Một số vấn đề pháp lý về doanh nghiệp xã hội ở việt nam hiện nay

62 22 0
Một số vấn đề pháp lý về doanh nghiệp xã hội ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-L HÀ NỘI, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-L NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Th.S Trần Anh Tú HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp xã hội 1.1.1 Lược sử hình thành phát triển doanh nghiệp xã hội giới 1.1.2 Khái niệm doanh nghệp xã hội 1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp xã hội 12 1.2 Pháp luật doanh nghiệp xã hội 21 1.2.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp xã hội 21 1.2.2 Khung pháp lý doanh nghiệp xã hội 22 Tiểu kết Chương 28 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 Sự đời phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam 29 2.2 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam nay.33 2.2.1 Những thuận lợi doanh nghiệp xã hội Việt Nam 33 2.2.2 Một số khó khăn doanh nghiệp xã hội Việt Nam 35 2.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội 37 2.3.1 Pháp luật doanh nghiệp xã hội trước Luật Doanh nghiệp năm 2014 đời 37 2.3.2 Pháp luật doanh nghiệp xã hội từ Luật Doanh nghiệp năm 2014 đời 39 2.3.3 Một số hạn chế pháp luật doanh nghiệp xã hội 40 Tiểu kết Chương 45 Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 46 3.1 Đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp xã hội 46 3.2 Xây dựng hệ thống quan chuyên trách quản lý doanh nghiệp xã hội.47 3.3 Xây dựng khung pháp lý đồng cho doanh nghiệp xã hội 47 3.4 Xây dựng sách trợ doanh nghiệp xã hội 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNXH Doanh nghiệp xã hội DNhXH Doanh nhân xã hội NGO Tổ chức phi phủ HTX Hợp tác xã CSIP Tổ chức hỗ trợ sáng kiến cộng đồng TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng năm gần đây, gia tăng vấn đề xã hội môi trường Việt Nam trở thành lo ngại lớn: khoảng 15 triệu người sống mước nghèo đói, 180 nghìn người nhiễm HIV, triệu người khuyết tật, triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Trong bối cảnh vấn đề xã hội với khuyết thiếu hoạt động thị trường, hạn chế việc cung cấp dịch vụ công Nhà nước, doanh nghiệp xã hội (DNXH) xuất giải pháp cho tốn giải vấn đề xã hội, mơi trường, hướng tới phát triển bền vững Tại Việt Nam mơ hình doanh nghiệp xã hội cịn mẻ Với tăng trưởng kinh tế cao Việt Nam năm vừa qua, nguồn tài trợ tổ chức quốc tế cho hoạt động xã hội ngày giảm Tuy nhiên, thực tế đối tượng cần hỗ trợ việc làm người nghèo, người khuyết tật, thương bệnh binh… Việt Nam lớn Dù Việt Nam nước có thu nhập trung bình với sụt giảm nguồn tài trợ, nhu cầu xã hội mơ hình doanh nghiệp xã hội tăng lên Mới đây, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội thông qua kỳ họp thứ - khóa XIII ngày 26/11/2014 có hiệu lực từ ngày 1/7/2015, doanh nghiệp xã hội thừa nhận hình thức doanh nghiệp, tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp quy định, khác mục đích phân phối sử dụng lợi nhuận Đây đạo luật có nhiều quy định mang tính đột phá, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát huy tính sáng tạo, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững Tại nhiều nước giới, mơ hình doanh nghiệp xã hội phát triển từ lâu nhận nhiều hỗ trợ Nhà nước Đơn cử Mỹ, nhà đầu tư đổ tiền vào doanh nghiệp xã hội khơng phải đóng thuế Tại Thái Lan, Chính phủ dành 3% từ tiền thuế thu từ thuốc hoạt động vũ trường để đầu tư vào doanh nghiệp xã hội… Tuy nhiên, Việt Nam hình thức doanh nghiệp xã hội cịn mẻ, chưa có chế đặc thù để khuyến khích doanh nghiệp xã hội phát triển, chưa có quỹ đầu tư vào doanh nghiệp xã hội Điều dẫn đến việc doanh nghiệp xã hội manh nha đời phát triển chậm, đóng góp trình phát triển xã hội, cộng đồng chưa thực nhiều kỳ vọng xã hội Mặc dù Luật Doanh nghiệp năm 2014 đưa khuôn khổ pháp lý ban đầu cho doanh nghiệp xã hội song nhiều vấn đề pháp lý có liên quan đến vị trí, q trình hình thành, hoạt động doanh nghiệp xã hội cần làm rõ Thêm vào đó, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp xã hội cịn gặp nhiều khó khăn nên người dám đầu tư Hiện nay, Luật Doanh nghiệp năm 2014 có điều luật quy định doanh nghiệp xã hội, hướng dẫn cụ thể thủ tục thành lập, mô hình quản trị, đầu tư, vốn góp, chuyển đổi mơ hình chưa quy định cụ thể Chính vậy, sinh viên định chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý doanh nghiệp xã hội Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học Ý nghĩa khoa học thực tiễn Qua việc trình bày, phân tích luận giải nội dung xác định, đề tài có đóng góp sau đây: 2.1 Ý nghĩa khoa học Tổng hợp sở có tính hệ thống, luận giải, góp phần bổ sung, phát triển sở lý luận doanh nghiệp xã hội Việt Nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam nay, rõ thuận lợi, khó khăn - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam - Đưa kiến nghị, đề xuất có tính ứng dụng thực tiễn nhằm giải quyết, khắc phục hạn chế quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Từ đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động mơ hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu quy phạm pháp luật quy định tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội quy định Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành Về thực tiễn đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, đề tài nghiên cứu địa bàn nước, thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp hệ thống, lịch sử, logic, phân tích, so sánh, tổng hợp Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia liên quan đến đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Khóa luận kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Khái quát chung doanh nghiệp xã hội pháp luật doanh nghiệp xã hội Chương 2: Thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam việc tổ chức quản trị doanh nghiệp truyền thống nhà làm luật thiết kế cho để đả bảo yếu tố tối đa hóa lợi nhuận cho nhà đầu tư Cịn doanh nghiệp xã hội phải cần yếu tố hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận nên cách thiết kế mơ hình hoạt động khó khăn việc bảo đảm tính chất doanh nghiệp xã hội Việc quy định Luật Doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống quản lý Nhà nước doanh nghiệp, lại gây xáo trộn lớn cộng đồng doanh nghiệp xã hội lẽ có số lượng doanh nghiệp xã hội thực tế tồn hình thức linh hoạt có tính tương tác cao HTX, tổ chức NGO, trung tâm, hiệp hội, câu lạc bộ, quỹ phải giải nhiều vấn đề vốn, cấu tổ chức phương thức hoạt động để chuyển đổi thành cơng ty Qúa trình gây gián đoạn cho hoạt động thường xuyên doanh nghiệp xã hội dẫn đến thiếu hụt nguồn thu, đặc biệt khoản viện trợ Tác động rõ nét việc chương trình hỗ trợ doanh nghiệp xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nhiều đơn vị không chuyển đổi phải giải thể hoạt động Cũng vậy, tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam thường tổ chức hoạt động theo quỹ, trung tâm loại hình doanh nghiệp quy định luật doanh nghiệp Thêm nữa, doanh nghiệp xã hội chịu ảnh hưởng lớn xu hướng hoạt động xã hội cá nhân sáng lập (các doanh nhân xã hội), việc gị bó doanh nghiệp xã hội hình thức cơng ty giảm tính linh hoạt khả sáng tạo, khả nắm bắt nhu cầu cộng đồng doanh nhân tâm huyết với việc thực mục tiêu xã hội Hệ quy định làm hạn chế sáng kiến xã hội, khả đóng góp cho xã hội hạn chế quyền tự lựa chọn phương thức kinh doanh Doanh nhân xã hội trình thực mục tiêu phục vụ lợi ích cộng đồng [17] Thứ hai, hệ thống quan chuyên trách quản lý doanh nghiệp xã hội Hiện tại, doanh nghiệp xã hội thành lập, quản lý quan 42 đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp thơng thường khác Mọi thủ tục hành giải chung doanh nghiệp thông thường mà chưa có quan chuyên trách quản lý doanh nghiệp xã hội Trong bối cảnh Việt Nam, cần có quan chuyên trách quản lý Nhà nước doanh nghiệp xã hội thống từ Trung ương tới địa phương Cơ quan chuyên trách đặt Bộ Kế hoạch Đầu tư Cơ quan có chức vừa hỗ trợ sách, vừa làm cầu nối doanh nghiệp với quyền, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đầy đủ thông tin để tiếp cận nguồn vốn đầu tư Nhà nước để thực mục tiêu xã hội phát triển doanh nghiệp Đồng thời, quan thực nghiên cứu, điều tra để tham mưu cho Chính phủ việc đưa quy định pháp lý phù hợp cho phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội Việt Nam Thứ ba, khung pháp lý cho doanh nghiệp xã hội Hiện tại, quy định doanh nghiệp xã hội đề cập Luật Doanh nghiệp năm 2014, Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp, Nghị định 78/2015/NĐ-CP Về đăng ký doanh nghiệp, Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT Hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp Thông tư số 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17/5/2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định biểu mẫu văn sử dụng đăng ký doanh nghiệp xã hội Mà chưa có khung khổ pháp lý đồng bộ, quy định chi tiết hình thức pháp lý đa dạng, điều kiện thành lập, hoạt động chuyển đổi mơ hình kinh doanh khác thành doanh nghiệp xã hội Cũng chưa có quy định liên hệ Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Luật Các tổ chức tín dụng để tạo hành lang pháp lý chặt chẽ, thống cho doanh nghiệp xã hội phát triển Một khung pháp lý riêng cho doanh nghiệp xã hội góp phần giải vấn đề đặc thù cho doanh nghiệp xã hội để đảm bảo cho doanh nghiệp xã hội thực mục tiêu xã hội mà doanh nghiệp đặt 43 Thứ tư, sách hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Các doanh nghiệp xã hội phải cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp khác, nhiều doanh nghiệp xã hội lại tuyển dụng người lao động may mắn, đối tượng khuyết tật nên chất lượng lao động thấp, điều kiện học vấn, tinh thần sức khỏe Chi phí bồi dưỡng, đào tạo huấn luyện kỹ làm việc, chăm sóc cho nhóm đối tượng doanh nghiệp xã hội cao so với chi phí đầu tư cho nhân doanh nghiệp khác, khiến mức lợi nhuận thấp so mức trung bình ngành Tuy nhiên, Nhà nước chưa có nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp xã hội góp phần chia sẻ trách nhiệm gánh nặng xã hội với nhà nước đường riêng đầy sáng tạo, tiết kiệm, thiết thực hiệu quả, đồng thời giúp bù đắp khiếm khuyết khó khắc phục chế thị trường vận hành động lợi nhuận 44 Tiểu kết Chƣơng Là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, đời mục tiêu sứ mệnh cộng đồng, doanh nghiệp xã hội cầu nối việc chia sẻ chức bảo đảm an sinh xã hội Nhà nước với thành phần kinh tế, góp phần giảm tải gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Luật Doanh nghiệp 2014 bước đầu ghi nhận tồn phát triển doanh nghiệp xã hội có ý nghĩa quan trọng tiến trình phát triển doanh nghiệp xã hội nói riêng xã hội nói chung Để phát huy tối đa tiềm năng, sức mạnh doanh nghiệp xã hội cần phải có khung pháp lý chi tiết, thống cho tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội Những hạn chế quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội làm cho doanh nghiệp xã hội Việt Nam phát triển chậm so với hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội giới, vậy, việc ban hành đạo luật, khung khổ pháp lý sách hỗ trợ doanh nghiệp xã hội vô cần thiết 45 Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 3.1 Đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp xã hội Quy định doanh nghiệp xã hội phải tồn hình thức doanh nghiệp cứng nhắc, chưa phù hợp với thực tế Việt Nam kinh tế thị trường non trẻ, cần đóng góp doanh nhân xã hội đến từ nhiều lĩnh vực quy mô hoạt động khác nhau, để tham gia chia sẻ gánh nặng an sinh xã hội với Nhà nước Những quy định chưa thực thúc đẩy quyền tự kinh doanh tự lựa chọn mô hình kinh doanh Doanh nhân xã hội hoạt động nhiều quy mô lĩnh vực kinh doanh khác nhau, hạn chế khả tiếp cận nhu cầu cộng đồng thiệt thòi, đối tượng hướng tới doanh nghiệp xã hội Thêm nữa, gị bó doanh nghiệp xã hội hình thức doanh nghiệp làm hạn chế sáng kiến xã hội, giảm tính đa dạng sở hữu, tính linh hoạt doanh nghiệp xã hội Cần công nhận HTX thành lập có cam kết mục tiêu xã hội HTX doanh nghiệp xã hội để HTX có sở pháp lý để hoạt động hưởng ưu đãi theo quy định pháp luật Tiêu chí tự bó hẹp phạm vi doanh nghiệp xã hội Việt Nam so với thực tế xu hướng chung giới Không phải tổ chức, cá nhân muốn thực hoạt động phục vụ cộng đồng hay xã hội, môi trường thông qua việc thành lập doanh nghiệp định Nó bắt nguồn từ ý tưởng, dự định dự án lớn cá nhân, tổ chức nhiều rào cản nên họ không muốn thành lập doanh nghiệp xã hội Thực tế Việt Nam cho thấy quyền tự kinh doanh quyền tài sản, tiếp cận hội kinh doanh, nguồn lực xã hội chưa thực bình đẳng kinh tế tư nhân thành phần kinh tế khác; chi phí trung gian, khơng thức cịn nhiều 46 3.2 Xây dựng hệ thống quan chuyên trách quản lý doanh nghiệp xã hội Ở nước Anh, để đưa quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội vào thực tế, Chính phủ Anh nỗ lực tiến hành hoạt động trợ giúp cho doanh nghiệp xã hội thông qua hệ thống quan hỗ trợ từ khâu đăng ký kinh doanh, tư vấn pháp lý thành lập doanh nghiệp xã hội, hỗ trợ thông tin thuế, chiến dịch truyền thông, quảng bá để xã hội biết ủng hộ cho doanh nghiệp lĩnh vực đời sống xã hội Năm 2002, phủ Anh thành lập Bộ phận Doanh nghiệp xã hội trực thuộc Bộ Thương mại Công nghiệp, phận hoạt động để xây dựng sách phát triển doanh nghiệp xã hội Ở Hàn Quốc thiết lập KoSEA Bộ trưởng Lao động Việc làm thành lập để thực thi việc khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp xã hội Singapore thành lập Phòng doanh nghiệp xã hội, phận nhận hỗ trợ từ phủ, khu vực tư nhân, giới trí thức tổ chức xã hội dân để tìm hướng phát triển doanh nghiệp xã hội Như vậy, Việt Nam nên thành lập phận riêng quản lý doanh nghiệp xã hội thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, việc độc lập thúc đẩy phát triển quản lý nhà nước tốt doanh nghiệp xã hội Việt Nam Cơ quan có chức vừa hỗ trợ sách, vừa làm cầu nối doanh nghiệp với Nhà nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đầy đủ thông tin để tiếp cận nguồn vốn đầu tư Nhà nước để thực mục tiêu xã hội phát triển doanh nghiệp Đồng thời, quan thực nghiên cứu, điều tra để tham mưu cho Chính phủ việc đưa quy định pháp lý phù hợp cho phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp xã hội Việt Nam 3.3 Xây dựng khung pháp lý đồng cho doanh nghiệp xã hội Về lâu dài, cần xây dựng khung khổ pháp lý đồng điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp xã hội cần có đạo luật riêng quy định doanh nghiệp xã hội làm trung tâm Luật quy định hình thức pháp lý đa dạng, điều kiện thành lập, hoạt động chuyển đổi