Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
799,72 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG ANH QUYẾT ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CHẤP HÀNH VIÊN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp luật hành Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Đặng Thị Phượng HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ CHẤP HÀNH VIÊN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ I Khái niệm, đặc điểm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân II Nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân III Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CHẤP HÀNH VIÊN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Khái quát đội ngũ Chấp hành viên thi hành án dân II.Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Chấp hành viên thi hành án dân Việt Nam III Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Chấp hành viên thi hành án dân Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CHẤP HÀNH VIÊN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Quan điểm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Chấp hành viên thi hành án dân Việt Nam II Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Chấp hành viên thi hành án dân thời gian tới KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THA Thi hành án THADS Thi hành án dân TA Tòa án XHCN Xã hội chủ nghĩa CQTHA Cơ quan thi hành án CQTHADS Cơ quan thi hành án dân CHV Chấp hành viên BA, QĐ Bản án, định TAND Tòa án nhân dân 10 PL Pháp luật 11 CQQLNN Cơ quan quản lý nhà nước 12 VKSND Viện kiểm sát nhân dân 13 CBCC Cán công chức 14 CCHC Cải cách hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong thời gian qua, sở nghị Đảng, Nhà nước thực biện pháp cải cách hành quốc gia nhiều lĩnh vực, đó, vấn đề cải cách chế độ công vụ, công chức xác định yếu tố quan trọng Các biện pháp cải cách mang lại kết định: hành phục vụ bắt đầu hình thành thay cho hành quan liêu, bao cấp; cơng tác tuyển chọn, quản lý cán bộ, công chức ngày cơng khai, minh bạch, có phân cấp rõ thẩm quyền; đội ngũ cán bộ, công chức đào tạo bản, tăng số lượng chất lượng, bước đầu có chuẩn hố; số quan Nhà nước, Đảng xếp lại theo hướng tinh giảm… Tuy nhiên, kết đạt chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu nhân dân mong muốn Đảng Nhà nước Tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền, thiếu trách nhiệm phận cán bộ, công chức, quan trực tiếp giải công việc nhân dân doanh nghiệp chậm khắc phục; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí phận cán bộ, công chức diễn nghiêm trọng; chế độ tiền lương chưa phản ánh giá trị sức lao động chưa đáp ứng nhu cầu đời sống cán bộ, công chức; quy định tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đánh giá cán bộ, cơng chức cịn nhiều bất cập; chưa có sách phù hợp để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ cho công vụ; v.v Đội ngũ chấp hành viên quan thi hành án dân khơng nằm ngồi tình trạng nói Ngoài ra, xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp, đội ngũ chấp hành viên nước ta tồn điểm khiếm khuyết như: chấp hành viên lúng túng kỹ nghiệp vụ hoạt động thi hành án dân sự, việc đào tạo Chấp hành viên cịn mang tính chắp vá, thiếu đồng bộ, việc đào tạo chuẩn hố trình độ chấp hành viên chậm chưa quan tâm mức… Những vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác thi hành án Trong bối cảnh Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân dân dân, vai trị ý nghĩa cơng tác thi hành án dân ngày nhận thức đầy đủ hơn, có vị trí xứng đáng hệ thống tổ chức hoạt động quan tư pháp Việt Nam Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động thi hành án dân ban hành hoàn thiện đảm bảo khung pháp lý tổ chức hoạt động việc thực thi phán dân Toà án Hoạt động thi hành án thời gian qua có bước chuyển biến đáng ghi nhận, tổ chức hoạt động quan thi hành án hoàn thiện dần, đội ngũ chấp hành viên tăng cường số lượng đào tạo kỹ nghiệp vụ Trong thời gian qua, để thực Nghị số 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị, năm 2003, Cục Thi hành án dân (nay Tổng cục Thi hành án dân sự) tiến hành rà soát bước đội ngũ Chấp hành viên Năm 2005, thực yêu cầu Bộ Nội vụ, Cục Thi hành án dân tiến hành tổng điều tra, khảo sát đội ngũ cán công chức quan thi hành án dân phạm vi toàn quốc Bên cạnh thành đạt được, hoạt động quan thi hành án nói chung đội ngũ chấp hành viên nói riêng nhiều khiếm khuyết Một số khiếm khuyết cộm số vụ việc ngày tăng đặt yêu cầu khó khăn cho quan thi hành án dân sự, vậy: Cần có Chấp hành viên để hoàn thành nhiệm vụ giao? làm để tăng cường lực chấp hành viên để thực công việc thật suất, hiệu quả? câu hỏi lớn chưa có lời giải đáp cách thoả đáng Số lượng chấp hành viên theo đánh giá cịn thiếu yếu, thiếu đến đâu yếu chưa có phân tích, đánh giá, lý giải cách khoa học hệ thống Trong năm qua, quan chức có nhiều cố gắng, song chưa có giải pháp hữu hiệu cho việc đào tạo đội ngũ Chấp hành viên Trên thực tế, lâu việc đào tạo Chấp hành viên mang tính chắp vá, thiếu đồng Việc đào tạo chuẩn hố trình độ chấp hành viên cịn chậm chưa quan tâm mức Công tác đào tạo nghiệp vụ Chấp hành viên Học viện tư pháp có hạn chế như: tiêu phân bổ hàng năm chưa cao (chỉ 300 Chấp hành viên/năm), đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm thực tiễn lại kinh nghiệm cơng tác sư phạm, lịch học chưa thực phù hợp với chấp hành viên tỉnh xa, nội dung chương trình đào tạo dừng lại việc vừa đào tạo, vừa rút kinh nghiệm Một phận Chấp hành viên sau bổ nhiệm gặp nhiều lúng túng kỹ nghiệp vụ hoạt động thi hành án dân như: yêu cầu việc tống đạt giấy tờ, yêu cầu trình xác minh, kỹ lập biên bản, yêu cầu việc cưỡng chế Các kỹ nghề nghiệp điều kiện quan trọng để Chấp hành viên hồn thành nhiệm vụ Việc thi hành án không thực thủ tục thi hành án mà đòi hỏi chấp hành viên phải hiểu biết pháp luật dân sự, nhân gia đình, đất đai, doanh nghiệp Chưa kể, pháp luật nước ta thường xuyên thay đổi, nhiều quy định chung chung, thiếu rõ ràng, Chấp hành viên không đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cách thường xuyên, kịp thời Điều dẫn đến thực tế Chấp hành viên áp dụng không đúng, thiếu thống nhất, chí sai quy định pháp luật Mãi đến năm 2002, mở khóa đào tạo nguồn Chấp hành viên đầu tiên, song công tác đào tạo nghề Chấp hành viên bước đầu vừa làm vừa học hỏi rút kinh nghiệm, nên hiệu chưa thực mong muốn; Đặc biệt, trước yêu cầu thực chiến lược cải cách tư pháp lĩnh vực thi hành án đặt hai Nghị quan trọng Bộ Chính trị Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với định hướng lớn cải cách, đổi lĩnh vực thi hành án cần phải nghiên cứu để luận giải cách thấu đáo, như: Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp thực chế độ bổ nhiệm không kỳ hạn; Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh chấp hành viên; Có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, đủ tài vào làm việc quan thi hành án; Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh chấp hành viên không cán quan tư pháp, mà luật gia, luật sư; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ chấp hành viên để thi hành tốt vụ án có yếu tố nước ngồi, v.v Trong q trình thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2025, Bộ Tư pháp xác định công tác thi hành án dân nhiệm vụ trọng tâm trước mắt lâu dài, đồng thời chuẩn bị điều kiện cần thiết để giúp Chính phủ quản lý thống cơng tác thi hành án nói chung Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ chấp hành viên đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có lực vững vàng chun mơn, nghiệp vụ coi điều kiện tiên để đảm bảo thực thắng lợi nhiệm vụ thi hành án Tuy nhiên, đội ngũ chấp hành viên nói riêng, cán quan thi hành án dân nói chung cịn thiếu số lượng, trình độ chun môn nghiệp vụ chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, kết đào tạo bồi dưỡng chưa đạt nhiều hiệu mong muốn, chưa có chuyên đề kế hoạch đào tạo lâu dài mang tính chiến lược từ giải u cầu trước mắt lâu dài việc xắp xếp bố trí nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cho