luyen tap quan he duong xien hinh chieu

2 6 0
luyen tap quan he duong xien hinh chieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ năng: Phối hợp các định lí về quan hệ đường vuông góc và hình chi ếu, hình chi ếu và đường xiên; định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong vi ệc gi ải m ột số bài toán cơ bản[r]

(1)Toán Nguyễn Thị Út LUYỆN TẬP Ngày dạy: 22/03/2013 (Quan hệ đường vuông góc và hình chiếu, hình chiếu và đường xiên) I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nắm vững các định lí đã học, biết áp dụng các định lí việc giải toán Kỹ năng: Phối hợp các định lí quan hệ đường vuông góc và hình chi ếu, hình chi ếu và đường xiên; định lí quan hệ góc và cạnh đối diện vi ệc gi ải m ột số bài toán Thái độ: Nghiêm túc, chăm họ tập II CHUẨN BỊ - GV: bảng phụ, thước thẳng - HS: Học các định lí; thước thẳng; … III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu hai định lí Câu 2: Cho ΔABC cân A, AH  BC So sánh BH và CH? Vì sao? Giảng bài a) ĐVĐ: Nhằm giúp HS khắc sâu kiến thức các định lí đã h ọc và áp d ụng chúng vào giải bài tập nào? Bài học hôm nay, chúng ta áp dụng các định li đó vào giải số bài tập đơn giản b) Bài Hoạt động GV – HS Nội dung Bài 1: Bài 1: Cho hình vẽ Chứng minh rằng: a) a) BC > BE GV: Có cách nào để so sánh hai đoạn b) DE < BC thẳng? Giải: HS: Trả lời GV: Trong cách đó cách nào dùng để so sánh hai đoạn thẳng BE và BC? (Dẫn dắt HS đến sử dụng định lí quan hệ đường xiên và hình chiếu để so sánh hai đường thẳng) HS: Lắng nghe và trả lời câu hỏi GV GV: Ta thấy BC và BE là hai đoạn thẳng điểm nào và đến đường thẳng nào? HS: Trả lời GV: Hình chiếu BC, hình chiếu BE? HS: Quan sát hình vẽ và trả lời GV: So sánh AE và AC? Vì sao? a) Ta có: HS: Do E nằm A và C nên AE < AC AC là hình chiếu BC GV: Vậy, so sánh BE và BC? Vì sao? AE là hình chiếu BE GV: Trình bày bài giải trên bảng A nằm A và C HS: Quan sát và chép bài vào  AC > AE b)  BC > BE (định lí) _ (dpcm) (1) GV: So sánh DE và BC cách nào? b) Ta có: HS: Quan sát hình vẽ, suy nghĩ AB là hình chiếu BE GV: DE và BC có cùng xuất phát từ điểm hay AD là hình chiếu DE không? Có thể áp dụng định lí quan hệ D nằm A và B đường xiên và hình chiếu để so sánh hay không?  AD < AB HS: Trả lời  DE < BE (định lí) (2) GV: Hướng HS nhìn DE và BC có liên hệ qua Từ (1) và (2) suy ra: DE < BC (dpcm) BE Cho HS tiếp tục so sánh DE và BE HS: Lắng nghe; vừa quan sát hình vẽ GV: So sánh DE và BE cách nào? Hình chi ếu (2) Toán Nguyễn Thị Út DE, hình chiếu BE trên AB? HS: Quan sát, trả lời GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải HS: HS lên bảng giải; HS khác giải vào GV: Từ (1) và (2) suy điều gì? HS: Trả lời Bài 2: GV: So sánh BE và EC cách nào? HS: Suy nghĩ GV: (Hướng dẫn sơ đồ phân tích) + Muốn so sánh BE và CE, ta dựa vào đâu? + Hình chiếu BE, hình chiếu CE? + So sánh BH và CH nào? Ta dựa vào định lí nào? Đoạn thẳng nào? + So sánh AB và AC? Vì sao? + Góc đối diện AB; góc đối diện AC? HS: Lần lược trả lời câu hỏi GV Đồng thời quan sát hình vẽ GV: Trình bày bài giải, vừa yêu cầu HS nhắc lại cách giải HS: Quan sát GV giải, nhắc lại cách giải và chép vào Ngày dạy: 22/03/2013   Bài : Cho hình vẽ, biết B  C CMR : BE > EC Giải :   Ta có : B  C  AC < AB (quan hệ góc và cạnh đối diện) Mặt khác: BH là hình chiếu AB CH là hình chiếu AC  BH > CH (định lí) Lại có : BE là đường xiên có hình chiếu là BH CE là đường xiên có hình chiếu là CH Do đó, BE > CE (dpcm) Củng cố: Nhắc lại nội dung hai định lí đã học Hướng dẫn nhà - Học thuộc hai định lí - Áp dụng hai định lí giải bài tập 11, 12, 14/ SGK - Hướng dẫn bài 14: + Gọi H là chân đường cao kẻ từ P đến QR + So sánh hình chiếu PQ và hình chiếu c PM N ếu QH > MH thì M n ằm gi ữa Q, H hay M nằm trên đoạn QR + Tương tự so sánh hình chiếu PR và hình chiếu PM + Có điểm M nằm trên QR? (3)

Ngày đăng: 28/06/2021, 00:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan