Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
703,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ THÙY LINH CĂN CỨ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LY HÔN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ THÙY LINH CĂN CỨ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LY HÔN Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Cừ, Giảng viên Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Dƣơng Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CĂN CỨ LY HÔN 1.1 Khái niệm ly hôn ly hôn 1.1.1 Khái niệm ly hôn 1.1.2 Khái niệm ly hôn 11 1.1.3 Cơ sở ý nghĩacủa việc quy định ly hôn 13 1.2 Khái lƣợc pháp luật Việt Nam ly hôn qua giai đoạn lịch sử 14 1.2.1 Căn ly hôn theo pháp luật thời kỳ phong kiến 14 1.2.2 Căn ly hôn thời kỳ Pháp thuộc 18 1.2.3 Căn ly hôn thời kỳ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến 21 1.3 Căn ly hôn theo quy định số nƣớc giới 25 1.3.1 Căn ly hôn theo quy định Thái Lan 25 1.3.2 Căn ly hôn theo quy định Cộng hòa Pháp 27 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CĂN CỨ LY HÔN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 31 2.1 Căn ly hôn trường hợp vợ, chồng thuận tình ly 32 2.2 Căn ly hôn trường hợp ly hôn theo yêu cầu của bên 42 2.2.3 Trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác u cầu ly 60 CHƢƠNG 66 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ LY HÔN 66 3.1 Một số vƣớng mắc, bất cập 66 3.2 Kiến nghị hoàn thiện 72 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLHS: Bộ luật Hình BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân HN&GĐ: Hôn nhân gia đình TAND: Tịa án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ngàn xƣa, gia đình Việt Nam mang truyền thống tốt đẹp với giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Lạc Hồng Gia đình tổ ấm mang lại hạnh phúc, hài hòa cho đời sống thành viên gia đình, cá nhân xã hội Gia đình êm ấm, hạnh phúc hành trang, tảng để cá nhân phát huy hết lực mình, góp phần xây dựng đất nƣớc ổn định, phồn vinh phát triển Ngày nay, bối cảnh đất nƣớc bƣớc sang giai đoạn phát triển mới, với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế, đất nƣớc ta chịu tác động tích cực tiêu cực, khơng mặt kinh tế mà cịn mặt văn hóa, xã hội Gia đình với tƣ cách tế bào xã hội không tránh khỏi tác động đa chiều đó: gia đình hạt nhân (hai hệ) dần thay cấu trúc gia đình truyền thống (nhiều hệ); việc đề cao tự cá nhân gia đình làm cho gắn kết cha, mẹ, thành viên khác có xu hƣớng giảm sút; quan hệ sở hữu, giao dịch đƣợc thực không nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình mà cịn nhằm mục đích kinh doanh, thƣơng mại ngày phổ biến Quan trọng thiếu bền vững nhân, tình trạng ly thân, ly gần có xu hƣớng năm sau cao năm trƣớc, đặc biệt gia đình trẻ Hơn nhân tan vỡ khơng làm ảnh hƣởng đến gia đình, thành viên gia đình mà cịn ảnh hƣởng đến xã hội Bởi gia đình tế bào xã hội, tế bào khơng “khỏe” xã hội bị ảnh hƣởng nhiều mặt Trƣớc xã hội Việt Nam coi ly hôn nhƣ hành vi phi đạo đức, phi chuẩn mực ảnh hƣởng đến danh dự, thăng tiến cá nhân Hiện tƣơng lai, dƣới ảnh hƣởng nhân tố kinh tế xã hội mới, tƣợng ly đƣợc bình thƣờng hóa Tuy nhiên, hệ lụy để lại sau ly hôn vô lớn Tiềm ẩn đằng sau vụ ly hôn yếu tố bất ổn, lỏng lẻo kết cấu gia đình mà thành viên dễ dàng tự định số phận sống gia đình, vai trị, trách nhiệm ngƣời vợ, ngƣời chồng dần bị xem nhẹ, sợi dây liên kết tình cảm vợ - chồng, bố mẹ - ngày xa cách, dẫn đến bất ổn, khủng