mơ hình kinh doanh khác thành doanh nghiệp xã hội để tạo kết nối chặt chẽ, khuyến khích doanh nghiệp xã hội thành lập phát triển Cũng cần có quy định tạo mối liên hệ thống văn 47 quy phạm pháp luật để thực tạo hành lang pháp lý đầy đủ thuận lợi cho doanh nghiệp xã hội Cụ thể mối liên hệ Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Luật Các tổ chức tín dụng Doanh nghiệp xã hội loại hình doanh nghiệp lại góp phần giúp nhà nước giải vấn đề xã hội, môi trường mà tiếp tục để Nhà nước thực chưa hiệu trước hết sách đầu tư, quy định tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội không nên bó hẹp Luật Doanh nghiệp mà cịn phải chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật có liên quan khác chưa đề cập đầy đủ quy định doanh nghiệp xã hội Luật Doanh nghiệp Doanh nghiệp xã hội hồn tồn khơng phải “lợi thế” mà bên cạnh việc thực mục tiêu xã hội, doanh nghiệp xã hội thực hoạt động kinh doanh phải dựa sở cạnh tranh bình đẳng cơng loại hình doanh nghiệp khác Về việc xác định sử dụng 51% tổng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, mơi trường đăng ký thực việc kiểm tra, giám sát tốt thực tế khơng? Tiêu chí thực tế thực doanh nghiệp xã hội có lợi nhuận hàng năm Doanh nghiệp xã hội báo cáo lợi nhuận hàng năm số âm, hưởng đầy đủ xác hỗ trợ ưu đãi Nhà nước thực mục tiêu xã hội đăng ký Vấn đề lại hoàn toàn phụ thuộc vào lực quản trị kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp đạo đức doanh nhân – vấn đề mà yếu thời gian dài Nhà nước cần xem xét lại có bắt buộc tất doanh nghiệp xã hội phải dử dụng 51% tổng lợi nhuận hàng năm để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, mơi trường hay khơng Hay có chế tài điều chỉnh linh động, phù hợp với doanh nghiệp xã hội thành lập, chưa tạo lợi nhuận doanh nghiệp xã hội vào hoạt động ổn định tạo lợi nhuận 48 Báo cáo cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường doanh nghiệp xã hội Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh mà doanh nghiệp xã hội đặt trụ sở kiểm tra, giám sát; trực tiếp đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra doanh nghiệp theo nội dung cám kết báo cáo (Nghị định số 96/2015/NĐ-CP, Điều 11) Tuy nhiên, việc yêu cầu báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh thực trường hợp cần thiết Tất nhiên vấn đề có hai cách tiếp cận: (i) báo cáo hành nhiều lần gây phiền hà cho doanh nghiệp; (ii) không thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động thông qua báo cáo doanh nghiệp xã hội khơng có hỗ trợ định hướng kịp thời, giúp doanh nghiệp xã hội tháo gỡ khó khăn khơng thể giúp doanh nghiệp xã hội hoàn thành mục tiêu xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng Do vậy, cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp xã hội phải thực vừa thường xuyên vừa trường hợp đặc biệt cần thiết mang nhiều ý nghĩa có hiệu thực thi [20] 3.4 Xây dựng sách trợ doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội phải gánh vai nghĩa vụ sử dụng phần lớn tổng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp để tái đầu tư cho mục tiêu xã hội, môi trường nên việc hỗ trợ ưu đãi hoàn toàn hợp lý Nhà nước cần hồn thiện sách khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Nhà nước cần có sách ưu đãi cho số lĩnh vực định Trước mắt, cần có sách hỗ trợ trực tiếp doanh nghiệp xã hội để gia tăng số lượng giúp doanh nghiệp xã hội vào hoạt động ổn định, ví dụ tổ chức thi tìm kiếm sáng kiến doanh nghiệp xã hội để tìm doanh nhân xã hội dự án tiềm tài trợ vốn khởi nghiệp ban đầu Hỗ trợ tài trực tiếp cho doanh nghiệp xã hội để mở rộng phạm vi tác động thơng qua q trình tuyển