hệ thống quan thi hành án dân nói chung Chấp hành viên nói riêng Kết đào tạo chương trình trọng tâm thể Học viện tư pháp mang vóc dáng đào tạo nghiệp vụ mang tính bổ trợ kiến thức pháp lý chưa khái quát cách có hệ thống cho việc đào tạo, bồi dưỡng mang tính chất lâu dài, việc nâng cao kết đào tạo cách tồn diện chun mơn, đạo đức cho đội ngũ Chấp hành viên nhiệm vụ giải pháp trước mắt lâu dài mang tính chiến lược hệ thống đặc biệt Học viện tư pháp giai đoạn trước mắt lâu dài mang tính chiến lược sở để dần hoàn thiện hệ thống quan thi hành án dân đội ngũ chấp hành viên đáp ứng mong đợi nhà nước nhân dân Như công tác đào tạo, bồi dưỡng gốc rễ cán định cho việc thực nhiệm vụ hệ thống nghành nên việc đào tạo bồi dưỡng cho trọng tâm, có hệ thống, chất lượng đào tạo bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đất nước câu hỏi cần giải đáp cách khoa học tất nghành lĩnh vực, Cơng tác đào tạo Chấp hành viên cịn mẻ, kinh nghiệm chưa nhiều Vì vậy, việc lựa chọn đề tài luận văn “Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ luật học góp phần quan trọng trình nâng cao lực thi hành án dân nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề ĐTBD đội ngũ cán tư pháp nói chung có CHVTHADS nói riêng ln Đảng nhà nước ta quan tâm, đặc biệt kể từ triển khai thực Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, chương trình kế hoạch cải cách tư pháp Ban Cải cách tư pháp Trung ương ngành Thi hành án dân nói riêng cụ thể hóa chương trình đào tạo Tổng cục thi hành án dân Học viện tư pháp tổ chức thực hiện, Kết đào tạo, bồi dưỡng cán công chức hệ thống Nghành thi hành án nói chung đào tạo, bồi dưỡng Chấp hành viên nói riêng nang tính có hệ thống chức danh quan tâm xây dựng sở điều kiện cần đủ, chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu, số lượng đào tạo phù hợp với nhiệm vụ yêu cầu đặt xã hội, công tác bồi dưỡng thực đình kỳ theo chuyên đề hàng năm cững chuyên đề cụ thể cập nhật tạo cho cán bộ, công chức chấp hành viên linh hoạt đủ điều kiện sở bắt kịp quy định pháp luật, nhiều quan tâm ngành đào tạo mở (đào tạo chức danh thạc sĩ, tiến sĩ, cao cấp lý luận trị quan tâm xem, nhiệm vụ tâm nghành số chức danh chủ chốt dần mở rộng tồn hệ thống cán nói chung Đay đệm quan trọng mang tính tích cực để dần hoàn thiện chế đào tạo bồi dưỡng mang tính chát hệ thống lâu dài khẳng định qua chất lượng chấp hành viên kết thi hành án dân hàng năm toàn hệ thống Làm tốt vấn đề vai trò tổng cục thi hành án, học viện tư pháp quan trọng song song với kết đạt nhiều bất cấp chất lượng đội ngũ chấp hành viên mà nòng cốt cơng tác đào tạo bồi dưỡng cịn vấn đề cần quan tâm cần xây dựng thành đề án có tính chiến lược đáp ứng yêu cầu lâu dài định hướng đắn phù hợp công tác đào tạo bồi dưỡng Bởi vậy, có nhiều tác giả, nhiều cơng trình, Luận văn nghiên cứu, đánh giá đề cập chuyên sâu vấn đề Một số công trình tiêu biểu kể đến - Thực pháp luật thi hành án dân tỉnh Thanh Hóa tác giả Đỗ Thành Nam - Hoàn thiện địa vị pháp lý chấp hành viên thi hành án dân Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Phíp - Vai trị Nhà nước lĩnh vực Thi hành án dân qua thực tiễn Thanh Hóa tác giả Lê Trung Kiên - Chất lượng đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân tỉnh Bắc Giang tác giả Nguyễn Thành Bắc - Chất lượng đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân tỉnh Đồng Tháp tác giả Vũ Quang Hiện - Thực pháp luật thi hành án dân tỉnh Đồng Tháp tácgiả Trần Công Bằng - Mối quan hệ phối hợp quan Thi hành án dân với quan, tổchức hữu quan Thi hành án dân tỉnh Thanh Hóa tác giả Vi Trọng Thụ 10 - Quản lý nhà nước pháp luật thi hành án dân tỉnh Thanh Hóa tác giả Lê Hùng Cường - Xây dựng đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân thành phố Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân - Chất lượng đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân tỉnh Bắc Giang tác giả Hà Thị Thái - Công tác thi hành án dân huyện miền núi Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa tác giả Trương