Ngoài ra trong miền, đồi núi của miền còn xuất hiện các dạng địa hình caxtơ, lòng chảo, các cánh đồng giữa núi * Miền đồng bằng - Miền đồng bằng của miền chiếm 1/3 diện tích - Đồng bằng [r]
(1)A Lý thuyÕt Câu hỏi 1: Hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lý nước ta Đặc điểm đó đã tác động nào đến đặc điểm tự nhiên và việc phát triển kinh tế; an ninh quốc phòng nước Trả lời Đặc điểm - Lãnh thổ toàn vẹn nước ta bao gồm hai phận : Phần đất liền và phần biển rộng lớn với các đảo và quần đảo phía Đông và Nam Phần lãnh thổ trên đất liền nước ta có đặc điểm: Nằm rìa đông nam lục địa Á Âu, , phía Bắc giáp TQ, Phía Tây giáp Lào và Căm pu chia, phía Đông, Đông Nam giáp biển Đông Giới hạn hệ toạ độ + Điểm cực Bắc : vĩ tuyến 23 23B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang +Điểm cực Nam vĩ tuyến 34 B xã Đất Mũi , huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau + Điểm cực Đông kinh tuyến 109 24Đ xã bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh , tỉnh Khánh Hoà + Điểm cực Tây kinh tuyến 102 09 Đ xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Thuận lợi a Đối với tự nhiên: - Nằm vị trí rìa phía Đông bán đảo Đông Dương khoảng vĩ độ từ 23 23B đến 34 B, nước ta nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc, đó thiên nhiên nước ta mang đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, với nhiệt ẩm cao Vì thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tốt, khác hẳn với cảnh quan hoang mạc số nước cùng vĩ độ Tây Nam Á và châu Phi - Cũng nằm khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình trên giới, nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt, mùa đông bớt lạnh và khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều - Nước ta giáp biển Đông, là nguồn dự trữ dồi dào nhiệt và ẩm, nên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Đông Biển Đông đã tăng cường tính ẩm cho nhiều khối khí trước ảnh hưởng đến lãnh thổ phần đất liền - Nước ta nằm nơi giao thoa hai vành đai sinh khoáng lớn trên giới là vành đai sinh khoáng TBD và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, nên có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt là các nguồn lượng và kim loại màu, đây là sở để phát triển nhiều ngành công nghiệp, đó có các ngành công nghiệp trọng điểm và mũi nhọn - Nằm nơi giao thoa các luồng di cư nhiều luồng động vật và thực vật thuộc các khu hệ sinh vật khác nhau, khiến cho tài nguyên sinh vât nước ta phong phú - Vị trí và lãnh thổ nước ta đã tạo nên phân hoá đa dạng tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác miền Bắc với miền Nam, đồng và miền núi, ven biển và hải đảo b Đối với việc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội và an ninh quốc phòng * Về kinh tế: - Nằm ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế, đầu mút các tuyến đường xuyên Á, nên có điều kiện để phát triển các loại hình giao thông , thuận lợi việc phát triển quan hệ ngoại thương với các nước và ngoài khu vực Việt Nam còn là cửa ngõ mở lối biển Lào, Đông Bắc Thái Lan, Căm pu chia và khu vực Tây Nam TQ (2) - Vị trí này có ý nhĩa quan trọng việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên giới, thu hút đầu tư nước ngoài * Về văn hoá –xã hội - Việt Nam nằm nơi giao thoa các văn hoá khác nhau, nên có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hoá – xã hội và mối giao lưu lâu đời với các nước khu vực Điều đó góp phần làm giàu sắc văn hoá dân tộc Đây là điều kiện thuận lợi cho nước ta chgung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước khu vực Đông Nam Á * Về quốc phòng: - Nước ta có vị trí quan trọng vùng Đông Nam Á- khu vực kinh tế động và nhạy cảm với biến động chính trị trên giới - Biển Đông nước ta là hướng chiến lược có ý nghĩa sống còn công xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước Khó khăn: - Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định , phân mùa khí hậu, thuỷ văn, tính thất thường thời tiết, các tai biến thiên nhiên thường xuyên xảy đã ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống - Nước ta diện tích không lớn, có đường biên giới trên và trên biển kéo dài Hơn Biển Đông lại chung với hiều nước Vì việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nước ta gặp nhiều khó khăn - Sự động các nước và ngoài khu vực đã đặt nước ta vào tình vừa phải hợp tác cùng phát triển vừa phải cạnh tranh liệt trên thị trường giới điều kiện kinh tế còn chậm phát triển Câu hỏi 2: Đặc điểm hình dáng lãnh thổ nước ta có ảnh hưởng gì tới điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải Đặc điểm hình dáng lãnh thổ nước ta – Lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang Lãnh thổ kéo dài từ 34 B - 23 23B Hẹp ngang điểm cực Tây là 102 09 Đ , điểm cực đông là 109 24Đ , chênh kinh độ, nơi hẹp là Bắc Trung Bộ Đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài từ Móng Cái tới Hà Tiên, dài 3260Km ,Ảnh hưởng tới các điều kiện tự nhiên Hình dáng lãnh thổ nước ta kéo dài, tạo cho thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng mà điển hình là phân há theo chiều Bắc – Nam Khí hậu: + Miền Bắc mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùacó mùa đông lạnh năm: nhiệt độ trung bình từ 22-25 c, mùa đông có tháng thấp 180c + Miền Nam mang tính chất nhiệt đới điển hình: Nhiệt độ trung bình năm từ 26-29 0c, biên độ nhiệt năm nhỏ - Sinh vật + Miền Bắc có các cây trồng đa dạng , phong phú, có các cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới + Miền Nam chủ yếu phát triển các cây trồng nhiệt đới - Sông ngòi: Lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sông ngòi nước ta ngắn và nhỏ, hệ thống sông lớn thường bắt nguồn từ nước ngoài (3) - Nước ta chịu ảnh hưởng Biển Đông + Bờ biển kéo dài, đồng nằm ơe phía đông phần lãnh thổ , làm cho nước ta chịu ảnh hưởng mạnh Biển Đông, kết hợp với yếu tố gió mùa làm cho thiên nhiên nước ta có tính chất ẩm, không bị hoang mạc hoá các nước cùng vĩ độ Tây Á, Tây Phi + Biển Đông góp phần tạo nên cảnh quan miền duyên hải hải đảo, làm cho thiên nhiên nước ta thêm đa dạng Nước ta còn chịu ảnh hướng các bão từ Biển Đông Tác động đến giao thông vận tải - Phát triển nhiều loại hình GTVT + Ven biển là đồng gần liên tục, thuận lợi cho việc xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Việt + Đường bờ bỉên kéo dài, ven biển có nhiều vũng vịnh , thuận lợi cho phát triển giao thông đường biển , tạo mối giao lưu nước và quốc tế + Do lãnh thổ kéo dài nên việc tổ chức các mối giao thông xuyên Việt, các mối liên kết khó khăn, là vào các mùa mưa bão Câu hỏi 3: Nêu đặc điểm số đá xuất thang địa tầng cổ trên lãnh thổ nước ta Xác định trên đồ vùng có thang địa tầng đó Chúng có mối liên hệ gì với các mảng cổ đã học Trả lời Loại đá có tuổi cổ thang địa tầng là địa tầng thuộc giới Ackêôzôi - thống ocđôvic Đặc điểm các loại đá địa tầng này : Các thành tạo biến chất tạo móng kết tinh vỏ lục địa gồm các đá biến chất tướng grnit, đá phiến hai mica, đá phiến lục có tuổi biến chất Mêzôzôi sớm ( 245 triệu năm) các đá trầm tích phun trào nguyên sinh có thể có tuổiAckêôzôi - ocđôvic sớm Các vùng có địa tầng thuộc giớiAckêôzôi - thống ocđôvic trên lãnh thổ nước ta là : + vùng dọc thung lũng sông Hồng ( là dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Con Voi) + Vùng thượng nguòn sông Chảy + Vùng thượng và trung lưu sông Mã + Vùng thung lũng sông Nậm Mô ( Nghệ An) + Vùng núi Bạc Mã và phần phía Tây + Vùng Bắc Tây Nguyên Sự liên hệ với các mảng cổ Hoàng Liên Sơn, Việt Bắc, sông Mã, Pu HOạt, và khối cổ Kon Tum Câu hỏi 4: Xác định trên đồ vùng có thang địa tầng ttrẻ trên lãnh thổ nước ta Vị trí chúng tương ứng với dạng địa hình nào Trả lời : Vùng có tuổi địa tầng trẻ nước ta là địa tầng thuộc giới Kainôzôi bao gồm các lọai đá cuội, cát, sét kết và các thành tạo bở rời -Vùng phân bố địa tầng này chủ yếu duyên hải và phần hạ lưu các hệ thống sông lớn, tương ứng với địa hình đồng ( có độ cao 200 m ngày nay) ĐBBB, ĐBN Bộ Câu hỏi : Hãy nêu