hoảng sống xã hội Chính lẽ đó, Đảng Nhà nƣớc ta dành quan tâm đặc biệt cho lĩnh vực HN&GĐ Luật HN&GĐ năm 2014 có nhiều quy định tiến bộ, bảo vệ quyền lợi thành viên gia đình, hƣớng tới xây dựng gia đình hạnh phúc theo mơ hình xã hội chủ nghĩa, để Tòa án giải vụ việc HN&GĐ cách thấu tình đạt lý, nhiên thực tế hiệu lực Luật HN&GĐ năm 2014 phát huy chƣa cao, số quy định bất cập, nhiều vấn đề thiếu điều chỉnh luật Bên cạnh quy định điều kiện kết hôn, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định ly hôn nguyên tắc vừa đảm bảo quyền tự ly hôn vợ chồng, vừa sở pháp lý đáng để Tịa án giải ly xác theo chất nhân tan vỡ Tuy nhiên, ly hôn chung chung, khó xác định, ảnh hƣởng đến cơng tác xét xử ly Bởi vậy, với mong muốn tìm hiểu rõ ly hôn, nghiên cứu việc áp dụng ly hôn thực tiễn giải vụ án ly hôn Tịa án, tơi lựa chọn đề tài "Căn ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 thực tiễn áp dụng việc giải tranh chấp ly hôn" Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ nội dung ly hôn việc áp dụng nội dung ly hôn việc giải tranh chấp ly hôn theo luật định Trên sở phát vƣớng mắc, bất cập áp dụng giải vụ án ly hơn; từ kiến nghị hồn thiện quy định ly hôn theo pháp luật hành Tình hình nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, báo đƣợc đăng tạp chí HN&GĐ đề cập đến vấn đề ly hôn ly hôn: Bài viết "Những điều cần biết ly hôn" tác giả Nguyễn Ngọc Điệp, Trần Đông Phong, Hồ Thị Nệ, NXB Phụ nữ, 2001; Bài viết "Ly hôn nghiên cứu trƣờng hợp Hà Nội" tác giả Nguyễn Thanh Tâm, Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, Hà Nội, 2002; Bài viết “Căn ly hôn cổ luật Việt Nam”, thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Vân, tạp chí Nhà nƣớc pháp luật.- 8/2005.- Số 208.- Tr.5561;… Một số luận văn thạc sỹ luật học nghiên cứu ly hôn: "Căn ly hôn trƣờng hợp ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000", tác giả Hà Thị Mai Hoa, năm 2000; "Căn ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng", tác giả Nguyễn Thị Thúy Kiều, năm 2013; "Căn ly theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014" tác giả Nguyễn Thị Thơm, năm 2015 Nhƣ vậy, có khơng viết, cơng trình khoa học, luận văn thạc sỹ nghiên cứu pháp luật ly hôn, ly hôn Tuy nhiên, thông qua việc nghiên cứu đề tài “Căn ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 thực tiễn áp dụng việc giải tranh chấp ly hôn”, muốn bất cập kiến nghị giải pháp cụ thể hồn thiện pháp luật ly Phạm vi mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nội dung ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014; Thực tiễn áp dụng ly hôn việc giải tranh chấp ly hôn qua số vụ án cụ thể Đề tài không nghiên cứu áp dụng ly có yếu tố nƣớc ngồi Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sở lý luận ly hôn ly hôn, áp dụng ly hôn thực tiễn giải vụ án ly hôn theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014; phát vƣớng mắc, bất cập quy định nội dung ly hôn lý luận thực tiễn áp dụng; từ nêu kiến nghị, đề xuất giải pháp để hoàn thiện ly hôn theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài gồm: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề khái quát chung ly hôn, ly hôn gồm: khái niệm ly hôn, ly hôn; sở ý nghĩa việc quy định ly hôn; nghiên cứu ly hôn qua giai đoạn phát triển lịch sử: từ thời kỳ phong kiến, đến thời kỳ Pháp thuộc, từ năm 1945 đến nay; đồng thời nghiên cứu ly hôn theo quy định pháp luật số quốc gia nhƣ Pháp, Thái Lan… để thấy điểm giống