng cấp công trình đầu mối, nâng cao hiệu quản lý; chuyển đổi cấu cây trồng, vật nuôi, ưu tiên phát triển các cây có nhu cầu sử dụng nước thấp, hiệu kinh tế cao; tích cực phòng chống ô nhiễm nước; sử dụng các Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Khó khăn phối hợp các công ty, nhà máy, ban ngành, luật pháp thực bảo vệ tài nguyên nước • Các tổ chức sản xuất đổ chất thải môi trường nước không qua xử lý Họ có thể trả tiền, bị xử phạt vi phạm Các công ty khai thác nước ngầm, người dân lấy nước ngầm để sản xuất nông nghiệp không theo quy hoạch, dẫn đến cạn kiệt Nước ngầm số vùng bị nhiễm hoá chất độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép phép kinh doanh làm nước sinh hoạt Ví dụ đây nói việc phối hợp tổ chức cấp nước cho nông thôn 29 (29) • • hoá chất nông nghiệp theo đúng các quy định và hướng dẫn kỹ thuật Về công nghiệp vụ thủ công nghiệp kiểu làng nghề: cần nâng cao hiệu sử dụng nước; tái sử dụng nước; xây dựng bể nước; xây dựng và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải; tích cực phòng chống ô nhiễm nước; thực nghiêm túc các luật pháp, quy định quản lý nước thải Về sinh hoạt và các hoạt động du lịch, dịch vụ: cần thực các mục tiêu cấp nước cho đô thị và nông thôn đã xác định các định Nhà nước; sử dụng nước cách tiết kiệm nhất; cải tiến thiết bị sử dụng nước; tích cực phòng chống ô nhiễm nước b Xây dựng các hồ chứa nước sử dụng tổng hợp, khai thác nhiều bậc thang trên dòng sông có điều kiện thuận lợi, nhằm mục đích cấp nước, chống hạn, ngăn ngừa ô nhiễm mặn, cung cấp lượng tái tạo được; chú ý giảm thiểu và phòng tránh tối đa các tác động môi trường tự nhiên và xã hội các hồ, đập, đặc biệt là các hồ đập lớn c Gắn liền việc quản lý tài nguyên nước mặt và nước đất với quản lý phát triển kinh tế - xã hội d Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật để bảo vệ tài nguyên nước e Tăng cường lực quản lý tài nguyên nước g Tuyên truyền nâng cao nhận thức các cấp quản lý, các ban ngành và người dân tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên nước h Tăng cường việc thực xã hội hoá để lôi người dân và cộng đồng tham gia vào quản lý tài nguyên nước Một số biện pháp cụ thể a Các biện pháp khai thác nước có quy hoạch • Quản lý cấp phép việc khoan, khai thác nước ngầm • Bảo vệ tốt các giếng khoan, không sử dụng phải lấp cẩn thận các lỗ khoan • Không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn nước Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững b Các biện pháp xử lý nước ô nhiễm 30 Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải nước thải sinh hoạt cách: • Hồ xử lý: đào hố rãnh cho nước thải Dưới đáy hố lót gạch, sỏi và cát để nước thải vào và ngấm qua đất • Bãi thảm: là biện pháp xử lý nước thải chảy tràn trên mặt có độ dốc định Trên mặt đất có thể sử dụng lớp thảm thực vật để nâng cấp hiệu làm • Pha loãng: áp dụng với lưu vực sông lớn, khả tự làm sông lớn lượng chất ô nhiễm ít • Ao ôxy hoá: là biện pháp dồn nước thải vào cái ao, nước thải lưu lại thì diễn quá trình phân huỷ sinh học, hoá học Sau đó nước thải hạn chế qúa trình gây ô nhiễm c Các hành động cụ thể để tiết kiệm nước • Không nên để vòi nước chảy tràn, liên tục giặt quần áo, rửa rau, rửa bát • Không nên để nước tràn bể Khi bể nước đầy nhớ khoá vòi lại lắp van phao • Tận dụng nước rửa rau, vo gạo để tưới cây • Khoá vòi nút đường ống lại không dùng nước • Tận dụng nước mưa sinh hoạt Tuy nhiên không nên lấy và dùng nước mưa trận mưa đầu mùa và nước mưa các khu công nghiệp (30) d Các hành động cụ thể chống làm ô nhiễm nguồn nước • Không đục ống nước trái phép để lấy cắp nước • Bảo vệ môi trường Dọn dòng sông và xung quanh bờ • Không xả nước thải, rác thải vào nguồn nước • Nơi đổ rác và nhà vệ sinh, chuồng nuôi gia súc phải xa nguồn nước • Trồng cây, gây rừng, phủ xanh đồi trọc Trồng nhiều cây trên bờ sông để bảo vệ và chống xói mòn, lở đất • Nên dùng phân hữu cơ, hạn chế dùng phân hoá học • Thay đổi công nghệ sản xuất sạch, giảm lượng khí thải, dùng nước khép kín • Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải, khí thải • III CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Nhận thức tầm quan trọng tài nguyên nước, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách để bảo vệ tài nguyên nước, coi tài nguyên nước là thành phần chủ yếu môi trường sống, là yếu tố đặc biệt quan trọng bảo đảm thực thành công các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Quốc hội đã ban hành Luật Tài nguyên nước 1998 để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và cá nhân việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục hậu tác hại nước gây ra; Luật quy định việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục hậu tác hại nước gây Điều 60, Luật BVMT 2005 quyđịnh: Chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, giao thông vận tải, khai thác khoáng sản