phân bố các mỏ dầu, mỏ khí đốt nước ta Vị trí chúng có mối liên hệ gì với phân bố các bồn trầm tích Kainôzôi Trả lời - Sự phân bố các mỏ dầu, khí đốt : + Các mỏ dầu và khí đốt : (4) Các mỏ dầu nước ta phân bố chủ yếu vùng thềm lục địa phía Nam, với các mỏ lớn đã đưa vào khai tháclà : Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Đại Hùng, Bunga Kêkoa + Các mỏ dầu và khí đốt có trên đất liền ( mỏ khí Tiền Hải) và ngoài khơi ( Lan Đỏ, Lan Tây) -Các mỏ dầu và khí đốt phân bố các bồn trầm tích Kainôzôi Như chúng hình thành muộn so với các mỏ than đá Câu hỏi 6: Hãy nêu phân bố ( tên mỏ và tên tỉnh) số khoáng sản sau : Than đá, sắt, bôxit, thiếc, apatit Trả lời : Khoáng sản Tên mỏ Tên tỉnh Vàng Danh,, Hòn Gai, Cẩm Phả Quảng Ninh Quỳnh Nhai Điện Biên Than đá Lạc Thuỷ Ninh Bình Phấn Mễ Thái Nguyên Nông Sơn Quảng Nam Trại Cau Thái Nguyên Tùng Bá Hà Giang Sắt Văn Bàn, Quí Xa Yên Bái Thạch Khê Hà Tĩnh Măng Đen KônTum Bôxit Đak Nông Đăk Nông Di Linh, Đà Lạt Lâm Đồng Tĩnh Túc Cao Bằng Thiếc Sơn Dương Tuyên Quang Quỳ Châu Nghệ An Apatit Cam Đường Lào Cai Câu7: Xác định tên, địa điểm, năm công nhận di sản ( vật thể) thiên nhiên, văn hoá giới nước ta: Tên di sản Địa điểm Năm công nhận Cố đô Huế Thừa Thiên – Huế 1993 Vịnh Hạ Long Quảng Ninh 1994 Phố cổ Hội An Quảng Nam 1999 Di tích Mĩ Son Quảng Nam 1999 Phong Nha- Kẻ Bàng Quảng Bình 2003 Câu : Hãy phân tích đa dạng hoá địa hình nước ta Độ cao địa hình nước ta đã ảnh hưởng đén phân hoá đất nào I Phân tích đa dạng địa hình đồi núi Đồi núi nước ta chiếm ¾ diện tích đất nước , phân hoá đa dạng a Vùng Đông Bắc Nằm tả ngạn sông Hồng, từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi ven biển tỉnh Quảng Ninh, là vùng đồi núi thấp Nổi bật với các cánh cung lớn : Từ Tây Bắc xuống Đông Nam có các cánh cung : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Ngoài có núi hướng Tây Bắc- Đông Nam ( dãy Con Voi, Tam Đảo ) - Địa hình cao phía Bắc và Tây Bắc , thấp dần phía nam và đông nam, vùng đồi phát triển rộng,.Các đỉnh núi cao trên 1500 m ( Pu Tha Ca ( 2274m), Kiều Liêu Ti (5) ( 2402),Mẫu Sơn ( 1541m), PhiaUắc ( 1930) và số sơn nguyên ( Đồng Văn ) phía bắc Giữa có độ cao khoảng 600m, phía đông độ cao giảm xuống còn khoảng 100m b Vùng Tây Bắc - Nằm sông Hồng và sông Cả, là i vùng núi đồ sộ nước ta với dãy núi cao, cao nguyên, khe sâu, địa hình hiểm trở - Hướng núi TB-ĐN ( dãy núi Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao - Địa hình nghiêng từ TB-ĐN có phân hoá rõ: + Phía đông là dãy núi Hoàng Liên Sơn hùng vĩ coi là nóc nhà Viet Nam với đỉnh Phan xi păng cao 3143m + Phía Tây là các dãy núi cao + Ở thấp là các dãy núi , sơn nguyên và cao nguyên đá vôi + Ngoài còn có các đồng nhỏ, nằm vùng cao( Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ ) c.Vùng Trường Sơn Bắc + Từ phía nam sông Cả đến dãy núi Bạch Mã, là vùng núi thấp, phổ biến là các đỉnh núi cao có độ cao trung bình không quá 1000m, có số đèo thấp + Gồm các dãy núi sông sông và so le theo hướng TB ĐN cao hai đàu và thấp Phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An , phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên Huế, thấp trũng là vùng núi đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị Mạch núi Bạch Mã phía nam đâm ngang biển d.Trường Sơn Nam : Gồm các khối núi và cao nguyên -Khối núi Kon Tum và cực Nam Trung đồ sộ với đỉnh núi cao trên 2000m, Có hai sườn khong đối xứng , sườn đông hẹp dốc , có nhiều nhánh núi đâm ngang biển tạo nên các vũng , vịnh Sườn tây thoải, có số đèo rhấp Các cao nguyên nằm hoàn toàn phía tây Trường Sơn Nam , rộng lớn và có tính phân bậc : Plây cu, Đăk Lăk ; Mơ Nông, Di Limh e Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi núi trung du Bắc - Đông Nam là nơi chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung bộ, đến ĐBSCL là vùng đồi gò lượn sóng có độ cao từ 600 ( phía bắc), đến 20-100m (phía nam) TDBB là vùng đồi thấp ( 200m) mang tính chuyển tiếp từ miền núi và đồng 2Ảnh hưởng độ cao tới phân hoá đất : Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao 1000m chiểm 85%, trên 200m 1% Do phân hoá đất có khác - Ở vùng núi thấp, quá trình feralit diễn mạnh, đất feralit chiếm diện tích lớn ( 75% diện tích đất tự nhiên) - Từ độ cao 500-600m đến 1600-1700 ,nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng, quá trình feralit yếu đi, quá trình tích luỹ mùn tăng lên, có đất mùn vàng đỏ trên núi ( đất mùn feralit) từ 1600-1700 quanh năm có mây mù lạnh ẩm, quá trình fera lít chấm dứt hoàn toàn , có đất mùn thô trên núi cao ( đất mùn trên núi cao) Câu : Trình bày đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc ( AL trang 9, 4,5) Trả lời Khái quát: vị trí miền Vị trí: Bắc giáp TQ, Tây giáp vùng Tây Bắc, Nam giáp vùng Bắc Trung bộ, đông giáp vịnh Bắc Đặc điểm chung địa hình : (6) - Gồm phận, đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích đồng phía nam - Hướng nghiêng chung địa hình: TB-ĐN - Do vận động cuối Đệ Tam, đầu Đệ tứ, nâng mạnh phía Tây và phía Bắc , phàn phía Đông nam và nam là vùng sụt lún Đặc điểm dạng địa hình * Miền núi - Đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích toàn miền - Đồi núi phân bố phía Bắc - Đồi núi miền chủ yếu là đồi núi thấp , độ cao trung bình chủ yếu 1000m, phạn núi có đọ cao trên 1500 m chiếm tỉ lệ nhỏ, phân bố phía Bắc ( vùng sơn nguyên Hà Giang, sơn nguyên Đồng Văn) - Hướng các dãy núi:Các dãy núi miền có hai hướng chính: + Hướng vòng cung là hướng chính miền, thể rõ nét qua cánh cung núi là Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Hướng vòng cung các cánh cung này là quá trìnhhình thành chịu tác động khối núi Vòm Song Chảy ( hay khối Việt Bắc) Cũng càng phía Đông , Đông Nam thì cường độ nâng yếu dần, nên độ cao các cánh cung này giảm dần + Hướng TB ĐN thể rõ nét qua hướng của núi Con Voi Hướng núi dãy Con Voi là chịu tác động định hướng khối cổ Hoàng Liên Sơn Đặc điểm hình thái địa hình: Các khối núi miền chủ yếu là núi già trẻ lại, các núi đây chủ yếu có đỉnh tròn, sườn thoải Ngoài miền, đồi núi miền còn xuất các dạng địa hình caxtơ, lòng chảo, các cánh đồng núi * Miền đồng - Miền đồng miền chiếm 1/3 diện tích - Đồng phân bố phía nam, đông nam miền, đó lớn là ĐBBBộ -Đồng miền có dạng tam giác châu điển hình nước ta với đỉnh là Việt Trì,và cạnh kéo dài từ Quảng Ninh đến Ninh Bình - ĐBBB hình thành hai hệ thống sông lớn miền Bắc là hệ thống sông Thái Bình và hệ thống sông Hồng - Địa hình đồng miền bị chia cắt hệ thống đê, vì phàn đất đê không bồi đắp hàng năm, mặc dù không bị ngập nước mùa lũ, đồng có số vùng địa hình trũng, thường xuyên ngập nước.Ngoài rìa phía bắc và nam đồng còn xuất dạng địa hình núi sót - Hướng mở rộng phát triển đồng bằng: hàng năm đồng tiến biển phía đông nam với tốc độ khá nhanh ( có nơi lên tới 100m) lượng phù sa các sông mang theo lớn, thềm lục địa nông và mở rộng Câu 10: So sánh đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 1.Khái quát vị trí giới hạn hai miền -Bắc và đông Bắc Bắc nằm tả ngạn sông Hồngm giáp TQ phía Băc, vịnh Bắc phía đông và đông Nam, giáp miền Tây Bắc phía Tây và Tây Nam - Tây bắc và Bắc Trung giáp TQ phía Bắc, giáp miền Bắc và Đông Bắc Bắc phía Đông Bắc, biển Đông phía Đông, giáp Lào phía Tây Giống -Có đủ các các dạng địa hình: núi caom đồi, đồng bằng, lục địa - Địa hình là vùng tre lại vận động Tân sinh (7) - Có dải đồng ven biển hình thành phù sa sông, biển, đó nhìn chung hướng nghiêng địa hình là thấp dần biển - Địa hình có phân bậc rõ net, bị cắt xẻ mạng lưới sông ngòi khá dày các vận động địa chất kết hợp với khí hậu nhiệt đơíu gió mùa ẩm - Đồng hàng năm tiêpa tục phát triển đồng trẻ lại hình thành từ kỉ Đệ Tứ 3, Khác * Đối với phần đồi núi - Xét độ cao địa hình thì miền Bắc và Đông Bắc Bắc nhìn chung thấp so với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ + Nếu địa hình chung miền Bắc và Đông Bắc Bắc là dướ 500m còn Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là trên 500m + Vùng Bắc và Đông Bắc Bắc có phận