khác Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật hành ly hôn; phân tích số vụ án Tịa án áp dụng ly hôn để giải tranh chấp ly hôn, từ đƣa nhận định cá nhân, vƣớng mắc, bất cập việc áp dụng ly hôn Thứ ba, đƣa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật ly hôn Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nghiên cứu luận văn gồm: Phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật nhà nƣớc HN&GĐ Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp diễn giải: Những phƣơng pháp đƣợc sử dụng để làm rõ quy định pháp luật ly hôn ly hôn Phƣơng pháp đánh giá, phƣơng pháp so sánh: Những phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đƣa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận mối tƣơng quan pháp luật thời kỳ hay quy định pháp luật có liên quan pháp luật số nƣớc khác giới… Phƣơng pháp quy nạp, phƣơng pháp diễn dịch: Những phƣơng pháp đƣợc sử dụng để triển khai vấn đề liên quan đến ly hôn, đặc biệt vƣớng mắc, bất cập kiến nghị hồn thiện Ví dụ: phƣơng pháp quy nạp đƣợc sử dụng để đúc kết lại bất cập từ vấn đề thực tiễn áp dụng ly hôn để giải vụ án ly hơn; đƣa kiến nghị mang tính khái qt, súc tích, sau sử dụng phƣơng pháp diễn dịch để làm rõ nội dung kiến nghị đó… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn chuộc lợi cho thân, trốn tránh thực nghĩa vụ với ngƣời thứ ba, vi phạm pháp luật…điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tính nghiêm minh, thƣợng tơn pháp luật Qua đó, nhận thấy nhận thức ngƣời dân pháp luật nói chung, pháp luật HN&GĐ nói riêng, quy định ly hôn ly hôn cịn hạn chế, gây khó khăn cơng tác hịa giải, xét xử Tịa án, có trƣờng hợp lừa dối quan pháp luật mà không lƣờng trƣớc đƣợc hậu xảy sau 3.2 Kiến nghị hồn thiện 3.2.1 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có văn hướng dẫn chi tiết ly hôn Thứ nhất, cần hƣớng dẫn cụ thể hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt đƣợc quy định Khoản Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014 nhƣ sau: + Vợ, chồng không thƣơng yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhƣ ngƣời biết bổn phận ngƣời đó, bỏ mặc ngƣời vợ ngƣời chồng muốn sống thi sống, đƣợc bà thân thích họ quan, tổ chức nhắc nhở, hòa giải nhiều lần; + Hoặc vợ chồng có hành vi ngƣợc đãi, hành hạ hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín đƣợc bà thân thích họ quan, tổ chức nhắc nhở, hòa giải nhiều lần; Hoặc hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thƣờng xun, lặp lặp lại nhiều lần đƣợc vợ chồng bà thân thích họ quan, tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hoà giải quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cách ly, cấm tiếp xúc nhƣng bỏ mặc, không khắc phục tiếp tục hành vi bạo lực; 72 Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thƣờng xun khơng thƣờng xun nhƣng gây hậu thƣơng tích làm cho nạn nhân bị tổn hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm làm cho nạn nhân tìm cách tự sát bị xử phạt hành quan điều tra kết luận có dấu hiệu tội phạm nhƣng chƣa đến mức truy cứu trách nhiệm hình hậu khác làm cho nạn nhân lâm vào tình trạng khơng có nơi ở, sống khó khăn, túng thiếu, phụ thuộc vật chất, tinh thần; + Hoặc vi phạm quyền nghĩa vụ nhân thân nhƣ ngoại tình, chung sống nhƣ vợ chồng với ngƣời khác đƣợc vợ, chồng bà thân thích họ quan, tổ chức góp ý, nhắc nhở, khun bảo, hồ giải nhƣng khơng khắc phục tiếp tục lặp lặp lại bị xử phạt hành quan điều tra kết luận có dấu hiệu tội vi phạm chế độ vợ, chồng nhƣng chƣa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sau bị xử lý hành vi ngoại tình bỏ khỏi nơi cƣ trú, khơng có trách nhiệm với gia đình; Vi phạm quyền nghĩa vụ nhân thân nhƣ không chung sống với thời gian dài mà khơng có lý đáng, chung sống với khơng có tình nghĩa vợ chồng, khơng quan tâm đến sống chung, cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân, việc thực quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo đƣợc vợ, chồng bà thân thích họ quan, tổ chức góp ý, nhắc nhở, khuyên bảo, hồ giải nhƣng khơng khắc phục tiếp tục vi phạm; + Hoặc vi phạm quy định đại diện vợ, chồng chế độ tài sản vợ, chồng đƣợc coi trầm trọng nhƣ việc tự ý xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch, từ chối đứng làm đại diện cho bên mà khơng có lý đáng, khơng bình đẳng tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, tự ý 73 đƣa tài sản chung vào kinh doanh có tài sản nhƣng khơng đóng góp để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình, cản trở việc vợ chồng đứng tên đăng ký tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng chung thuộc trƣờng hợp phải đăng ký gây thất thoát, thiệt hại đến tài sản, ảnh hƣởng đến thực quyền nghĩa vụ chung, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền sở hữu tài sản bên kia, làm phát sinh nghĩa vụ tài sản, hợp đồng làm cho vợ, chồng, gia đình lâm vào cảnh khó khăn, nhu cầu thiết yếu gia đình khơng bảo đảm tìm cách khắc phục, hạn chế nhƣng khơng có hiệu quả… Thứ hai, pháp luật Việt Nam pháp luật xã hội chủ nghĩa, quan điểm giải ly hôn Nhà nƣớc ta theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-lênin: “ly hôn việc xác nhận kiện: hôn nhân hôn nhân chết, tồn bề ngồi lừa dối Đương nhiên, khơng phải tùy tiện nhà lập pháp, tùy tiện cá nhân, mà chất kiện định hôn nhân chết chưa chết, vì, chấm dứt phụ thuộc vào thực chất vấn đề, nguyện vọng bên hữu quan” Bởi vậy, pháp luật HN&GĐ Việt Nam cần quy định có ly dựa nguyên tắc xác định tình trạng trầm trọng hôn nhân, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt đƣợc để định cho ly hay khơng, qua bảo vệ hạnh phúc, quyền lợi ích hợp pháp bên, gia đình xã hội Qua đó, giải đƣợc số bất cập nhƣ phân tích trƣờng hợp thuận tình ly (Điều 55 Luật HN&GĐ năm 2014) ly hôn theo yêu cầu cha, mẹ, ngƣời thân thích khác (Khoản Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014) 3.2.2 Pháp luật HN&GĐ Việt Nam cần công nhận ly thân xem ly thân ly hôn 74 Theo từ điển tiếng việt: “Ly thân mô tả quan hệ vợ chồng theo người hay hai khơng cịn muốn sống chung với Trên pháp lý họ vợ chồng xử ly hơn, họ khơng cần tịa để sống ly thân.Ly thân tạo hội cho vợ hay chồng sống riêng biệt mà không cần phải ly hôn.Lợi điểm ly thân dễ làm ngược trở lại Họ thử chia tay, nhờ hướng dẫn, làm hịa, hay thử sống chung lại ly hôn” Hiểu đơn giản, ly thân sống riêng vợ chồng, nhƣ không ăn chung, chung, không sinh hoạt vợ chồng Ly thân không làm chấm dứt mối quan hệ pháp lý vợ chồng nên thời gian sống ly thân bên có đầy đủ quyền nghĩa vụ chung tài sản Ly thân chƣa điều không tốt, theo quy định luật pháp nƣớc để giảm thiểu căng thẳng, xung đột gay gắt vợ chồng tránh việc đáng tiếc xảy Nhiều cặp vợ chồng ly thân chƣa ly nhiều lý do: sợ dƣ luận dị nghị, sợ công ăn việc làm bị gián đoạn, sợ ảnh hƣởng đến danh dự… Họ xem ly thân bƣớc đệm giúp hai soi rọi thân nhìn lại để từ có định hàn gắn chấm dứt nhân Trong lịch sử lập pháp văn pháp luật hành không thừa nhận vấn đề ly thân, thực