1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng công chức cấp phường quận long biên thành phố hà nội

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐÀO THỊ HOA NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP PHƢỜNG QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐÀO THỊ HOA NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP PHƢỜNG QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƢƠNG NGỌC THANH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao chất lượng công chức cấp phường quận Long Biên, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Dƣơng Ngọc Thanh Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo nguồn trích dẫn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày …… tháng…… năm 2016 Tác giả Đào Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đƣợc thầy cô giáo cán bộ, nhân viên nhà trƣờng giúp đỡ nhiệt tình Với kiến thức đƣợc học trƣờng theo mong muốn nghiên cứu, với tình hình thực tiễn đặt ra, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng công chức cấp phường quận Long Biên, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà trƣờng, thầy giáo Khoa Kinh tế trị đặc biệt TS Dƣơng Ngọc Thanh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do giới hạn kiến thức thời gian nghiên cứu, chắn luận văn cịn có thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận đƣợc dẫn, góp ý, thầy giáo bạn bè, đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày…… tháng …… năm 2016 Tác giả Đào Thị Hoa MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG II DANH MỤC BIỂU ĐỒ III MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP PHƢỜNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận nâng cao chất lƣợng công chức cấp phƣờng 1.2.1.Khái niệm Công chức, công chức cấp phường chất lượng công chức cấp phường 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá nâng cao chất lượng cơng chức cấp phường 16 1.2.4 Nội dung nâng cao chất lƣợng công chức cấp phƣờng .19 1.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng công chức cấp phƣờng 22 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng công chức cấp phƣờng 29 1.3.1 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 29 1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Hải Phòng .29 1.3.3 Bài học cho quận Long Biên nâng cao chất lượng công chức cấp phường 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 phƣơng pháp luận chung 33 2.2 Các phƣơnng pháp cụ thể 34 2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin, thống kê 34 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, so sánh 34 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 35 2.2.4 Các phƣơng pháp khác 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP PHƢỜNG QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .37 3.1 Khái quát đội ngũ công chức cấp phƣờng quận Long Biên .37 3.1.1 Số lượng công chức phường theo giới tính .37 3.1.2 Cơ cấu công chức phường theo độ tuổi 38 3.1.3 Chất lượng công chức phường theo trình độ đào tạo theo ngạch 39 3.1.4 Chất lượng cơng chức phường theo trình độ lý luận trị, quản lý nhà nước, ngoại ngữ tin học 42 3.1.5 Chất lượng công chức phường theo kỹ công việc 44 3.1.6 Chất lượng công chức phường theo phẩm chất, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc .46 3.1.7 Tình trạng dinh dưỡng chăm sóc sức khoẻ 47 3.2 Thực trạng nâng cao chất lƣợng công chức cấp phƣờng quận Long Biên .47 3.2.1 Hoạt động nâng cao thể lực 47 3.2.2 Hoạt động nâng cao trí lực 49 3.2.3 Hoạt động nâng cao tâm lực .53 3.3 Đánh giá chung thực trạng nâng cao chất lƣợng công chức cấp phƣờng quận Long Biên .55 3.3.1 Những kết đạt 55 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 56 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP PHƢỜNG, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 4.1 Quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp phƣờng, quận Long Biên 60 4.1.1 Quan điểm đề xuất mục tiêu nâng cao chất lượng công chức cấp phường 60 4.1.1.2 Mục tiêu 63 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng công chức cấp phƣờng quận Long Biên , thành phố Hà Nội 64 4.2.1 Đẩy mạnh hoạt động nâng cao thể lực đội ngũ công chức cấp phường .64 4.2.2 Đổi quy trình, chế độ tuyển dụng công chức phải sở cạnh tranh thực 65 4.2.3 Đổi quy trình, phương thức, nội dung đánh giá cơng chức 66 4.2.4 Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng nhằm nhằm nâng cao lực đội ngũ công chức cấp phường 70 4.2.5 Đổi việc sắp xếp, bố trí, đề bạt, bổ nhiê ̣m công chức 73 4.2.6 Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng, rèn luyện ý thức kỷ luật, đạo đức công vụ cho công chức 73 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa tiếng Việt CBCCVC Cán công chức, viên chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CTQG Chính trị quốc gia GPMB Giải phóng mặt HCNN Hành nhà nƣớc HĐND Hội đồng nhân dân LLLĐ Lực lƣợng lao động Nxb Nhà xuất QLHCNN Quản lý hành nhà nƣớc 10 QLNN Quản lý nhà nƣớc 11 TTLLCT Trung cấp lý luận trị 12 UBMTTQ Ủy ban mặt trận Tổ quốc 13 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trình độ đào tạo công chức phƣờng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Cơ cấu ngạch công chức phƣờng quận Long Biên Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 quận Long Biên Kết lấy ý kiến đánh giá công chức phƣờng quận Long Biên Trình độ lý luận trị đội ngũ cơng chức phƣờng quận Long Biên Trình độ quản lý nhà nƣớc đội ngũ công chức phƣờng quận Long Biên Kết khám sức khỏe định kỳ đội ngũ công chức cấp phƣờng, quận Long Biên từ năm 2012 – 2015 Đánh giá quan tâm phƣờng đến nâng cao thể lực công chức cấp phƣờng Bảng điều tra mức độ hài lòng cán công chức phƣờng quận Long Biên ii Trang 39 40 41 43 43 48 49 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Số lƣợng công chức phƣờng quận Long Biên theo độ tuổi 39 Biểu đồ 3.3 Trình độ ngoại ngữ, tin học cơng chức 44 Số lƣợng công chức phƣờng quận Long Biên theo giới tính iii Trang 38 phƣờng đƣợc đào tạo, biết sử dụng sử dụng thành thạo tin học văn phịng 30% cơng chức có độ tuổi dƣới 35 40% công chức nữ Đội ngũ công chức cấp phƣờng quận Long Biên ngày phát triển đảm bảo cấu; giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; có trình độ, lực ngang tầm với trình độ chung công chức cấp phƣờng thành phố Hà Nội, đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH- HĐH quê hƣơng, đất nƣớc Nhƣ vậy, việc xây dựng đƣợc đội ngũ công chức cấp phƣờng sạch, vững mạnh; có số lƣợng hợp lý, chuyên nghiệp đại, đủ phẩm chất lực thi hành công vụ; thực có hiệu quản lý nhà nƣớc, tận tụy phục vụ nghiệp cách mạng nhân dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc yêu cầu quan trọng, mục tiêu xây dựng đội ngũ cơng chức hành nhà nƣớc nói chung cơng chức cấp phƣờng nói riêng quận Long Biên 4.2 Giải pháp nâng cao ch ất lƣợng công chƣ́c c ấp phƣờng quận Long Biên, thành phố Hà Nội 4.2.1 Đẩy mạnh hoạt động nâng cao thể lực đội ngũ công chức cấp phường Để đội ngũ công chức cấp phƣờng quận có đủ sức khỏe tinh thần hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao vấn đề nâng cao thể chất, thể lực cho công chức cần đƣợc quan tâm Muốn làm tốt điều này, Quận ủy HĐND - UBND Quận cần đẩy mạnh vận động “ Toàn dân rèn luyện thân thể theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại” công chức cấp gắn với phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở Hàng năm, giao cho trung tâm Văn hóa - thể thao Quận tổ chức giải thi đấu thể thao công chức địa phƣơng quận giúp tinh thần thể thao đƣợc nâng cao, tăng cƣờng sức khỏe nhƣ giao lƣu xã, phƣờng với Ví dụ nhƣ giải cầu lơng thƣờng niên; giải bóng chuyền 64 cho nữ 8/3 Ngoài ra, để kỷ niệm ngày lễ ý nghĩa, Đoàn niên phối hợp với quan, ban ngành tổ chức giải bộ, hay tổ chức đạp xe vòng quanh quận, vừa hƣởng ứng tinh thần ngày lễ, vừa rèn luyện sức khỏe: hƣởng ứng ngày nƣớc giới, ngày môi trƣờng giới, ngày hội Hiến máu nhân đạo Tổ chức định kỳ khám sức khỏe cho đội ngũ công chức cấp phƣờng sở khám chữa uy tín quận để kịp thời phát ngăn chặn bệnh nguy hiểm, đe dọa sức khỏe ảnh hƣởng đến khả nhƣ tâm lý, tinh thần làm việc Nhờ đƣợc quan tâm đạo lãnh đạo quận mà phong trào thể dục thể thao, ngày hội tinh thần đội ngũ công chức cấp phƣờng đƣợc nâng lên rõ rệt, đảm bảo sức khỏe để làm việc, cống hiến, hạn chế số lƣợng công chức cấp phƣờng phải nghỉ việc trƣớc thời hạn vấn đề sức khỏe 4.2.2 Đổi quy trình, chế độ tuyển dụng công chức phải sở cạnh tranh thực Tuyển dụng công chức khâu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng có tính chất định đến chất lƣợng công chức sau Khi tuyển dụng công chức phải trả lời câu hỏi: họ ai; tri thức chuyên môn họ nhƣ nào; kiến thức xã hội chung nhƣ nào; khả thích ứng với phát triển tổ chức; nghề nghiệp mà họ yêu thích…Trên sở cấu, tiêu