nhỏ núi cao trên 2000m gần biên giới Việt Trung Pu Tha Ca ( 2274m), Kiều Liêu Ti ( 2402), đó vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có nhiều đỉnh núi cao trên 2000m Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Phan xi păng (3143m), Phu Luông ( 2985), Rào Cỏ (2236) Độ dốc và độ cắt xẻ miền Tây Bắc và Bắc Trung bộcao so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc (qua lát cắt A-B , và C-D) Giải thích Vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có địa hình cao , độ dốc lớn và độ cắt xẻ cao là quá trình vận động địa chất vỏ Trái Đất, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là phận địa máng Việt –Lào chịu tác động mạnh hoạt động lên , còn vùng Bắc và và Đông BẮc Bắc là rìa khối Hoa Nam vững chắc,nên các vận động nâng lên đây yếu - Hướng núi: + Miền Bắc và Đông Bắc Bắc có hướng núi chủ yếu là các cánh cung mở rộng phía Bắc, quay bề lồi biển và chụm đầu lại khối núi Tam Đảo ( Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) Trong miền có số dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN đó là dãy núi Con Voi nằm sát tả ngạn sông Hồng + Miền Tây Bắc và Bắc Trung bộcó các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng TB-ĐN nhưHoàng Liên Sơn, Tam Điêp, Trường Sơn Bắc Giải thích Do quá trình hình thành lãnh thổ vùng núi phí Bắc và Đông Bắc BẮc chịu qui định hướng khối cổ Vòm Sông Cháy, nên có hướng là các cánh cung, còn vùng Tây Bắc Bắc chịu qui định hướng khối cổ Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Pu Hoạt có hướng Tây Bắc ĐN, nên các dãy núi đây có hương TBĐN - Miền Bấc và Đông Bắc Bắc Bộ có vùng đồi chuyển tiếp, cong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, dạng địa hình này có xuất chuyển tiếp đột ngột Giải thích Do tần suất tác động nâng lên tây Bắc và Bắc Trung lớn, nên các dãy núi cao, còn vùngBắc và Đông Bắc Bắcbộ tần xuất yếu và giảm dần , nên xuất vùng trung du chuyển tiếp *Đối với phần đồng - Miền Bắc và Đông Bắc có đồng phù sa châu thổ rộng lớn là ĐB BBộ ( hình thành từ vúngụt lún phù sa hai hệ thống S Hồng và S Thái Bình bồi đắp), còn miền Tây Bắc (8) và Bắc Trung là dải đồng nhỏ hẹp và có xu hướng hẹp dần vào Nam, các dãy núi ăn sát biển, thềm lục địa nhỏ, phù sa sông không nhiều - ĐBBB có tốc độ lấn biển lớn so với đồng ven biển Tây Băca và Bắc Trung bộ: ĐBBB hàng năm tiến biển 80-100 m, còn TB và BTB có tốc độ tiến biển chậm thềm lục đị hẹp, phù sa ít Như , ta có thể thấy khác biệt hai miền + TB và BTB có địa hình cao chịu tác động mạnh vận động tạo núi so với miền Bắc và ĐBBB: Cũng vận động tạo núi ảnh hưởng tới hai miền khác mà TBvà BTB có độ dốc, độ cắt xẻ lớn moiền Bắc và ĐBBB + Các hướng núi chính có khác biệt rõ nét Miền TB và BTB có hương TB-ĐN còn miền B vàĐBBB là các dãy núi hình vòng cung Ngyuên nhân bới tác dụng định hướng các mảng cổ + Tính chất chuyển tiếp i vùng núi và đồng miền Bắc và Đông Bắc Bắc rõ nét miền TB và BTB lại không thể hịên rõ + Đồng Bắc và Đông Bắc Bắc rộng, phát triển nhanh Tây Bắc và Bắc Trung sông ngòi nhiều phù sa hơn, tthềm lục rộng Câu 11 : Phân tích ảnh hưởng địa hình với lượng mưa nước ta -Khái quát: +Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa với lượng mưa trung bình năm khá lớn: từ 1500-2000mm.Lượng mưa bị chi phối độ cao, hướng núi và hướng sườn địa hình +Khái quát đặc điểm địa hình: Địa hình nước ta đồi núi chiểm phần lớn diện tích chủ yếu là đồi núi thấp Cấu trúc địa hình khá đa dạng: Địa hình có phân bậc rõ rệt, Cấu trúc địa hình gồm hướng chính là TB ĐN và vòng cung Với đặc điểm trên, địa hình đã ảnh hưởng rõ rệt tới phân hoá lãnh thổ lượng mưa + Lượng mưa TB năm lớn ( trên 3000mm) các vùng núi cao trên 2000m Bạch Mã, Ngọc Lĩnh, Tây Côn Lĩnh + Hướng núi nước ta phần lớn theo hướng TB ĐN, nên tuỳ theo mùa gió có các sườn đón gió và khuất gió , gây lượng mưa khác sườn theo mùa mưa Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió ít mưa Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đông bắc mưa trên 1200mm, còn phía tây bắc 500mmm, tương tự Tâm Đảo và khối Vòm Sông Chảy Núi cao biên giới Việt Lào, dãy Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam vàa mùa hạ và gió đông bắc vào mùa đông làm lượng mưa có trái ngược sườn đông và sườn tây vào hai mùa gió thổi Vùng khuất gió: Sơn La ( cao nguyên Hủa Phan), Lạng Sơn ( cánh cung Đông Triều), thung lũng sông Ba ( Trường Sơn Nam) -+ Các dãy núi chạy ngang biển: Hoành Sơn Bạch Mã, Vọng Phu làm cho mùa đông các vùng này có mưa sườn Bắc, mùa hạ sườn nam + Các dãy núi cực Nam Trung Bộ song song với hai mùa gió không mang lại mưa cho vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, mưa thấp 800mm + Đồng trung du ít có khác biệt độ cao, nên địa hình không chi phối phân hoá phân hoá lãnh thổ lượng mưa (9) Câu 12: Dựa vào AL ĐL V N và kiến thức đã học , hãy so sánh hai trạm khí hậu Hà Nội, Đà Nẵng và rút kết luận cần thiết Khái quát vị trí , vĩ độ , độ cao địa hình hai trạm khí hậu Hà Nội thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, vĩ độ khoảng 210B , độ cao 50m Đà Nẵng thuộc miền Nam Trung Bộ, khoảng vĩ độ 160B , độ cao 50m Giống nhau: *Đặc điểm chế độ nhiệt : + Cả hai trạm có nhiệt độ trung bình năm cao khoảng trên 230c Do nằm vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc, năm mặt trời có hai lần lên thiên đỉnh + Nhiệt độ trung bình tháng nóng trạm cao và rơi vào tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng thấp rơi vào tháng Do trùng với chuyển động biểu kiến Mặt Trời *Xét đặc điểm chế độ mưa Cả hai trạm có tổng lượng mưa trung bình năm lớn Do chịu tác động gió mùa cùng hàng loạt các nhân tố khác dải hôi tụ nhiệt đới chí tuyến, bão + Chế độ mưa hai trạm có phân mùa rõ rệt Do chịu tác động gió mùa Khác nhau: Xét miền khí hậu + Hà Nội thuộc miền khí hậu phía Bắcvới đặc điểm có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông rét , ẩm ướt, mùa hè nóng, mưa nhiều + Đà Nẵng thuộc miền khí hậu Đông Trường Sơn với đặc điểmmùa đông ấm, mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít Xét chế độ nhiệt: +Nhìn chung nhiệt độ Đà Nẵng cao Hà Nội( Dựa vào đường biểu diễn nhiệt độ hai trạm, đồ nhiệt độ TB năm, nhiệt độ TB tháng 1) +Nhiệt độ TB năm Hà Nội từ20-240c, Đà Nẵng trên 240c + Nhiệt độ TB tháng thấp Hà Nội khoảng 170c, Đà Nẵng là 210c +Hà Nội có tháng nhiệt độ thấp 200c, còn Đà Nẵng không có tháng nào thấp 200c Do Hà Nội nằm gần chí tuyến Bắc và chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa mùa đông, còn Đà Nẵng nằm gần xích đạo và chịu ảnh hưởng yếu gió mùa mùa đông + Biên độ nhiệt năm Hà Nội cao so với Đà Nẵng( Hà Nội khoảng 121 0c còn Đà Nẵng khoảng 70c Do càng vào nam độ chếch góc nhập xạ ảnh hưởng gió mùa mùa đông càng giảm Xét chế độ mưa +Tổng lượng mưa TB năm Đà Nẵng cao Hà Nội ( Hà Nội 1600-2000mm, Đà Nẵng 2000-2400mm) Do Đà Nẵng nằm gần biển và chịu tác động nhiều nhân tố gây mưanhư gió đông bắc, dải hội tụ nhiệt đớo, bão… + Mùa mưa Thời gian mùa mưa Đà Nẵng có khác biệt nhau: Hà Nội có chế độ mưa mùa hạ- thu, kéo dài tháng ( từ tháng 5-10), Đà Nẵng có chế độ mưa thu đông rõ rệt, nhiên mùa mưa ngắn hơn, kéo dài tháng ( từ tháng 9-12) (10) Lượng mưa tháng lớn Đà Nẵng cao nhiều so với Hà Nội.Hà Nộicó lượng mưa lớn vào tháng khoảng 320mm, Đà Nẵng có lượng mưa lớn vào tháng 10, đạt 630mm + Mùa khô: Hà Nội có mùa khô ngắn và diễn vào thời kì đông –xuân ( 11-4), đó Đà Nẵng mùa khô kéo dài tháng ( từ 1-8) Giải thích Vào mùa hạ - thu, Hà Nội có mưa ít ảnh hưởng gió mùa đông nam và dải hội tụ nội chí tuyến,, đó Đà Nẵng mùa hạ vị trí khuất gió tây nam nên mưa ít Vào mùa đông, Hà Nọi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa mùa đông có tính chất lạnh khô, nên lượng mưa nhỏ Vào thu đông, Đà Nẵng chịu tác động mạnh mẽ gió mùa mùa đông thổi qua biển, cùng với đó là ảnh hưởng dải hội tụ nội chí tuyến, bão nên có mưa nhiều Câu 13 Dựa vào ALĐLVN trang và kiến thức đã học 1Trình bày đặc điểm và phân bố tài nguyên đất nước ta Tài nguyên đó có thuận lợi gì