1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục sức khỏe vị thành niên vào các chủ đề Sinh học 8

6 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

Bài viết trình bày một số khái niệm như chủ đề, tích hợp, chủ đề tích hợp, dạy học tích hợp, giáo dục sức khỏe vị thành niên, lồng ghép giáo dục sức khỏe vị thành niên. Mời các bạn tham khảo!

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 219-224 TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỊ THÀNH NIÊN VÀO CÁC CHỦ ĐỀ SINH HỌC Hà Văn Dũng - Tạp chí Giáo dục Phạm Hồng Hà - Cao học k26, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 03/08/2018; ngày sửa chữa: 08/08/2018; ngày duyệt đăng: 14/08/2018 Abstract: The article presents some concepts such as topic, integration, integration topics, integrated teaching, adolescent health education, and integration of adolescent health education From there, it proposes a process to build the topic of integrating adolescent health education into the teaching of Biology and illustrated by the example of building the topic “Structure and function of the human musculoskeletal system” Research results are an important reference for junior high school teachers in the context of education reform today Keywords: Topic, integration, integration topic, integrated teaching, adolescent health education Mở đầu Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Bộ GD-ĐT quán triệt tinh thần đổi hoạt động dạy học, hướng tới dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (HS) Mặc dù dạy học tích hợp Bộ GDĐT khuyến khích đưa vào thực vài năm học gần đây, giáo viên (GV), đặc biệt GV trung học sở, dạy học tích hợp vấn đề mẻ gặp phải nhiều thách thức, khó khăn áp dụng nhà trường Một nguyên nhân phần lớn GV chưa tập huấn, tìm hiểu cách cách xây dựng tổ chức chủ đề tích hợp môn học dẫn đến chưa hiểu dạy học tích hợp Mặt khác, nay, HS quen với lối học thụ động, chưa tiếp cận với phương pháp học chủ động, tích cực tự tìm tịi, lĩnh hội kiến thức nên áp dụng phương pháp dạy học gặp phải vấn đề HS ngại làm, ngại học Xuất phát từ thực trạng trên, viết trình bày số khái niệm cơng cụ dạy học tích hợp dạy học theo chủ đề; từ đề xuất quy trình xây dựng chủ đề tích hợp giáo dục sức khỏe vị thành niên (SKVTN) dạy học Sinh học Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm - Chủ đề: Theo Nguyễn Kỳ Loan, “Chủ đề đơn vị nội dung kiến thức mà tổ chức HS tìm hiểu, khám phá giải vấn đề lí luận hay thực tiễn, vừa lĩnh hội kiến thức khoa học, vừa rèn luyện, hình thành lực giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn, sáng tạo, tư phê phán, tự học” [1; tr 37] Theo Lê Đình Trung Nguyễn Thị Minh Nguyệt, “Chủ đề vấn đề mang tính cốt lõi, phương diện mang tính định hướng vận động đối tượng mối liên hệ đa chiều với đối tượng khác tự nhiên Có thể nói, dạy học theo chủ đề có chất dạy học tích hợp, đưa nhận thức người gắn với thực khách quan Trong dạy học, chủ đề đơn vị kiến thức tương đối trọn vẹn kết thúc xong chủ đề, người học có kiến thức kĩ giải vấn đề thực tiễn liên quan giải vấn đề bối cảnh mới” [2; tr 48] Như vậy, có nhiều quan niệm khác chủ đề, quan niệm có điểm chung thống thân chủ đề chứa đựng tri thức lí luận thực tiễn mang tính hệ thống, tích hợp, tức chủ đề tồn hệ thống chủ đề, đó, có vài chủ đề có ý nghĩa trung tâm (chủ đề lớn) chủ đề ý nghĩa