Giáo dục môi trường (GDMT) trong dạy học là con đường hữu hiệu nhất để đạt được mục tiêu GDMT. Hóa học là môn học có nhiều khả năng và thuận lợi để GDMT cho học sinh bởi nội dung môn học này có mối quan hệ gần gũi với khoa học môi trường.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol 61, No 1, pp 30-38 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0004 DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG BÀI DẦU MỎ, KHÍ THIÊN NHIÊN - HĨA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Phạm Thị Bình1 , Đỗ Thị Quỳnh Mai1 , Bùi Thị Thủy2 Khoa Trường Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trung học sở Thị trấn Vũ Thư, Thái Bình Tóm tắt Giáo dục mơi trường (GDMT) dạy học đường hữu hiệu để đạt mục tiêu GDMT Hóa học mơn học có nhiều khả thuận lợi để GDMT cho học sinh nội dung mơn học có mối quan hệ gần gũi với khoa học môi trường Sự cố tràn dầu vấn đề gây ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường giới quan tâm tìm biện pháp hạn chế khắc phục Bài “Dầu mỏ, khí thiên nhiên” chương trình Hóa học cung cấp cho học sinh khái niệm, thành phần, tính chất cách khai thác dầu mỏ, nội dung phù hợp để lồng ghép vấn đề cố tràn dầu học qua giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh Bài báo trình bày nội dung cách tổ chức dạy học tích hợp GDMT với chủ đề “Dầu mỏ, khí thiên nhiên mơi trường” Từ khóa: Tích hợp, giáo dục mơi trường, dầu mỏ, khí thiên nhiên Mở đầu Dạy học tích hợp định hướng dạy học để học sinh (HS) phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề [3] Trong dạy học tích hợp đối tượng nghiên cứu, học tập vài lĩnh vực, môn học khác liên kết cách hữu cơ, có hệ thống thành nội dung thống sở mối liên hệ lí luận thực tiễn Tích hợp GDMT dạy học cách giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS cách tốt Mục đích việc đưa GDMT vào nhà trường phổ thông thông qua mơn học nhằm giúp HS có kiến thức môi trường, biết trạng, nguyên nhân hậu tượng suy giảm tài ngun, suy thối nhiễm mơi trường Từ hình thành cho HS có thái độ, hành vi ứng xử thân thiện, quan tâm đến môi trường, gắn với hành động cụ thể dù nhỏ thiết thực, phù hợp với lứa tuổi em, góp phần cải thiện mơi trường xung quanh tạo thói quen ứng xử đắn với môi trường Cùng với môn Sinh học Địa lí, Hóa học mơn học có nhiều nội dung gắn với vấn đề môi trường nên thuận lợi cho việc tích hợp GDMT Tuy nhiên, thực tế thường việc tích hợp GDMT dừng lại mức độ liên hệ thực tiễn, giới thiệu tượng mơi trường có liên quan học, mang tính chất ngẫu nhiên, Ngày nhận bài: 10/11/2015 Ngày nhận đăng: 10/2/2016 Liên hệ: Phạm Thị Bình, e-mail: ptbinhdhsp@yahoo.com.vn 30 Dạy học tích hợp giáo dục mơi trường Dầu mỏ, khí thiên nhiên - Hóa học tự phát [7] Khi u cầu dạy học tích hợp GDMT cách có chủ đích, hiệu giáo viên (GV) thường lúng túng việc xác định nội dung môi trường tích hợp học cụ thể tổ chức dạy học tích hợp Chính vậy, báo chúng tơi phân tích cách tích hợp GDMT vào học cụ thể “Dầu mỏ, khí thiên nhiên” chương trình Hóa học trường phổ thơng ví dụ, gợi ý để GV dạy học hóa học trường phổ thơng tham khảo 2.1 Nội dung nghiên cứu Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Có nhiều cách phân loại khác hình thức mức độ tích hợp dạy học như: tích hợp nội mơn học, tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn, tích hợp xun môn, Trong báo phân tích tích hợp GDMT theo mức độ lồng ghép/liên hệ (kết hợp), vận dụng kiến thức liên mơn, hịa trộn [5], [8] Nhiều vấn đề mơi trường có chất q trình hóa học, dùng kiến thức hóa học để giải thích, tìm ngun nhân đưa giải pháp khắc phục Ngồi ra, vận dụng kiến thức mơn học khác để tìm hiểu vấn đề mơi trường Chính vậy, tích hợp GDMT dạy học mơn Hóa học phổ thông thuận lợi lồng ghép/ kết hợp vận dụng kiến thức liên mơn thơng qua hình thức hoạt động lớp qua hoạt động ngồi lớp học Tích hợp lồng ghép GDMT dạy học mơn Hóa học đưa yếu tố có nội dung gắn với mơi trường vào dịng chảy chủ đạo nội dung học mơn Hóa học cách logic, tự nhiên thời điểm thích hợp tiến trình dạy học [5] Tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn đề giải vấn đề môi trường tức hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, người học cần sử dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề môi trường đặt [5] Với hoạt động lớp, tích hợp GDMT cho HS theo cách sau: - Phân tích, liên hệ với vấn đề môi trường trường học, vấn đề môi trường chung toàn cầu hay riêng Việt Nam địa phương - Tìm hiểu, khai thác thực trạng môi trường để làm tư liệu để xây dựng học GDMT - Xây dựng tập có nội dung gắn với vấn đề môi trường giải kiến thức môn học hay kiến thức liên môn - Sử dụng phương tiện dạy học để phân tích, tìm tịi, khám phá kiến thức cần thiết môi trường - Sử dụng tài liệu tham khảo (các báo, đoạn trích sách phổ biến khoa học, tư liệu, số liệu điều tra ) để làm rõ thêm vấn đề môi trường - Thực tiết học có nội dung gần gũi với mơi trường địa điểm thích hợp mơi trường sân trường, vườn trường, đồng ruộng, nhà máy, làng nghề, Với hoạt động ngồi lớp tích hợp GDMT qua hình thức nói chuyện vấn đề mơi trường, tìm hiểu, đánh giá tác động môi trường địa phương; tổ chức xem băng hình bảo vệ mơi trường; tổ chức tham quan dã ngoại, bảo vệ môi trường số địa phương 2.2 Các phương pháp kĩ thuật dạy học dạy học tích hợp giáo dục mơi trường Khi GDMT thơng qua học lớp hay phịng thí nghiệm, kiến thức GDMT tích hợp, lồng ghép vào nội dung giảng nên dạy học khơng có phương pháp riêng mà sử 31 Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Bùi Thị Thủy dụng phương pháp dạy học thông qua môn học Với việc GDMT, cách tiếp cận tốt để HS biết vấn đề môi trường, nguyên nhân, ảnh hưởng chúng từ ý thức việc làm đắn để bảo vệ mơi trường thực chúngđó HS phải tự tìm hiểu, thảo luận đưa ý kiến Chính mà GV thường sử dụng phương pháp dạy học đàm thoại, trực quan, dạy học theo dự án, dạy học hợp tác, đóng vai, tranh biện, xemina, tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng HS điều kiện sở vật chất cụ thể Và để phát huy tính tích cực HS, GV kết hợp phương pháp dạy học với số kĩ thuật dạy học kĩ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn, sơ đồ tư duy, sáu mũ tư duy, XYZ, 2.3 Tích hợp giáo dục mơi trường với chủ đề “Dầu mỏ, khí thiên nhiên mơi trường” Việc xây dựng nội dung chủ đề tích hợp cần dựa nguyên tắc định đảm bảo tính khoa học, mục tiêu giáo dục, đặc trưng mơn, lực đối tượng, tính thực tiễn, [4] dựa sở phân tích nội dung, chương trình sách giáo khoa, mục tiêu dạy học, vấn đề mơi trường có liên quan đến nội dung học, đặc điểm vùng miền, [1] Trong “Dầu mỏ, khí thiên nhiên”của chương trình hóa học trường THCS, HS cần nhận biết mẫu dầu mỏ qua quan sát trạng thái màu sắc nghiên cứu tính tan Nêu khái niệm, thành phần dầu mỏ từ lí giải loang dầu cố tràn dầu Học sinh biết số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, tầm quan trọng chúng với sống Như thấy, cho HS tìm hiểu thêm cố tràn dầu, nguyên nhân ảnh hưởng cố đến môi trường, sống người sinh vật HS có nhìn đắn, tồn diện việc khai thác, sử dụng dầu mỏ Ngồi ra, thơng qua nội dung tìm hiểu nguồn dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam giới tích hợp giáo dục lịng u nước cho HS Về phương pháp kĩ thuật dạy học với này, HS lớp có đủ khả để đọc hiểu, phân tích tổng hợp thơng tin đưa đánh giá, ý kiến thân GV nên sử dụng dạy học theo dự án dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp đóng vai để HS có hội tìm hiểu đề có liên quan cố tràn dầu nói lên tiếng nói Với dự án nên xây dựng dự án nhỏ cho phù hợp với thời lượng đối tượng HS, tài liệu tham khảo tùy theo đối tượng HS mà GV cung cấp tài liệu hướng dẫn em tự tìm kiếm tài liệu Trong báo đưa phương án tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm: nhà HS làm việc nhóm để tìm hiểu cố tràn dầu, loại tràn dầu biển, sông đất liền; lớp HS làm việc nhóm để tìm hiểu kiến thức hóa học dầu mỏ Dưới chúng tơi xin trình bày chi tiết đề xuất nội dung, thời lượng, phương pháp hoạt động dạy học cụ thể cho học 2.3.1 Tên, nội dung chủ đề, thời lượng thực - Tên chủ đề: DẦU MỎ, KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Nội dung chủ đề * Nội dung hóa học: 1) Tính chất vật lí, thành phần hóa học dầu mỏ, khí thiên nhiên 2) Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ 3) Cách khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên 4) Các khu vực chứa dầu mỏ, khí thiên nhiên trữ lượng dầu mỏ, khí thiên nhiên Việt Nam * Nội dung giáo dục mơi trường: 32 Dạy học tích hợp giáo dục mơi trường Dầu mỏ, khí thiên nhiên - Hóa học 1) Khái niệm cố tràn dầu 2) Nguyên nhân ảnh hưởng cố tràn dầu đến môi trường, sức khỏe người động, thực vật 3) Các biện pháp khắc phục ngăn chặn cố tràn dầu - Thời lượng thực chủ đề (trên lớp): tiết học 2.3.2 Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết mẫu dầu mỏ qua quan sát tính chất vật lí - Nêu được: khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên dầu mỏ khí thiên nhiên; phương pháp khai thác chúng; số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Kể ứng dụng dầu mỏ khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu nguyên liệu quý công nghiệp) - Nêu khái niệm cố tràn dầu, nguyên nhân, ảnh hưởng đến môi trường biện pháp khắc phục cố tràn dầu Kĩ - Đọc hiểu, tóm tắt thơng tin dầu mỏ, khí thiên nhiên ứng dụng chúng - Trình bày vấn đề trước đám đông, thảo luận nêu ý kiến thân - Làm việc nhóm Thái độ - Có ý thức tích cực, tự giác, hợp tác học tập - Có nhận thức đắn giá trị dầu mỏ, khí thiên nhiên từ thêm u có trách nhiệm quê hương, đất nước - Có ý thức bảo vệ môi trường việc sử dụng sản phẩm từ dầu mỏ Những lực chủ yếu cần hướng tới - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức 2.3.3 Kế hoạch dạy học Chuẩn bị * Chuẩn bị HS: HS chuẩn bị theo phân công GV Cụ thể là, cuối học trước, GV chia lớp thành nhóm tìm hiểu cố tràn dầu theo yêu cầu sau: Nhóm 1: Đọc tài liệu trả lời câu hỏi sau: Sự cố tràn dầu gì? Các hoạt động gây cố tràn dầu biển? Sự cố tràn dầu biển gây ảnh hưởng gì? Nêu số biện pháp khắc phục cố tràn dầu