1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp marketing du lịch cho tỉnh nghệ an

133 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN SỸ BÌNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN SỸ BÌNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ANH DŨNG Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm q trình thực tiễn cơng tác, với cố gắng nỗ lực thân Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Vũ Anh Dũng người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho chuyên môn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Hà Nội, 15 tháng 05 năm 2015 Học viên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP MARKRING DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Cơ sở lý luận giải pháp marketing du lịch 1.2.1 Marketing 1.2.2 Giải pháp marketing du lịch địa phương 11 1.2.3 Kinh nghiệm marketing du lịch nước 30 1.2.4 Bài học kinh nghiệm marketing du lịch cho Nghệ An 44 CHƯƠNG 46 CÁCH THỨC TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 46 2.1 Cách thức tiếp cận 46 2.1.1 Tiếp cận theo hướng thị trường mở 46 2.1.2 Tiếp cận hệ thống 46 2.1.3 Tiếp cận theo hai khu vực kinh tế 46 2.1.4 Tiếp cận có tham gia 47 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 47 2.2.3 Phân tích định tính 48 CHƯƠNG 51 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH Ở NGHỆ AN 51 3.1 Tiềm tình hình phát triển du lịch Nghệ An 51 3.1.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Nghệ An 51 3.1.2 Tình hình phát triển du lịch Nghệ An 63 3.1.3 Phân tích SWOT ngành du lịch tỉnh Nghệ An 74 3.2.1 Giải pháp marketing hình tượng cho địa phương 82 3.2.2 Giải pháp marketing đặc trưng địa phương 84 3.2.3 Giải pháp marketingcơ sở hạ tầng 85 3.2.4 Giải pháp marketing người 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu AFTA Nguyên ghĩa Khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình APEC Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation) Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEAN (Association of Southeast Asia Nations) BPMC Bộ phận Một cửa CCN Cụm công nghiệp DL Du lịch DLBV Du lịch bền vững ĐTNN Đầu tư nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Procduct) 10 GNP Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) 11 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) 12 KCN Khu công nghiệp 13 KCX Khu chế xuất 14 KNNK Kim ngạch nhập 15 KNXK Kim ngạch xuất 16 KT-XH Kinh tế – xã hội i 17 QLNN Quản lý Nhà nước 18 TNDL Tài nguyên du lịch 19 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 20 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 21 UBND Ủy ban nhân dân 22 UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp quốc 23 XHCN Xã hội chủ nghĩa 24 XK Xuất 25 XNK Xuất nhập 26 WTO Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization) ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2020 phải thể tính liên tục, sở kế thừa kết nghiên cứu Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thời kỳ 1996-2010 Bổ sung định hướng cụ thể phát triển du lịch tỉnh thời kỳ nhằm khai thác hết tiềm nguồn tài nguyên du lịch địa phương  Định hướng phát triển không gian du lịch Quy hoạch định hướng phát triển không gian du lịch Nghệ An tập trung vào hướng sau: - Hướng thứ nhất: Dọc theo quốc lộ 1A, chạy dọc ven biển Đây hướng du lịch nhằm khai thác tài nguyên biển, tài nguyên đảo hệ sinh thái biển ven bờ thuộc huyện Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu TX Cửa Lò - Hướng thứ hai: Từ Diễn châu phía Tây, dọc theo tuyến đường Đây hướng phát triển có gắn liền với phát triển kinh tế-xã