chuẩn chức danh thực trạng đội ngũ công chức phƣờng, xây dựng kế hoạch tuyển dụng cấu đủ tiêu chuẩn thông qua hình thức thi tuyển xét tuyển “Nghiên cứu, đề xuất nội dung thi tuyển cho phù hợp với ngạch , chức danh công chức kết hợp nội dung lý thuyết thực hành để tuyển dụng cơng chức có trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu” [3, tr61] Về đô ̣ tuổ i , công chƣ́c mới tuyể n phải là nhƣ̃ng ngƣời dƣới 30 tuổ i, đƣơ ̣c đào ta ̣o bản UBND quận cần báo cáo Thành phố tuyể n cho ̣n 65 phải ƣu tiên dành biên chế cho ngành, nghề , lĩnh vực thiếu nhƣ lĩnh vực: địa chính, lao động xã hội, văn hố Phịng Nội vụ quan giúp Uỷ ban nhân dân quận thực việc tuyển dụng cơng chức, kiểm tra xác định cấu xác cho phƣờng; Đối tƣợng tuyển chọn phải đảm bảo, tạo điều kiện bình đẳng cho tất ứng cử viên có mong muốn có đủ điều kiện trở thành công chức Xác định rõ đối tƣợng , tiêu tiêu chuẩn tuyển chọn: quy đinh ̣ rõ nhƣ̃ng biê ̣n pháp kiên quyế t để viê ̣c thi tuyể n công chƣ́c đƣơ ̣c công khai hoá về chỉ tiêu , đố i tƣơ ̣ng , tiêu chuẩ n ngƣời cầ n tuyể n trê n phƣơng tiện thơng tin đại chúng Có nhƣ kỳ thi tuyển chọn cơng chƣ́c mới thƣ̣c sƣ̣ có ý nghiã viê ̣c lƣ̣a cho ̣n nhân tài “Các tiêu chuẩn tuyển chọn phải xuất phát từ mục đích thực cơng việc, phải đƣợc đƣa sở tiêu chuẩn tiêu chuẩn chức danh công chức Chỉ tiêu tuyển chọn phải bám sát nhu cầu thực tế phƣờng” [4, tr34] “Khắc phục tình trạng năm trƣớc quận gặp phải công tác tuyển dụng cơng chức đơn vị có ngƣời xây dựng cấu cần tuyển cho đơn vị mình, tuyển dụng khơng với u cầu vị trí cơng việc, khép kín thi tuyển” [5, tr76] Căn vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quận đáp ứng yêu cầu thực tiễn đến năm 2020, sở tính tốn số lƣợng dân số tăng, nhu cầu thành lập từ 1-2 phƣờng mới, u cầu cơng việc quận Long Biên cần phải có bổ sung đội ngũ cơng chức phƣờng 4.2.3 Đổi quy trình, phương thức, nội dung đánh giá công chức Thực tiễn việc đánh giá cơng chức hình thức khách quan, khoa học, nhƣng thực tế cịn mang nhiều tính hình thức, khơng xác thực, việc đánh giá công chức xu hƣớng chạy theo thành tích Để bảo đảm tính khách quan, xác thực đánh gía cơng chức, cần áp dụng chế độ khách hàng đánh giá công chức Khách 66 hàng công chức, trƣớc hết, đối tƣợng mà công chức phục vụ, gồm: cá nhân, quan, tổ chức mà công chức cung ứng dịch vụ hành chính; ngƣời đồng nghiệp cơng chức; cấp công chức Trên sở tiêu chuẩn chức danh yêu cầu nhiệm vụ cụ thể chức danh công chức chuyên môn, xây dựng tiêu chí cụ thể, chi tiết để đánh giá xếp loại công chức hàng năm Việc đánh giá xếp loại công chức phải vào mức độ hồn thành cơng việc, kết đợt kiểm tra hàng năm kết đợt kiểm tra kỹ nghiệp vụ, chuyên môn; kết đánh giá nhận xét khu dân cƣ nơi cƣ trú Xây dựng hệ thống đánh giá thực công việc Đánh giá thực công việc thƣờng đƣợc hiểu đánh giá có hệ thống thức tình hình thực công việc ngƣời công chức quan hệ so sánh với tiêu chuẩn đƣợc xây dựng thảo luận đánh giá với cơng chức Đây q trình phức tạp chịu nhiều ảnh hƣởng tình cảm ngƣời dựa đánh giá chủ quan ngƣời đánh giá kể tổ chức xây dựng sử dụng hệ thống tiêu chuẩn khách quan thực công việc Bản hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thực công việc phát huy tốt vai trị đƣợc trình bày dƣới dạng văn cụ thể với thông tin mang tính định lƣợng, rõ ràng Để đánh giá thực công việc, cần phải thiết lập hệ thống đánh giá bao gồm nội dung: Các tiêu chuẩn thực công việc bao gồm tiêu chuẩn đánh giá: tƣơng đối, tuyệt đối tập trung đánh giá Khi đánh giá phải đảm bảo hai yêu cầu: tiêu chuẩn gắn với công việc công chức tiêu chuẩn phải thuộc phạm vị điều chỉnh cá nhân Đánh giá tƣơng đối so sánh kết đạt đƣợc ngƣời với kết đạt đƣợc ngƣời khác phận, dựa vào để biết ngƣời thực tốt nhất, ngƣời thực Đánh giá tuyệt đối so sánh kết đạt đƣợc công chức với mục tiêu đặt Tập trung đánh giá tuỳ thuộc vào đặc điểm công việc loại hình tổ chức mà tiêu chuẩn đánh giá tập trung vào 67 ba yếu tố: đặc tính ngƣời cơng chức (phẩm chất đạo đức), hành vi ngƣời công chức (ý thức chấp hành kỷ luật, thực quy định tổ chức), kết thực công việc (số lƣợng, chất lƣợng công việc) Đo lƣờng thực công việc theo tiêu thức tiêu chuẩn việc đƣa đánh giá có tính quản lý mức độ tốt hay việc thực công việc ngƣời cơng chức Nói cách cụ thể hơn, việc ấn định số hay thứ hạng để phản ánh mức độ thực công việc ngƣời công chức theo đặc trƣng khía cạnh đƣợc xác định