tế Luật HN&GĐ năm 2014 khơng có cụm từ đƣợc gọi “ly thân”, cần phải hiểu thuật ngữ xã hội mà thuật ngữ pháp lý Luật HN&GĐ năm 2014 không quy định ly thân cho ly hôn Tuy nhiên, thực tiễn xét xử, Tòa án thƣờng đánh giá ly thân để giải cho ly Nhƣ ví dụ sau: Chị T anh M kết hôn sở tự nguyện hợp pháp từ năm 2000, ban đầu chung sống hạnh phúc, sau có mâu thuẫn dẫn đến khơng cịn sống chung từ tháng 6/2009 Trong khoảng thời gian này, hai vợ chồng không liên lạc, không thăm hỏi đồn tụ đƣợc.Chị T anh M khơng cịn quan tâm trách nhiệm với nhau.Tại phiên tòa giải 75 ly hôn, chị T yêu cầu đƣợc ly hôn Trong vụ án này, chị T anh M có thời gian ly thân dài, khơng quan tâm trách nhiệm với nhau, không xây dựng hạnh phúc gia đình Tịa án mở phiên hịa giải tạo điều kiện cho vợ chồng anh chị có giải pháp đoàn tụ, nhƣng anh M vắng mặt Xét thấy mâu thuẫn gia đình trầm trọng nên Tịa án giải theo hƣớng cho ly hôn Tác giả kiến nghị quy định vấn đề ly thân luật định quy định ly thân ly hôn, cụ thể nhƣ sau: “Trong trƣờng hợp vợ chồng sống ly thân năm mà quay với để chung sống hạnh phúc sống ly thân năm theo định Tịa án Tịa án giải cho ly hôn mà xem xét, đánh giá thực trạng quan hệ vợ chồng bên chứng minh tình trạng trầm trọng nhân” 3.2.3 Pháp luật HN&GĐ Việt Nam cần bổ sung quy định ly hôn chồng vợ phạm tội chấp hành án phạt tù Gia đình tế bào xã hội, gia đình có chức gồm: Chức kinh tế, giáo dục, trì nịi giống thỏa mãn nhu cầu sinh lý, tình cảm Trong số trƣờng hợp, ngƣời chấp hành án phạt tù chăm lo đƣợc đời sống vật chất nhƣ tinh thần cho gia đình, khơng thể thực đƣợc nghĩa vụ vợ chồng, khơng thể trì hạnh phúc gia đình, khơng có trách nhiệm với gia đình, khơng xây dựng hôn nhân nhƣ việc chung tay ni dƣỡng cái, việc trì nhân hình thức bên ngồi Một số trƣờng hợp khác, ngƣời phạm tội ngƣời tƣ cách, có đạo đức xấu ảnh hƣởng đến việc giáo dục Luật HN&GĐ năm 2014 chƣa quy định ly hôn trƣờng hợp vợ chồng chấp hành án phạt tù Trƣờng hợp vợ chồng xin ly hôn với chồng vợ chấp 76 hành án phạt tù Tịa án phải xem xét việc chấp hành án phạt tù bên có làm mâu thuẫn trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt đƣợc giải cho ly Tại Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định: Một ly hôn trƣờng hợp bên vợ chồng can án phạt giam Nhƣng quy định dựa yếu tố “lỗi” nên không phù hợp với pháp luật xã hội chủ nghĩa, mặt khác dựa vào việc can án phạt giam, bị tù bên để giải cho ly khơng đảm bảo chất hôn nhân tan vỡ Bởi khơng phải tất trƣờng hợp ngƣời bị phạt tù xấu họ khơng có nghĩa vụ, trách nhiệm với gia đình, nên tác giả kiến nghị bổ sung quy định ly hôn chồng vợ phạm tội chấp hành án phạt tù, cụ thể nhƣ sau: “Trong trƣờng hợp vợ chồng ngƣời chấp hành án phạt tù u cầu ly Tịa án giải cho ly hôn trƣờng hợp ngƣời chấp hành án phạt tù mà phạm tội liên quan đến quyền ngƣời cụ thể: tội giết ngƣời với khung hình phạt tù từ mƣời hai năm đến hai mƣơi năm, tù chung thân tử hình theo quy định Điều 123 BLHS năm 2015” Quy định nhằm tạo điều kiện cho vợ chồng thực quyền đƣợc ly hôn bên vợ, chồng có đạo đức khơng tốt, vi phạm pháp luật Quy định có ý nghĩa răn đe ngƣời vợ, chồng chuẩn bị phạm tội phải suy nghĩ, đắn đo thực hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu * Ngồi ra, cần nâng cao hiệu xét xử Tịa án, trình độ chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cho cán Tịa án vụ án ly Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án ly hôn, Hội đồng xét xử cần xem xét thận trọng nội