chọn, phân loại, theo dõi đánh giá sát Về lâu dài, Nhà nước thực sách hỗ trợ gián tiếp để phát triển nguồn tài bền vững cho doanh nghiệp xã hội, cần 49 thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp xã hội, miễn, giảm thuế doanh nghiệp xã hội số lĩnh vực khuyến khích Cần thực cơng khai đấu thầu cạnh tranh để doanh nghiệp xã hội tham gia cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng ích Ban hành quy định quan, tổ chức khu vực công ưu tiên sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp xã hội thực mua sắm công th ngồi Phát triển chương trình đào tạo doanh nghiệp xã hội, nâng cao lực, kỹ quản lý doanh nghiệp, tài chính, nhân thơng qua khóa đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp xã hội, hỗ trợ phần chi phí đào tạo lao động cho doanh nghiệp xã hội tuyển dụng đối tượng yếu xã hội giai đoạn đầu Đối với doanh nghiệp xã hội hoạt động cần phải có ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích đầu tư, thuế, quỹ đất; hỗ trợ tài chính, nhân lực; phát triển quỹ tài nguồn tài để giúp cho doanh nghiệp xã hội phát triển Về vấn đề nguồn vốn, doanh nghiệp xã hội tìm cách kêu gọi, thu hút vốn vay có bảo lãnh tổ chức từ thiện phủ; phát hành nợ có đặc trưng vốn chủ sở hữu với việc phát hành nợ cho nhà đầu tư nhà đầu tư nhận lãi dựa vào hiệu sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp xã hội Tại nhiều nước giới, mơ hình doanh nghiệp xã hội phát triển từ lâu nhận nhiều hỗ trợ nhà nước Như Mỹ, nhà đầu tư đổ tiền vào doanh nghiệp xã hội đóng thuế, cịn Thái Lan, phủ dành 3% từ tiền thuế thu từ thuốc hoạt động vũ trường để đầu tư vào doanh nghiệp xã hội… Bên cạnh đó, khoản viện trợ, ưu đãi, tài trợ cho doanh nghiệp xã hội phải có báo cáo cụ thể liên quan đến hoạt động doanh nghiệp xã hội việc thực khoản viện trợ Tuy nhiên vấn đề mà pháp luật chưa quy định cần phải có báo cáo, giải trình để xác định rõ nguồn gốc khoản hỗ trợ tài có thực hợp pháp hay không Ở Việt Nam, nhiều lĩnh vực đặc biệt liên quan đến 50 quỹ xã hội, quỹ từ thiện, bên cạnh việc quản lý quỹ nhiều yếu kém, việc xác định nguồn gốc hình thành khoản viện trợ, tài trợ chưa quan tâm kiểm soát chế mang tính pháp lý Nếu quỹ chuyển đổi thành doanh nghiệp xã hội, thực tế số tiền viện trợ hình thành quỹ lại nhận từ hoạt động tham nhũng, rửa tiền, kinh doanh bất hợp pháp, buôn bán ma túy hậu pháp lý khó kiểm sốt Vì khơng nên quan điểm có tiền nhận làm từ thiện mà không cần quan tâm đến tiền có bất hợp pháp hay khơng.Việc thực mục tiêu xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng từ nguồn thu nhập hay hỗ trợ bất hợp pháp hồn tồn khơng có ý nghĩa cần phải quy định chặt chẽ thời gian tới [20] 51 Tiểu kết Chƣơng Luật hóa quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội chủ trương Nhà nước phù hợp với xu hướng chung giới Doanh nghiệp xã hội đời giúp Nhà nước giảm bớt gánh nặng việc giải vấn đề xã hội, môi trường tác động kinh tế phát triển xã hội dẫn đến phân hóa giàu nghèo điều kiện xã hội thay đổi từ trình hội nhập kinh tế Doanh nghiệp xã hội đời phát triển thể tinh thần trách nhiệm xã hội doanh nhân, hình thành văn hóa đạo đức kinh doanh cần thiết lan tỏa giá trị xã hội cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp xã hội phát triển hoạt động có hiệu quả, kết hợp giá trị kinh tế giá trị xã hội góp phần giảm thiểu tiêu cực máy Nhà nước, hạn chế tham nhũng, giảm áp lực cho Nhà nước vấn đề mà giai đoạn lịch sử cần phải giải để đảm bảo sống tốt đẹp cho cộng đồng Sự phát triển Doanh nghiệp xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo hướng văn minh, tiến bộ, phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, khơng