trƣớc cơng việc Xác định khía cạnh cần đánh giá việc thực công việc tiêu thức đánh giá vấn đề việc thiết kế phiếu đánh giá với phƣơng pháp lựa chọn, tuỳ thuộc vào chất cơng việc mục đích đánh giá Để đánh giá thực công việc cơng chức, UBND phƣờng lựa chọn phƣơng pháp sau phù hợp với tình hình thực tiễn đơn vị Phƣơng pháp thang đo đánh giá: Đối với phƣơng pháp này, ngƣời đánh giá cho ý kiến đánh giá thực công việc đối tƣợng đánh giá dựa ý kiến chủ quan theo thang đo từ thấp đến cao Các tiêu thức đánh giá bao gồm tiêu thức liên quan trực tiếp đến công việc tiêu thức có liên quan khơng trực tiếp đến công việc (Bùi Văn Nhơn, 2006, tr127) Theo phƣơng pháp bảng liệt kê yêu cầu công chức thực công việc nhƣ: Khối lƣợng, chất lƣợng văn bản, chất lƣợng giải công việc, tác phong làm việc giao tiếp với tổ chức công dân, hành vi…Để đánh giá, ngƣời đánh giá xác định xem mức độ thực công việc đối tƣợng thuộc thứ hạng (xuất sắc hay trung bình…) theo tiêu thức “Việc kết hợp điểm số theo cách tính bình quân tổng cộng điểm tiêu thức, mẫu phiếu đƣợc thiết kế chi tiết cách mô tả ngắn gọn tiêu thức đánh giá thứ hạng” (Trần Văn Tùng, 2005, tr236) 68 Phƣơng pháp đánh giá theo danh mục kiểm tra: phƣơng pháp yêu cầu thiết kế danh mục mô tả hành vi thái độ xảy thực công việc ngƣời công chức Kết đánh giá đƣợc biểu cụ thể điểm nên thuận tiện cho việc định quản lý Tuy nhiên, để câu mô tả phù hợp với loại công việc, cần phải thiết kế danh mục khác cho loại công việc khác Các câu mơ tả đƣợc coi giá trị nhƣ Trong nhiều trƣờng hợp chúng thƣờng đƣợc cho trọng số để làm rõ mức độ quan trọng tƣơng đối chúng với Điểm số đƣợc tính cách cộng câu điểm câu Phƣơng pháp so sánh cặp: phƣơng pháp yêu cầu ngƣời đánh giá phải so sánh công chức với tất ngƣời khác phận theo cặp Khi đánh giá thƣờng đánh giá hai cá nhân lúc định xem ngƣời làm việc tốt Vị trí cơng chức bảng xếp hạng (hay số điểm đánh giá) đƣợc định số lần cơng chức đƣợc chọn tốt so với công chức khác Phƣơng pháp “Quản lý mục tiêu”: để thực phƣơng pháp này, lãnh đạo đơn vị công chức phải thảo luận để thống với nội dung sau: yếu tố cơng việc công chức; mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc cho yếu tố công việc chu kỳ đánh giá định trƣớc (06 tháng hay 01 năm); xây dựng kế hoạch hành động để thực mục tiêu Cuối kỳ, lãnh đạo đơn vị sử dụng mục tiêu để đánh giá thực công việc công chức “Thông tin phản hồi kết đánh giá thƣờng đƣợc thực thơng qua thảo luận thức ngƣời lãnh đạo phận ngƣời công chức vào cuối kỳ đánh giá” (Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm, 2003, tr218) Đó khâu xem xét lại tồn tình hình thực cơng việc ngƣời cơng chức, qua cung cấp cho họ thơng tin tình hình thực cơng việc qua tiềm tƣơng lai họ 69 4.2.4 Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng nhằm nhằm nâng cao lực đội ngũ công chức cấp phường Xây dựng chiến lƣợc đào tạo để nhìn nhận xem kiến thức kỹ công chức cần thiết tƣơng lai gì, từ điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu Các phận liên quan tới phận quan trọng cải cách hành bao gồm: đổi chƣơng trình, nội dung đào tạo; cải tiến giáo trình tài liệu giảng dạy; vận dụng phƣơng pháp đào tạo mới, lấy ngƣời học làm trung tâm; tăng cƣờng sở vật chất hỗ trợ đào tạo Xét cho cùng, trƣớc mắt cần tăng cƣờng lực cho đội ngũ giảng viên để đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ “Đồng thời quy định cụ thể việc đào tạo, bồi dƣỡng gắn với quy hoạch, gắn với chuẩn chức danh, sát nhu cầu thực tế nhiệm vụ trọng tâm thời điểm; hình thức đào tạo, bồi dƣỡng phải đa dạng, tăng cƣờng tập huấn chuyên sâu theo lĩnh vực theo nhóm đối tƣợng; có hình thức kiểm tra đánh chất lƣợng lớp đào tạo, bồi dƣỡng; có chế khuyến khích, động viên cơng chức học tập nâng cao trình độ” (Nguyễn Văn Đỉnh Đặng Ngọc Lợi, 1994, tr101) Để nâng cao lực thực thi cơng vụ cơng chức, ngồi việc đào tạo, bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ, kiến thức hành cần phải trọng đào tạo kỹ hành Do đó, “nội dung chƣơng trình phải trả lời đƣợc câu hỏi: chức danh thực thi nhiệm vụ nhƣ Chuyển đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ sang đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao lực (tri thức + kỹ + hành vi ứng xử), giải công việc theo tình Thực thi sát hạch công chức để đánh giá lực công chức (5 năm lần)” (Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2004, tr125) Quy định loại văn , chứng