dung, nguồn giá trị chứng chứng minh thực trạng hôn nhân đƣơng sự, chứng minh yêu cầu chia tài sản chung, trả nợ chung, nuôi 77 chung Khi chứng khơng có có nhƣng chƣa đầy đủ thành viên Hội đồng xét xử trao đổi với để thu thập, xác minh, làm rõ trƣớc mở phiên tòa xét xử Thẩm phán phải sử dụng kỹ định tiến hành xét xử, phải có nhìn xác để nắm vững nội dung vụ án phục vụ cho việc xét xử Nhiều việc HN&GĐ khơng dễ phơi bầy trƣớc phiên tịa, khéo léo tinh tế ngƣời Thẩm phán tiếp xúc với đƣơng điều cần thiết, để tìm đƣợc tính chất vụ án, loại bỏ ly giả tạo Trong đó, Hội thẩm nhân dân phải phát huy trách nhiệm thực vai trò đại diện cho nhân dân tham gia xét xử, làm tốt cơng tác hịa giải nhân xét xử, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ, trẻ em; phòng ngừa, chống hành vi bạo lực gia đình, tuyên truyền, giáo dục, vận động đối tƣợng khắc phục hành vi sai trái; phải làm rõ, đối chiếu chứng thu thập đƣợc với thực trạng hôn nhân theo lời khai đƣơng phiên tòa, kể trƣờng hợp đƣơng thuận tình ly trƣớc Việc làm vừa hạn chế đƣợc trƣờng hợp xin ly xích mích nhỏ nhặt, vợ chồng trẻ tuổi, suy nghĩ nơng cạn, tình trạng hôn nhân chƣa đến mức hàn gắn đƣợc tránh gặp phải sai sót đƣơng lừa dối để làm thủ tục ly hôn nhằm tránh nghĩa vụ với bên thứ ba nƣớc trái pháp luật… Để hạn chế việc giải vụ án ly hôn không pháp luật, cần thiết có cán xét xử có trình độ chun môn cao, điều trƣớc tiên phải trọng đến chất lƣợng Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tham gia hội đồng xét xử Căn ly hôn nhƣ khó áp dụng thực tế quy định chung chung, phải hiểu, đánh giá nhƣ quan hệ vợ chồng vào “tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt đƣợc” để Tịa án xét xử cho ly hôn, điều phụ thuộc nhiều vào 78 lực, trách nhiệm niềm tin nội tâm cán xét xử Đòi hỏi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trình giải quyết, xét xử vụ án HN&GĐ phải phát huy hết lực, trách nhiệm tâm với nghề nghiệp để giải vụ án thấu tình đạt lý Bên cạnh đó, cần tổ chức tập huấn chuyên sâu giải vụ án HN&GĐ, đặc biệt vụ án ly hơn, qua rút kinh nghiệm chun mơn, sai lầm, thiếu sót cơng tác xét xử, đồng thời nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán, thƣ ký, hội thẩm nhân dân Có sách đầu tƣ thỏa đáng cho việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ ngƣời làm công tác xét xử, trang bị đầy đủ tài liệu nghiệp vụ cho cán làm công tác xét xử Cơng việc có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu quả, đảm bảo tính thống hoạt động giải vụ án ly hôn * Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật ly hôn ly hôn cho người dân Phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ phƣơng tiện truyền tải thông tin, yêu cầu, nội dung quy định pháp luật HN&GĐ, có quy định liên quan đến ly ly Qua để ngƣời hiểu biết pháp luật, hiểu biết trình thực áp dụng, ƣu điểm, hạn chế trình điều chỉnh pháp luật hiểu pháp luật HN&GĐ, quy định liên quan đến ly hôn ly hôn Phổ biến giáo dục pháp luật HN&GĐ không đơn tuyên truyền văn pháp luật HN&GĐ, quy định có liên quan đến ly ly mà cịn lên án hành vi vi phạm pháp luật nhƣ bạo lực gia đình, vi phạm quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ cái…, hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp ngƣời 79 dân với pháp luật, đồng thời nâng cao hiểu biết pháp luật ngƣời dân văn pháp luật, tƣợng pháp luật đời sống, từ nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật ngƣời dân Cách thức phổ biến giáo dục pháp luật HN&GĐ có