lòng sông và chất thải sinh hoạt các hộ gia đình sinh sống trên sông phải kiểm soát và bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường trước thải vào sông Việc phát triển các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, dân cư tập trung lưu vực sông phải xem xét tổng thể toàn lưu vực, có tính đến các yếu tố dòng chảy, chế độ thuỷ văn, sức chịu tải, khả tự làm dòng sông và trạng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phát triển đô thị trên toàn lưu vực Điều 63, Luật BVMT 2005 qui định: Hồ, ao, kênh, mương, rạch đô thị, khu dân cư phải quy hoạch cải tạo, bảo vệ; tổ chức, cá nhân không lấn chiếm, xây dựng các công trình, nhà trên mặt nước trên bờ tiếp giáp mặt nước hồ, ao, kênh, mương, rạch đó quy hoạch; hạn chế tối đa việc san lấp hồ, ao đô thị, khu dân cư Chủ dự án ngăn dòng chảy kênh, mương; dự án san lấp hồ, ao, kênh, mương, rạch phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật Không đổ đất, đá, cát, sỏi, chất thải rắn, nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Luật bảo vệ môi trường quy định rõ bảo vệ môi trường nước sau: 31 (31) và các loại chất thải khác vào nguồn nước mặt hồ, ao, kênh, mương, rạch Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến 2020 theo định số 81/2006/QĐ-TTg, ngày 14/4/2006 Thủ tướng chính phủ đã nêu rõ nguyên tắc và mục tiêu bảo vệ tài nguyên nước sau: Nguyên tắc đạo Chiến lược quốc gia tài nguyên nước phải thực đồng bộ, bước và có trọng điểm Việc thực chiến lược vừa mang tính cấp bách vừa có tính lâu dài, góp phần quan trọng vào việc thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước từ đến năm 2020 và các năm Việc quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phải bảo đảm tính hệ thống lưu vực sông, không chia cắt theo địa giới hành chính, đồng thời bảo đảm diễn tự nhiên các hệ sinh thuỷ, các thuỷ vực và hệ sinh thái, đặc biệt là cỏc loài thuỷ sản quý, hiếm, có giá trị khoa học, kinh tế; bảo tồn và phát triển tính đa dạng, độc đáo hệ sinh thái thuỷ sinh Việt Nam Tăng cường hiệu lực và hiệu quản lý nhà nước tài nguyên nước; nâng cao trách nhiệm các tổ chức, cá nhân việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu tác hại nước gây Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với khả nguồn nước, với việc bảo vệ và phát triển tài nguyên nước Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải mang tính tổng hợp, đa mục tiêu, kết hợp hài hoà lợi ích ngành, địa phương và cộng đồng mối quan hệ tổng thể thượng lưu và hạ lưu, các vùng, khu vực, bảo đảm tính cân đối, có trọng điểm nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội cao và bảo vệ môi trường Đầu tư cho bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên nước là đầu tư cho phát triển, mang lại hiệu kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài Nhà nước bảo đảm các nguồn lực đầu tư cần thiết, đồng thời có chính sách huy động đóng góp doanh nghiệp, cộng đồng và mở rộng hợp tác quốc tế để tăng cường đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên nước và phòng, chống tác hại nước gây Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Mục tiêu tổng quát 2020 32 Bảo vệ, khai thác hiệu quả, phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia trên sở quản lý tổng hợp, thống tài nguyên nước nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho dân sinh, phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; chủ động phòng, chống, hạn chế đến mức thấp tác hại nước gây ra; bước hình thành ngành kinh tế nước nhiều thành phần phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu hợp tác, bảo đảm hài hoà lợi ích các nước có chung nguồn nước với Việt Nam Các mục tiêu cụ thể Về bảo vệ tài nguyên nước a) Khôi phục các sông, các hồ chứa nước, tầng chứa nước, vùng đất ngập nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nghiêm trọng, ưu tiên các sông trên lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, sông Cầu, sông Đồng Nai - Sài Gòn, sông Hương b) Bảo đảm dòng chảy tối thiểu trì hệ sinh thái thuỷ sinh theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, trọng điểm là các sông có hồ chứa nước, đập dâng lớn, quan trọng c) Bảo vệ tính toàn vẹn và sử dụng có hiệu các vùng đất ngập nước và cửa sông cho các sông trọng điểm, các tầng chứa nước quan trọng (32) d) Chấm dứt tình trạng thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyờn nước và xả nước thải vào nguồn nước mà không phép quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật đ) Kiểm soát tình hình ô nhiễm nguồn nước Chấm dứt việc sử dụng các loại hóa chất độc hại sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước và làm suy giảm đa dạng sinh học Về khai thác, sử dụng tài nguyên nước a) Khai thác, sử dụng tiết kiệm và có hiệu tài nguyên nước Bảo đảm việc khai thác nước không vượt quá ngưỡng giới hạn khai thác các sông, không vượt