tƣơng ứng với chức danh công chức chuyên môn 70 Đào ta ̣o , bồ i d ƣỡng công chƣ́c cấp phƣờng đòi hỏi phải có nhiề u giải pháp cu ̣ thể , mang tiń h đồ ng bô ̣ mới đa ̣t đƣợc hiệu Xác định mục tiêu và chương trình đào tạo Đào ta ̣o gắn với mục tiêu xây dƣ̣ng đô ̣i ngũ công chƣ́c phƣờng bảo đảm về chấ t lƣơ ̣ng, đủ về số lƣơ ̣ng, đồ ng bô ̣ về cấ u ; kế thƣ̀a đƣơ ̣c truyề n thớ ng văn hố địa phƣơng “Việc xây dựng chƣơng trình đào tạo cần phải đảm bảo mục tiêu truyền tải nội dung để qua trang bị cho học viên kiến thức, kỹ cần thiết để thực thi công vụ; nội dung đào tạo phải phù hợp với đối tƣợng học viên, phải xuất phát từ kiến thức, kỹ cần trang bị cho học viên khoá học, phải đảm bảo tính tiên tiến để học viên tiếp thu đƣợc nhƣng đồng thời phải khơng ngừng nỗ lực học tập, có nhƣ việc đào tạo thực mang lại hiệu quả; mơn học chƣơng trình đào tạo cần đƣợc bố trí khoa học hợp lý, tạo điều kiện cho học viên tiếp thu nhanh vận dụng đƣợc kiến thức vừa học” (Lƣu Hải Đăng, 2012, tr 51) Xác định nhu cầu đào tạo, gắ n kế t với đào tạo và sử dụng công chức Đào tạo công chức theo quy hoạch , kế hoa ̣ch cu ̣ thể là yế u tố đầ u tiên đảm bảo cho công tác đào ta ̣o đúng mu ̣c tiêu đã đề , tạo sở cho việc sử dụng công chức có hiệu Để xác định đ ƣợc nhu cầu đào tạo , bồi dƣỡng đội ngũ công chƣ́c cấp phƣờng cách hơ ̣p lý , cầ n phân tích rõ nhu cầ u đào tạo của đơn vị ; nhu cầ u đào ta ̣o của tƣ̀ng chức danh công chức theo yêu cầu công việc; nhu cầ u của bản thân công chƣ́c Tổ ng hơ ̣p kế t quả viê ̣c phân tić h nhu cầ u đào ta ̣o khía cạnh nhu cầu đào ta ̣o cơng chƣ́c phƣờng thuộc quận Hiện nay, quận Long Biên có nhiều cách thức, phƣơng pháp tìm hiểu đánh giá thực trạng đội ngũ công chức phƣờng nhƣ điều tra chất lƣợng đội ngũ công chức; dựa vào đánh giá lãnh đạo UBND phƣờng quản lý sử dụng công chức; tự đánh giá thân cơng 71 chức… Trên sở xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng công chức theo yêu cầu tiêu chuẩn chức danh công chức phƣờng Có nhƣ vậy, việc mở lớp thực có ý nghĩa thực tiễn Trƣớc yêu cầ u đổ i mới công tác đào tạo thời kỳ , cầ n gấ p rút thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp với tình hình thực tiễn phƣờng , quận theo thời kỳ ; xây dƣ̣ng hoàn th iê ̣n và mang tính thố ng nhấ t về chƣơng trình quản lý số liệu, báo cáo kế hoạch đào tạo, bồ i dƣỡng công chƣ́c; ngân sách đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức hàng năm giao cho phịng Nội vụ quận quản lý để chủ động thực công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức hàng năm, đồng thời bố trí ngân sách cho phƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng công chức đơn vị ; đào tạo phải gắn với bố trí , sử dụng cách khoa học ; thƣờng xuyên nâng cao nhâ ̣n thƣ́c đào tạo , bồi dƣỡng nghiê ̣p vu ̣ công tá c kế hoạch cho công chức phƣờng ; tăng cƣờng kiể m tra các mă ̣t công tác đào ta ̣o , xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch ở các quan , đơn vi ̣một cách thƣờng xuyên ; lâ ̣p kế hoạch đào tạo công chức Uỷ ban nhân dân phƣờng ; tăng cƣờng nghiên cƣ́ u, tìm hiểu thực tế địa phƣơng khác , kể cả ở nƣớc ngồi cơng tác đào tạo bồi dƣỡng cơng chức là rấ t cầ n thiế t và bổ ích Đổi nội dung, phương pháp đào tạo, bồ i dưỡng Đối với công chức phƣờng , công tác đào tạo , bồi dƣỡng vƣ̀a phải đảm bảo đa ̣t đƣơ ̣c nhƣ̃ng mu ̣c tiêu chung của cả đô ̣i ngũ , vƣ̀a phải hế t sƣ́c chú trọng đến đă ̣c thù của bô ̣ phâ ̣n này “Cầ n phải lƣ̣a cho ̣n kỹ lƣỡng các nhóm kiế n thƣ́c, mƣ́c đô ,̣ phạm vi cho thật phù hợp với c hức danh công chức Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công chức phƣờng bao gồm lý luận trị; kiến thức pháp luật, kiến thức kỹ QLNN; kiến thức kỹ chuyên môn, nghiệp vụ; tin học, ngoại ngữ kiến thức bổ trợ khác nhƣ: kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, kiến thức kinh tế thị trƣờng ” (Tô Tử Hạ, 1998, tr211) “Phƣơng pháp đào tạo cần đổi mới, bồi dƣỡng, cập nhật lý thuyết song song với giải công việc, tình thực tế (50% lý 72 thuyết 50% thực tế); tiếp tục thực hình thức đào tạo (đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa)” (Nguyễn Minh Đƣờng, 1996, tr39) Tăng cường và đổ i mới công tác quản lý đào tạo, bồ i dưỡng quận Xây dƣ̣ng, bổ sung và hoàn thiê ̣n ̣ thố ng , thể chế quản lý đào tạo , bồi dƣỡng công chƣ́c Muố n vâ ̣y, phải xem xét , rà soát văn công tác đào tạo, bồi dƣỡng để điề u chỉnh, bổ sung cho phù