phận, góp phần bổ sung, làm bật chủ đề (chủ đề nhỏ) chủ đề có ý nghĩa giá trị khác - Tích hợp: Theo Từ điển Tiếng Việt, “tích hợp lắp ráp, nối kết thành phần hệ thống để tạo nên hệ thống đồng bộ” [3; tr 1217] Theo Ngô Thị Ngọc Mai Trần Trung Ninh, “tích hợp liên kết đối tượng giảng dạy, học tập kế hoạch hoạt động để đảm bảo thống nhất, hài hòa, trọn vẹn hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt nhất” [4; tr 102] Như vậy, dạy học, tích hợp coi kết hợp cách thống nhất, hài hòa, trọn vẹn yếu tố, đối tượng trình dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học đề - Chủ đề tích hợp: Theo Nguyễn Phương Chi Nguyễn Thị Hồng Phương, “Chủ đề tích hợp 219 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 219-224 chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học lĩnh vực khác nhau; nội dung giáo dục có mối liên hệ với vấn đề thời địa phương, học gắn với thực tiễn, thể ứng dụng tổng hợp kiến thức môn học hay lĩnh vực việc giải vấn đề sống” [5; tr 53] Có thể thấy, khái niệm phát biểu trường hợp tích hợp mức độ “vận dụng kiến thức liên môn” Nghiên cứu chúng tơi dừng lại mức độ tích hợp “lồng ghép” nên khái niệm định nghĩa sau: Chủ đề tích hợp chủ đề mơn học có nội dung kiến thức liên quan đến môn học nội dung giáo dục khác; nội dung giáo dục có mối liên hệ với vấn đề thời địa phương, học gắn với thực tiễn, thể ứng dụng tổng hợp kiến thức, kĩ thái độ môn học việc giải vấn đề sống - Dạy học tích hợp: Hiện nay, có nhiều định nghĩa khái niệm này, nhiên nghiên cứu mình, chúng tơi sử dụng khái niệm Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: “Dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng” [6; tr 35] Trong trình dạy học Sinh học, dạy học tích hợp làm cho trình, quy luật Sinh học sáng tỏ mối quan hệ với ngành khoa học khác, khiến cho kiến thức hàn lâm trở nên gần gũi thực tế Vì vậy, trình học tập có mục đích ý nghĩa Dạy học tích hợp theo chủ đề phương thức hiệu việc hình thành phát triển lực người học - Giáo dục SKVTN: Giáo dục sức khỏe (Health Education) q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ tình cảm người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng Do đó, giáo dục SKVTN q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ tình cảm trẻ vị thành niên, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng Như vậy, giáo dục SKVTN tác động vào lĩnh vực: kiến thức, thái độ, thực hành hay cách ứng xử trẻ vị thành niên bảo vệ nâng cao sức khỏe thân Cụ thể tác động vào nội dung sau: Giáo dục sức khỏe sinh sản, giáo dục vệ sinh thể phòng tránh số bệnh thường gặp, giáo dục chế độ dinh dưỡng rèn luyện cách, giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vị thành niên - Tích hợp giáo dục SKVTN: Từ khái niệm “tích hợp” khái niệm “giáo dục SKVTN”, hiểu, tích hợp giáo dục SKVTN kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức (khái niệm) chương trình mơn học với nội dung SKVTN dựa sở mối quan hệ lí luận thực tiễn để tạo thành nội dung thống nhằm tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ tình cảm trẻ vị thành niên để nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng 2.2 Xây dựng chủ đề tích hợp giáo dục sức khỏe vị thành niên dạy học Sinh học - Bước Xác định tên chủ đề mục tiêu chủ đề: Dựa vào mục tiêu chung Sinh học mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ Bộ GD-ĐT quy định, GV phân tích chương trình sách giáo khoa Sinh học để chọn nội dung cốt lõi cho việc xây dựng tên chủ đề nội dung hoạt động chủ đề Sinh học sinh học thể người vệ sinh, cung cấp cho HS kiến thức cấu tạo quan, hệ quan thể, chức chúng Trên sở hiểu rõ kiến thức đó, HS áp dụng biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể khỏe mạnh, nhờ học tập lao động có hiệu Chương trình gồm 11 chương phần lí thuyết thực hành, phần thực hành nội dung lồng ghép vào nội dung để rèn luyện kĩ thực tiễn theo hướng vệ sinh quan hệ quan Chương khái quát thể người; chương đề cập trao đổi chất lượng; chương lại đề cập đến hệ quan thể vận động, tuần hồn, hơ hấp Các chương trang bị cho HS kiến thức cấu tạo, chức năng, vệ sinh quan hệ quan Đây điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề Với đặc điểm logic nội dung trên, xác định có nội dung cốt lõi: 1) Khái quát thể người; 2) Cấu tạo chức quan, hệ quan; 3) Trao đổi chất lượng Dựa nội dung cốt lõi lựa chọn, xây dựng thành chủ đề lớn chủ đề nhỏ sau: + Chủ đề 1.Khái quát thể người: Kiến thức chủ đề bao gồm vấn đề: Tế bào đơn vị cấu trúc nên mô, quan, hệ quan tạo nên thể; Khái quát phần thể; Sự điều hoà hoạt động hệ thần kinh, hệ nội tiết với hệ quan thể + Chủ đề Hệ quan chức hệ quan thể người: Chủ đề chia thành 09 tiểu chủ đề, tương ứng với hệ quan tổ chức 220 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 219-224 trình dạy học: vận động, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, nên cần chọn nội dung cốt lõi, liên quan trực tiếp tiết, da, thần kinh giác quan, nội tiết, sinh sản đến nội dung giáo dục SKVTN để đảm bảo đạt + Chủ đề Trao đổi chất lượng mục tiêu dạy học trọng tâm Để thực công việc thể người: kiến thức sử dụng để tổ chức cách hiệu quả, đề xuất bảng ma trận mối hoạt động là: Trao đổi chất, chuyển hoá vật chất, điều quan hệ nội dung giáo dục SKVTN với chủ đề hoà thân nhiệt, trao đổi vitamin muối khoáng, tiêu Sinh học sau (bảng 1): chuẩn phần thức ăn - Bước Xác định hoạt động chủ Sau xác định chủ đề, cần đề xuất đề: GV cần thiết kế hoạt động hướng dẫn HS tự tìm mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực kiến thức quan sát tranh hình, mẫu vật, làm thí người học hướng tới để phát triển trình học tập nghiệm, giải tình có vấn đề, Xây dựng chủ đề tích hợp vào mục tiêu giáo dục hoạt động cho chủ đề theo bước mơ hình trường học VNEN [7; tr 168], bao gồm: SKVTN cách logic thống + Hoạt động khởi động: Nhằm kích thích hứng thú - Bước Xác định mạch kiến thức chủ đề người học trước học huy động kiến nội dung tích hợp giáo dục SKVTN: Xác định mạch thức vốn kinh nghiệm có HS liên quan đến nội kiến thức chủ đề sở để xác định địa nội dung chủ đề để phục vụ cho việc học kiến thức dung tích hợp giáo dục SKVTN Để làm việc này, GV cần nghiên cứu nội dung chủ đề kết hợp với + Hoạt động hình thành kiến thức bao gồm hoạt phân tích nội dung giáo dục SKVTN để tìm kiếm động thành phần kết nối theo chuỗi để thơng qua hoạt giao mặt lí luận thực tiễn Toàn tri thức động giúp HS hình thành kiến thức từ chủ đề Các Sinh học thể người liên quan đến sức khỏe hoạt động nhằm huy động lực thân kết hợp người nói chung, tất nội dung Sinh học có với hỗ trợ nhóm qua câu hỏi, tập, sơ đồ, mơ thể tích hợp để giáo dục SKVTN Tuy nhiên, hình mang tính định hướng HS trải nghiệm hợp tác dạy học, GV đủ thời lượng cho việc làm này, để học kiến thức mới, đồng thời phát triển kĩ Bảng Ma trận mối quan hệ nội dung nội dung giáo dục SKVTN chủ đề Sinh học Nội dung giáo dục SKVTN Chủ đề Sinh học Chủ đề lớn Khái quát thể người Giáo dục sức khỏe sinh sản Giáo dục vệ sinh Giáo dục chế độ thể phòng dinh dưỡng tránh số bệnh rèn luyện thường gặp cách Giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích Tiểu chủ đề Cấu tạo chức hệ vận động Cấu tạo chức hệ tuần hoàn Cấu tạo chức hệ hô hấp Hệ quan Cấu tạo chức hệ chức tiêu hóa hệ quan Cấu tạo chức hệ thể người tiết Cấu tạo chức da Thần kinh giác quan Cấu tạo chức hệ nội tiết Cấu tạo chức hệ sinh sản Trao đổi chất lượng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 221 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 219-224 + Hoạt động thực hành: Vận dụng kiến thức vừa lĩnh hội để giải vấn đề đặt thực tiễn tiến hành học tập chủ đề hệ quan chức nhằm hình thành kĩ chăm sóc bảo vệ sức khỏe, phòng tránh tai nạn xảy trình lao động sống từ chủ đề + Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng: Hoạt động tạo tri thức nâng cao lực nhận thức, vận dụng hiểu biết thân giải vấn đề nảy sinh thực tiễn thông qua trải nghiệm kinh nghiệm có sống - Bước Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá cho chủ đề: Để thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá chủ đề, thiết kế bảng ma trận cần đạt với mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao Bộ cơng cụ câu hỏi, tập tình huống, thực hành xây dựng dựa tiêu chí đánh giá kiến thức, thái độ kĩ chăm sóc bảo vệ sức khỏe HS học chủ đề Từ kết thu được, GV điều chỉnh, bổ sung khía cạnh cịn thiếu, chưa tường minh chủ đề, HS tự đánh giá lực thực thân để tự điều chỉnh việc học Hình thức kiểm tra, đánh giá dựa bảng quan sát, phiếu hỏi, qua kiểm tra Khi xây dựng số chủ đề lớn/nhỏ dạy học Sinh học tiến hành bước Chúng minh họa việc xây dựng chủ đề “Vận động” tích hợp giáo dục SKVTN sau: Ví dụ minh họa: - Bước Xác định tên mục tiêu chủ đề: Chủ để “Cấu tạo chức hệ vận động” chứa đựng kiến thức tương đối trọn vẹn gồm 7, 8, 9, 10, 11, 12 Xác định mục tiêu chủ đề: - Về kiến thức: + Trình bày cấu tạo chức xương, cơ, khớp; tính chất xương cơ; + Mô tả hoạt động xương thể vận động; + Nêu số bệnh xương khớp thường gặp (nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng tránh); + So sánh giải thích tiến hóa xương người so với xương động vật lớp thú khác; - Về kĩ năng: + Có số kĩ tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa), kĩ khoa học (quan sát, làm thí nghiệm, thu thập xử lí số liệu, hình thành giả thuyết khoa học, rút kết luận) kĩ thực hành áp dụng kiến thức vào thực tiễn (giải thích người già hay bị đau khớp; bị mỏi; gõ nhẹ vào xương bánh chè đầu gối chân lại nẩy lên; ); + Xây dựng chế độ dinh dưỡng rèn luyện cách để hệ vận động phát triển khỏe mạnh, phòng tránh số bệnh xương; + Tiến hành sơ cứu số tai nạn thương tích liên quan đến hệ vận động băng bó cho người bị gãy xương, chuột rút; - Về thái độ: + Có quan điểm vật biện chứng cấu tạo chức quan hệ vận động người; + Có ý thức xây dựng chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thể dục thể thao hợp lí, phòng tránh bệnh liên quan đến cơ, xương, khớp cho thân người xung quanh; + Thêm u thích mơn học; hứng thú tìm tịi, khám phá khoa học; - Về lực hướng tới: tự học, giải