biển? - Sưu tầm tranh ảnh, số liệu minh họa cho câu trả lời dán thành tranh lớn, có ghi thích thuyết trình tranh Nhóm 2: Đọc tài liệu trả lời câu hỏi sau: Sự cố tràn dầu gì? 33 Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Bùi Thị Thủy Các hoạt động gây cố tràn dầu đất liền? Sự cố tràn dầu đất liền gây ảnh hưởng gì? Nêu số biện pháp khắc phục cố tràn dầu đất liền? - Sưu tầm tranh ảnh, số liệu minh họa cho câu trả lời dán thành tranh lớn, có ghi thích thuyết trình tranh Nhóm 3: Đọc tài liệu trả lời câu hỏi sau: Sự cố tràn dầu gì? Các hoạt động gây cố tràn dầu sông? Sự cố tràn dầu sông gây ảnh hưởng gì? Nêu số biện pháp khắc phục cố tràn dầu sông? - Sưu tầm tranh ảnh, số liệu minh họa cho câu trả lời dán thành tranh lớn, có ghi thích thuyết trình tranh GV giới thiệu số trang web tham khảo: www.hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/an-toan-hoa-chat/1921-phan-loai-vatac-dong-cua-su-co-tran-dau.html http://www.hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/an-toan-hoa-chat/257-tran-dau -va-bien-phap-khac-phuc.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A0n_d%E1%BA%A7u http://khoahoc.tv/nhung-hau-qua-o-nhiem-moi-truong-bien-do-tran-dau-42934 * Giáo viên chuẩn bị: Các mẫu dầu mỏ, xăng, dầu hỏa, nhựa đường, hai cốc nước, thìa dài Giáo án điện tử Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Điền từ, cụm từ hay câu phù hợp vào phần trống sau: Dầu mỏ chất , có màu , nước, nước Dầu mỏ thường có Mỏ dầu thường gồm lớp: - Lớp gọi , có thành phần - Lớp thứ hai lớp có thành phần - Lớp đáy lớp Người ta khai thác dầu mỏ cách: Để tách chất từ hỗn hợp dầu mỏ người ta dùng phương pháp dựa vào khác chất dầu mỏ Trong đó: Khí đốt xăng thu khoảng nhiệt độ , dầu thắp (dầu hỏa) thu khoảng nhiệt độ , dầu điêzen thu khoảng nhiệt độ , dầu mazut thu khoảng nhiệt độ , nhựa đường thu khoảng Dầu mỏ nước ta tập trung chủ yếu Trữ lượng dầu mỏ nước ta khoảng 34 Dạy học tích hợp giáo dục mơi trường Dầu mỏ, khí thiên nhiên - Hóa học Một số mỏ dầu khai thác nước ta mỏ Sự cố tràn dầu Các ảnh hưởng cố tràn dầu: Các nguyên nhân gây cố tràn dầu Một số biện pháp khắc phục cố tràn dầu Phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm phương pháp trực quan Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Ổn định lớp Học sinh bố trí ngồi theo nhóm phân cơng từ buổi học trước Hoạt động 2: Khởi động GV đưa mẫu chất: dầu mỏ, xăng, dầu, nhựa đường Yêu cầu HS xác định tên loại mẫu, có giải thích sở xác định HS trả lời câu hỏi GV đặt vấn đề: Bốn mẫu chất có mối liên hệ với khơng? Trong sống sản xuất công nghiệp chúng quan trọng nào? HS trả lời câu hỏi GV chiếu số hình ảnh khẳng định tầm quan trọng xăng, dầu, nhựa đường nêu số câu hỏi nêu mục đích học: Xăng, dầu, nhựa đường chất quan trọng sống công nghiệp, chất tạo từ dầu mỏ Vậy dầu mỏ gì? có đâu? thành phần cách khai thác dầu mỏ nào? Từ dầu mỏ người ta chế biến thành xăng, dầu nhựa đường cách nào? Việc sử dụng xăng dầu có gây tác động đến mơi trường khơng? Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung hóa học dầu mỏ Để nghiên cứu nội dung này, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo nhóm chia từ đầu học, với nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ nhóm 1: Đọc mục trang 126 SGK Hóa học 9, thảo luận để trả lời câu hỏi: Dầu mỏ có đâu trái đất? Thành phần dầu mỏ gì? Dầu mỏ khai thác nào? Yêu cầu: Diễn đạt câu trả lời nhóm dạng hình vẽ hay sơ đồ - Nhiệm vụ nhóm 2: Đọc mục III xem hình 4.19 trang 128 SGK Hóa học tài liệu phát tay (cung cấp thêm báo ngắn cho biết số trữ lượng dầu mỏ Việt Nam, số nước có nguồn dầu mỏ đứng đầu giới) cho biết dầu mỏ nước ta tập trung chủ yếu đâu? Tên mỏ dầu khai thác Việt Nam? Trữ lượng dầu mỏ Việt Nam bao nhiêu? Vẽ đồ (đơn giản) mơ tả vị trí mỏ dầu Việt Nam, có ghi trữ lượng mỏ - Nhiệm vụ nhóm 3: Đọc mục trang 126-127 SGK Hóa học thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Các thành phần tách khỏi dầu mỏ phương pháp nào? Cơ sở phương 35 Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Bùi Thị Thủy pháp tách gì? Mơ tả cách làm sơ đồ Xăng hỗn hợp hiđrocacbon có từ 5-10 nguyên tử C phân tử, dầu điêzen hỗn hợp hiđrocacbon có từ 16-21 nguyên tử C phân tử Trong trình chưng cất dầu mỏ hàm lượng xăng khí (là hiđrocacbon có số ngun tử C hơn) có giá trị người ta thực phương pháp gì? Các nhóm làm việc thời gian khoảng 10 phút Mỗi nhóm phát tờ giấy A0, bút màu Các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn, 3-5 phút đầu HS đọc SGK ghi vắn tắt câu trả lời vào làm việc cá nhân giấy A0, thời gian lại thảo luận chung nhóm để mơ tả câu trả lời hình ảnh, sơ đồ hay bảng biểu vào giấy A0 Sau nhóm thảo luận, GV cho nhóm treo kết làm việc nhóm lên bảng, mời đại điện nhóm lên trình bày, nhóm trình bày khoảng phút Sau GV nhóm cịn lại đặt câu hỏi làm rõ Khi nghe nhóm trình bày GV phát cho HS tờ phiếu học tập để ghi nội dung học HS khơng dùng sách giáo khoa trình bày nghe trình bày GV nhận xét tinh thần kết làm việc nhóm cá nhân, chỉnh sửa kiến thức chưa xác, giáo dục lịng u biển đảo cho HS Hoạt động 4: Tìm hiểu cố tràn dầu tác động GV đặt vấn đề: Nếu đổ mẫu xăng, dầu vào cốc nước tượng xảy nào? HS nêu tượng (không tan, lên trên) GV làm thí nghiệm: đổ dầu mỏ, xăng vào hai cốc nước, lắc lên, cho HS quan sát GV: Vậy điều xảy đổ lượng lớn xăng dầu xuống sông, xuống biển? HS đưa ý kiến: xăng, dầu lan rộng mặt sông, biển, ngấm vào đất ven bờ, GV Và hậu lan dầu nào? Để hiểu rõ vấn đề trao đổi vấn đề “Sự cố tràn dầu tác động đến môi trường” GV mời nhóm treo sản phẩm làm việc nhóm nhà lên bảng Mời đại diện nhóm lên trình bày khoảng phút Sau thảo luận chung lớp thống khái niệm, nguyên nhân tác động cố tràn dầu biện pháp khắc phục GV chiếu số hình ảnh, số vụ tràn dầu lớn giới đưa thông điệp: Dầu mỏ nguồn tài nguyên vơ q, có ứng dụng to lớn sống công nghiệp Tuy nhiên, việc khai thác, vận chuyển sử dụng dầu mỏ cần ý tránh cố tràn dầu để bảo vệ môi trường sống HS tự ghi vào phiếu học tập Hoạt động 5: Tổng kết học hướng dẫn học nhà - GV tổng kết nội dung quan trọng học, yêu cầu HS so sánh với phiếu học tập để sửa - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa trang 127, cho biết khí thiên nhiên có thành phần khí gì? Khí thiên nhiên có đâu khai thác nào? Làm tập – trang 129 SGK Hóa học - Chuẩn bị Nhiên liệu (tùy theo cách tổ chức hoạt động học sau mà GV yêu cầu HS chuẩn bị nội dung học tập) 36 Dạy học tích hợp giáo dục mơi trường Dầu mỏ, khí thiên nhiên - Hóa học 2.4 Thực nghiệm sư phạm Bước đầu tiến hành thực nghiệm sư phạm Trường THCS Thị trấn Vũ Thư Thái Bình với hai lớp Cụ thể, chúng tơi chọn hai lớp có trình độ tương đương để dạy thực nghiệm đối chứng (lớp 9A lớp thực nghiệm