Anh Quyết - Góp phần hồn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam hiệnnay tác giả Lê Hùng Cường.Ngồi cịn nhiều cơng trình, đề tài khoa học viết nghiên cứu tác giả khác số vần đề lý luận thực tiễn thi hành án dân chấp hành viên; chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn về: “Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Chấp hành viên Thi hành án dân việt nam nay” Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích quy định pháp luật, đánh giá thực trạng đội ngũ chấp hành viên nay, sở đề xuất nhu cầu phát triển đội ngũ chấp hành viên chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân thời gian tới đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu đề ra, Luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận ĐTBD đội ngũ CHV, từ làm rõ khái niệm, đặc thù nghề nghiệp chấp hành viên, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động chấp hành viên - Phân tích thực trạng quy định ĐTBD đội ngũ CHV, theo nghiên cứu khái niệm, nội dung xác định rõ tiêu chí đánh giá đội ngũ chấp hành viên 11 mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học tập Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đại cho đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CHV Đổi chương trình, tài liệu giảng dạy, học liệu phương pháp giảng dạy học tập Cần thường xuyên rà soát tiến hành khảo sát nắm bắt nhu cầu để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, xây dựng hệ thống chương trình, giáo trình, tài liệu, bảo đảm nâng cao chất lượng hệ thống giáo trình, tài liệu; bổ sung tài liệu tham khảo, sát với yêu cầu thực tiễn Đồng thời, cần bước xây dựng đưa vào vận hành hệ thống giáo trình điện tử Hồn thiện đại hố cơng nghệ thơng tin, thư viện nhà trường Công nghệ thông tin, thư viện yếu tố thiết yếu phục vụ công tác giảng dạy học tập nhà trường Đầu tư nâng cấp thư viện; tăng cường nguồn nhân lực cho thư viện; bổ sung số đầu sách tài liệu tham khảo vào kho tài liệu; xây dựng phát triển nguồn tài liệu điện tử; xây dựng sở hạ tầng viễn thông, Internet đại; ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học sinh hoạt chuyên môn Tăng cường công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng Tăng cường công tác quản lý ĐTBD, kiểm tra việc chấp hành pháp luật ĐTBD đội ngũ CHV Thông qua thông tin nắm nhà quản lý có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho đơn vị Cũng thông qua quản lý ĐTBD mà nắm vững tình hình ĐTBD sở ĐTBD qua có đạo cho sở đào tạo phát triển hợp lý Ngoài ra, phải tiếp tục hồn thiện đề án vị trí, việc làm, xây dựng khung lực gắn liền với vị trí để làm khoa học, cho hoạt động ĐTBD Xác định vị trí, việc làm đóng vai trị quan trọng ĐTBD Tăng cường đánh giá công tác ĐTBD, gắn ĐTBD với sử dụng đội ngũ CHV Đánh giá ĐTBD trình kiểm tra lại xem người học đạt gì, kỹ 82 chuyển tải vào q trình thực thi cơng vụ Đánh giá ĐTBD để xác định mức độ hiệu khóa học nguồn ngân sách nhà nước Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chấp hành viên - Thi hành án giai đoạn hoạt động xét xử Toà án, giai đoạn quan trọng trình tố tụng Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn làm cho phán quan tài phán từ chỗ văn bản, giấy tờ trở thành thực Việc thi hành án thực tự nguyện, thoả thuận bên đương việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế nhà nước Tuy nhiên, dù tự nguyện hay cưỡng chế hoạt động thi hành án thường xuyên phải đụng chạm đến quyền lợi ích thiết thân bên từ quyền lợi vật chất phải chuyển giao tài sản vốn thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp cho người khác liên quan đến quyền tự thân thể, dân chủ việc tước đoạt quyền sống người Hơn nữa, hoạt động thi hành án tác động đến chủ thể cá nhân, tổ chức, quan, doanh nghiệp nước mà liên quan đến tổ chức, cá nhân chí nhà nước nước ngồi thơng qua việc cơng nhận cho thi hành án, định án nước ngoài, phán trọng tài nước Việt Nam Do vậy, hoạt động thi hành án tiềm ẩn nguy xâm phạm tới quyền người pháp luật bảo vệ Thực trạng đòi hỏi yêu cầu bảo đảm quyền