quá trữ lượng có thể khai thác các tầng chứa nước, chú trọng các dòng chính trên các lưu vực sông lớn và các tầng chứa nước quan trọng các vùng kinh tế trọng điểm b) Phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước hài hòa, hợp lý các ngành, các địa phương, ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt, sử dụng nước mang lại giá trị kinh tế cao, bảo đảm dòng chảy môi trường; trước mắt đến năm 2010 thực phân bổ tài nguyên nước bảo đảm khai thác có hiệu 10,5 triệu đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm với mục tiêu đạt sản lượng lương thực an toàn từ 39 đến 40 triệu tấn/năm; bảo đảm tổng công suất các nhà máy thủy điện đạt khoảng 13.000 - 15.000 MW; nuôi trồng thủy sản nước khoảng 0,64 triệu ha, nước lợ khoảng 0,8 triệu ha; tăng lượng nước cấp cho công nghiệp 70% - 80% so với mức năm 2000 c) Đạt hiệu tổng hợp kinh tế, xã hội, môi trường mùa lũ lẫn mùa kiệt các hệ thống hồ chứa nước, đập dâng, chú trọng các lưu vực sông Hồng - Thái Bình, Đồng Nai Sài Gòn, các lưu vực sông chính vùng Trung Bộ, Tây Nguyên d) Bảo đảm thống quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng, yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước và quy hoạch lưu vực sông cấp quốc gia cấp vùng và địa phương đ) Hình thành thị trường cung ứng dịch vụ nước với tham gia các thành phần kinh tế và thị trường chuyển nhượng, trao đổi giấy phép tài nguyên nước a) Bảo đảm an toàn các hồ chứa nước, chú trọng các hồ chứa nước lớn, các hồ chứa có khu dân cư tập trung các sở chính trị, kinh tế, văn hóa, công trình quốc phòng, an ninh quan trọng hạ du; b) Hoàn thành việc xây dựng các công trình chứa nước phục vụ đa mục tiêu, các công trình bổ sung nhân tạo nước đất, ưu tiên các vùng khan nước c) Bảo đảm gắn kết quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước với các quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây ra; quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội và quy hoạch quốc phòng, an ninh d) Khắc phục có hiệu tình trạng hạn hán, thiếu nước vào mùa khô, chú trọng các vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long và các hải đảo, các vùng biên giới Về giảm thiểu tác hại nước gây a) Hạn chế đến mức thấp thiệt hại người và tài sản lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, đặc biệt chú trọng các vùng thường xuyên bị lũ, bão b) Bảo đảm an toàn hệ thống đê sông Hồng - Thái Bình; nâng cao mức chống lũ hệ thống đê các vùng duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ; củng cố hệ thống đê biển bảo vệ Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Về phát triển tài nguyên nước 33 (33) dân cư và góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng vùng ven biển; nâng cao khả cảnh báo lũ quét các tỉnh miền núi, hạn chế thiệt hại lũ quét gây c) Hình thành vùng an toàn lũ vùng ngập nông, bảo đảm các điều kiện thích nghi và an toàn cho dân sinh vùng ngập sâu đồng sông Cửu Long Đến năm 2010 kiểm soát lũ lớn tương đương lũ năm 1961 các dòng sông chính và tương đương lũ năm 2000 nội đồng; tiếp tục nâng mức kiểm soát lũ cao giai đoạn d) Bảo đảm các quy hoạch phát triển, tiêu chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và khu dân cư vùng ngập lũ phù hợp với tiêu chuẩn chống lũ vùng Về nâng cao lực quản lý tài nguyên nước a) Đạt thích ứng, đồng hệ thống chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, định mức lĩnh vực tài nguyên nước và phát triển các dịch vụ nước nhằm quản lý chặt chẽ tài nguyên nước, tạo động lực phát triển bền vững ngành kinh tế nước nhiều thành phần phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa b) Hình thành đồng và bảo đảm hiệu lực hệ thống quản lý nhà nước tài nguyên nước các cấp; phát triển rộng rãi các tổ chức dịch vụ tư vấn, khoa học công nghệ, cung ứng nước; phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước tài nguyên nước với tổ chức quản lý vận hành công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, cung cấp dịch vụ nước c) Trình độ khoa học và công nghệ lĩnh vực tài nguyên nước đạt mức trung bình tiên tiến Châu Á và số mặt đạt mức trung bình tiên tiến trên giới Điều.183 Bộ Luật hình tội gây nhiễm nguồn nước quy định: Người nào thải vào nguồn nước dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng độc hại và gây dịch bệnh các yếu tố độc hại khác, bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực các biện pháp khắc phục theo định quan có thẩm quyền gây hậu nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Phạm tội gây hậu nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm 34 Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm Người phạm tội có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm (34) KẾT LUẬN: • • • • • Nước là tài nguyên vô cùng quý giá và không vô tận Bảo vệ tài nguyên là vô cùng quan trọng sống không hệ hôm mà còn cho tương lai Bảo vệ tài nguyên nước là nhiệm vụ để hướng tới phát triển bền vững Tài nguyên nước Việt Nam đứng trước nguy ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt Bảo vệ tài nguyên nước là trách nhiệm các cấp quản lý, các ban ngành, đoàn thể, người dân và cộng đồng Cần bảo vệ tài nguyên nước lĩnh vực sản xuất, sinh hoạt Cần nâng cao nhận thức và phát huy vai trò người dân và cộng đồng sử dụng, khai thác, quản lý tài nguyên nước Có thể tiết kiệm và chống ô nhiễm nước hành động đơn giản Để bảo vệ sức khoẻ có thể bước đầu làm nước sinh hoạt phương pháp đơn giản “Thông điệp “Nước- Hai tỉ người khao khát” càng nhắc nhở người hãy ý thức giá trị và tầm quan trọng nước để cùng chung sức gìn giữ, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên quý giá này, không cho chúng ta mà còn cho các hệ mai sau” (Phát biểu Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nhân ngày Môi trường giới, ngày 5/6/2003) Nguồn: Unesco và Uỷ ban quốc gia chương trình thuỷ văn quốc tế Sổ tay phổ biến kiến thức tài nguyên nước NXB Nông nghiệp, 2006 Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững • 35 (35) Phụ lục MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC SINH HOẠT Nước cho sinh hoạt cần thiết để bảo vệ sức khoẻ cho người dân - biểu và là nhân tố người cho phát triển bền vững Tuy nhiên, việc tiếp cận nước người dân, là các vùng nông thôn còn khó khăn Tuy nhiên, theo Báo cáo Chiến lược Quốc gia Nước và Vệ sinh môi trường các vùng nông thôn, phần lớn các hộ nông thôn sử dụng nguồn nước, nguồn để ăn uống thường là nước mưa và nguồn để tắm giặt thường là nước giếng, ao, hồ, sông, suối Các hệ thống cấp nước công cộng đường ống dùng chung cho nhiều hộ chưa phổ biến Các hộ thường có công trình cấp nước riêng giếng đào, lu hay bể chứa nước mưa Hơn 50% số hộ nông thôn dùng nước giếng đào, 25% dùng nước sông suối, hồ ao và 10% dùng nước mưa Bộ phận còn lại dùng nước giếng khoan và ít hộ cấp nước hệ thống đường ống Các giếng đào thường là giếng ngoài trời theo truyền thống Nước mưa chứa bể hay lu thường không che đậy; dùng gầu hay gáo để múc nước là phổ biến Các giếng khoan có đường kính nhỏ và dùng bơm tay Chất lượng nước nói chung không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Ước tính có khoảng 30% dân số có nguồn nước tương đối sạch, đó có khoảng 10% đạt tiêu chuẩn quốc gia nước Một số vùng còn thiếu nước dùng cho sinh hoạt với số lượng tối thiểu chưa nói đến chất lượng nước như: vùng bị nhiễm mặn ven biển, hải đảo, vùng núi cao, các vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, vùng đá vôi castơ và thời gian gần đây là các vùng bị hạn hán Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Hoà Bình, Cao Bằng, Hà Giang Dưới đây là số cách nhận biết và cách làm nước cách sơ có thể áp dụng gia đình Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Nhận biết nước 36 Theo kinh nghiệm dân gian, nước mưa dùng để pha trà là ngon nhất; nước sương đọng trên lá sen vào buổi sáng sớm; nước từ giếng chùa, nơi tịnh không có nguồn ô nhiễm nước, đồng thời ít người dùng và có ý thức bảo vệ giếng Ngoài nước là nước phải trong, không có mùi, uống cho ta cảm giác mát dễ chịu Tuy nhiên đó là kinh nghiệm đơn giản, người dân khó nhận biết và đánh giá nước có chứa các chất độc hại, các mầm bệnh hay không? Nếu thấy nghi ngờ và để nhận biết nước thực hay không cần phải đem mẫu nước tới các phòng thí nghiệm để kiểm tra chất lượng nước Nhìn chung, nước là nước trong, không màu, không có mùi vị lạ, không có chất độc hại và các vi khuẩn gây bệnh Ở nơi nước không bị ô nhiễm thì các nguồn có thể sử dụng bao gồm: • Nước máy sản xuất đúng phương pháp khoa học là nước • Nước giếng khoan • Nước giếng đào (có thành và nắp bảo vệ) • Nước suối • Nước sông, hồ Cần lưu ý là chất lượng nước từ các nguồn nước kể trên chưa an toàn nên phải đun sôi uống Đun sôi là biện pháp tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh đơn giản và hiệu Tuy nhiên đun nước nên để nước sôi lúc sử dụng Biện pháp đông lạnh không có tác dụng sát trùng (36) Các nguồn nước không nên sử dụng: • Nước ao, đìa, đầm tù đọng, • Nước giếng đất không xây thành bảo vệ • Nước sông, hồ rạch, mương bị nhiễm bẩn Những phương pháp làm nước 2.1 Một số cách xử lý để có nước sinh hoạt Đối với nước mưa: • Vệ sinh mái nhà vào đầu mùa mưa • Không lấy nước mưa trận mưa đầu mùa • Bể chứa nước mưa phải sạch, kín Đối với nước máy: • Vệ sinh bồn chứa thường xuyên • Chứa nước bể thời gian để bốc chất khử trùng còn dư thừa nước • Đun nước sôi trước uống Đối với nước sông, hồ: Phải lắng lọc và đun sôi trước sử dụng Đối với nước giếng đào, giếng khoan: • Dùng các thiết bị bể lọc, giàn mưa để khử sắt, man-gan trước sử dụng • Giếng phải xây dựng cách xa khu vệ sinh, chuồng trại gia súc (10 - 15m) 2.2 Các cách lọc nước đơn giản Nhân dân ta thường lấy nước từ các sông, suối, giếng … (chú ý vùng đất không