với 42 HS, lớp 9B lớp đối chứng với 45 HS) Lớp thực nghiệm dạy theo kế hoạch dạy học mà đề xuất trên, lớp đối chứng dạy bình thường giáo Bùi Thu Thủy dạy Trong q trình dạy thực nghiệm tiến hành quan sát HS, sau học cho HS hai lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra trắc nghiệm thời gian 15 phút Nội dung kiểm tra bao gồm câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn hai phần kiến thức dầu mỏ, khai thác dầu mỏ (tính chất dầu mỏ, cấu trúc mỏ dầu, sản phẩm trình chưng chất dầu mỏ, mỏ dầu Việt Nam) hiểu biết cố tràn dầu với ảnh hưởng đến môi trường (khái niệm, ảnh hưởng cố tràn dầu, nguyên nhân gây cố tràn dầu, biện pháp khắc phục cố tràn dầu) Điểm tối đa phần điểm Kết sau: Về kết quan sát HS lớp thực nghiệm: HS hào hứng từ bắt đầu học, em háo hức thể phần chuẩn bị nhà nhóm Trong học HS tập trung vào hồn thành nhiệm vụ nhóm, thảo luận sơi nổi, khơng khí tiết học vui vẻ, thoải mái Học sinh thích ghi chép phiếu học tập khơng phải ghi nhiều Trong hoạt động báo cáo cố tràn dầu, HS ý theo dõi phần trình bày nhóm bạn, đặt câu hỏi, nhận xét cho nhóm Về kết kiểm tra: Chúng chấm điểm kiểm tra hai lớp, xử lí tốn học thống kê kết sau: Với nội dung kiến thức hóa học dầu mỏ kết lớp thực nghiệm có cao lớp đối chứng khơng nhiều với nội dung kiểm tra hiểu biết cố tràn dầu ảnh hưởng đến mơi trường kết lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng, cụ thể: - Về khái niệm cố tràn dầu: 100% số HS lớp thực nghiệm trả lời được, với lớp đối chứng 38/45 (84,4%) HS trả lời - Ảnh hưởng cố tràn dầu: Các HS lớp đối chứng viết “làm ô nhiễm môi trường”, 37/42 (88,1%) HS lớp thực nghiệm viết ảnh hưởng cụ thể như: làm chết sinh vật sống nước, gây thiệt hại cho ngành khai thác nuôi trồng thủy, hải sản; mĩ quan, gây mùi khó chịu làm giảm phát triển ngành du lịch; làm hỏng máy móc, thiết bị khai thác tài nguyên vận chuyển đường thủy; - Nguyên nhân gây cố tràn dầu: 35/42 (83,3%) HS lớp thực nghiệm kể nguyên nhân rạn nứt ống dầu, rị rỉ dầu q trình khai thác, tàu sà lan trở dầu bị đắm hay va chạm hay hoạt động phương tiện đường thủy, Ở lớp đối chứng, 9/45 (20%) HS nêu tàu thuyền biển gây ra, số HS khác cho ý thức người - Biện pháp khắc phục 33/42 (78,6) HS lớp thực nghiệm kể biện pháp vớt dầu, dùng phao ngăn dầu, dùng chất phân tán dầu, dùng vi sinh vật để phân hủy dầu, 19/45 (42,2%) HS lớp đối chứng nêu biện pháp vớt dầu Điểm trung bình chung kiểm tra lớp thực nghiệm 7,9, lớp đối chứng 5,9, chênh lệch không ngẫu nhiên (p = 5,5.10 - 12 < 0,05) mức độ lớn (1,8) Sự khác chủ yếu khác điểm phần kiểm tra hiểu biết cố tràn dầu Như vậy, việc tổ chức dạy học theo phương án mà đề xuất giúp HS nắm kiến thức tốt đồng thời HS có kiến thức cố tràn dầu ảnh hưởng đến mơi trường, sở để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS 37 Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Bùi Thị Thủy Kết luận Tích hợp giáo dục mơi trường việc giáo viên lựa chọn vấn đề môi trường phù hợp để đưa vào học môn học hay chủ đề liên mơn cách logic, hệ thống Hóa học mơn học có nội dung gắn liền với vấn đề môi trường tích hợp thuận lợi mức độ lồng ghép/ kết hợp vận dụng kiến thức liên mơn thơng qua hình thức hoạt động lớp qua hoạt động lớp học Để làm điều giáo viên cần tìm hiểu vấn đề môi trường để chọn nội dung phương pháp, hình thức phù hợp với mục tiêu, nội dung