hơ ̣p với thƣ̣c tiễn tƣ̀ng thời kỳ, tƣ̀ng giai đoa ̣n Xây dƣ̣ng quy hoa ̣ch , kế hoa ̣ch đào ta ̣o công chƣ́c chƣ́c cấp phƣờng phù hơ ̣p với tình hình của điạ phƣơng Quản lý nhà nƣớc đào tạo cơng chức thực tồn diện hiệu q trình xun suốt tƣ̀ quy hoa ̣ch đào ta ̣o đế n thƣ̣c hiê ̣n các bƣớc đào ta ̣o và sƣ̉ du ̣n g công chƣ́c sau đào ta ̣o Thƣ̣c hiê ̣n phân công, phân cấ p rõ ràng trách nhiê ̣m quản lý đào ta ̣o công chƣ́c cấp phƣờng 4.2.5 Đổi việc sắp xếp, bố trí, đề bạt, bổ nhiê ̣m công chức Sắ p xế p, bố trí, đề bạt, bổ nhiê ̣m cán bộ, công chức đóng vai trò quyế t đinh ̣ đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của bô ̣ máy QLNN Đây cũng là nhƣ̃ng nô ̣i dung thƣờng xuyên và bản nhấ t của công tác sƣ̉ du ̣ng công chƣ́c Khi thƣ̣c hiê ̣n điề u đô ̣ng phải cƣ́ vào nhu cầ u công tác quan, đơn vi ̣và triǹ h đô ̣ , lƣ̣c của công chƣ́c Nhằ m ta ̣o sƣ̣ gắ n kế t chă ̣t chẽ giƣ̃a quy hoa ̣ch, đào ta ̣o sử dụng, đề bạt, bổ nhiê ̣m nhƣ̃ng công chƣ́c diê ̣n quy hoa ̣ch đã qua đào tạo, bồi dƣỡng, đƣơ ̣c đánh giá đủ tiêu chuẩ n theo quy đinh ̣ của vi ̣tri,́ chƣ́c danh và phù hơ ̣p với chuyên môn đã đào ta ̣o , không đề ba ̣t, bổ nhiê ̣m cán bô ̣ chƣa đƣơ ̣c đào ta ̣o; hạn chế đề bạt, bổ nhiê ̣m cán bô ̣ ngoài diê ̣n quy hoa ̣ch, đề bạt, bổ nhiê ̣m không đúng chuyên môn đƣơ ̣c đào ta ̣o hoă ̣c quan niê ̣m đã là cấ p ủy thì viê ̣c gì cũng làm đƣơ ̣c và có thể phân công vào bấ t cƣ́ vi ̣trí na ̀o 4.2.6 Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng, rèn luyện ý thức kỷ luật, đạo đức công vụ cho công chức Đẩy mạnh phong trào thi đua, phát huy nỗ lực phấn đấu, tận tụy trách nhiệm với công việc công chức quy định cụ thể chế độ 73 khen thƣởng công chức để động viên kịp thời cơng chức có thành tích xuất sắc có sáng kiến, sáng tạo cơng việc Nâng cao tinh thần đạo đức cách mạng, đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực đội ngũ công chức phƣờng Thƣờng xuyên coi trọng công tác giáo dục trị, lãnh đạo tƣ tƣởng công chức; tổ chức học tập quán triệt xây dựng kế hoạch hành động thực Luật chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm; trì thành nề nếp việc học tập đạo đức, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để giáo dục cho công chức noi theo gƣơng cần kiệm, liêm chính, chí cơng Chủ tịch Hồ Chí Minh Tăng cƣờng giáo dục cho cơng chức tinh thần trách nhiệm, ý thức tận tâm, tận lực với nhiệm vụ đƣợc giao, bảo đảm cho công chức thực chế độ, nhiệm vụ quyền hạn, nghĩa vụ công chức; tinh thần tự giác nghiêm chỉnh chấp hành đƣờng lối Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, quy định, quy chế địa phƣơng đơn vị “Giáo dục, bồi dƣỡng tác phong cơng nghiệp, tăng tính tổ chức, kỷ luật, tinh thần hợp tác, lƣơng tâm nghề nghiệp, tính tự trọng, lịng tin, tính cộng đồng trách nhiệm cơng dân” (Trần Huy Sáng, 1999, tr61) Duy trì chế độ quản lý, kiểm tra chặt chẽ, kịp thời khen thƣởng công chức có thành tích xuất sắc; đồng thời kiên xử lý nghiêm thông báo công khai công chức vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật Nhà nƣớc (Dƣơng Trung Ý, 2013, tr65 74 KẾT LUẬN Sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Thủ Hà Nội nói chung, quận Long Biên nói riêng đƣợc đẩy mạnh, trình hội nhập quốc tế khu vực đƣợc mở rộng, kinh tế tri thức với yêu cầu cao tiềm lực trí tuệ khoa học công nghệ đặt đòi hỏi lớn nguồn lực phát triển, nguồn nhân lực chiếm vị trí hàng đầu, có vai trị định cho phát triển nhanh bền vững Thủ nói chung quận Long Biên nói riêng Để nâng cao hiệu hoạt động quyền từ quận tới sở, đặc biệt hiệu hoạt động UBND phƣờng địa bàn quận, cần xây dựng đội ngũ cơng chức phƣờng có đủ phẩm chất, lực, trình độ, tận tụy, trách nhiệm thực thi công vụ Luận văn sâu phân tích thực trạng chất lƣợng công chức phƣờng quận Long Biên, yếu tố, nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ công chức thực trạng nâng cao chất lƣợng công chức phƣờng thuộc quận; Từ đƣa giải pháp có tính hệ thống nhằm nâng cao chất lƣợng cơng chức phƣờng quận Long Biên, thành phố Hà Nội Với lực hạn chế, tác giả cố gắng tiếp cận phƣơng pháp khai thác số liệu thống kê, nhƣ bám sát thực tiễn, nhiên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, giáo, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn bạn đọc góp ý kiến để luận văn đƣợc bổ sung, hồn thiện 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ, 2012 Thông tư 