với việc phát triển nông –lâm nghiệp Trả lời Đặc điểm tài nguyên đất nước ta a Rất đa dạng thể rõ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên Việt Nam Sự da dạng đất là kết tác động tổng hợp , lâu dài đá mẹ, địa hình, khí hậu, khí hậu , thuỷ văn, sinh vật và tác động người b.Bao gồm hai nhóm đất chính * Đất phù sa phân bố tập ttrung các đồng châu thổ, ven biển , bao gồm các loại + Đất phù sa tập trung ĐBSH, ĐBSCL, Duyên hải miền Trung> Đất phù sa các đồng có các đặc điểm khác nhau: Đất phù sa ĐBSH: phần lớn không bồi đắp hàng năm, lại khai thác từ lâu đời, quay vòng sử dụng nhiều, nên đất bị bạc màu Đất ngoài đê bồi đắp hàng năm khá màu mỡ Đất phù sa ĐBSCL, tạp trung nhiều ven sông Tiền, sông Hậu phần lớn diện tích phù sa sông Cứu Long bồi đắp vào mùa lũ Đất phù sa đồng duyên hải miền Trungđược hình thành tác động sóng biển, nên chủ yếu là đất cát pha, đất chua, nghèo mùn và dinh dưỡng + Đất xám tập trung chủ yếu Đông nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải nam Trung , rìa phía Bắc ĐBSH + Đất phèn, đất mặn tập trung đồng sông Cửu Long, rải rác ĐB SH, các tỉnh Duyên hải miền Trung + Đất cát ven biển tập trung ven biển Bắc Trung Bộ, rải rác ven biển nam Trung * Đất feralit trung du miền núi, bao gồm các loại + đất feralit nâu đỏ trên đá ba zan tập trung Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, rải rác Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hoá +Đất feralit đỏ nâu trên đá vôi: tập trung trung du, miền núi phía Băc, Bắc Trung + Đất feralit trên các loại đá khác chiếm diện tích lớn nhất, phân bố khắp trung du và miền núi nước ta -Ngoài còn số loại đất khác Thuận lợi tài nguyên đất việc phát triển nông-lâm nghiệp (11) - Nước ta có nhiều loại đất trồng khác tạo nên cấu cây trồng đa dạng , phát huy mạnh các vùng sinh thái nước - Đất phù sa thuận lợi cho việc trrồng lúa , cây thực phẩm, cây thực phẩm, cây công nghiệp, ngắn ngày, nuôi tròng thuỷ sản -Đất feralit thuận lợi cho việc trồng cây công gnh9ệp lâu năm, trồng cỏ để phát triển chăn nuôi, trông rừng Câu 14 : Dựa vào trang ALĐLVN trình bày đặac điểm và phân bố các loại đất ĐBSCL Giải thích vì đây lại có nhiều đất mặn, đát phèn Đất đai đồng sông Hồng có gì giống và khác với ĐBSCL Trả lời: *Các loại đất ĐBSCL và phân bố Đất phù sa ( phù sa ngọt) , chiếm 30% diện tích, phân bố dọc sông Tiền, sông Hậu Đất phèn chiếm tỉ lệ diện tích lớn phân bố phía Bắc , phía nam, phía tây đồng ( Đồng Tháp Mười , Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau) - Đất mặn ven biển phân bốtập trung ven biển phía đông nam và bán đảo Cà Mau - Đất cát ven biển: phân bố ven biển phía đông Trà Vinh, Sóc Trăng - Đất xám phân bố gần biên giới với Căm pu chia - Đất feralit trên các loại đá khác , phân bố chủ yếu đảo Phú Quốc *Giải thích Ba mặt đông, tây, nam giáp biển Địa hình thấp, nhiều vùng trũng, nggạp nước mùa mưa Mùa khô kéo dài, dẫn tới tình trạng thiếu nước nghiêm trọng , làm tăng cường độ chua, mặn đất Thuỷ triều theo các sông lớn vào sâu đất liền, làm cho các vùng ven biển bị nhiễm mặn *Đất đai đồng sông Hồng giống với ĐBSCL Đều có các loại đất : đất phù sa, đất xám, đất mặn, đất phèn, đất feralit trên các loại đá khác *Đất đai đồng sông Hồng khác với ĐBSCL - Đồng sông Hồng có đất phù sa là chủ yếu, các loại đất khác chiếm tỉ lệ nhỏ - ĐBSCL đất phèn chiếm diện tích lớn nhất, đất mặn chiếm tỉ lệ khá lớn Ngoài còn có đất cát ven biển Câu 15: Hãy phân tích đặc điểm địa hình, sông ngòi, đất, thực động vật miền Tây Bắc và Bắc Trung - Vị trí địa lý miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Bắc: giáp cao nguyên Vân Quý (Trung Quốc) - Tây: giáp Thượng, Trung Lào - Đông Bắc giáp miền Bắc và Đông Bắc Bộ Ranh giới là sườn Tây thung lũng sông Hồng và rìa Tây Nam Đồng sông Hồng - Nam: giáp miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Ranh giới là dãy Bạch Mã - Đông: giáp Biển Đô - Địa hình - Có nhiều dạng địa hình khác nhau: núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi thấp, cao nguyên, thung lũng sâu, đồng ven biển, cồn cát, đầm phá và các đảo ven bờ - Địa hình cao Việt Nam Núi đồi chiếm tỉ lệ lớn và phân bố chủ yếu phía tây bắc và phía tây Đồng tỉ lệ nhỏ phân bố duyên hải phía đông - Hướng nghiêng địa hình theo hướng TBĐNt (thể theo lát cắt C – D) (12) - Có nhiều dãy núi chạy theo hướng tây Bắc – đông nam (dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Tam Điệp), các dãy núi dọc theo biên giới Việt – Lào (dãy Pu Đen Đinh, Trường Sơn Bắc ….) Phần lớn các dãy núi chạy từ cao nguyên Vân Quý và Thượng Lào Một số dãy ăn lan sát biển Hoành Sơn, Bạch Mã… - Có nhiều núi cao trên 2000 m (kể tên), phân bố tập trung dãy Hoàng Liên Sơn và sát biên biới Việt – Lào, Việt – Trung Đỉnh Phanxipăng cao 3143m, coi là “nóc nhà Việt Nam” - Có các cao nguyên: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu Tây Bắc Ở Bắc Trung Bộ có khối núi đá vôi Kẻ Bàng rộng lớn, nơi có động Phong Nha là di sản thiên nhiên giới Xen các dãy núi có các thung lũng sâu, vách đứng, tạo nên hiểm trở địa hình (thể qua lát cắt C – D) Có số đèo (kể tên) cắt qua số dãy núi - Có các đồng tập trung duyên hải (kể tên) Đồng tương đối thấp, tương đối phẳng, có nhiều núi sót, hẹp ngang, bị các dãy núi ăn lan biển (Hoành Sơn, Bạch Mã) chia cắt thành các đồng nhỏ hẹp Diện tích đồng thu hẹp dần từ Thanh Hoá đến Bình - Trị - Thiên - Bờ biển tương đối phẳng, ít vịnh, vũng, có các mũi đất nhô ra, nhiều cửa sông (kể tên), và cồn cát (điển hình là bờ biển tỉnh Quảng Bình) Bờ biển Thừa Thiên - Huế có dạng địa hình đàm phá khá độc đáo Ven bờ có số đảo nhỏ (kể tên) - Sông ngòi: - Mật độ sông ngòi dày đặc, có nhiều sông suối (kể tên các hệ thống sông) - Hướng chảy chủ yếu: tây bắc – đông nam - Phần lớn chiều dài các sông (Đặc biệt Tây Bắc, nằm miền núi cao hiểm trở, nhiều thác ghềnh - Đất: Có nhiều loại đất khác nhau: - Miền núi - Đất feralit trên các loại đá khác chiếm diện tích lớn và phân bố khắp các miền đồi núi - Đất feralit trên các loại đá vôi, chủ yếu trên cao nguyên Tà Phìn, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu - Rải rác Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Trị có đất feralit trên đá badan - Trên vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, biên giới Việt – Trung, Việt – Lào có các loại đất khác - Đồng bằng: - Đất phù sa chiếm diện tích lớn Ngoài ra, có đất cát ven biển, đất phèn và đất mặn phân bố vùng cửa sông ven biển - Thực động vật - Phổ biến là rừng thường xanh, trảng cây bụi và trảng cỏ Độ che phủ rừng Bắc Trung Bộ cao Tây Bắc - Động vật phong phú, đa dạng RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH I.BIỂU ĐỒ Khái niệm: 2.Hệ thống các loại biểu đồ và phân loại Gồm nhóm chính: * biểu đồ thể qui mô và động thái phát triển (13) - biểu đồ đường biểu diễn: + yêu cầu thể tiến trình phát triển các tượng theo chuổi thời gian + các dạng biểu đồ chủ yếu: - biểu đồ cột: + yêu cầu thể qui môkhối lượng đại lượng, so sánh tương quan các đại lượng + các dạng biểu đồ chủ yếu: cột đơn, cột gộp nhóm, biểu đồ ngang, tháp tuổi - biểu đồ kết hợp cột và đường: + yêu cầu thể động lực phát triển và tương quan độ lớn các đại lượng + các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ cột và đường(có đại lượng khác nhau), biểu đồ cột và đường có đại lượng(nhwng phái có đại lượng cùng chung đơn vị tính) * biểu đồ thể cấu: - biểu đồ tròn + yêu cầu thể hiện: cấu thành phần tổng thể; qui mô đối tượng cần trình bày + các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ 2,3 hình tròn, biểu đồ bán nguyệt - biểu đồ cột chồng + yêu cầu: thể qui mô và cấu thành phần hay nhiều tổng thể + các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ 2,3 cột - biểu đồ miền + yêu cầu thể hiện: cấu và động thái phát triển đối tượng qua nhiều thời điểm + các dạng biểu đồ chủ yếu: Kỹ lựa chọn biểu đồ: a Yêu cầu chung Để vẽ lược đồ, cần phải có kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ tính toán, xử lí số liệu; kỹ vẽ; kỹ nhận xét, phân tích biểu đồ… b Cách thể * Lựa chọn biể đồ thích hợp câu hỏi các bài tập thường có phần-lời dẫn-bảng số liệu thống kê, lời kết + vào lời dẫn gồm có dạng lời dẫn sau: - dạng lời dẫn có định - dạng lời dẫn kín - dạng lời dẫn mở.