bị ô nhiễm) đánh phèn, để lắng các tạp chấp hoà tan nước: Hình 1: Lọc nước đánh phèn Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Đánh phèn: 37 (37) Bể lọc nước cát, sỏi Nhân dân thường xây bể lọc nước hình vẽ: Hình 2: Bể lọc nước cát, sỏi Quá trình lọc nước gia đình: đơn giản, rẻ tiền không lọc các chất hoà tan mà loại bỏ vật thể lớn không hoà tan Vì chúng ta cần phải đun sôi nấu chín ăn uống Khử mùi nước giếng khoan Quy trình lọc nước khử mùi (Theo tạp chí “Bảo vệ môi trường” Cục bảo vệ môi trường Bộ Tài Nguyên và Môi trường số 6/2006) Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Nước giếng khoan bơm vào phận lọc, trồng cây thuỷ trúc để khử mùi Sau đó chảy sang bể lọc thông thường rắc tán chất A 101 chảy vào bể chứa nước sau lọc Có thể thay chất A 101 phèn chua 38 Hình 3: Làm nước cây thuỷ trúc (38) Phụ lục ĐIỆN BIÊN: NGƯỜI DÂN PÁ CHẢ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC Ông Hờ A Sình, Trưởng Pá Chả đã triệu tập bà bản, bàn cách bảo vệ nguồn nước Bản Pá Chả có 40 gia đình, trung bình khoảng hộ sử dụng chung bể nước (một số gia đình chưa sử dụng vì xa trung tâm bản) Mỗi bể cử người đại diện làm tổ trưởng để nhắc nhở các gia đình tổ ý thức tiết kiệm sử dụng nước sinh hoạt, đồng thời chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn hệ thống đường dẫn và bể chứa nước tổ mình Trước đây, nước không đến với bà vì đường lên vùng cao Pá Chả xã Mường Pồn, huyện Điện Biên quanh co dốc núi Theo Chương trình 135 Chính phủ, Pá Chả đã Nhà nước đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống đường ống dẫn và bể chứa nước sạch, phục vụ sinh hoạt cho bà Hệ thống nước sinh hoạt gồm bể chứa xi măng, dung tích bể khoảng 3,5m3 Nước đã mang lại niềm vui cho bà Không còn cảnh đoàn người cõng nước từ các điểm suối cách tới vài cây số mùa khô đến Bọn trẻ tự đùa nghịch, tắm giặt làn nước mát và Trưởng Hờ A Sình giữ vai trò quản lý chung, cố nguồn nước xảy ra, ông đạo bà thực các biện pháp khắc phục "Từ nước sinh hoạt bản, chưa xảy hư hại lớn nào sở vật chất Chỉ có vài vòi nước bị rò rỉ đã khắc phục kịp thời", ông Sình nói Bản đã xây dựng quỹ tiết kiệm với mức đóng góp 300 đồng/người/tháng để tạo kinh phí bảo quản và sữa chữa đường ống dẫn bể chứa nước có cố xảy Ý thức bảo vệ nguồn nước ông trưởng truyền đạt tới các tổ trưởng và hộ dân Khi người gây thiệt hại vật chất hệ thống dẫn, bên cạnh việc lấy kinh phí chung từ quỹ để sửa chữa, cá nhân phải chịu trách nhiệm vì để cố xảy Bằng biện pháp hợp lý và việc tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước sinh hoạt có hiệu quả, hệ thống đường dẫn và bể chứa nước Pá Chả bảo vệ tốt Phụ lục MỘT TỔ HỢP TÁC CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ Nếu có dịp đến ấp Bình Trung, xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, bạn nhìn thấy trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn xây dựng bề và đại, đó là “Trạm cấp nước Bình Trung 1” Tuy nhiên, hẳn bạn ngạc nhiên biết cách đây số năm đây là trạm cấp nước tập trung có quy mô nhỏ Vào năm trước 1991, nước sinh hoạt cho người dân Thạnh Nhựt chủ yếu dựa vào nguồn nước tự nhiên từ ao, hồ, kênh, rạch, song nguồn nước này có nước vào tháng 8, Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Nguồn: Đình Hà Bộ Tài nguyên và Môi trường www.monre.gov.vn, ngày 23/01/2008 39 (39) Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững thời gian còn lại năm là nước mặn Từ Chương trình hoá Gò Công năm 1992, nguồn nước sông bị tù đọng nên mức độ ô nhiễm ngày càng trầm trọng Trước nhu cầu xúc đặt trước mắt, số hộ ấp Bình Trung đã tiên phong xin phép UBND xã xây dựng công trình cấp nước tập trung UBND xã đã cùng các thành viên nhóm tiên phong tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân thành lập Tổ hợp tác cấp nước sinh hoạt nông thôn Ban đầu nhiều người nghi ngại không muốn tham gia điều kiện còn khó khăn nên không thể tham gia cho dù có nước là cấp thiết, có 138/451 hộ tham gia Các hộ tham gia có tâm lại khó khăn kinh tế, huy động có 10 hộ có tiền mặt với số tiền là 10 triệu đồng, số tiền khá khiêm tốn so với nhu cầu đầu tư Thiếu kinh phí, nhiều hộ gia đình phải chấp đất, nhà để vay tiền và đã vay 124,7 triệu đồng Bên cạnh số tiền đóng góp các hộ, Tổ hợp tác nhận hỗ trợ Trung tâm khuyến nông tỉnh 15 triệu đồng và tổ chức UNICEF tài trợ số thiết bị với tổng giá trị là 27.489.000 đồng Sau đã huy động đủ vốn, UBND xã tổ chức họp dân và chính thức bầu người tham gia vào ban quản lý dự án chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng, giám sát thi công và quản lý tài chính Sau Ban quản lý hoàn tất các thủ tục xây dựng cần thiết, công trình khởi công vào ngày 04/02/1999 và khánh thành đưa vào sử dụng ngày 28/04/1999 với các hạng mục chính bao gồm: đài nước cao 13m, dung tích 11m3; bể chứa 37m3; bể lọc công suất 300m3; giếng khoan f 60 Công trình này sau xây