hội miền Tây tỉnh trục phát triển kinh tế với nước khu vực Lào, Thái Lan thông qua quốc tế Nậm Cắn Định hướng phát triển du lịch chủ yếu khai thác tài nguyên tự nhiên hệ sinh thái rừng, đồi núi, sông suối chủ yếu tập trung vào VQG Pù Mát để phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghĩ dường du lịch mạo hiểm - Hướng thứ ba: Về phía Tây bắc, từ Diễn Châu theo trục quốc lộ 48 Định hướng phát triển du lịch nhằm vào khai thác tiềm tài nguyên tự nhiên nhân văn như: rừng nguyên sinh Pù Huống, rừng nguyên sinh Pù Hoạt khu danh thắng hang Bua, thác Xao va, làng Thái tộc nguyên gốc, di Làng Vạc, di Thẩm ôm - Hướng thứ tư: Khai thác tuyến du lịch dọc theo tuyến QL 15A, đường Hồ Chí Minh Xuât phát từ T/p Vinh qua huyện Nam Đàn, Đô Lương, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, đồng thời tạo mối liên hệ hai tuyến du lịch theo đường QL7 đường QL48 lên miền Tây Nghệ An Định hướng phát triển du lịch nhằm khai thác tài nguyên khu di tích lịch sử khu Kim Liên gắn liền với đời hoạt động Bác Hồ; tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên nhân văn huyện miền Tây Nghệ An - Hướng thứ năm: Phát triển du lịch gắn liền với Vinh khai thác tuyến du lịch thăm quan danh lam thắng sông Lam phụ cận Định hướng phát triển du 109 lịch nhằm khai thác tiềm tài nguyên tp.Vinh tiềm thắng cảnh sông Lam, đưa sông Lam trở điểm du lịch mang thương hiệu Nghệ An, sản phẩm giống du lịch bên sông Hương (Huế), sông Hàn (Đà Nẵng), sơng Sài Gịn (TP HCM), sơng Mê Kơng (Thái Lan, Lào) Với định hướng không gian du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác toàn diện tiềm du lịch Nghệ An, đồng thời góp phần xây dựng hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch có sức thu hút du khách tới thăm quan du lịch 4.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNHMARKETING DU LỊCH ỞNGHỆ AN 4.2.1 Tăng cường quảng bá du lịch - Nghệ An cần chuyên nghiệp hóa, tập trung quy mô lớn cho hoạt động marketing Tỉnh cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp thực xúc tiến, marketing du lịch; gắn kết quảng bá hình ảnh, thương hiệu du lịch Tỉnh với quảng bá thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp; có chế phối hợp, chia sẻ lợi ích trách nhiệm hợp lý - Xây dựng thực sách hỗ trợ marketing du lịch cho địa phương; chế hợp tác nhà nước-tư nhân xã hội hóa marketing du lịch; sách huy động cộng đồng địa phương tham gia quảng bá cho du lịch Nghệ An - Tạo mơi trường thơng thống, hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp chủ động phát huy vai trò động lực thúc đẩy marketing du lịch - Xây dựng thực thi chế khuyến khích, quản lý giám sát chất lượng hiệu du lịch thông qua hệ thống đánh giá, thừa nhận tôn vinh thương hiệu, nhãn hiệu, danh hiệu, địa danh - Kiến nghị sách kích cầu du lịch nội địa thông qua việc điều chỉnh chế độ làm việc nghỉ ngơi (nghỉ lễ, nghỉ phép, nghỉ hè, nghỉ đơng ) - Xây dựng chế tài đặc thù cho hoạt động marketing; đầu tư mạnh mẽ từ ngân sách nhà nước cho hoạt động marketing du lịch 110 - Đầu tư ứng dụng công nghệ cao cho hoạt động marketing; khai thác tối ưu công nghệ thông tin, truyền thông phối hợp tốt với đối tác quốc tế marketing du lịch - Huy động nguồn lực tổ chức thực hoạt động marketing theo cách liên kết, phát huy mối hợp tác liên kết theo ngành dọc ngành ngang, cụ thể Nhà nước tư nhân, quản lý Nhà nước địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp thành phần kinh tế, xã hội; phối hợp chặt chẽ với ngành, lĩnh vực có liên quan trực tiếp - Xây dựng lực tập trung cho quan xúc tiến du lịch (marketing du lịch) tỉnh; phân định rõ chức quản lý nhà nước du lịch với chức tổ chức thực hoạt động marketing du lịch; tăng cường lực cho trung tâm xúc tiến du lịch cho tỉnh Nghệ An nhằm đáp ứng yêu cầu xúc tiến du lịch đưa Nghệ An trở thành điểm đến hàng đầu nước - Nghiên cứu hình thành nhóm marketing du lịch vùng theo nguyên tắc tự nguyện với tham gia doanh nghiệp du lịch tổ chức hoạt động lĩnh vực du lịch để thực nhiệm vụ marketing du lịch Nghệ An ĐểhìnhảnhNghệ Antrởnênquenthuộcvới mọingườicầnchúý đếnhoạtđộng quảng bádulịch.Quảng báNghệ Anbằngcáchthmộtcơngty PRchunnghiệpcủa nướcngồi đểtổchứccácsựkiệnlớnnhằmPRchothànhphốNghệ An Bêncạnhđó cầnhồnthiệnkhâucungcấpthơngtindulịchquawebsite,email,liênkếtvớicácweb nổitiếngnhưGoogle,MSN,Infoseekđểdukháchnướcngồidễtìmkiếm.Mộtcơng cụnữacũngcótácdụngquảngbárấtlớnlàlàmmộtbộphim truyền hìnhthật hay với bốicảnhchính làthành phốNghệ AnsẽlàmchocácdukháchbiếtđếnNghệ Annhiều hơn,làm chohọmuốnđếnđâyđểđượcchiêm thấycũngnhưđểnhớlạinhữngcâuchuyện ngưỡngnhữngcảnhđẹpđãđượcnhìn cảmđộng,nhữngsựkiệnđãdiễnratrong phim.Ngồira,tổchứccácđồnfamtripvớiđốitượngthamgialàđạidiệnchocác hãnglữhành,cácnghệsĩ,ngơisaonổitiếngđếnNghệ An,từđósẽthuhútđượccácdu kháchđếnNghệ Anthơngquacácnguồn thơngtinđángtincậynày 111 4.2.2 Phát triển hàng hóa dịch vụ du lịch Dựatrên nguồntàingunphongphú,đadạngcóthểphát triểncácloại hình du lịchđặctrưngcósứchấpdẫndukhách nhưnghỉdưỡngbiển,lặnbiển,câucá,leonúi, ngắmsanhơ.Bêncạnhđócầnchútrọngđếncáctụđiểm vuichơigiải tríđểgiữchân kháchnhưcasino,vũtrườnghiệnđại,kháchsạnđầyđủtiệnnghi.Hơnnữa,cácloại hình dulịchvềđêm cókhảnănglàm tăngthời gian lưutrúvàtăngchitiêudulịchcủa khách nhưkhuphốmuasắm, ẩmthực,cáctụđiểm khaithácnộilựcvănhóatruyền tồnnhưtổchức cáclễhộidângian, canhạc,…Ngồi racầnchútrọng thốngđểtạoranhữngsảnphẩmdulịchcósứctrường múa, vănhóa ẩm thựcđểgiatăngthêm sứchấpdẫnchothànhphố Nghệ An Nghệ An cần hoàn thiện sản phẩm du lịch trọng điểm mà tỉnh mạnh (du lịch sinh thái gắn với vùng đồng bào dân tộc vùng nông thơn, du lịch văn hóa lịch sử gắn với tâm linh, du lịch nghỉ dưỡng) Trong ưu tiên cho điểm du lịch trọng điểm có khả tạo sản phẩm du lịch độc đáo, có sức hấp dẫn chất lượng cao để thu hút khách du lịch nước, quốc tế 4.2.3 Quy hoạch đầu tư sở hạ tầng để phát triển du lịch Theo đánh giá khách quốc tế đến tỉnh sở vật chất phục vụ du lịch chỗ ở, cơng trình kiến trúc, sở hạ tầng thành phố thua xa so với số thành phố khu vực Để nâng cao vị thu hút khách du lịch tỉnh cần xem xét vấn đề sau sở vật chất phục vụ du lịch: - Quy hoạch khu du lịch trọng điểm: để đảm bảo công tác phát triển du lịch định hướng có kế hoạch đồng thời tạo sở thu hút đầu tư có trọng điểm, cần đẩy nhanh công tác quy hoạch chi tiết khu du lịch trọng điểm ưu tiên hình thức phát triển cụ thể - Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng địa bàn trọng điểm du lịch khu du lịch quốc gia, điểm du lịch có tiềm phát triển du lịch Mặc khác, kết hợ có hiệu việc sử dụng nguồn lực Nhà nước nguồn lực từ thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển du lịch theo chủ trương xã hội hóa phát triển du lịch 112 - Nâng cấp, tu số cơng trình kiến trúc quan xuống cấp trầm trọng - Nâng cấp, trang bị tiện nghi sinh hoạt nhằm tạo cho khách cảm giác thoải mái an toàn - Xây dựng khách sạn quy mô lớn, phát triển hình thức du lịch hội nghị, du lịch thương mại đồng thời nâng cấp phát triển đại sở vật cất điểm dành cho tổ chức hội nghị, đặc biệt hội nghị quốc tế - Mở thêm đường bay quốc tế, đặc biệt nước nhiều khác đến tỉnh - Thành lập khu liên hiệp vui chơi giải trí với nhiều thức đa dạng, lạ thuận tiện cho khách 4.2.4 Phát triển nguồn