( cần chú ý các cụm từ: tăng trưởng, biến động, phát triển, qua các năm-vẽ bđ đường; các cụm từ khối lượng, sản lượng, qua các thời kỳ…-vẽ bđ cột; các cụm từ cấu, phân theo, đó, bao gồm, chia ra, chia theo…-vẽ bđ tròn cột chồng, miền + vào bảng số liệu thống kê: + vào lời kết câu hỏi: * Kỹ tính toán, xử lí số liệu + tính % : công thức=tp/tông x 100 + tính qui đổi tỉ lệ % : công thức=100 x 3,6 + tính bán kính các vòng tròn :công thức s= r2 + tính suất cây trồng: công thức=sl/diện tích + tính cán cân xnk: công thức=giá trị xuất-giá trị nhập + tính giá trị xnk từ tổng và cán cân : công thức=tổng giá trị xnk+(-)cán cân/2=n-(+)cán cân=x + tính bqlương thực/ đầu người: công thức=sl/số dân x 1000 + tính mật độ dân cư: công thức=số dân/ diện tích (14) + tính số phát triển: công thức=năm sau/năm gốc x 100% + tính tỉ lệ gtdstn: công thức=sinh-tử/10 + tính tốc độ tăng trưởng trung bình năm: công thức=năm sau-năm trước/ năm trước/số năm x 100 * Kỹ vẽ -Yêu cầu chung: vẽ chính xác,có đơn vị, thời gian( đối tượng), số liêu, thẩm mỹ, có tên bđ, chú giải - cụ thể: trình bày phần sau * Kỹ nhận xét, phân tích biểu đồ Lưu ý: - biểu đồ cấu không ghi giá tri tăng hay giảm mà ghi tỉ trọng tăng hay giảm - nxét trạng thái phát triển các đối tượng / đồ +về trạng thái tăng: tăng, tăng nhanh, tăng đột biến, tăng liên tục kèm theo là dẫn chứng +về trạng thái giảm: giảm, giảm ít, giảm mạnh, giảm nhanh, giảm chậm, giảm đột biến kèm theo là dẫn chứng - nhận xét tổng quát: phát triển nhanh, phát triển chậm, phát triển ổn định, phát triển không ổn định, phát triển đều, có chênh lệch các vùng - yêu cầu từ ngữ phải ngắn gọn, rõ ràng, có cấp độ, lập luận phải hợp lí sát với yêu cầu… Một số chú ý vẽ biểu đồ Gv tự đề cập Các dạng biểu đồ: a Biểu đồ hình cột * Đặc điểm: Biểu đồ hình cột dùng để thể khác biệt qui mô khối lượng một(hay số) đối tượng nào đó; thể tương quan độ lớn các đối tượng các cột đơn thể các đạ lượng khác * Bài tập minh hoạ Bài tập1 : cho bảng số liệu sau: tình hình sản xuất lúa nước ta từ 1976-2005(triệu tấn) Năm 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2003 2005 Sản lượng 11,80 11,60 15,90 19,20 24,96 31,39 34,57 35,79 - vẽ biểu đồ thể tình hình sản xuất lúa nước ta từ 1976-2005 - nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn đến thành tựu đó Bài tập 2: cho bảng số liệu sau: tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội qua các thời kỳ( đ/v: %) Năm 1961- 1966197119761981198619992005 1965 1970 1975 1980 1985 1990 2003 Sản lượng 9,8 0,7 7,3 1,4 7,3 4,8 7,5 8,4 - vẽ biểu đồ thể tổng sản phẩm xã hội qua các thời kỳ trên - nhận xét và giải thích b Biểu đồ đường * Đặc điểm: biểu đồ này dùng để biểu diễn thay đổi đại lượng theo chuổi thời gian Không dùng để thể biến động theo không giânhy theo thời kỳ(giai đoạn) các mốc thời gian xác định là năm tháng * Các dạng biểu đồ: (15) - biểu đồ có đơn vị- vẽ trục tung - biểu đồ có đơn vị khác -vẽ trục tung - biểu đồ có đơn vị khác –qui cùng đơn vị( thực công thức tính số) * Quy trình thể hiện: * Bài tập minh hoạ Bài tập 1:Cho bảng số liệu: GDP phân theo thành phần kinh tế ( đơn vị: tỉ đồng) Năm 1986 1989 1991 1995 1997 2000 2003 2005 Tổng số 109.2 125.6 139.6 195.6 231.3 273.6 336.2 393 Nhà nước 46.6 52.1 53.5 78.4 95.6 111.5 138.2 159.8 Ngoài nhà nước 62.6 71.7 80.8 104 116.7 132.5 160.4 185.7 Đầu tư nước 1.8 5.3 13.2 19 29.6 37.6 47.5 ngoài a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể gia tăng GDP phân theo khu vực kinh tế qua các năm từ 1986 đến 2005 b Nhận xét và giải thích thay đổi đó Biểu đồng đường dạng đặc biệt: ( phải xử lí số liệu từ tuyệt đối tương đối trước vẽ) Dùng để thể tốc độ gia tăng các đại lượng địa lí thay đổi theo thời gian không cùng đơn vị c Biểu đồ cột chồng * Đặc điểm: ng thể các đại lượng địa lí cùng đối tượng thay đổi thao thời gian ( có cùng đơn vị) * Các dạng biểu đồ:- Cột chồng theo đại lượng tuyệt đối( có thể quan sát quy mô và cấu) - Cột chồng theo đại lượng tương đối(thấy thay đổi cấu theo TG) * Nhận xét: chú ý phân tích- so sánh tỉ lệ cấu các thành phần theo chiều dọc( các thành phầnvới nhau) theo chiều ngang( động thái theo thời gian các thành phần) so sánh động thái phát triển qui mô, khối lượng đối tượng theo thời gian và không gian * Bài tập minh hoạ Bài tập 1: Cho bảng số liệu: Tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng qua các năm ( đv: triệu ha) Năm 1943 1976 1983 1995 1999 2003 2005 Tổng diện tích rừng 14.3 11.1 7.2 9.3 10.9 12.1 12.7 Rừng tự nhiên 14.3 11.0 6.8 8.3 9.4 10.0 10.2 Rừng trồng 0.1 0.4 1.0 1.5 2.1 2.5 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi tổng diện tích, rừng tự nhiên, rừng trồng qua các năm b Nhận xét và giải thích thay đổi đó d biểu đồ kết hợp * Đặc điểm: loại biểu đồ này khá phổ biến, ta thường gặp chương trình địa lí tự nhiên, đó là các biểu đồ khí hậu: các cột thể lượng mưa theo tháng, còn đường biểu biến trình nhiệt độ năm Trong chương trình đại lí KT-XH các biểu đồ thường gặp: biểu đồ thể biến động cảu diện tích và suất( hay sản lượng) loại cây trồng nào đó… loại biểu đồ này ta thường dùng trục (Y)-(Y’) cho chuổi số liệu thể đối tượng khác Biểu đồ thường có cột (thể tương quan độ lớn các đại lượng), và đường( thể động lực phát triển) qua các thời điểm * Các dạng biểu đồ: (16) - biểu đồ cột đường - biểu đồ cột đường - biểu đồ cột chồng với đường( tuyệt đối và tương đối) - biểu đồ cột với tròn( dùng thể s và độ che phủ rừng thời < = năm) * Bài tập minh hoạ Bài tập 1:Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa Hà nội năm 2005 Tháng 10 11 12 Nhiệt 16.4 17 20.2 23.7 27.3 28.8 28.9 28.2 27.2 24.6 21.4 18.2 độ( C) Lượng 18.6 26.2 43.8 90.1 188.5 230.9 288.2 318 265.4 130.7 43.4 23.4 mưa(mm) a Tính nhiệt độ và lượng mưa trung bình trên năm b Vẽ biểu đồ thích hợp thể nhiệt độ, lượng mưa, nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình trên năm Hà Nội c Nhận xét nhiệt độ và lượng mưa so với nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình trên năm Hà Nội Bài tập 2: Cho bảng số liệu: Về biến động diện tích rừng nước ta thời kỳ 1943 – 2005 Năm 1943 1990 2005 Tổng diện tích rừng (triệu 14.3 7.2 12.4 ha) Tỉ lệ che phủ (%) 43.8 22 37.7 a Vẽ biểu đồ thể biến động diện tích rừng nước ta thời kỳ 1943 - 2005 b Nhận xét và giải thích biến động đó e Biểu đồ tròn * Đặc điểm: dùng thể qui mô( ứng với kích thước biểu đồ) và cấu( thành phần cộng lại = 100%) tượng cần trình bày Biểu đồ này thực qua tỉ lệ gái trị đại lượng tương đối(%) và thực các giá trị cộng lại = 100%( thời gian < = năm) Bài tập 1: Cho bảng số liệu Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta ( giá so sánh năm 1994) (đơn vị: tỉ đồng) Thành phần kinh tế 1995 2005 Nhà nước 51990 249085 Ngoài nhá nước 25451 308854 Khu vực có vấn đầu tư nước ngoài 25933 433110 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta năm 1995 và 2005 b Nhận xét và giải thích Bài tập Cho bảng số liệu giá trị xuất, nhập nước ta phân theo châu lục năm 1990 và năm 1997 ( đơn vị: triệu rúp – đôla) Châu lục Năm 1990 Năm 1997 Xuất Nhập Xuất Nhập Châu Á 1129.88 1100.80 6017.10 9085.70 (17) Châu Âu 1202 1568.64 2207.60 1726.60 Châu Mĩ 25.14 30.02 426.60 305.50 Châu phi và Châu Địa Dương 46.98 52.54 304.40 242.10 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị xuất, nhập nước ta phân theo châu lục qua năm trên b Nhận xét và giải thích thay đổi đó g Biểu đồ miền * Đặc điểm: biểu đồ miền thuộc biểu đồ cấu sử dụng khá phổ biến, để thể mặt ( cấu và động thái ) theo chuổi thời gian > = năm và ít là >= đối tượng Bài tập 1: Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (%) Năm 1990 1992 1995 1999 2005 Giá trị xuất 46.6 50.4 40.1 49.6 46.9 Giá trị nhập 53.4 49.6 59.9 50.4 53.1 a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị xuất và nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2005 b Nhận xét và giải thích thay đổi đó Bài tập 2:Cho bảng số liệu cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 1990 – 2005(%) Năm 1990 1991 1995 1997 1998 2002 2005 Nông-lâm-ngư 38.7 40.5 27.2 25.8 25.8 23.0 21.0 Công ngiệp-xây dựng 22.7 23.8 28.8 32.1 32.5 38.5 41.0 Dịch vụ 38.6 35.7 44.0 42.1 41.7 38.5 38.0 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 1990 – 2005 b Nhận xét và giải thích chuyển dịch đó II PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU Nguyên tắc để phân tích bảng số liệu: -Không bỏ sót các kiện: Vì các kiện đưa có chọn lọc, có ý đồ trước, gắn liền với nội dung các b bài học - Phân tích các số liệu có tầm khái quát cao đến các số liệu chi tiết: trước hết, phân tích từ các số liệu phản ánh đặc tính chung tập hợp số liệu trước, rồi phân tích các số liệu chi tiết thuộc tính nào đó, phận nào đó tập hợp các đối tượng, tượng địa lí trinhf bày bảng - Phân tích mối quan hệ các đối liệu: Phân tích số liệu theo cột dọc và theo hàng ngang Các số liệu theo cột thường là thể cấu thành phần; các số theo hàng ngang thường thể qua chuổi thời gian( năm, thời kỳ…)khi phân tích, ta tìm các quan hệ so sánh các số liệu theo cột và theo hàng - Xác định các mốc thời gian điển và không gian điển hình: ví dụ năm đổi mới, năm Việt Nam gia nhập Asean, năm Mỹ bỏ lệnh cấm vận…Vì việc xác định các mốc thời gian đó giúp ta nhận xét và giải thích bảng số liệu - Xử lí số liệu cần thiết: ( xử lí số liệu tuyệt đối sang tương đối và ngược lại) mục đích là phân tích chúng ta có cách nhìn đầy đủ thay đổi giá trị và tỉ trọng, tránh nhận xét chiều, chủ quan (18) - Xác định số liệu nhỏ và số liệu lớn nhất, số liệu trung bình: Việc tìm các số liệu này giúp ta so sánh độ lớn, chênh lệch các đối tượng - Trong phân tích, tổng hợp các kiện địa lí, cần đựt các câu hỏi để giải đáp? Các câu hỏi đặt đòi hổi học sinh phải biết huy động các kiến thức đã học sách giáo khao để làm sáng tỏ số liệu Các câu hỏi có thể là: Do đâu mà có phát triển vậy? điều này diễn đâu? Hiện tượng có nguyên nhân và ảnh hưởng nào? Trong tương lai nó phát triển nào? v v Bài tập Bài tập 1: Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam Lạng TP Hồ Chí Địa điểm Hà Nội Huế Đà Nẵng Sơn Minh Nhiệt độ trung bình năm 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 (0C) Chứng minh phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông -Tây thể rõ nét vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây có ý nghĩa nào hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta? Đáp án Câu Nhận xét và giải thích thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam : (5,0đ) - Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng) 1,5 0,75 - Giải thích: Do địa hình và lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ, càng 0,75 vào nam góc chiếu sáng càng lớn, lượng xạ nhận nhiều và ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc yếu dần nên nhiệt độ tăng… Sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông – Tây thể vùng núi 1,5 Bắc Bộ nước ta… - Do chắn Hoàng Liên Sơn kết hợp với gió mùa Đông Bắc vì đã tạo 0,5 nên phân hoá thiên nhiên thể rõ nét Đông Bắc và Tây Bắc - Đông Bắc: thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa Khí hậu nhiệt 0,5 đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh nước ta (Có tháng nhiệt độ 200C) 0,5 - Tây Bắc: vùng núi thấp có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, vùng núi cao có cảnh quan thiên nhiên giống vùng ôn đới Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh vừa, có đai khí hậu ôn đới gió mùa trên núi Ý nghĩa phân hoá Đông – Tây sản xuất nông nhiệp nước 2,0 ta 0,25 - Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền thiên nhiên nước ta phân hoá thành dải rõ rệt mang lại nhiều ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp 0,5 - Vùng biển và thềm lục địa thuận lợi cho hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản… 0,5 - Vùng đồng ven biển thuận lợi trồng lúa và các cây công nghiệp ngắn (19) ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản… 0,5 - Vùng đồi núi có nhiều mạnh phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm,cây ăn vùng cận nhiệt và ôn đới; chăn nuôi gia súc lớn; trồng 0,25 rừng… - Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây vùng đồi núi đã cho phép nước ta phát triển nông nghiệp với cấu cây trồng vật nuôi, cấu mùa vụ đa dạng Bài tập 4: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Địa điểm 0 bình tháng ( C) bình tháng ( C) bình năm (0C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Vinh 19,7 29,4 25,1 Huế 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Nêu nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam và giải thích vì có thay đổi đó? Đáp án + Nhận xét: - Nhiệt độ trung bình tháng 1: càng vào Nam nhiệt độ càng tăng và chênh lệch nhiệt độ khá lớn (lạng Sơn và Tp Hồ Chí Minh chênh lệch nhiệt độ 12,50C) - Nhiệt độ trung bình tháng 7: có thay đổi từ Bắc vào Nam, nhiệt độ trung bình Vinh cao Huế và Quy Nhơn cao Tp HCM Sự chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam ít (Lạng Sơn và TP.HCM là 1,30) + Giải thích: Vì càng vào Nam, càng gần xích đạo nên có góc chiếu tia sáng mặt Trời lớn, nên nhận lượng nhiệt mặt trời lớn và khỏang cách lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau, ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc yếu dần vào đến Huế, thời tiết còn se lạnh, vào đến phía Nam thì không chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc - Tháng có chênh lệch nhiệt độ lớn từ Bắc vào Nam vì đây là thời kỳ hoạt động mạnh gió mùa Đông Bắc - Tháng hoạt động gió mùa mùa hè nên chênh lệch nhiệt ít Huế và Tp Hồ Chí Minh có lượng mưa nhiều nên nhiệt độ thấp so với Vinh và Quy Nhơn Bài tập 6: cho bảng số liệu sau: Lợng ma, lợng bốc và cân ẩm số địa điểm §Þa ®iÓm Lîng ma Lîng bèc h¬i C©n b»ng Èm (mm) (mm) (mm) Hµ Néi 1676 989 +687 HuÕ 2868 1000 +1868 Thµnh phè Hå ChÝ Minh 1934 1686 +245 Nhận xét, giải thích lợng ma, lợng bốc và cân ẩm ba địa điểm trên? Đáp án NhËn xÐt PhÇn chung -HuÕ cã cã lîng ma trung b×nh n¨m cao nhÊt, c©n b»ng Èm cao nhÊt.(dÉn chøng) -Thµnh phè Hå ChÝ Minh cã lîng bèc h¬i cao nhÊt vµ c©n b»ng Èm thÊp nhÊt(®Én chøng) -Hµ Néi cã lîng ma thÊp nhÊt (20) gi¶i thÝch -Huế có lợng ma cao nhất, chắn dãy Trờng Sơn và Bạch Mã các luồng gió thổi hớng Đông Bắc, bão từ Biển Đông và hoạt động giải hội tụ nhiệt đới, dẫn đến ma vào thu đông (từ tháng VIII đến tháng I) Do lợng ma nhiều nên lợng bốc nhỏ đã dẫn đến cân b»ng Èm ë HuÕ rÊt cao -ở Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp đón gió mùa Tây Nam, kết hợp hoạt động giải hội tụ nhiệt đới nên ma khá cao Mùa khô kéo dài, nhiệt độ cao nên bốc mạnh dẫn đến cân b»ng Èm thÊp - Hà Nội mùa đông lạnh, ít ma nên lợng ma thấp nhất; nhiệt độthấp nên lợng bốc ít dẫn đến cân ẩm cao thành phố Hồ Chí Minh Bài tập 7: Dựa vào bảng số liệu đây: Tỷ trọng dân số đô thị theo các khu vực trên giới, thời kỳ 1950 - 2002 (Đơn vị: %) Khu vực 1950 1970 1990 2002 Toàn giới 29,2 37,7 43,0 47,7 Các nước phát triển 54,9 66,7 73,7 77,1 Các nước phát 17,8 25,4 34,7 40,8 triển Nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân số đô thị theo các khu vực trên giới thời kỳ nêu trên Đáp án - Tỷ lệ dân số đô thị giới tăng nhanh và liên tục, vòng 52 năm (từ 1950 đến 2002) tỷ trọng này tăng thêm 18,5% - Tỷ trọng dân số đô thị các nước phát triển cao (54,9% năm 1950 và lên 77,1% năm 2002).Tuy nhiên nhịp độ gia tăng dân số đô thị năm gần đây đã bắt đầu chậm lại, 12 năm (từ 1990 đến 2002) tăng thêm 3,4% Do khoảng cách vật chất và tinh thần thành thị và nông thôn không lớn, xu hướng chuyển cư từ trung tâm ngoại ô diễn mạnh - Ở các nước phát triển tốc độ gia tăng dân cư đô thị diễn nhanh, 50 năm qua tỷ trọng dân số đô thị tăng lên gấp đôi (từ 17,8% năm 1950 lên 40,8% năm 2002) - Các nước phát triển tiến hành quá trình công nghiệp hóa (gắn