dựng xong đã đáp ứng nhu cầu cấp bách các hộ gia đình và hoạt động khá hiệu Chứng kiến tính hiệu và thuận tiện công trình, nhiều hộ gia đình tham gia trước đây đã nộp đơn đề nghị vào Tổ hợp tác và mắc nước Tổ hợp tác đã UBND xã đồng ý nâng cấp công trình: khoan thêm giếng, nâng công suất bể lọc, kéo nối ống tuyến nâng giá trị tài sản công trình lên 1.129.635.000 đồng Đến cuối năm 2000, số hộ sử sụng nước đã lên đến 563 hộ, năm 2001 lên 702 hộ và đến tháng năm 2003 đã lên đến 1.345 hộ, bình quân tháng cung cấp 7.744m3 nước với giá là 2.000đ/m3 Điều đáng lưu ý là số hộ sử dụng nước đã không còn ấp mà là ấp xã và thị trấn Với số hộ sử dụng nước nay, Tổ đã đạt mức tích luỹ 72.791.000 đồng 40 Song song với việc mở rộng hoạt động công trình, việc quản lý tài chính và kỹ thuật thực khá chặt chẽ Thu chi tài chính công khai, minh bạch, thu chi thông qua đại hội đại biểu tổ viên nên các tổ viên tin tưởng và gắn bó với công trình Công tác vận hành, bảo dưỡng thực nghiêm ngặt, có quy trình kiểm tra máy móc, thiết bị, tuyến ống để phát sai sót, hỏng sửa chữa tránh thất thoát nước Bên cạnh đó để giúp công trình hoạt động tốt, Tổ hợp tác đã cử người chịu trách nhiệm quản lý và vận hành, bảo dưỡng và mở rộng trạm với mức lương trung bình 600.000 - 700.000/tháng/người Ngoài việc trả nợ, đầu tư cho mở rộng, vận hành, thay thiết bị công trình số tiền tích luỹ hàng năm Tổ hợp tác đã biểu trí sử dụng làm công tác phúc lợi xã hội Tính đến nay, Tổ hợp tác đã đầu tư trải đá xanh cho 5.010m đường nông thôn, xây dựng 3.080m đường bê tông, xây dựng cầu qua kênh rạch thép chữ H với tổng kinh phí là 146,5 triệu đồng Các công trình xây dựng tiến hành công khai, có giám sát dân nên không có thất thoát, tiêu cực, chất lượng tốt Đồng thời Tổ hợp tác giúp đỡ Hội người cao tuổi, ngành giáo dục xây nhà tình thương, miễn thu tiền nước các bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh, trường học Từ công trình cấp nước quy mô nhỏ bé với bước khởi đầu đầy ắp gian nan, vất vả với cách tiếp cận đúng hướng và việc quản lý rõ ràng, hiệu quả, trạm cấp nước Bình Trung ngày càng mở rộng và hoạt động hiệu Đây là thành việc xây dựng và thực chính sách Cấp nước và vệ sinh nông thôn tỉnh Tiền Giang năm qua Mô hình này đã và góp phần khẳng định nguyên tắc tiếp cận đáp ứng theo nhu cầu và xã hội hoá cấp nước và vệ sinh nông thôn Chiến lược quốc gia cấp nước và vệ sinh môi trường là đúng hướng Nguồn: Chương trình Quốc gia Nước và vệ sinh môi trường nông thôn www.cerwass.org.vn (40) Phụ lục XIN ĐỪNG LÃNG PHÍ NƯỚC MƯA! Nhiều nước trên giới đã xây dựng bể chứa nước mưa vừa giảm ngập, vừa là nguồn cung cấp cho các nhà máy và bổ sung cho nguồn nước ngầm Vào mùa mưa, nhiều thành phố lớn nước ta Hà Nội, TP Hồ Chí Minh cần tận dụng nguồn nước này lẽ tính TP Hồ Chí Minh, lượng nước mưa năm đã tới gần tỷ m3 Nước mưa là nguồn tài nguyên quan trọng Sử dụng nước mưa là trách nhiệm gắn liền với Phát triển bền vững các thành phố Chúng ta có thể kiểm soát lụt lội thành phố cách lưu giữ nước mưa trên các mái nhà và trên mặt đất thấm xuống đất Nước mưa trữ có thể dùng các trường hợp khẩn cấp, không phải để ăn uống, cho phép chúng ta bảo đảm tự cung cấp nước mức độ nào đó Tạo điều kiện cho nước mưa thấm xuống đất có thể ngăn ngừa việc các thành phố bị hủy hoại ô nhiễm nhiệt, phòng ngừa tình trạng khan nước và cải thiện môi trường đô thị Góp phần tái nạp nguồn nước đất và nhờ đó, ta có nước uống ngon lành từ các nguồn nước đất Sử dụng nước mưa là giải pháp toàn diện cho các vấn đề tài nguyên nước và môi trường đô thị Làm phục hồi tuần hoàn nước tự nhiên, làm cho thành phố trở thành nơi người sống hài hòa và gìn giữ mưa di sản cho các hệ mai sau Nhiều thành phố thuộc các nước phát triển, đó có Việt Nam, nhu cầu nước tăng vọt mật độ dân số tăng nhanh, dẫn đến việc bơm rút nước đất quá mức gây sụt lún nghiêm trọng Tình trạng lụt lội đô thị vào lúc mưa to xảy thường xuyên Thạc sĩ Hồ Phi Long, môn Tài nguyên nước và Môi trường, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, cảnh báo: Với tốc độ khai thác nước ngầm nay, khoảng 10 năm nữa, mặt đất lún 40 cm trở lên, nhiều khu vực TP HCM ngập úng nặng hơn, mặt đất xấp xỉ thấp mực nước triều Mặt đất bị hạ thấp làm các mốc cao độ quốc gia bị lệch chuẩn Từ đó, hàng loạt công trình xây dựng sau này theo các mốc cao độ bị lệch theo Tuyên truyền để người dân không lãng phí nước mưa đây thiết nghĩ cấp bách công tác quản lý, sử dụng, khai thác nước ngầm Nguồn: CIREN (Theo MONREnet), ngày 11/04/2007, Trung tâm thông tin Bộ Tài nguyên và Môi trường www.ceren.vn Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Có thể chứa nước mưa bể lớn đặt cố định trên mặt đất địa điểm có tính chiến lược Nên hạn chế lượng nước mưa chảy xuống các cống và rãnh thoát nước xung quanh nhà hai bên đường phố Lượng nước mưa lưu giữ lại có thể sử dụng cộng đồng tưới