người phải luôn đặt suốt trình thi hành án Điều trở nên đặc biệt quan trọng giai đoạn nay, giai đoạn Đảng Nhà nước ta sức xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mà đặc điểm, yêu cầu quan trọng kiểu nhà nước pháp quyền giới nhà nước pháp quyền Việt Nam phải bảo đảm thực thi cách tốt quyền người sở quy định pháp luật quốc tế, pháp luật nước nhân quyền Vì vậy, việc phát triển đội ngũ Chấp hành viên tách rời yêu cầu bảo vệ tốt quyền người thi hành án, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, 83 tổ chức Nhà nước theo án, định Toà án, định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định Trọng tài thương mại - Đào tạo đội ngũ CHVTHADS đảm bảo điều kiện ngạch CHV Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Nội vụ xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ, mã số ngạch Chấp hành viên để Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Việc thi tuyển, bổ nhiệm chấp hành viên phải sở quy định Luật Thi hành án dân năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định để từ bước chuẩn hóa đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân - Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CHV góp phần khắc phục tình trạng yếu Chấp hành viên Thực tế cho thấy, thời gian qua, quan chức đề cập nhiều đến tình trạng CHV yếu (trong chủ yếu CHV cịn yếu chun mơn nghiệp vụ) Điều chưa đủ Qua nghiên cứu cho thấy, có nhiều yếu tố hội tụ để khẳng định chất lượng đội ngũ CHV, khơng có yếu tố chun mơn nghiệp vụ mà cịn bao gồm yếu tố tinh thần vị trí xã hội Thực tế cho thấy, có trường hợp CHV nắm vững chuyên môn nghiệp vụ không dám định tổ chức cưỡng chế thi hành án Trong trường hợp xem CHV yếu lĩnh kinh nghiệm nghề nghiệp Ngược lại có trường hợp non nghiệp vụ nên thi hành án trái PL Hay có trường hợp, nội dung vụ việc rõ ràng thuộc thẩm quyền định sợ trách nhiệm lý nên tìm kiếm hỗ trợ, đồng thuận từ phía quan cấp quan ban ngành có liên quan (ví dụ cấp huyện xin ý kiến đạo cấp tỉnh, xin ý kiến đạo Chủ tịch ủy ban nhân dân, trao đổi thỏa thuận với Viện kiểm sát nhân dân…) - Nâng cao chất lượng đào tạo lý luận trị, hành cho đội ngũ CHV 84 Để nâng cao hiệu công tác thi hành án thời gian tới việc nâng cao lực, trình độ cho chấp hành viên, có yêu cầu trang bị kiến thức lý luận trị, quản lý hành nhà nước cho đội ngũ chấp hành viên yêu cầu thiết đặt giai đoạn Trên tinh thần Luật Thi hành án dân sửa đổi bổ sung năm 2014, Nghị định số 62/NĐ-CP, hệ thống tổ chức thi hành án dân có vị mới, quản lý tập trung, thống từ trung ương xuống địa phương Đây vừa hội vừa thách thức đặt hệ thống tổ chức thi hành án dân Hiện nay, phòng, ban, tổ chức Cục THADS cấp tỉnh thành lập, công tác tổ chức cán bàn giao từ Sở Tư pháp sang Cục Thi hành án dân Cục THADS quan có trách nhiệm chủ động việc đào tạo, bồi dưỡng công chức, có việc đào tạo lý luận trị, hành nhà nước Trong thời gian tới, Bộ Tư pháp tập trung phối hợp Tỉnh ủy, sở đào tạo lý luận trị, hành nhà nước tỉnh việc thống nội dung chương trình, số lượng đào tạo lĩnh vực cho đội ngũ lãnh đạo, chấp hành viên quan thi hành án dân Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghề Chấp hành viên theo yêu cầu cải cách tư pháp Xây dựng chương trình khung đào tạo chấp hành viên đáp ứng u cầu cải cách tư pháp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Nội dung chương trình khung đào tạo chấp hành viên dự kiến gồm vấn đề lớn như: Một là, chương trình đào tạo chấp hành viên Thứ nhất, cần phải chỉnh sửa, tiến tới áp dụng quy trình xây dựng chương trình đào tạo thống khoa học Thứ hai, khảo sát nhu cầu đào tạo trình độ học viên cần đặt vị trí trọng tâm Việc khảo sát phải tiến hành cách chuyên nghiệp, theo kết khảo sát phải nguồn tài liệu có độ tin tưởng cao 85 Thứ ba, đội ngũ tham gia xây dựng chương trình đào tạo, cần có tham gia người làm thực tế Tuy nhiên, giải pháp mang tính hiệu cao Về lâu dài, cần có kế hoạch đào tạo kiến thức thực tế cho đội ngũ giảng viên hữu theo hướng cử đội ngũ giảng viên Học viện Tư pháp tới quan thi hành