liền với nó là đô thị hóa), khoảng cách mức sống thành thị và nông thông còn lớn, dẫn đến các dòng di cư vào đô thị ạt đẩy nhanh tốc độ gia tăng dân cư đô thị III SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ Để sử dụng Atlas trả lời các câu hỏi quá trình làm bài, HS lưu ý các vấn đề sau: Nắm các ký hiệu: HS cần nắm các ký hiệu chung, tự nhiên, nông nghiệp, công nghiệp, lâm ngư nghiệp trang bìa đầu Atlas HS nắm vững các ước hiệu đồ chuyên ngành: Ví dụ: -Nắm vững các ước hiệu tên loại mỏ, trữ lượng các loại mỏ sử dụng đồ khoáng sản -Biết sử dụng màu sắc (ước hiệu) vùng khí hậu để nêu các đặc điểm khí hậu vùng xem xét đồ khí hậu -Nắm vững ước hiệu mật độ dân số tìm hiểu phân bố dân cư nước ta trên đồ “Dân cư và dân tộc” -Ước hiệu các bãi tôm, bãi cá sử dụng đồ lâm ngư nghiệp (21) 3- Biết cách xác định vị trí các đối tượng: Các đối tượng này có thể xác định dễ tên tỉnh tên sông ghi kề bên, có thể phải liên kết đối chiếu với đồ hành chính trang 2, Ví dụ để xác định mỏ than Cẩm Phả thuộc tỉnh nào trang HS không thể xác định ngay, phải nhờ đối chiếu với trang Hành Chính 4- Biết rõ mục đích sử dụng để phối hợp trang chung với trang riêng dành cho vùng -Ví dụ: muốn tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Trung du-miền núi Bắc Bộ ta phải xem phối hợp trang với trang 21; muốn xác định vị trí mỏ khoáng sản Trung du-miền núi Bắc Bộ ta phải đọc phối hợp trang với trang 21 -Ví dụ: Kiến thức đã học giúp HS biết cây chè trồng trên đất Feralit và nơi có khí hậu cận nhiệt Dựa vào kiến thức này ta giúp HS thấy phân bố cây chè nước ta thích hợp Trung du-miền núi Bắc Bộ, trên đồi núi cao Tây Nguyên Vì nước ta có khí hậu chung là nhiệt đới có phân hoá theo đai cao, theo đó nơi có địa hình cao Tây Nguyên có khí hậu cận nhiệt Ngoài còn số nguyên nhân khác ảnh hưởng đến phân bố và sản lượng chè, đó là các nguyên nhân thuộc kỹ thuật, chính sách, thị trường… B- ĐỌC CÁC TRANG ATLAT TỰ NHIÊN 1- Đọc trang 4,5 ( Hình Thể) Đọc trang này, HS thấy hình dạng chữ S lãnh thổ, có bề dài dài, bề ngang hẹp, trải qua các vĩ độ và kinh độ nào? Giáp với các quốc gia nào ? Tỷ lệ núi, đồng tương quan ? Ngoài còn có các đảo và vùng biển rộng gấp lần diện tích đất liền 2- Đọc trang ( Địa chất khoáng sản ) -Ở trang này ta tập trung phần khoáng sản Theo đó HS thấy đa dạng khoáng sản nước ta và tập trung nhiều vùng Trung du-miền núi Bắc Bộ; Xác định phân bố cụ thể loại khoáng sản Ví dụ: Than đá tập trung nhiều Quảng Ninh ,ngoài còn có Thái Nguyên, Sơn La, Hoà Bình, Quảng Nam (Phải phối hợp các trang ,2, 21, xem tìm than đá vùng Trung du-miền núi Bắc Bộ) Lưu ý : để tìm mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ phải xem thêm hình phụ lục góc phải trang -Về việc vận dụng kiến thức đã học, HS hiểu thêm các loại mỏ thuộc lượng (than, dầu khí), các loại mỏ thuộc kim loại đen , thuộc kim loại màu, thuộc phi kim loại, các loại mỏ xem là quan trọng nước ta có trữ lượng lớn có giá trị kinh tế cao (dầu khí, than đá ,sắt, bôxit, thiếc, apatit, đồng, titan, đá vôi xi măng và sét cao lanh ) 3- Đọc trang (Khí Hậu) -Trang này gồm có hình: Khí hậu chung, nhiệt độ, lượng mưa a- Trang hình khí hậu chung cần lưu ý các điểm sau: + Các miền khí hậu gồm : Khí hậu phía Bắc , miền khí hậu Đông Trường Sơn, miền khí hậu phía Nam Dùng kiến thức đã học, HS có thể hiểu đặc điểm miền khí hậu trên là : có mùa đông lạnh ,mưa nhiều vào mùa nóng; mưa tập trung vào thu đông; mang tính cận xích đạo nóng quanh năm, có mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc + Chú ý sử dụng biểu đồ nhiệt và lượng mưa các nơi tiêu biểu như: Hà Nội, Đà Nẵng, Đà Lạt, TPHCM, để minh họa đặc điểm miền khí hậu trên +HS thấy hướng gió mùa Hạ (chủ yếu là hướng Tây Nam), gió mùa mùa Đông (chủ yếu là hướng Đông Bắc, lưu ý có trường hợp gió Đông qua lục địa và trường hợp qua biển), hướng dẫn học sinh nhận xét gió Tây khô nóng (22) + HS biết hướng di chuyển và tần suất các bão các tháng 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 Trong đó tháng có tần suất cao từ 1-3 đến 1-7 bão trên tháng và hướng chủ yếu vào khu vực Bắc Trung b- Ở hình nhiệt độ phán ánh nhiệt độ trung bình nước ta với mốc thời gian: + Nhiệt độ trung bình năm cao phía Nam và các tỉnh duyên hải từ Hoành Sơn vào Nam ( trừ số tỉnh Tây Nguyên) + Nhiệt độ trung bình tháng giêng: Nhiệt độ trung bình cao vùng Nam Trung Bộ và Nam + Nhiệt độ trung bình tháng 7: Cao là Đồng sông Hồng và các tỉnh duyên hải miền Trung, đặc biệt nhiệt độ lên cao năm c Ở hình lượng mưa gồm có hình: Lượng mưa trung bình năm, tổng lượng mưa từ tháng 11 – 4( mùa mưa ít ), tổng lượng mưa từ tháng -10 ( mùa mưa nhiều) + Lượng mưa trung bình năm: Nơi mưa nhiều là Thừa thiên Huế, Qủang Nam, Hà Giang Giải thích dựa vào hướng gió qua biển kết hợp địa hình núi và ảnh hưởng các bão + Tổng lượng mưa từ tháng 11- 4: Tổng lượng mưa nhiều Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Giải thích dựa vào gió Đông Bắc qua biển kết hợp địa hình Trường Sơn (lưu ý phân biệt ký hiệu gió mùa mùa Hạ, gió mùa mùa Đông với dòng biển nóng và lạnh có màu giống đuôi mũi tên dầy, mỏng khác nhau) + Hình tổng lượng mưa tháng -10: Những nơi mưa nhiều là Hà Giang, Lai Châu, Quảng Nam, Kiên Giang, Cà Mau.Giải thích nhận gió mùa mùa hè nhiều vị trí đón gió mùa hè – Đọc trang (đất, thực vật và động vật) Trang này gồm hình: Hình đất - thực vật và hình phân khu địa lý động vật a Ở hình đất và thực vật: GV cần chú ý hướng dẫn học sinh đọc số loại đất chính vùng kinh tế Ví dụ: Ở ĐBSCL chủ yếu là nhóm đất phù sa, gồm phù sa (màu xanh lá), đất phèn (chiếm tỉ lệ lớn nhất), và đất mặn chủ yếu ven biển Ở Tây Nguyên gồm chủ yếu đất feralit-trên đá badan và trên các loại đá khác …riêng thực vật ta có thể kết hợp nhận xét mô tả lát cắt địa hình b Ở hình phân khu địa lý động vật : _ Gồm khu vực , khu vực có số động vật chủ yếu HS xem ghi chú bên để mô tả các loại động vật chủ yếu khu vực Ví dụ: khu Nam Bộ gồm các động vật như: cò, sếu đầu đỏ, đồi mồi; khu Nam Trung Bộ gồm chủ yếu các loài khỉ, voi, bò tót, hươu, nai, lợn rừng… Đọc trang (các miền tự nhiên ): miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc và Bắc Trrung Bộ Ở trang này ta cần chú ý vấn đề sau : a Đặc điểm hướng núi và độ cao núi Ví dụ: Hướng núi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chạy theo hướng TB-ĐN có độ cao nhìn chung là cao (có đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3143m và nhiều đỉnh khác cao trên 2000m) và thấp dần phía Đông Nam Hướng núi Đông Bắc ? độ cao nói chung nào? b.Lát cắt địa hình: (23) HS đọc lát cắt A-B, C-D cách phối hợp đồ có đường gạch kẻ A-B, C-D với hình lát cắt địa hình (góc trái bên dưới) với thước tỉ lệ 1: 3.000.000 Theo đó ta cần làm rõ các ý chính sau: + Hướng lát cắt + Độ dài lát cắt (dựa vào thước tỉ lệ ) + Lát cắt qua địa hình núi, cao nguyên, thung lũng sông, đồng nào? + Ở loại địa hình có độ cao là bao nhiêu? Chạy dài bao nhiêu? + Ở loại địa hình có đất đai và thực vật gì ? Thuộc loại khí hậu gì ? (phối hợp trang và 8) Ví dụ: mô tả lát cắt A-B - Hướng lát cắt: Tây Bắc-Đông Nam, từ sơn nguyên Đồng Vân đến cửa sông Thái Bình - Hướng nghiêng địa hình: cao Tây bắc và thấp dần phía Đông Nam - Đường cắt từ biên giới Việt-Trung qua vùng núi phía Đông sơn nguyên Hà Giang, cắt ngang sông Gâm, qua sườn phía Tây vùng núi Phi -Ya, cắt ngang sông và qua đỉnh núi Phia-Boóc (1578m), qua phía Đông thị xã Bắc Cạn và thượng nguồn sông Cầu khu Việt Bắc Đường cắt tiếp tục qua cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn và các vùng đồi núi xen kẽ cánh cung, vùng đồi núi thoai thoải khu Đông Bắc thấp dần phía đồng Trước đến cửa sông Thái Bình lát cắt qua các sông Thương, Lục Nam, Kinh Thầy, Văn úc khu Đồng Bắc Bộ c Các dòng biển nóng và lạnh ngoài khơi lãnh thổ nước ta: tham khảo xem là nhân tố tạo thành các ngư trường Đọc trang 10 (các miền tự nhiên Nam Trung Bộ và Nam Bộ) Nhận xét đặc điểm địa hình giống trang 9, đọc lát cắt A-B-C, nhận xét tác động các dòng biển Phần