nhân lực - Đối với nguồn nhân lực làm công tác marketing du lịch, trọng từ khâu tuyển dụng đến đào tạo, sử dụng phát huy lực Yêu cầu trình độ chuyên môn, ngoại ngữ đạt tiêu chuẩn so với yêu cầu vị trí cơng việc đặt - Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, hội thảo trao đổi kinh nghiệm, cập nhật thông tin thị trường, tạo điều kiện nắm bắt xu hướng thị trường - Với đội ngũ làm công tác marketing điện tử, cần bổ sung lực lượng có chun mơn cao công nghệ thông tin, đào tạo chuyên sâu chuyên môn xúc tiến làm việc phối hợp chặt chẽ với đội ngũ chuyên môn marketing - Với đội ngũ phục vụ trực tiếp, tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, lớp bồi dưỡng nâng cao nhận thức, góp phần bảo vệ trì hình ảnh chung du lịch Việt Nam Thơng qua hệ thống quản lý hướng dẫn viên, tiêu chuẩn nghề tổ chức hiệp hội, tổ chức nghề để giám sát chất lượng phục vụ khách - Hiện nay, địa bàn tỉnh Nghệ An có nhiều sở đào tạo du lịch tiêu biểu trường Đại học Vinh, trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Cửa Lò, trường Cao đẳng Văn hố nghệ thuật Đây nơi ươm mầm cho nguồn nhân lực du lịch tương lai Để tạo điều kiện xây dựng phát triển đội ngũ sinh viên du lịch vừa nắm vững kiến thức lý thuyết nhà trường, vừa có hội 113 cọ xát với thực tế, cần có phối hợp đồng doanh nghiệp nhà trường theo lộ trình định Để làm điều cần phải có ủng hộ tỉnh, đại diện Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn Bên cạnh đó, cần phải có sách tuyển dụng lao động đắn, bố trí phân cơng lao động phù hợp với lực người; cải thiện điều kiện lao động nâng cao chất lượng môi trường làm việc doanh nghiệp du lịch, có chế độ ưu đãi khen thưởng kỉ luật phù hợp Một điểm yếu du lịch tỉnh nguồn nhân lực chưa chuyên nghiệp cao nghiệp vụ khả ngoại ngữ vài năm gần tỉnh có bước tiến việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Hiện nay, trình độ chun mơn nghiệp của nhân ngành du lịch nói chung cịn nhiều hạn chế không đào tạo,khả giao tiếp ngoại ngữ, kiến thức văn hóa, xã hội Để thu hút khác du lịch phải nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực Theo thống kê ngành du lịch tồn quốc có 1000 cơng ty lữ hành du lịch 50% hướng dẫn viên du lịch công ty đào tạo nghiệp vụ Xu hướng công ty, khách sạn tuyể cử nhân ngoại ngữ họ biết ngoại ngữ mà thiếu hiểu biết kiến thức tổng qt,chính gặp nhiều khó khăn việc trao đổi với khách hàng hay đối tác Bên cạnh vấn đề ngoại ngữ trình độ văn hóa, kĩ nghệ thuật giao tiếp nhân viên khách sạn, hướng dẫn viên du lịch yếu, khách du lịch đến thành phố có nhu cầu tìm hiểu nét văn hóa, điều đặc trưng tỉnh, người Việt Nam, nhiên kiến thức hạn chế nên chưa thực tốt điều Nói chung, nhân chuyên nghiệp ngành du lịch hạn chế số lượng chất lượng Chính mà chun gia ngành du lịch có đề xuất sau đay nhăm phát triển nguồn nhân lực cho nganh du lịch thành phố thời gian tới: - Đầu tư xây dựng mở rộng trung tâm đào tạo phục vụ việc học tập trao đổi kinh nghiệm cán quản lý nhân viên ngành dịch vụ tỉnh 114 - Phối hợp với trường, viện thường xuyên tổ chức khóa học chuyên quản lí du lịch Có thể mời chun gia hàng đầu ngành phụ trách buổi nói chuyện - Các công ty du lịch cần phải thường xuyên tổ chức khóa học chuyên đề cho nhân viên phục vụ, trao đổi ngọa ngữ kiến thức tổng quát - Tổ chức khóa học ẩm thực, cung cách phục vụ đối tượng khách khác với đặc trưng văn hóa khác - Tạo điều kiện cho đội ngũ làm cơng tác du lịch có hội tiếp xúc,trao đổi kinh nghiệm học hỏi với người ngành địa phương khác - Khuyến khích kết hợp cơng ty trường du lịch mở khóa huấn luyện ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ chun mơn hướng dẫn viên Như vậy, để thực tốt hoạt động marketing du lịch địa phương cần phải coi trọng đến lực lượng phục vụ du lịch người có tác động mạnh mẽ tới du khách Trước mắt, cần rà soát đánh giá lại lực lượng lao động doanh nghiệp, từ xây dựng kế hoạch đào tạo hợp lý Đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho trường cao đẳng nghề, cao đẳng cộng đồng hoạt động để từ dễ dàng thu hút học sinh tốt nghiệp phổ thông theo học nghề, giúp cho họ có tay nghề kỹ thuật vững chắc, góp phần vào nghiệp phát triển du lịch thành phố Hơn cần đẩy mạnh phát triển trường đại học vùng, cung cấp lực lượng cán trẻ, đủ trình độ, đáp ứng nhu cầu lao động xã hội nói chung ngành du lịch nói riêng Bên cạnh đó, cần có sách tuyển dụng lao động đắn, bố trí phân cơng lao động phù hợp với trình độ lực người Cải thiện điều kiện lao động nâng cao chất lượng môi trường làm việc doanh nghiệp du lịch, có chế độ ưu đãi khen thưởng kỷ luật phù hợp 4.2.5 Nâng cao ý thức người dân Cộng đồngđịa phươngcó vai trị lớn trongsựpháttriểndulịch,cáchoạt độngdulịchđềucósựthamgiacủacộngđồngđịaphương.Vìthế,đểnângcaokhả năngthuhútkháchcầntácđộngđếnýthứccủacộngđồngđểhọthựcsựtrởthành 115 nhữngngườibảovệcácđốitượngdulịch Đồngthời, việctuntruyền, vậnđộngtồn dâncóýthứcgiữgìn,bảovệmơitrường sống,bảovệmơitrường dulịch cóýnghĩa quantrọngtrongpháttriểndulịch.Bêncạnhđó,cầnlàm chongườidânthấy đượccách thức ứngxửcóvănhóavớikháchdulịch, thân thiện, hịađồnglàmộtyếutố quantrọngtrongthuhútkháchđếnđịaphương Tỉnh Nghệ An cần tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội từ cấp tỉnh đến thành phố, huyện, thị, từ cấp lãnh đạo đến cán ngành du lịch liên quan, từ doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch liên quan đến cộng đồng xã hội Quá trình nâng cao nhận thức du lịch cần đạt tới chuyển biến nhận thức vai trị vị trí du lịch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, trách nhiệm thực bảo vệ môi trường du lịch, đảm bảo chất lượng dịch vụ du lịch dịch vụ công liên quan đến hoạt động du lịch thực xây dựng thương hiệu du lịch địa phương, doanh nghiệp, sản phẩm du lịch 116 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp Marketing du lịch cho tỉnh Nghệ An” rút kết luận sau: Marketing du lịch địa phương thuật ngữ việc tập hợp chương trình hoạt động hỗ trợ địa phương thực nhằm cải thiện khả cạnh tranh địa phương phát triển kinh tế nói chung lĩnh vực du lịch nói riêng, có vai trò quan trong phát triển du lịch địa phương Các giải pháp marketing du lịch địa phương liên quan đến vấn đề bản: -Thứ nhất, dựa tiêu chí coi khách hàng trọng tâm tức phải làm để khách hàng họ cảm thấy thỏa mãn, hài lịng từ lưu lại lòng họ thiện cảm, ấn tượng sâu sắc mà nhắc lại, họ cịn ngun vẹn cảm giác thích thú trải nghiệm thực tế địa phương ngẫu nhiên họ tham gia vào trình tiếp thị -Thứ hai, khai thác yếu tố địa phương để tiếp thị cho khách hàng, hạ tầng sở, người, sản phẩm văn hóa vật thể, phi vật thể đặc trưng hấp dẫn địa phương -Thứ ba, yếu tố người, đòi hỏi tính cộng đồng cao Từ nhà hoạch định chiến lược marketing du lịch địa phương bao gồm quyền địa phương, cộng đồng kinh doanh cơng dân địa phương tất phải tạo thể thống nhất, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng Những yếu tố tạo nên thương hiệu cho địa phương tăng sức cạnh tranh so với địa phương khác Thông thường, địa phương chọn giải pháp marketing du lịch cho địa phương là: (1) Marketing hình tượng du lịch cho địa phương (Image); (2) Marketing đặc trưng bật du lịch địa phương (attraction); (3) 117 Marketing sở hạ tầng du lịch địa phương (infrastructure); (4) Marketing người địa phương (human) Tất hoạt động marketing nhằm tạo nên cho địa phương “thương hiệu”, sắc văn hóa riêng mà khơng nơi có Thực giải pháp chịu ảnh hưởng nhân tố như: - Nhân tố bên như: Bộ máy quản trị Nhà marketing du lịch địa phương; Chính quyềnvàcáccơquan,Ban, Ngànhchủ quản; Cộng đồng doanh nghiệp; Cơng chúng nhân tố bên ngồi: Mơi trường văn hóa xã hội;Mơi trường trị; pháp luật; Mơi trường kinh tế công nghệ; Môi trường cạnh tranh Bài học kinh nghiệm từ số nước số tỉnh thành Việt Nam marketing du lịch địa phương cho Nghệ An đúc rút bao gồm:  Cần xây dựng tầm nhìn chiến lược để đối phó thách thức  Cần xây dựng qui trình hoạch định chiến lược định hướng thị trường để đối phó với thách thức  Phải áp dụng cách nhìn sản phẩm khách hàng theo quan điểm thị trường túy  Phải xây dựng chất lượng chương trình dịch vụ để cạnh tranh với địa phương khác  Cần có kỹ truyền đạt quảng bá lợi cạnh tranh cách hiệu  Cần đa dạng hóa sở kinh tế xây dựng chế thích ứng cách linh hoạt trước tình hình thay đổi  Phải phát triển nuôi dưỡng đặc điểm sáng tạo kinh doanh  Phải trông cậy nhiều vào khu vực tư nhân để hoàn thành nhiệm vụ  Mỗi địa phương cần triển khai trình thay đổi riêng biệt xuất phát từ khác biệt văn hóa, trị, qui trình lãnh đạo  Các địa phương phải xây dựng chế tổ chức qui trình để trì phát triển địa phương đà phát triển bắt đầu 118 Nghệ An tỉnh có tiềm lực du lịch lớn, vậy, địa phương trở thành địa du lịch khách du lịch nước lựa chọn Nghệ An thực giải pháp Marketing du lịch địa phương như: Giải pháp marketing hình tượng cho địa phương, Giải pháp marketing đặc trưng địa phương, Giải pháp marketing sở hạ tầng, Giải pháp marketing người Tuy nhiên, việc thực giải pháp nhiều hạn chế như: - Hoạt động xúc tiến, marketing du lịch triển khai chưa thường xuyên, liên tục, quy mô nhỏ bé, hiệu ứng tiếp thị dừng mức độ định Công tác nghiên cứu thị trường bước đầu thực chưa thực chủ động, chưa triển khai từ đầu để làm sở cho phát triển sản phẩm, xúc tiến phát triển thương hiệu du lịch - Việc phát triển sản phẩm du lịch chủ yếu dừng lại việc khai thác tài nguyên du lịch yếu tố lợi sẵn có địa phương điểm đến, thấy hệ thống sản phẩm du lịch Nghệ An cịn chưa hồn chỉnh, thiếu sản phẩm du lịch có khả thu hút khách du lịch túy - Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng địa bàn du lịch có tiềm phát triển du lịch chưa thu hút Nhà đầu tư Mặc khác, kết hợp việc sử dụng nguồn lực Nhà nước nguồn lực từ thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển du lịch theo chủ trương xã hội hóa phát triển du lịch chưa vào chiều sâu - Về mặt xã hội,vẫn số phận người dân chưa ý thức tính chuyên nghiệp kinh doanh du lịch văn hóa ứng xử chưa thực chuyên nghiệp - Số lao động chưa qua đào tạo nghiệp vụ cịn cao, trình độ nghiệp vụ sơ cấp chiếm số lượng lớn, trình độ ngoại ngữ cịn thấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu chất lượng lao động mà khu, điểm du lịch, DN du lịch đặt - Chính quyền chưa tập trung tun truyềnlàm chongườidânthấy đượccách thức ứngxửcóvănhóavớikháchdulịch, thân thiện, hịađồnglàmộtyếutố quantrọngtrongthuhútkháchđếnđịaphương Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển du lịch địa phương 119 Để hoàn thiện giải pháp marketing du lịch cho tỉnh , Nghệ An cần thực nhiều giải pháp như: - Tăng cường quảng bá du lịch - Phát triển hàng hóa dịch vụ du lịch - Quy hoạch đầu tư sở hạ tầng để phát triển du lịch - Phát triển nguồn nhân lực - Nâng cao ý thức người dân 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Dương Thị Vân Anh, 2008 Marketing địa phương - Chiến lược cho du lịch Nghệ An Tạp chí Khoa học công nghệ Nghệ An, số 25 Phan Thế Công, 2013 Xây dựng chiến lược marketing địa phương cho số tỉnh thành phố nước Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển nguồn lực cho du lịch Miền Trung Tây Nguyên” Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng tổ chức ngày 15/06/2013 Phan Thế Công Hồ Thị Mai Sương, 2013 Giải pháp phát triển du lịch Nghệ An theo hướng bên vững Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển nguồn lực cho du lịch Miền Trung Tây Nguyên” Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng tổ chức ngày 15/06/2013 Vũ Trí Dũng, 2006 “Marketing địa phương vùng lãnh thổ với việc thu hút đầu tư để phát triển” Nguyễn Văn Đảng, 2007 Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm đến ngành du lịch Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hồ, 2000 Giáo trình kinh tế du lịch Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội Fairbanks, M., Lindsay, S., 2005 Marketing địa phương, 2005 Biết vị trí cạnh tranh tương đối Phạm Hồng Hải, 2008 Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Việt Nam, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu, 1999 Du lịch bền vững Hà Nội:NXB Đại học Quốc gia 10 Hội đồng khoa học kỹ thuật - Tổng cục du lịch, 2009.Cẩm nang phương pháp luận dự báo du lịch Bản tin du lịch 11 Nguyễn Thị Nguyên Hồng, 2005 “Giải pháp khai thác tiềm du lịch thủ đô phụ cận nhằm phát triển du lịch đến năm 2010” Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại 121 12 Bùi Thanh Huân, 2009 Vận dụng Marketing địa phương thu hút đầu tư phát triển du lịch Đà Nẵng Tạp chí văn hóa du lịch Đà Nẵng 13 Hồ Đức Hùng, 2004 “Marketing địa phương thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố năm 2004 14 Phạm Thị Thu Hường, 2011 Chiến lược marketing du lịch địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số 7, 71) tháng 7.2011 15 Nguyễn Doãn Thị Liễu 2011, Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp du lịch, NXB Thống kê 16 Phạm Trung Lương, 2002 Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài khoa học - công nghệ độc lập cấp Nhà nước, Bộ Khoa học công nghệ môi trường - Tổng cục Du lịch 17 Phạm Trung Lương, 2002 Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam.Hà Nội: NXB Giáo dục 18 Vũ Đức Minh, 2009 Tổng quan du lịch.Hà Nội: NXB Giáo dục 19 Bùi Xuân Nhàn, 2009 Marketing du lịch Hà Nội: NXB Thống kê 20 Nguyễn Thị Thống Nhất, 2010 Chiến lược Marketing du lịch địa phương nhằm thu hút khách du lịch đến thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5, 40 trang 215-224 21 Trần Tam Nguyên Trần Phi Hùng, 2000 Chiến lược quản trị phát triển xí nghiệp, NXB TP Hồ Chí Minh 22 Vũ Thị Ngọc Phùng Phan Thị Nhiệm, 1999 Chiến lược kinh doanh, Hà Nội: NXB Thống kê 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Luật Du lịch, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 24 Nguyễn Thế Tề, 2009 Vận dụng Marketing địa phương xây dựng chiến lược phát triển KTXH Bắc Ninh, Công thông tin doanh nghiệp đầu tư Bắc Ninh 122 25 Nguyễn Minh Tuệ Phạm Xuân Hậu, 1996 Địa lý du lịch,Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hà Thanh Việt, 2011 Marketing địa phương - Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn tỉnh Bình Định, Tạp chí kinh tế dự báo số 7, 495) tháng – 2011, tr 42 – 44 27 Bùi Thị Hải Yến, 2006 Quy hoạch du lịch Hà Nội: NXB Giáo dục *Website 28 Edward Inskeep, J.C, 1991 Tourism planning, an Integrated and Sustainable Develoment Approach, Van Nostrand Reinhold 29 Hens, L., 1999 Tourism and Environment, M.S.C course Free