án để làm công việc chấp hành viên Đội ngũ giảng viên nòng cốt để xây dựng chương trình đào tạo chấp hành viên Thứ tư, việc xây dựng chương trình đào tạo chấp hành viên phải bảo đảm tính nguyên tắc có ổn định cao, xây dựng nguyên tắc đào tạo chấp hành viên, yêu cầu kỹ hành nghề chấp hành viên, với mục đích bảo đảm chương trình đào tạo chấp hành viên có tính ổn định cao, tránh tình trạng bị động, thường xuyên thay đổi luật thực định thay đổi, bảo đảm luật thực định thay đổi cần chỉnh sửa, bổ sung vấn đề mang tính chất nghiệp vụ, thủ tục chương trình đào tạo Giải pháp nhằm khắc phục tình trạng việc đào tạo chấp hành viên bị chậm phải chờ thay đổi chương trình đào tạo có thay đổi luật thực định Hai là, dự kiến nội dung khung chương trình đào tạo chấp hành viên đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Phần I: Phần chung - Cơ quan Thi hành án dân Chấp hành viên Phần II: Kỹ chung kỹ cưỡng chế Phần III: Kỹ chuyên sâu Ba là, hoàn thiện phương pháp đào tạo Chấp hành viên Việc đào tạo chức danh tư pháp nói chung đào tạo Chấp hành viên nói riêng đào tạo nghề Đối với hoạt động đào tạo nghề nghiệp nào, việc rèn luyện kỹ cho học viên nhiệm vụ trọng tâm, sở đào tạo Phương pháp đào tạo có vai trò quan trọng chất lượng đào tạo Do đó, việc đổi phương pháp đào tạo, ứng dụng phương pháp đào tạo đại vào hoạt động đào tạo cần thiết Để đổi mới, hoàn thiện phương pháp đào tạo Chấp hành viên thời gian tới tác giả xin đưa số kiến nghị sau: 86 Tiếp tục triển khai hồn thiện phương pháp thực hành tình cho đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân Như phân tích chương 2, phương pháp thực hành tình mang lại kết bước đầu Các giảng viên tham gia giảng dạy học viên tiếp nhận phương pháp nồng nhiệt đánh giá cao phương pháp Vì vậy, khóa học tới cần tiếp tục triển khai phương pháp thực hành tình học tình Tuy nhiên, để phương pháp đạt hiệu mong muốn cần phải hoàn thiện khắc phục số bất cập, cụ thể: Thứ nhất, cần cần nhắc để bố trí từ 25 -30 học viên để tất học viên đóng vai Chấp hành viên đóng vai nhiều lần khóa học Thứ hai, thực hành tình giảng viên khơng gọi nhóm lên đóng vai mà gọi hai nhóm lên đóng vai để có đối trọng nhóm tạo hứng thú học tập cho học viên Thứ ba, để tránh việc nhàm chán, lặp lại đồng thời tạo tính chủ động, sáng tạo việc đóng vai học viên, sau nhóm thứ đóng vai xong giảng viên cần mở rộng đưa tình phát sinh để nhóm đóng vai thứ hai đóng thay cho nhóm thứ hai đóng vai giống nhóm thứ Thứ tư, thực hành tình giảng viên cần tăng cường đưa nhiều tình phát sinh để học viên trao đổi thảo luận, sở giảng viên khái quát thành kinh nghiệm nghề nghiệp cách thức giải tình phát sinh cho học viên Tăng cường triển khai phương pháp quan sát bình luận cho đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân Như phân tích, khóa đào tạo Chấp hành viên Học viện Tư pháp áp dụng phương pháp việc cho học viên kiến tập quan thi hành án Qua buổi kiến tập quan thi hành án học viên tổ chức xem xét hoạt động nghiệp vụ thực tế đưa ý kiến bình luận Nhờ đó, học 87 viên quan sát kiến thức lý thuyết kỹ thực tế vận dụng nào, thao tác nghiệp vụ tiến hành Từ đó, học viên tập làm theo cách nhanh nhất, hiệu Theo chuyên gia tâm lý giáo dục, kiến thức thu lượm thông qua hoạt động nhìn, qua thị giác não ghi nhận nhanh lưu trữ lâu việc thơng qua hoạt động nghe, qua thính giác Ngồi ra, sau quan sát thực tế, học viên có nhận xét, bình luận nội dung quan sát, nhờ học viên không dừng lại mức độ nhìn mà cịn biết phân tích, đánh giá đưa cách làm riêng Tuy nhiên, tồn chương trình đào tạo Chấp hành viên học viên kiến tập buổi, số lượng nói q Chính vậy, để tăng cường việc áp dụng phương pháp quan sát bình luận, khóa học tới cần có thay đổi Theo tác giả, việc cho học viên kiến tập trực tiếp quan thi hành án cho học viên theo dõi hoạt động thực tế thông qua băng, đĩa… Tuy nhiên, để thực điều cần phải có kinh phí, nhân phối hợp chặt chẽ quan thi hành án thực việc thu hình 10 Quy hoạch đội ngũ chấp hành viên mang tính chất lâu dài Để đảm bảo cho hoạt