địa lí lớp 10 DẠNG 1: TÍNH GIỜ Công thức Bước1:Tính múi - A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:15= x làm tròn theo quy tắc toán học - A thuộc bán cầu tây : (360- A):15 = y Hoặc A:15 = x thì A thuộc múi 24 - x Bước 2:Tính khoảng cách chênh lệch hai múi : Bước 3:Tính giờ: -Cần tính khu vực múi cao thì (+) tính phía Đông -Cần tính khu vực múi thấp thì (-) phía Tây Bước 4:Tính ngày - Cùng bán cầu không đổi ngày - Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật T-Đ lên ngày Bài số 1: Biết kinh tuyến số 1000 Đ là 16 ngày 19/9/2004 Tính kinh tuyến mang số 1000 T,1150 T ,1760 Đ Bài làm Kinh tuyến 1000 Đ thuộc múi giờ: 100:15=6 dư 10 Nên thuộc múi Kinh tuyến 1000 T thuộc múi giờ: -(360-100):15=17 dư Nên thuộc múi 17 -24-7=17 Kinh tuyến 1150 T thuộc múi giờ: (360-115):15= (24) Sau đó làm tương tự Cách khác: Không chính xác với trường hợp kinh tuyến : đầu múi , cuối múi -Khoảng cách chênh lệch hai kinh tuyến là: 1000 Đ đến1000 T là 200 -Tức là chênh nhau: 200:15=13 múi -1000 T có là: 16-13=3 Bài số -Đề dự bị năm 2001-2002 Hãy cho biết, đánh điện từ Hà Nội (múi số7 ) vào lúc giờ, để tất các địa phương trên giới nhận cùng ngày? Các địa phương: Matxcova (múi số 2), NiuĐêli (múi số 5), Bắc Kinh (múi số 8), Tôkiô (múi số 9), Niu Yook (múi số19), Paris (múi số 0) là bao nhiêu Bài làm - Gọi thời gian đánh điện từ Hà Nội là x (0<x<24) (1) - Để các địa điểm trên giới nhận điện cùng ngày thì x phải thoả mãn các điều kiện sau: - Tại múi 12: + Điểm nằm phía BCĐ có là x + 5< 24h + Điểm nằm phía BCT có là x + 5> 24h Kết hợp các điều kiện trên ta thấy x phải thoả mãn: x =19 Bài số : Một hành khách nước ngoài chuyến bay liền từ nước mình tới sân bay Tân Sơn Nhất-Việt Nam vào lúc 20 h ngày 24/12/2009 Ông nhận thấy đồng hồ mình kém với Việt Nam là cùng ngày Hỏi ông ta từ quốc gia có thủ đô thuộc múi bao nhiêu Bài số 4: Có hành khách máy bay theo chiều vĩ tuyến Người thứ 1: Bay từ A-B ông nói "Được đêm dài ra" Người thứ 2: Bay từ C-D ông nói"Được ngày dài ra" a/Hỏi người số họ đã bay cùng chiều hay ngược chiều quay cuả Trái Đất b/Mỗi người số họ bay cùng chiều hay ngược chiều vận động biểu kiến Mặt Trời Bài làm Người thứ : xuất phát phải là đêm và bay ngược chiều quay Trái Đất Người thứ : xuất phát phải là ngày và bay cùng chiều vận đông biểu kiến Mặt Trời Bài số : Một hành khách bay từ LosAngeles múi vượt TBD Hà Nội múi +7 Máy bay cất cánh vào lúc 19 địa phương ngày 28/2/2003 Chuyến bay hết 15 Hỏi người khách đó đến Hà Nội vào lúc – ngày nào ? Bài làm Los Angeles – HN cách 8+7 =15 múi Khi xuất phát thì HN : 19 + 15 =34 = 10 ngày 1/3/2003 Chuyến bay hết 15 đến Hà Nội lúc đó đến sân bay thì Hà Nội là : 10 + 15 = 25 – tức là ngày 2/3 /2003 Bay thời gian đó thấy trái đất vào ban đêm nên đêm dài Và bay theo ngược chiều vận động biểu kiến Mặt Trời (ứng dụng tổ chức các chuyến bay cho hợp lý) Ông ta đã bay ngược chiều biểu kiến Mặt Trời (T – Đ ) Bài số 6: Cuộc hành trình vòng quanh trái đất Magienlăng vào 20/9/1619 xuất phát từ Tây Ban Nha & luôn hướng tây Sau gần năm đoàn thám hiểm trở nơi xuất phát (25) vào ngày 7/9/1621 Nhưng nhật ký đoàn lại ghi 6/9/1621 nghĩa là chậm ngày so với lịch Tây Ban Nha Hỏi lại có nhầm lẫn Bài làm +Ở đây không có nhầm lẫn nào cả-lịch Tây Ban Nha đúng mà nhật ký đoàn thám hiểm đúng +Sở dĩ có chênh lệch là đoàn thám hiểm Magienlăng không nắm quy luật đổi ngày vòng quanh trái đất +Hiện theo quy ước người ta lấy kinh tuyến 1800 Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế : tàu từ Đ sang T lùi ngày và ngược lại Ví dụ : Múi gốc là 12 7/9 Múi đối diện có kinh tuyến 180 Đi theo phía T là 24 6/9 Đi theo phía Đ là 24 7/9 Như chênh ngày nên phải chuyển ngày DẠNG : XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG, QUY TẮC XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG * Xác định kinh tuyến ,vỹ tuyến -Dựa vào kinh tuyến xác định +Phương B là phía trên kinh tuyến +Phương N là phía kinh tuyến -Dựa vào vĩ tuyến xác định +Phương T là tay trái vĩ tuyến +Phương Đ là tay phải vĩ tuyến Bài số 7: Thế nào là địa cực , xích đạo ,vĩ tuyến, kinh tuyến Nêu đặc điểm các đường đó 1/Địa cực *Khái niệm: Trái đất quay quanh trục tưởng tượng gọi là địa trục Địa cực là- vị trí trái đất quay nó quay chỗ -Nơi trục trái đất tiếp xúc với bề mặt trái đất -Phía trên gọi là địa cực bắc, phía gọi là địa cực nam * Đặc điểm: Địa cực là nơi gặp gỡ các kinh ,vĩ tuyến-nơi vĩ tuyến còn là điểm -Hai địa cực đối xứng qua tâm trái đất -Ở hai địa cực có ngày dài tháng , đêm dài tháng -Địa cực là khoảng cách ngắn đến tâm trái đất -Khi trái đất quay địa cực quay chỗ 2/Xích đạo: *Khái niệm: là mặt phẳng tưởng tượng chứa tâm trái đất&vuông góc với trục trái đất cắt trái đất thành vòng tròn lớn *Đặc điểm: -Là vĩ tuyến dài trên trái đất: 40075,7Km -Mặt phẳng xích đạo chia trái đất thành hai nửa cầu -Mọi địa điểm trên xích đạo có ngày dài đêm -Mọi địa điểm trên xích đạo thấy Mặt Trời đỉnh đầu vào hai ngày xuân phân và thu phân 3/Vĩ tuyến: (26) *Khái niệm: Những mặt phẳng song song với mặt phẳng xích đạo cắt địa cầu theo vòng tròn nhỏ gọi là vĩ tuyến *Đặc điểm: -Các vĩ tuyến song song với -Độ dài các vĩ tuyến giảm từ xích đạo hai cực -Các vĩ tuyến vuông góc với trục 4/Kinh tuyến: *Khái niệm: Là đường thẳng nối hai địa cực *Đặc điểm: -Các kinh tuyến có chiều dài -Hai kinh tuyến đối diện tạo thành vòng kinh tuyến chia trái đất thành hai nửa cầu - Các địa điểm trên kinh tuyến trừ phần thuộc xích đạo có ngày đêm dài còn lại khác Bài tập 8: a/Khi nào mặt trời mọc đúng hướng đông và lặn đúng hướng tây? Tại vậy? b/Đứng trên xích đạo vào ngày 20/5 MT mọc hướng nào lặn hướng nào? Bài làm a/Ngày 21/3 & 23/9 MT chiếu vuông góc với xích đạo nên địa điểm nào trên trái đất thấy MT mọc đúng hướng Đ lặn đúng hướng T Vì: MT chiếu vuông góc với xích đạo mà tia MT song song b/Ngày 20/5 MT trên xích đạo nên MT mọc hướng ĐĐB và lặn hướng TTB (Vào tất các ngày từ 22/3 đến22/9)Vì: xích vĩ mặt trời không quá CTB và CTN nên cunghướng ĐĐB ĐĐN) xích vĩ MT là góc tạo tia sáng MT với mặt phẳng xích đạo +Từ 22/3-22/9 MT mọc hướng ĐĐB, lặn hướng TTB +Từ 24/9-20/3 ĐĐN TTN Bài tập : Đứng địa điểm trên trái đất thấy trái đất quay từ T-Đ điều đó đúng hay sai? Tại sao? Bài làm Câu nói đó sai-Đứng địa điểm trên trái đất(trừ cực N) quay mặt hướng B ta thấy TĐ quay từ T-Đ Bài số 10 : Một máy bay xuất phát từ thủ đô Hà Nội bay theo phương B-1000 Km ,rẽ hướng Đ-1000 Km, sau đó hướng N-1000 Km,bay hướng T-1000 Km Hỏi máy bay có nơi xuất phát không? Bài làm +Muốn xác định phương hướng phải dựa vào mạng lưới KT,VT +Mà KT,VT tạo mạng lưới hình thang cân có đáy nhỏ hướng phía cực (ở BBC ) DẠNG 3:VẬN DỤNG LỰC Coriolit Lực Coriolít : – Nguyên nhân : TĐ hình cầu TĐ tự quay quanh trục Trái đất quay quanh trục với vận tốc không đều: max XĐ – cực – Tác động : (27) Làm lệch hướng các vật thể chuyển đông theo chiều KT BBC lệch tay phải so với nơi xuất phát NBClệch tay trái so với nơi xuất phát Lực tăng dần từ XĐ cực Làm lệch hướng gió thổi , dòng biển , đường đạn bay , thuyền buồm … Bài tập 11 : Hoàn thành sơ đồ hoàn lưu khí trên trái đất dựa vào sơ đồ phân bố các dòng khí trên địa cầu Bài tập 12 : Vẽ và điền sơ đồ khí áp và hoàn lưu khí Mô tả và giải thích Bài tập 13 : Hãy rút quy luật chung phân bố các dòng biển Bài số 14: Điền hướng gió thích hợp vào hình vẽ sau, mô tả và giải thích ( xoáy thuận, nghịch ) Bài 15 : Tại vĩ độ 10 độ B năm có bao nhiêu lần MT lên thiên đỉnh Vào ngày nào năm Bài 16 : Tìm vĩ độ A biết : Vào ngày đông chí góc tới xạ MT vào lúc trưa là 60 Cùng ngày bóng ngả phía B Bài làm – Ngày đông chí : MT chiếu vuông góc CTN – Bóng ngả phía B nên điểm A thuộc BBC – Coi tia xạ MT song song – ta có hình vẽ bên Chứng minh: A o ? β α B Tiếp tuyến CTN Tia xạ MT Tiếp tuyến A Bài 17 : Tìm vĩ độ A biết : Vào ngày đông chí góc tới xạ MT vào lúc trưa là 60 Cùng ngày bóng ngả phía B Gãc t¹i ®iÓm A lµ: β =900- α= 900-600=300 mµ AOB= β= 300 Nên góc đó sẻ là 300-23027,=6033, Vĩ độ A là 6033, B (28) (29)