06/2012/TT- BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Hà Nội Mai Quốc Chính, 1999 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Phạm Tiến Dũng, 2014 Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Hịa Bình Luận văn thạc sỹ Quản trị nhân lực Trƣờng Đại học Lao động- xã hội Nguyễn Hữu Dũng, 2003 Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội Đảng Thành phố Hà Nội, Ban Chấp hành Đảng Quận Long Biên, 2015 Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng Quận lần thứ III Lƣu Hải Đăng, 2012 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đủ lực đáp ứng yêu cầu cải cách hành giai đoạn 2011 – 2020 Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 4/2012, Học viện Hành Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2004 Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội Nguyễn Văn Đỉnh Đặng Ngọc Lợi, 1994 Xây dựng đội ngũ viên chức Quản lý Nhà nước kinh tế nước ta trình đổi chế Quản lý kinh tế Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Đƣờng, 1996 Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Trọng Điều (2007), Về chế độ công vụ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 76 11 Tơ Tử Hạ, 1998 Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Hà Nội: Nxb.Chính trị Quốc gia 12 Tô Tử Hạ, 2002 Cẩm nang cán làm công tác Tổ chức Nhà nước Hà Nội: Nxb Lao động - xã hội 13 Tô Tử Hạ, 2003 Một số giải pháp để xây dựng đội ngũ cơng chức hành Tạp chí Tổ chức Nhà nước 14 Tô Tử Hạ cộng sự, 1993 Chế độ công chức luật công chức nước giới Hà Nội: Nxb.CTQG 15 Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 16 Phạm Quỳnh Hoa, 2002 Quản lý nguồn nhân lực khu vực Nhà nước Của Christian Batal Hà Nội: Nxb.CTQG, tập 1, 17 Lê Thị Hiền (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phường Sài Đồng - Quận Long Biên - TP Hà Nội, luận văn thạc sỹ Viện Đại học Mở Hà Nội 18 Thang Văn Phúc TS Nguyễn Minh Phƣơng (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 19 Thang Văn Phúc cộng (2004), Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới”, Nxb Chính trị quốc gia 20 Lƣơng Xuân Khai, 1994 Đào tạo lại đội ngũ lao động quản lý nhà nước kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Thạch Thọ Mộc, 2014 Tiếp tục đổi công tác tuyển dụng đánh giá đội ngũ công chức nƣớc ta Tạp chí tổ chức nhà nước, ngày 21/04/2014 77 22 Lê Thị Ngân, 2008 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội 23 Bùi Văn Nhơn, 2006 Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội Hà Nội: Nxb Tƣ pháp 24 Quốc hội, 2008 Luật cán bộ, công chức Hà Nội 25 Trần Huy Sáng, 1999 Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế ngoại thành, qua thực tế huyện ngoại thành Hà Nội) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sâm đồng chủ biên, 2003 Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Hà Nội: Nxb CTQG 27 Trần Văn Tùng, 2005 Vai trò nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH, thách thức lớn Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 28 UBND quận Long Biên, 2014 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, ANQP năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 quận Long Biên Hà Nội 29 Dƣơng Trung Ý, 2013 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”, Trang thơng tin điện tử NXB Chính trị quốc gia thật đăng ngày 17/07/2013 78 ... chức, công chức cấp phường chất lượng công chức cấp phường 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá nâng cao chất lượng cơng chức cấp phường 16 1.2.4 Nội dung nâng cao chất lƣợng công chức cấp. .. THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP PHƢỜNG QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .37 3.1 Khái quát đội ngũ công chức cấp phƣờng quận Long Biên .37 3.1.1 Số lượng công chức phường theo... TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP PHƢỜNG QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát đội ngũ công chức cấp phƣờng quận Long Biên 3.1.1 Số lượng cơng chức phường theo giới tính Đội ngũ công

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nội vụ, 2012. Thông tư 06/2012/TT- BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 06/2012/TT- BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn
2. Mai Quốc Chính, 1999. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
3. Phạm Tiến Dũng, 2014. Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Hòa Bình. Luận văn thạc sỹ Quản trị nhân lực. Trường Đại học Lao động- xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Hòa Bình