University of Brussel Belgium 30 Inskeep, E., 1995 National and Regional Tourism planning: Metholodogies and Case Studies, Routledge, London 31 Machado A., 2003 Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in Viet Nam, VNAT and FUDESO, Viet Nam 32 Mc Intyre, G., 1993 Sustainable tourism development guide for local planners, ISBN 92-844-0038-4, World Tourism Organization, Madrid, Spain 33 Mowforth, M and L.Munt, 1998 Tourism and sustainability, ISBN 0-41513763-2, Routledge, London and New York 34 OMT, WTO, BTO, 2000 Tourism highlights 2000, a special report from Word Tourism Organization 35 Philip Kotler, et al, 2003) Marketing Asian Places 36 Thomas L.Wheelen, J.David Hunger, 2004 Strategic Management and Bussiness Policy, 9th Prentice Hall 123 ... luận giải pháp marketing du lịch địa phương - Phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp marketing du lịch tỉnh Nghệ An thời gian qua - Đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm đẩy mạnhmarketing du lịch. .. thực tiễn giải pháp marketing địa phương - Đánh giá giải pháp marketing du lịch thực Nghệ An - Đưa số giải pháp đẩy mạnh marketing du lịch Nghệ An Kết cấu đề tài Ngồi phần tóm lược, danh mục bảng... tài: Nghệ An thực giải pháp marketing du lịch địa phương cho phát triển du lịch? Những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân tình hình? Cần có giải pháp để đẩy mạnh marketing du lịch Nghệ An? Mục tiêu

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Kháchdulịch quốctế đến Việt Nam - Một số giải pháp marketing du lịch cho tỉnh nghệ an
Bảng 1.2 Kháchdulịch quốctế đến Việt Nam (Trang 53)
Bảng 3.2. Kháchdulịch quốctế đếnNghệ An năm 2005 – 2013 - Một số giải pháp marketing du lịch cho tỉnh nghệ an
Bảng 3.2. Kháchdulịch quốctế đếnNghệ An năm 2005 – 2013 (Trang 74)
Bảng 3.4. Các thị trường khách chủ yếu đếnNghệ An năm 2008-2013 - Một số giải pháp marketing du lịch cho tỉnh nghệ an
Bảng 3.4. Các thị trường khách chủ yếu đếnNghệ An năm 2008-2013 (Trang 75)
Bảng 3.3. Khách quốctế đếncác tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2008-2013 - Một số giải pháp marketing du lịch cho tỉnh nghệ an
Bảng 3.3. Khách quốctế đếncác tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2008-2013 (Trang 75)
Bảng 3.6. Kháchdulịch nội địa đếnNghệ An năm 2008-2013 - Một số giải pháp marketing du lịch cho tỉnh nghệ an
Bảng 3.6. Kháchdulịch nội địa đếnNghệ An năm 2008-2013 (Trang 76)
Bảng 3.5. Khách quốctế đếnNghệ An theo mục đích năm 2008-2013 - Một số giải pháp marketing du lịch cho tỉnh nghệ an
Bảng 3.5. Khách quốctế đếnNghệ An theo mục đích năm 2008-2013 (Trang 76)
Bảng 3.7. Khách nội địa đếnNghệ An theo mục đích năm 2008-2013 - Một số giải pháp marketing du lịch cho tỉnh nghệ an
Bảng 3.7. Khách nội địa đếnNghệ An theo mục đích năm 2008-2013 (Trang 77)
Bảng 3.8. Thu nhập dulịch Nghệ An năm 2008-2013 - Một số giải pháp marketing du lịch cho tỉnh nghệ an
Bảng 3.8. Thu nhập dulịch Nghệ An năm 2008-2013 (Trang 78)
Bảng 3.9. Cáccơ sở lưutrú dulịch Nghệ An năm 2008-2013 - Một số giải pháp marketing du lịch cho tỉnh nghệ an
Bảng 3.9. Cáccơ sở lưutrú dulịch Nghệ An năm 2008-2013 (Trang 96)
Bảng 3.10. Cơ cấu cơ sở lưutrú dulịch tỉnh Nghệ An năm 2013 Số cơ sở lưu trú Số phòng  Số  - Một số giải pháp marketing du lịch cho tỉnh nghệ an
Bảng 3.10. Cơ cấu cơ sở lưutrú dulịch tỉnh Nghệ An năm 2013 Số cơ sở lưu trú Số phòng Số (Trang 97)
Bảng 3.11. Lao động trong ngành dulịch Nghệ An năm 2008-2013 - Một số giải pháp marketing du lịch cho tỉnh nghệ an
Bảng 3.11. Lao động trong ngành dulịch Nghệ An năm 2008-2013 (Trang 98)
w