cây và trường hợp khẩn cấp, có thể dùng lượng nước mưa dự trữ này để chữa cháy chí có thể thay nước ăn Mỗi bể chứa nên lắp đặt thêm bơm tay và cái vòi nhỏ để có thể sử dụng nước vào lúc nào 41 (41) Phụ lục 21 ĐIỀU BẠN CÓ THỂ LÀM ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ NƯỚC điều bạn có thể làm để tiết kiệm nước phòng tắm Kiểm tra bồn cầu (toilet) để tìm chỗ rò rỉ Bỏ ít bột màu vào ngăn chứa nước xả bồn cầu Nếu chưa xả nước mà màu xuất bồn cầu, là nước bị rò rỉ, bạn nên sửa chữa Không nên sử dụng bồn cầu là gạt tàn thuốc, hay sọt rác Mỗi lần bạn xả nước để dội mẩu tàn thuốc, mẩu khăn giấy hay mảnh rác nhỏ, thì bạn đã lãng phí - 10 lít nước Hãy tắm nhanh Tắm nước nóng và tắm lâu có thể lãng phí khoảng 25 - 40 lít nước không cần thiết Hãy hạn chế thời gian xả nước cách khoá nước kỳ cọ Lắp đầu vòi tắm tiết kiệm nước Các nhà cung cấp thiết bị nước có các loại vòi tắm tiết kiệm nước dễ lắp đặt Hãy tắm bồn Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Tắm bồn có thể tiêu thụ ít nước ngoại trừ tắm nhanh bồn hoa sen 42 Hãy tắt nước chải Không cần thiết để nước chảy lãng phí xuống cống Chỉ cần thấm ướt bàn chải đánh và hứng ly nước đầy để xúc miệng Kiểm tra các vòi nước và đường ống để tránh rò rỉ Ngay chỗ rò rỉ nước nhỏ từ máy giặt cũ có thể lãng phí trên 70 lít nước ngày Những chỗ rò rỉ lớn có thể gây thất thoát đến hàng trăm lít nước điều bạn có thể làm để tiết kiệm nước nhà bếp và nhà giặt Chỉ dùng máy rửa chén tự động đủ lượng chén, dĩa theo tải thiết kế Chỉ dùng máy giặt tự động đủ lượng quần áo theo tải thiết kế Nếu bạn rửa chén tay, đừng rửa vòi nước chảy Hãy rửa chén bồn chậu Kiểm tra các vòi nước và đường ống nước để tránh rò rỉ Các chỗ rò rỉ làm thất thoát nước 24 ngày, ngày tuần, mà thường có thể sửa chữa với gioăng đệm (42) cao su rẻ tiền 10 điều bạn có thể làm để tiết kiệm nước ngoài vườn Chỉ tưới bãi cỏ hay cây kiểng bạn cần Cách tốt để biết bãi cỏ bạn có cần tưới nước hay không là bước lên cỏ, cỏ bật lên dậy sau bạn bước khỏi thì nó chưa cần tưới nước, nó nằm rạp xuống thì hãy bật vòi phun tưới nước Hãy làm cho nước thấm sâu vào bãi cỏ bạn Khi bạn tưới nước, hãy tưới lâu đủ để nước thấm sâu xuống rễ và nuôi cây tốt Nếu tưới lớt phớt, nước có thể bị bốc nhanh và khiến cho hệ thống rễ kém phát triển Hãy tưới nước vào lúc mát mẻ ngày Đừng tưới nước không đúng chỗ Hãy đặt các vòi phun cho nước rơi vào thảm cỏ hay vườn cây, thay vì rơi vào lối Hãy trồng cây chịu hạn Có nhiều loại cây đẹp và phát triển nhanh mà lại cần ít nước loại khác (bông giấy, xương rồng ) Hãy phủ lớp mùn quanh gốc cây Lớp mùn làm chậm bốc nước và ngăn cỏ dại phát triển Hãy dùng chổi, tránh dùng vòi xịt nước để làm lối Đừng để vòi nước chảy liên tục rửa xe Hãy dạy bạn đừng đùa nghịch với vòi nước và chỗ nối Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Tưới nước vào lúc sáng sớm thường tốt so với lúc chiều vì giúp tránh phát triển rong rêu 43 (43) 10 Hãy kiểm tra rò rỉ trên đường ống, ống nước, vòi nước và chỗ nối Dường chúng ta ít để ý chỗ rò rỉ nước ngoài sân Nhưng chúng gây lãng phí nước không kém Nguồn: www.hcm.edu.vn/kynangsong Phụ lục LỜI KHUYÊN VỀ SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Các nguồn nước có thể sử dụng 44 Nước mưa Nước sông hồ Nước máy Nước ngầm (giếng đào, giếng khoan) (44) Sử dụng nhà vệ sinh trên sông, kênh rạch Xả rác, xả nước thải Giặt giũ, tắm rửa gần sát nguồn nước Nước thải từ nhà máy không xử lý Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng Chất thải từ hoạt động chăn nuôi thải trực tiếp vào nguồn nước Đục phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Những nguyên nhân làm nguồn nước bị nhiễm bẩn 45 (45) Nguồn nước bị nhiễm bẩn ảnh hưởng đến sức khoẻ nào? • Các bệnh đường tiêu hoá: Tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn • Các bệnh ký sinh trùng: Giun, sán, chí, rận • Các bệnh côn trùng có liên quan tới nước: Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não • Các bệnh siêu vi trùng: Bại liệt, viêm gan A • Các bệnh ngoài da: Chóc lở, mụn nhọt, hắc lào lang ben, đau mắt hột, phụ khoa, sốt phát ban • Các bệnh nhiễm chất độc nước Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Nguồn: www.hcm.edu.vn/kynangsong 46 (46) Phụ lục LÀM SẠCH MÙI TANH NƯỚC GIẾNG KHOAN Bức xúc từ mùi nước giếng khoan Mỗi quê, thấy nước giếng khoan nhà mình có mùi tanh, em mong muốn có bể lọc hoàn hảo để lọc hết mùi đó là lời nói đầu tiên lên thuyết trình trước Ban giám khảo Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Tuyết Trinh và Nguyễn Đăng Phúc Long Thế rồi, qua tài liệu sách báo, nhóm người biết, 40% số dân Hà Nội chưa sử dụng nước máy đạt chất lượng, tập trung chủ yếu các huyện ngoại thành Thanh Trì, Sóc Sơn, Từ Liêm Đặc biệt là vùng nông thôn Trong ấy, hàm lượng các chất mangan, asen, amoni đặc biệt là hàm lượng sắt vượt quá giới hạn cho phép hai tầng