động thi hành án dân mang tính chủ động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt trước mắt lâu dài cơng tác quy hoạch đội ngũ chấp hành viên xem đánh giá giải pháp vô quan trọng để đề chiến lược đào tạo mang tính lâu dài bổ sung nguồn nhân lực, kế cận cho tương lai khắc phục tình trạng thiếu cục địa phương đánh giá vơ quan trọng để xác định dự báo chất lượng, số lượng nguồn nhân lực (Chấp hành viên) có biến động nhu cầu cho năm Yêu cầu quy hoạch tác động cách mạnh mẽ đến việc dự báo tình hình phát triển xã hội, số lượng công việc cần thực hàng năm hệ thống thi hành án từ chủ động trước việc xây dựng nguồn nhân lực tổ chức 88 giải pháp phù hợp đào tạo bồi dưỡng nói chung đào tạo bồi dưỡng Chấp hành viên nói riêng Với quy định pháp luật Chấp hành viên xác định gồm có ngạch ( Chấp hành viên cao cấp, chấp hành viên trung cấp, chấp hành viên sơ cấp) việc phân bổ đào tạo bồi dưỡng nghạch chấp hành viên cho phù hợp đến chưa có giải pháp đồng nên quy hoạch chấp hành viên giải vấn đề phân bổ đào tạo ngạch chấp hành viên tồn hệ thống từ có quy định mang tính lâu dài.chính cần xác định rõ số lượng ngạch chấp hành viên nhu cầu năm theo pháp đồ đánh giá khảo sát cách thực tiễn khoa học tiền đề điều kiện quan trọng để xác định làm gì, đào tạo bồi dưỡng số lượng Chấp hành viên cần thiết cho toàn hệ thống thi hành án dân 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CHVTHADS đóng vai trị quan trọng q trình việc xây dựng phát triển ngành thi hành án Tuy nhiên, thực trạng quy định ĐTBD đội ngũ CHVTHADS cịn nhiều bấp cập, thiếu tính qn nhiều quy định chưa cụ thể rõ ràng Vì vậy, vấn đề hoàn thiện quy định ĐTBD đội ngũ CHVTHADS có ý nghĩa quan trọng cần thiết Bên cạnh việc hoàn thiện quy định nội dung này, hoạt động ĐTBD đội ngũ CHVTHADS cần có nâng cao chất lượng hiệu Muốn vậy, ngành thi hành án cần trọng công tác ĐTBD, nâng cao lực giảng viên tham gia ĐTBD; đồng thời cần tăng cường sở vật chất, đầu tư kinh phí cho ĐTBD đội ngũ CHVTHADS thời gian tới Tác giả đưa giải pháp khác nhằm góp phần nâng cao hiệu ĐTBD đội ngũ CHVTHADS thời gian tới 90 KẾT LUẬN ĐTBD đội ngũ CHVTHADS vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần tạo đội ngũ CHVTHADS có đủ lực chun mơn, phẩm chất trị kỹ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ ngành Trong năm qua trọng hoạt động ĐTBD đội ngũ CHVTHADS Hiện nay, công tác đạt nhiều thành đáng khích lệ cịn số tồn cần khắc phục Vì vậy, Luận văn nghiên cứu làm rõ cách cụ thể toàn diện kết quả, tồn hạn chế cần khắc phục thực tiễn thực công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CHVTHADS năm gần Hiện nay, tiến trình đổi mới, cơng tác ĐTBD đội ngũ CHVTHADS không thực nhiệm vụ phải bước chuẩn hóa đội ngũ CHVTHADS mà cịn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc thực chức thi hành án Vì vậy, kết nghiên cứu Luận văn đề xuất quan điểm mang tính đạo cơng tác ĐTBD đồng thời đề giải pháp mang tính khoa học, tính thực tiễn có tính ứng dụng việc đổi công tác ĐTBD đội ngũ CHVTHADS năm 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình luận Pháp lệnh THA dân năm 2004 (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội Luật thi hành án dân năm 2008 luật sửa đổi bổ sung năm 2014 GS.Sakaii thuộc khoa sau Đại học Luật, trường Đại học Ritsumeikan, Nhật Bản (2015), Cấu trúc chế THADS Nhật Bản, Hội thảo Bộ Tư pháp ngày 28 tháng năm 2015, nguồn Vụ PL dân kinh tế - Bộ Tư pháp, Hà Nội Lê Tuấn Sơn - Nghề Chấp hành viên, báo nhân dân số 12283 ngày 05/4/2016 5.Quốc Triều hình luật (2009), Nxb Pháp lý, Hà Nội GS.Claude Brenner, Đại học Panthéon - Assas Cộng hòa Pháp (2006), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc lựa chọn mơ hình tổ chức thi hành án phù hợp với Quốc gia Hội thảo Quốc tế mơ hình tổ chức thi hành án giới, Hà Nội ngày 17 18 tháng năm 2006, Kỷ yếu Hội thảo Nhà PL Việt Pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 26 Ban chấp hành Trung ương Khố XII năm 2019, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học Viện tư pháp (2015), Giáo trình Kỹ THADS, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.796 Học Viện tư pháp (2015), Giáo trình Kỹ THADS, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.895 10.