vấn đề, hợp tác, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Bước Xác định mạch kiến thức chủ đề nội dung tích hợp giáo dục SKVTN Với mục tiêu xác định bước 1, cần xây dựng nội dung kiến thức chủ đề nội dung giáo dục SKVTN tích hợp chủ đề sau (xem bảng trang bên): Như vậy, hầu hết nội dung chương “Vận động” tích hợp giáo dục SKVTN - Bước Xác định hoạt động chủ đề * Hoạt động khởi động: Dựa vào thơng tin tìm hiểu khái qt thể người, GV yêu cầu HS đưa đặc điểm tiến hóa người với động vật thuộc lớp thú Từ dẫn dắt hệ vận động tiến hóa để phù hợp với đặc điểm thích nghi Có thể dùng số câu hỏi khái quát như: Tại thể vận động được? Hệ vận động có cấu tạo nào? Làm để hệ vận động phát triển tốt phòng tránh tai nạn thương tích thường gặp? * Hoạt động hình thành kiến thức mới: GV thiết kế câu hỏi theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn để tổ chức tiểu hoạt động nối tiếp nhau: 1) Tìm hiểu cấu tạo xương người: Lấy ví dụ số bệnh khớp mà em biết Ngun nhân gây bệnh gì? Để phịng tránh cần phải bổ sung thêm loại thức ăn phần ăn hàng ngày? 2) Tìm hiểu cấu tạo tính chất xương: Ở trẻ em, xương chứa tủy đỏ để tạo máu, người lớn người già, tủy đỏ thay mô mỡ màu vàng nên gọi tủy vàng Hiện nay, nhiều người có quan niệm, ninh xương nấu cháo cho trẻ ăn thường xuyên để trẻ phát triển tốt, em có đồng ý với quan niệm hay không? Tại trẻ em phát triển chiều cao kích thước nhanh, người trưởng thành dừng lại, cịn người già có xu hướng lùn đi? 3) Tìm hiểu cấu tạo tính chất cơ: Hãy kể tên số bệnh thường gặp nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây chuột rút gì? Khi gặp phải chuột rút, ta cần xử lí nào? 4) Tìm hiểu tiến hóa hệ vận động Vệ sinh hệ vận động: Để xương phát triển cân đối, 222 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 219-224 Nội dung giáo dục SKVTN Mạch nội dung kiến thức chủ đề 1) Bộ xương người - Thành phần xương - Các loại khớp xương 2) Cấu tạo tính chất xương - Cấu tạo xương - Sự to dài xương - Tính chất xương 3) Cấu tạo tính chất - Cấu tạo - Tính chất - Hoạt động 4) Tiến hóa hệ vận động Vệ sinh hệ vận động - Tiến hóa hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động 5) Thực hành sơ cứu số tai nạn thương tích liên quan đến hệ vận động thường gặp - Sơ cứu băng bó gãy xương - Xử lí chuột rút cách phòng tránh Một số bệnh thường gặp nguyên nhân xuất hệ vận động: Cịi xương, lỗng xương, giãn cơ, giãn dây chằng, mỏi cơ, khô dịch khớp (đau khớp), vẹo cột sống Chế độ dinh dưỡng luyện tập để hệ vận động phát triển tốt nhất: bổ sung chất dinh dưỡng chứa nhiều prôtêin, canxi, vitamin D; tập thể dục đặn cách Xử lí số thương tích liên quan đến hệ vận động: Gãy xương tay, chân; chuột rút x x x x x x x x x x x x x cần làm gì? Để chống cong vẹo cột sống, lao động học tập phải ý điểm gì? 5) Tìm hiểu cách sơ cứu, xử lí số tai nạn thương tích thường gặp: Vì nói gãy xương liên quan đến lứa tuổi? Để bảo vệ xương, tham gia giao thơng cần ý điểm gì? Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, có nên nắn lại chỗ xương gãy khơng? Vì sao? * Hoạt động thực hành: Sử dụng câu hỏi hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá bước để yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi khắc sâu kiến thức viết báo cáo * Hoạt động tìm tịi, mở rộng: Tìm hiểu thêm số bệnh liên quan đến hệ xương, khớp, nguyên nhân cách phòng tránh Xây dựng kế hoạch tuyên truyền an tồn giao thơng để phịng tránh tai nạn thương tích liên quan đến hệ vận động Thơng qua chủ đề hệ vận động, HS vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thực tế như: người già trẻ em có nguy gãy xương cao hơn? ; áp dụng để xây dựng chế độ ăn rèn luyện hợp lí để hệ vận động phát triển khỏe mạnh; biết cách sơ cứu băng bó cho người bị gãy xương, xử lí tình chuột rút vận động - Bước Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá cho chủ đề Xây dựng câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá cách có hệ thống thơng qua mục tiêu cần đạt chủ đề theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao Bộ câu hỏi kiểm tra, đánh giá xây dựng câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan tập thực hành, Ví dụ: kiểm tra câu hỏi sử dụng câu sau: 1) Phân biệt loại khớp Bệnh đau nhức xương khớp tượng thoái hóa xương khớp, thường gặp người già Tuy nhiên, bệnh gặp nhiều người trẻ Nguyên nhân dẫn đến bệnh gì? Để phịng chống bệnh, người trẻ cần có chế độ dinh dưỡng sinh hoạt nào? 2) Ở tuổi thiếu niên, đặc biệt tuổi dậy thì, xương phát triển nhanh Để xương phát triển tốt cần có lưu ý gì? 3) Hãy kể tên số bệnh xương nguyên nhân gây bệnh xương thường gặp Để hệ xương phát triển khỏe mạnh, cần lưu ý điều gì? 4) Trình bày cách sơ cứu, băng bó cho người bị gãy xương cánh tay, xương đùi Những lưu ý trình sơ cấp cứu người bị gãy xương gì? 223 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 219-224 Từ kết đánh giá, GV xác định mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức HS, từ điều chỉnh nội dung chủ đề cho phù hợp với cách tổ chức học tập kết HS Kết luận Việc xây dựng chủ đề tích hợp giáo dục SKVTN dạy học Sinh học giúp tổ chức, xếp lại nội dung kiến thức bị phân nhỏ tiết dạy, học thành mảng kiến thức có ý nghĩa có mối liên hệ với mảng kiến thức khác mơn học mà HS vận dụng xem xét số vấn đề bối cảnh thực gắn với sống, nhờ mà học tập trở nên có ý nghĩa với chủ thể hình thành động cơ, hứng thú cho HS việc giải vấn đề Do vậy, cần nghiên cứu đánh giá cụ thể khía cạnh dạy học theo chủ đề để GV thuận tiện trình triển khai đạt mục tiêu giáo dục Hi vọng, quy trình ví dụ minh họa mà đưa giúp cho GV thực tốt Công văn số 5555/BGDĐTGDTrH Bộ GD-ĐT việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; có yêu cầu xây dựng chủ đề dạy học Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Kỳ Loan (2016) Giáo dục môi trường dạy học Sinh học trường trung học sở Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Lê Đình Trung - Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2017) Tổ chức dạy học theo tiếp cận chủ đề phần Cơ thể người vệ sinh trường trung học sở Tạp chí Giáo dục, số 417, tr 48-50 [3] Hoàng Phê (chủ biên, 2008) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng [4] Ngô Thị Ngọc Mai - Trần Trung Ninh (2014) Phát triển lực khoa học cho học sinh từ việc nâng cao lực dạy học tích hợp cho giáo viên sinh viên sư phạm Hóa học Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên trường đại học sư phạm, tr 102-108 [5] Nguyễn Phương Chi - Nguyễn Thị Hồng Phương (2017) Quy trình xây dựng tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề Tốn học - Hóa học - Sinh học trường trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 398, tr 53-57 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [7] Phạm