nước, thay đổi theo mùa Đó chính là lý mà nhóm đã lựa chọn đề án Cải thiện chất lượng nước giếng khoan phương pháp cải tiến bể lọc truyền thống kết hợp với việc sử dụng cây thủy trúc và chất hoá học A101 để nghiên cứu tham gia dự thi Ý tưởng ban đầu: sử dụng cây thủy trúc là Tuyết Trinh - thành viên nữ nhóm Những ngày chủ nhật nhà bà ngoại, Trinh thấy bà ngoại trồng cây thủy trúc các bể lọc nước giếng khoan Lấy làm lạ, Trinh hỏi bà thì biết cây thủy trúc lọc nước giếng khoan tốt Khi Trinh mang ý tưởng này đề xuất, trưa nắng, nhóm vội vã bắt xe khách Hà Tây hỏi ý kiến bà Loại cây hoa hình chùy này có khả lọc sắt làm giảm mùi hôi cho nước giếng khoan Các cháu mang làm thử bà tin nó có tác dụng - Nghe bà, Trinh và các bạn xin khóm cây thủy trúc mang Hà Nội trồng để chuẩn bị cho dự án nhóm Nhưng lọc nước cây thủy trúc thì là phương pháp cổ điển, thiếu tính sáng tạo và khả thi áp dụng Cả nhóm lại ngồi tranh luận, nhiều lúc căng thẳng đến độ xì căng - đan Bà chủ nhà phòng Thịnh trọ phải chạy sang can vì tưởng bọn cãi Rốt cuộc, phương án cuối cùng là hỏi bố Long vốn là kỹ sư hóa chất Long tâm sự: “Bố gợi ý cho em phương pháp xử lý nước thử dùng polime kết tách” Hội ý mãi, cuối cùng nhóm định dùng Aronfolic A101 Nhật Bản để lọc, làm nước giếng khoan quy mô nhỏ Theo em biết thì chất này đã sử dụng lọc nước nhiều nước trên giới Khi đã có sở cho đề tài, nhóm góp tiền mua nguyên vật liệu hết 120.000đ với hai thùng lọc nước, ống dẫn và chất A101 Thùng mua về, Long nhờ anh trai khoan lỗ cho nước chảy Rồi lại lòng vòng trên xe đạp gần hai chục cây số ngày nhóm xin cân sỏi, cân đá và bỏ tiền mua thêm 1.500 đồng than hoa (than củi) làm thực nghiệm Mặc dù việc học năm cuối cấp bận rộn, vào ba buổi chiều thứ 3, và 7, ba lại cặm cụi dành thời gian thực nghiệm cho công trình dự thi Công việc dang dở lại vướng vào ngày nghỉ Tết Thịnh quê Để thùng lọc phòng trọ không yên tâm, nhóm lại chất tất lên xe đạp trở nhà Long Chẳng may đường thùng bị rơi vỡ, ba đành phải nhịn ăn sáng lấy tiền mua thùng Những cố gắng nhóm ba người đã cho kết khả quan Cả ba đã định xây dựng mô hình: Bể lọc cải tiến kết hợp cây thủy trúc với chất A101 để lọc nước giếng khoan Quy trình lọc bể là: nước giếng khoan bơm vào phận lọc cây thủy trúc sau đó chảy sang bể lọc thông thường rắc tán A101 chảy vào bể chứa nước sau lọc Cây thủy trúc lên đường Thụy Điển Khả trình bày tự tin Thịnh đã chinh phục Hội đồng giám khảo Từ ý kiến phản hồi Hội đồng giám khảo, nhóm dự định đưa mô hình lọc nước với bể cải tiến gồm cây thủy trúc và phèn chua keo tụ, thay chất A101 để giảm giá thành Cả nhóm Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững Sáng tạo từ phòng trọ 47 (47) mong có nhà sản xuất bể lọc cải tiến bồn inox không rỉ để lọc nước trên quy mô hộ gia đình cho nhân dân nhiều vùng còn phải dùng nước giếng khoan Và vinh quang đã tới, nhóm người đã đoạt giải Nhất thi, số họ lên đường tham dự thi quốc tế Stốckhôm (Thụy Điển) vào tháng năm 2006 Nguồn: Trung Hiền Tạp chí “Bảo vệ môi trường” Cục bảo vệ môi trường Bộ Tài Nguyên và môi trường số 6/2006) Hãy bảo vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì phát triển cộng đồng bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Tài nguyên nước 1998 Cục Bảo vệ Môi trường.Bộ Tài nguyên và Môi trường www.nea.gov.vn Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Bảo vệ Môi trường 2005 Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh www.donre.hochiminhcity.gov.vn Chính phủ Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ MT Thủ tướng chính phủ, Chiến lược Quốc gia Cấp nước và Vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Trung tâm nước và vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn www.cewass.org.vn Bộ Tài nguyên và Môi trường Báo cáo trạng môi trường quốc gia, 2005 - Bộ Tài nguyên và Môi trường www.monre.gov.vn Lê Đức Toàn (Sưu tầm) 200 câu hỏi môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường - www monre.gov.vn GS Lê Văn Khoa Môi trường và phát triển bền vững Hà Nội, 2008 (bảo thảo) Lưu Thủy Tiếng thét dòng sông quê ngoắc Vietimes, ngày 7/3/2008 PGS.TS Trần Thanh Xuân.Tài nguyên nước mặt Việt Nam và thách thức tương lai Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ Tài nguyên và Môi trường www.monre.gov.vn, ngày 03/02/2004 10 UNESCO và Uỷ ban quốc gia chương trình thuỷ văn quốc tế Sổ tay phổ biến kiến thức tài nguyên nước NXB Nông nghiệp, 2006 11 Trang web: Cục Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên và môi trường: www.nea.gov vn; Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh: http:// www.hcm.edu.vn/ kynangsong; Các báo điện tử: Vietnamnet.Tuổi trẻ online; (48) (49) Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc Văn phòng UNESCO Hà Nội 23 Cao Bá Quát, Hà Nội ĐT: 04 – 37470275/6 Fax: 04 – 37470274 Email: registry@unesco.org.vn www.unesco.org/hanoi (50)