quy định ly hôn ly hôn nhƣ: thông qua báo chí trực tiếp tƣ vấn, phổ biến thơng qua hoạt động trợ giúp pháp lý từ xã phƣờng, quận huyện đến thành phố; thông qua mạng lƣới truyền sở, biên soạn, phát hành sách hỏi đáp pháp luật bỏ túi, phổ biến thông qua nhà trƣờng, thông qua thi, câu lạc pháp luật, tổ chức xét xử lƣu động vụ án HN&GĐ… Kết luận chƣơng 3: Nội dung chƣơng vƣớng mắc, bất cập Tòa án áp dụng ly hôn để giải vụ án ly hơn, ly cịn chung chung, quan Nhà nƣớc có thẩm quyền chƣa có văn hƣớng dẫn chi tiết ly hơn, ngồi ra, để giải đắn vụ án ly hơn, cịn phụ thuộc vào trình độ lực lƣơng tâm trách nhiệm đội ngũ xét xử trình độ nhận thức ngƣời dân ly ly hơn… Từ kiến nghị hồn thiện pháp luật ly để Tòa án cấp áp dụng thống nhất, đồng tránh đƣợc việc tùy tiện, xét xử không ảnh hƣởng đến hạnh phúc không riêng gia đình mà cịn ảnh hƣởng đến lợi ích tồn xã hội 80 KẾT LUẬN Trong xã hội có giai cấp, nhân tƣợng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc Trong giai đoạn phát triển lịch sử, chế độ xã hội khác nhau, giai cấp thống trị thông qua nhà nƣớc, pháp luật quy định chế độ hôn nhân phải phù hợp với ý chí nhà nƣớc Tức nhà nƣớc pháp luật quy định điều kiện cho phép xác lập quan hệ vợ chồng, đồng thời xác định điều kiện, định cho phép xóa bỏ quan hệ nhân Đó ly đƣợc quy định pháp luật nhà nƣớc Dƣới tác động hội nhập, luồng văn hóa thâm nhập vào Việt Nam làm cho giới trẻ có quan niệm giá trị gia đình, sống hôn nhân Hiện nay, tỷ lệ ly hôn Việt Nam ngày tăng Do vậy, điều chỉnh quy định pháp luật HN&GĐ để ly hôn cần thiết Nhằm đảm bảo cho mối quan hệ vợ chồng thêm bền chặt gắn kết lâu dài, coi việc ly việc bình thƣờng dễ dàng, kết đƣợc ly đƣợc Sẽ làm giá trị tính thiêng liêng mối quan hệ vợ chồng, gia đình, thật cần thiết pháp luật phải quy định thật chặt chẽ để tòa án xem xét cho ly hôn Thực tiễn việc áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 mang lại nhiều thuận lợi, giải đƣợc nhiều tình mà pháp luật trƣớc chƣa dự liệu Tuy nhiên, số bất cập nhƣ chƣa có văn hƣớng dẫn, giải thích chi tiết cho ly hôn nên việc áp dụng, nhận định bất cập, chƣa thống nhất, đồng bộ, nhiều thẩm phán theo lối tƣ cũ Nhƣ vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu ly có ý nghĩa quan trọng, qua bất 81 cập, đƣa kiến nghị để giải vụ án ly hôn pháp luật, phán thấu tính đạt lý, bảo đảm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần bảo đảm ổn định, an tồn đời sống xã hội 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 1972 dƣới quyền Ngụy Sài Gịn Bộ luật Gia Long Bộ luật Hình năm 2015 Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Dân luật Bắc kỳ năm 1931, dân luật Trung kỳ năm 1936, dân luật giản yếu Nam kỳ năm 1883 Hiến pháp năm 2013 Luật Gia đình năm 1959 dƣới chế độ Ngơ Đình Diệm 10 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 1959, 1986, 2000, 2014 11 Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 12 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hôn nhân gia đình 13 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình 14.Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán TANDTC hƣớng dẫn áp dụng số quy định Luật HN&GĐ năm 2000 83 15 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán TANDTC hƣớng dẫn áp dụng thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân sựđã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 16 Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định vấn đề ly II Sách, giáo trình, cơng trình khoa học, luận văn tham khảo 17 C.Mác-Ph.