Minh Diệu (2016) Vận dụng quy trình học theo mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) vào việc thiết kế quy trình học đại học theo định hướng phát triển lực cho sinh viên Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 3, tr 168-169; 175 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ (Tiếp theo trang 193) buổi sinh hoạt ngoại khóa Các SV khác trao đổi rút học cho thân Tuy nhiên, nhà toán học đề cập q trình họ phát minh thành tựu mà đưa kết sau hồn chỉnh Trong “Tâm lí học phát minh sáng tạo lĩnh vực toán học”, Jacques Hadamard trình bày đường dẫn tới phát minh toán học với dẫn chứng cụ thể, sinh động Thơng qua hoạt động ngoại khóa, giúp sinh viên hiểu rõ vai trị tốn học đời sống, toán gắn với thực tiễn, hiểu thêm lịch sử Toán học, Các kiến thức sở giúp SV sư phạm biết hướng dẫn học sinh tiếp cận lực giải vấn đề, mơ hình hóa tốn học, phát triển tư duy, rèn kĩ giao tiếp toán học, q trình giảng dạy sau Bên cạnh đó, hoạt động ngoại khóa giúp SV củng cố kiến thức học, nâng cao hiệu học tập tích cực tham gia hoạt động khác Ngồi ra, giúp SV phát triển kĩ mềm khác như: làm việc nhóm, thuyết trình, lãnh đạo kĩ xử lí tình Kết luận Các biện pháp đề xuất có mối liên hệ mật thiết với GV cần thực biện pháp thường xuyên, liên tục tùy vào nội dung cụ thể để đạt hiệu cao giảng dạy TCC Tuy nhiên, cần kết hợp linh hoạt với phương pháp dạy học khác, bổ sung điều chỉnh biện pháp cho phù hợp với thực tiễn trình độ SV nhằm nâng cao hiệu dạy học TCC Tài liệu tham khảo [1] David Tall (2002) Advanced mathematical thinking Kluwer Academic Publishers [2] Nguyễn Văn Giám - Mai Quý Năm - Nguyễn Hữu Quang - Nguyễn Sum - Ngô Sĩ Tùng (1998) Tốn cao cấp (tập 1) Đại số tuyến tính NXB Giáo dục (Chi nhánh Đà Nẵng) [3] Hồng Xn Sính (2003) Đại số đại cương NXB Giáo dục [4] Nguyễn Hữu Việt Hưng (1999) Đại số đại cương NXB Giáo dục [5] Nguyễn Hữu Việt Hưng (2001) Đại số tuyến tính NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Bá Kim (2006) Phương pháp dạy học mơn Tốn NXB Đại học Sư phạm [7] Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2001) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 224 ... cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng 2.2 Xây dựng chủ đề tích hợp giáo dục sức khỏe vị thành niên dạy học Sinh học - Bước Xác định tên chủ đề mục tiêu chủ đề: Dựa vào mục tiêu chung Sinh. .. dục SKVTN Chủ đề Sinh học Chủ đề lớn Khái quát thể người Giáo dục sức khỏe sinh sản Giáo dục vệ sinh Giáo dục chế độ thể phòng dinh dưỡng tránh số bệnh rèn luyện thường gặp cách Giáo dục phịng... tránh tai nạn thương tích cho trẻ vị thành niên - Tích hợp giáo dục SKVTN: Từ khái niệm ? ?tích hợp? ?? khái niệm ? ?giáo dục SKVTN”, hiểu, tích hợp giáo dục SKVTN kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến

Ngày đăng: 28/06/2021, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Hoạt động hình thành kiến thức mới bao gồm các hoạt động thành phần kết nối theo chuỗi để thông qua các hoạt  động đó giúp HS hình thành kiến thức mới từ chủ đề - Tích hợp giáo dục sức khỏe vị thành niên vào các chủ đề Sinh học 8
o ạt động hình thành kiến thức mới bao gồm các hoạt động thành phần kết nối theo chuỗi để thông qua các hoạt động đó giúp HS hình thành kiến thức mới từ chủ đề (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w