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Khố XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2020, tr.188 11 Chính phủ: Tờ trình số 31/TTr-CP ngày 04 tháng năm 2008 Dự án Luật Thi hành án dân 12 Đào Ngọc Tuấn (2012), Tính phổ biến tính đặc thù xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội, tr.86 13 V.I.Lênin (1970), Toàn tập, tập 32, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.270 14 XYZ (1959), Sửa đổi lề lối làm việc, Nxb Sự thật, Hà Nội 92 15 Viện ngôn ngữ học (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội,2017 tr.996 16 Viện ngôn ngữ học (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.233 17 V.I.Lênin (2015), Toàn tập, tập 36, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.36 18 Nghị định ngày 16/3/1910 Tồn quyền Đơng Dương 19 Các quan thi hành án dân bao gồm: Cơ quan thi hành án dân cấp tỉnh; Cơ quan thi hành án dân cấp huyện Cơ quan thi hành án quân đội (Thi hành án quân khu) 20 Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2015 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 21 Thu Hằng (2019), Báo pháp luật số 144 ngày 16/6/2018 tác giả, Hà Nội 22 Nguồn Cục Thi hành án dân 23 Lê Tuấn Sơn - Nghề Chấp hành viên, báo nhân dân số 12283 ngày 05/4/2020 24 Bộ Tư pháp (2020), Báo cáo số 10/BC-THA số tồn công tác thi hành án dân giải pháp, kiến nghị, Hà Nội 25 Trường cán TA, TANDTC, "Những vấn đề pháp lý hội nhập quốc tế", Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2015 26 Bộ Tư pháp (2007), Nghiên cứu thực trạng, nhu cầu phát triển đội ngũ Chấp hành viên xây dựng chương trình đào tạo theo yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 27 Bộ Tư pháp (2012), Quyết định số 2659/QĐ-BTP, ngày 03/10/2012 việc ban hành Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức ngành Tư pháp, Hà Nội 28 C.Brenner (2006), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc lựa chọn mơ hình tổ chức thi hành án phù hợp với quốc gia Hội thảo quốc tế mơ 93 hình tổ chức thi hành án giới, Hà Nội ngày 17 18/4/2006, Kỷ yếu Hội thảo Nhà Pháp luật Việt Pháp, Hà Nội 29 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, ngày 24/7/2009 quy định tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/92009 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thi hành án dân quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân công chức làm công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 31 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Hà Nội 32 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/2/2010 quản lý biên chế cơng chức, Hà Nội 33 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31/8/2010 tuyển dụng quản lý công chức, Hà Nội 34 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Báo cáo công tác Thi hành án dân năm (từ năm 2010 đến 2014), Hà Nội 35 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 108/2014/NĐ-CP sách tinh giản biên chế, Hà Nội 37 Trần Văn Quảng (1996), Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội.6 Số liệu báo cáo Cục thi hành án dân sự, tính đến 30/9/2020 94 95 ... NGŨ CHẤP HÀNH VIÊN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Khái quát đội ngũ Chấp hành viên thi hành án dân II.Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Chấp hành viên thi hành án dân Việt. .. MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ CHẤP HÀNH VIÊN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ I Khái niệm, đặc điểm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chấp hành viên thi hành án dân II Nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ. .. ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CHẤP HÀNH VIÊN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Quan điểm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Chấp hành viên thi hành án dân Việt Nam II Giải pháp