Ăngghen (1978), Bản dự luật ly hôn, NXB Sự thật 18 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Hà Nội, NXB Sự thật, 1978, tr 119-121 19 C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Hà Nội, NXB Sự thật, 1978, tr 218 20 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật (2004), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình , NXB Công an nhân dân, Tr 260 22 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Hồng Đức 23 Lênin, Về quyền dân tộc tự quyết, Toàn tập, Tập 25, NXB Tiến Bộ, Matxcova 1980, tr 335 24 LG Ngô Văn Thâu (2005), Pháp luật hôn nhân gia đình trước sau cách mạng tháng tám, NXB Tƣ pháp Hà Nội 84 25 LS Nguyễn Mạnh Bách (2005), Luật Dân Việt Nam lược khảo, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, tr 91 26 Luật sƣ – Thạc sỹ Nguyễn Văn Cừ, Thạc sỹ Ngô Thị Hƣờng (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình, tập I - Gia đình, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 28 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật dân nước Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), Bộ luật dân thương mại Thái Lan, I-IV, Hà Nội 30 Hà Thị Mai Hoa (2007), “Căn ly hôn trường hợp ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000”: luận văn thạc sỹ/PGS.TS Hà Thị Mai Hiên hƣớng dẫn, Hà Nội, 2007 31 Nguyễn Thị Thơm (2015), “Căn ly hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014”: luận văn thạc sỹ/TS Nguyễn Thị Lan hƣớng dẫn, Hà Nội, 2015 32 Nguyễn Thị Thúy Kiều (2013), "Căn ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng": luận văn thạc sỹ/PGS.TS Hà Thị Mai Hiên hƣớng dẫn, Hà Nội, 2013 III Tạp chí, báo điện tử 85 33 Hoàng Thị Kim Quế (2012), Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Luật Hồng Đức (Lê Triều hình luật) tính tiến nhân văn giá trị đương đại, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 34 Nguyễn Ngọc Điệp, Trần Đông Phong, Hồ Thị Nệ (2001), Những điều cần biết ly hôn, NXB Phụ nữ 35 Nguyễn Thanh Tâm (2002), Ly hôn nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, Hà Nội 36 Ths Bùi Thị Mừng (2011), Quyền kết hôn ly hôn phụ nữ Thái Lan Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh luật, Tạp chí luật học số 2/2011, Tr 60 37 Ths Nguyễn Thị Thu Vân (2005),Căn ly hôn cổ luật Việt Nam, tạp chí Nhà nƣớc pháp luật.- 8/2005.- Số 208.- Tr.55-61;… 38 Ths Phan Thị Luyện (2013), nguyên nhân ly hôn số giải pháp hạn chế ly hơn, Tạp chí luật học số 9/2013 39 TS Ngơ Thị Hƣờng (2007), Ảnh hưởng giới việc ly Việt Nam nay, Tạp chí luật học số 3/2007 40 TS Ngô Thị Hƣờng (2013), Tác động đạo đức pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Tạp chí luật học số 3/2013 41 Từ điển luật học, NXB Viện khoa học pháp lý – Bộ Tƣ pháp, Tr 460 42 Website: http://congbobanan.toaan.gov.vn 43 Website: http://vksbacgiang.gov.vn/chuyendephapluat/59/2898 86 ... rõ ly hôn, nghiên cứu việc áp dụng ly hôn thực tiễn giải vụ án ly Tịa án, tơi lựa chọn đề tài "Căn ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thực tiễn áp dụng việc giải tranh chấp ly hôn" Việc. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ THÙY LINH CĂN CỨ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LY HÔN Chuyên ngành: Luật Dân Tố... nghiên cứu sở lý luận ly hôn ly hôn, áp dụng ly hôn thực tiễn giải vụ án ly hôn theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014; phát vƣớng mắc, bất cập quy định nội dung ly hôn lý luận thực tiễn áp dụng;