4. Nguyễn Hữu Dũng, 2003. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
6. Lưu Hải Đăng, 2012. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của cải cách hành chính giai đoạn 2011 – 2020.Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 4/2012, Học viện Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tổ chức nhà nước
7. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2004. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
8. Nguyễn Văn Đỉnh và Đặng Ngọc Lợi, 1994. Xây dựng đội ngũ viên chức Quản lý Nhà nước về kinh tế ở nước ta trong quá trình đổi mới cơ chế Quản lý kinh tế. Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ viên chức Quản lý Nhà nước về kinh tế ở nước ta trong quá trình đổi mới cơ chế Quản lý kinh tế
9. Nguyễn Minh Đường, 1996. Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
10. Nguyễn Trọng Điều (2007), Về chế độ công vụ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chế độ công vụ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Điều
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
11. Tô Tử Hạ, 1998. Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay. Hà Nội: Nxb.Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay
Nhà XB: Nxb.Chính trị Quốc gia
12. Tô Tử Hạ, 2002. Cẩm nang cán bộ làm công tác Tổ chức Nhà nước. Hà Nội: Nxb. Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang cán bộ làm công tác Tổ chức Nhà nước
Nhà XB: Nxb. Lao động - xã hội
14. Tô Tử Hạ và cộng sự, 1993. Chế độ công chức và luật công chức của các nước trên thế giới. Hà Nội: Nxb.CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ công chức và luật công chức của các nước trên thế giới
Nhà XB: Nxb.CTQG
15. Phạm Minh Hạc, 2001. Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
16. Phạm Quỳnh Hoa, 2002. Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước. Của Christian Batal. Hà Nội: Nxb.CTQG, tập 1, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước
Nhà XB: Nxb.CTQG
17. Lê Thị Hiền (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phường Sài Đồng - Quận Long Biên - TP. Hà Nội, luận văn thạc sỹ tại Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phường Sài Đồng - Quận Long Biên - TP. Hà Nội
Tác giả: Lê Thị Hiền
Năm: 2013
19. Thang Văn Phúc và cộng sự (2004), Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước trên thế giới”, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước trên thế giới”
Tác giả: Thang Văn Phúc và cộng sự
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
20. Lương Xuân Khai, 1994. Đào tạo lại đội ngũ lao động quản lý nhà nước về kinh tế trong bước chuyển sang kinh tế thị trường. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo lại đội ngũ lao động quản lý nhà nước về kinh tế trong bước chuyển sang kinh tế thị trường
21. Thạch Thọ Mộc, 2014. Tiếp tục đổi mới công tác tuyển dụng và đánh giá đội ngũ công chức ở nước ta hiện nay. Tạp chí tổ chức nhà nước, ngày 21/04/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí tổ chức nhà nước
22. Lê Thị Ngân, 2008. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức. Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
23. Bùi Văn Nhơn, 2006. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Hà Nội: Nxb Tƣ pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Trình độ đào tạo của công chức phƣờng quận Long Biên           Năm  - Nâng cao chất lượng công chức cấp phường quận long biên thành phố hà nội
Bảng 3.1 Trình độ đào tạo của công chức phƣờng quận Long Biên Năm (Trang 49)
Bảng 3.3: Kết quả lấy ý kiến đánh giá công chức phƣờng quận Long Biên - Nâng cao chất lượng công chức cấp phường quận long biên thành phố hà nội
Bảng 3.3 Kết quả lấy ý kiến đánh giá công chức phƣờng quận Long Biên (Trang 51)
Bảng 3.5: Trình độ quản lý nhà nƣớc của đội ngũ công chức Tổng số công  - Nâng cao chất lượng công chức cấp phường quận long biên thành phố hà nội
Bảng 3.5 Trình độ quản lý nhà nƣớc của đội ngũ công chức Tổng số công (Trang 53)
Bảng 3.6: Kết quả khám sức khỏe định kỳ của đội ngũ công chức cấp phƣờng, quận Long Biên từ năm 2012 – 2015  - Nâng cao chất lượng công chức cấp phường quận long biên thành phố hà nội
Bảng 3.6 Kết quả khám sức khỏe định kỳ của đội ngũ công chức cấp phƣờng, quận Long Biên từ năm 2012 – 2015 (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w