học, đối tượng học sinh điều kiện sở vật chất Thông qua dạy học tích hợp giáo dục mơi trường cách phù hợp, học sinh biết vấn đề mơi trường, có ý thức bảo vệ mơi trường góp phần tạo nên môi trường phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Đặng Thị Thuận An, Trần Trung Ninh, 2014 Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên cho học sinh trung học phổ thông qua chủ đề hiệu ứng nhà kính theo định hướng phát triển lực Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 59 (8), pp 92-100 Nguyễn Văn Biên, 2015 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên Tạp chí Đại học Sư phạm Hà Nội, 60 (2), pp 61-66 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015 Dự thảo Chương trình tổng thể chương trình giáo dục phổ thông Hà Thị Lan Hương, Đặng Thị Oanh, 2015 Một số nguyên tắc phương pháp thiết kế chủ đề tổ chức dạy học tích hợp Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 60 (6A), pp 204-210 Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, Vũ Anh Tuấn, 2008 Giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Hóa học THPT Nhà xuất Giáo dục Trần Bá Hoành, 2013 Dạy học tích hợp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trương Thị Thanh Mai, Lê Thanh Huy, 2015 Thực trạng giải pháp dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên cấp trung học sở Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 60, No 6, pp 31-38 Đỗ Hương Trà (chủ biên), 2015 Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Nhà xuất Đại học Sư Phạm Tài liệu tập huấn bồi dưỡng giảng viên đại học cao đẳng sư phạm giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn Hóa học – Vụ khoa học công nghệ môi trường – 2008 ABSTRACT Teaching integrated environmental education in lessons "oil and natural gas"– Chemistry program Grade Teaching environmental education is an effective way to achieve environmental education goals Chemistry is a subject in which students can learn avout the environment because the course content is closely related to environmental science Oil spills are a problem that seriously impact the environment and people around the world are interested in finding restrictive measures and remediation The Chemistry lesson "Oil, natural gas" gives students grade 9th concepts, components, characteristics and how information on how to exploit oil, and this content is very appropriate to teaching about oil spills, thereby teaching awareness of the need to protect the environment This article presents the content and organization of teaching integrated environmental education under the theme "Oil, natural gas and the environment" Keywords: Integration, environmental education, oil and natural gas 38 ... www.hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/an-toan-hoa-chat/ 192 1-phan-loai-vatac-dong-cua-su-co-tran-dau.html http://www.hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/an-toan-hoa-chat/257-tran-dau -va-bien-phap-khac-phuc.html... mỏ, khí thiên nhiên 4) Các khu vực chứa dầu mỏ, khí thiên nhiên trữ lượng dầu mỏ, khí thiên nhiên Việt Nam * Nội dung giáo dục môi trường: 32 Dạy học tích hợp giáo dục mơi trường Dầu mỏ, khí thiên. . .Dạy học tích hợp giáo dục mơi trường Dầu mỏ, khí thiên nhiên - Hóa học tự phát [7] Khi yêu cầu dạy học tích hợp GDMT cách có chủ đích, hiệu giáo viên (GV) thường lúng