xu chung giới mà cần thiết Việt Nam Kinh nghiệm giới vai trò Nhà nước với hệ thống pháp luật sách điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp xã hội phát triển Vì vậy, Nhà nước cần sớm hồn thiện pháp luật sách để gia tăng tác động xã hội doanh nghiệp xã hội Việt Nam 52 KẾT LUẬN Nhà nước tích cực thực sách xã hội hóa lĩnh vực giáo dục y tế từ khoảng 10 năm trở lại Điều cho thấy có chuyển biến nhận thức Nhà nước yêu cầu chia sẻ số lĩnh vực coi trách nhiệm “độc quyền” Nhà nước cho chủ thể Nhà nước Sự chuyển biến nhận thức ghi nhận cải cách hành khu vực cơng Nhà nước khuyến khích đơn vị nghiệp cơng lập chuyển đổi hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp, tổ chức Khoa học Công nghệ công lập chuyển đổi thành Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ, cởi mở thị trường cung ứng dịch vụ công cho tham gia khu vực tư nhân, sở cơng lập hình thức đầu thầu cạnh tranh nhằm đạt hiệu cao Điều cho thấy Nhà nước tán đồng với xu hướng áp dụng mô hình kinh doanh, nguyên tắc thị trường cho việc thực chức xã hội Mặc dù vậy, cịn nhiều lĩnh vực chưa xã hội hóa, giải việc làm cho đối tượng yếu thế, hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tái hịa nhập người nhiễm HIV/AIDS, bảo vệ mơi trường Trong bối cảnh này, vai trị tổ chức xã hội đặc biệt xuất doanh nghiệp xã hội lấp đầy nhu cầu giải vấn đề xã hội Doanh nghiệp xã hội khái niệm dùng để hoạt động doanh nhân xã hội nhiều hình thức khác tùy thuộc vào mục đích điều kiện hoạt động cụ thể Doanh nghiệp xã hội lấy lợi ích xã hội làm mục tiêu chủ đạo, dẫn dắt tinh thần doanh nhân nhằm đạt mục tiêu xã hội/ mơi trường mục tiêu kinh tế Có thể nói, doanh nghiệp xã hội mảnh ghép thiếu tranh tổng thể phát triển xã hội với tham gia khu vực Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân tổ chức NGO Đồng thời đối tác hỗ trợ đắc lực cho Nhà nước việc thực mục tiêu xã hội Là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, đời mục tiêu sứ mệnh cộng 53 đồng, doanh nghiệp xã hội cần có khung khổ pháp lý đồng phù hợp với thực tiễn xã hội để động viên chủ thể kinh doanh tham gia chia sẻ gánh nặng an sinh xã hội với Nhà nước Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn hướng dẫn thi hành tạo tảng địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội, nhiên cố gắng bước đầu Nhà nước mơ hình xã hội cộng đồng này, việc hoàn thiện pháp luật yêu cầu thiết để thực mong muốn vô tốt đẹp sáng lập viên doanh nghiệp xã hội Việt Nam 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT Hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Thông tư số 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17/5/2016 quy định biểu mẫu văn sử dụng đăng ký doanh nghiệp xã hội Chính phủ (1998), Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 quy chế dân chủ sở Chính phủ (1999), Nghị định số 177/1999/NĐ-CP ngày 22/12/1999 quy chế tổ chức hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện Chính phủ (1992), Nghị định số 35-HĐBT ngày 28/3/1992 công tác quản lỹ khoa học đưa số giải pháp thúc đẩy việc cá nhân thành lập tổ chức khoa học cơng nghệ Chính phủ (2003), Nghị định định 79/2003/NĐ-CP quy chế thực dân chủ cấp xã thể chế hóa tham gia người dân địa phương, tổ chức cộng đồng, tổ chức người nghèo hoạt động phát triển cấp xã Chính phủ (2007), Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 tổ chức hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện Chính phủ (2007), Nghị định 148/2007/NĐ-CP quy định việc thành lập hoạt động quỹ từ thiện xã hội Chính phủ (2015), Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 10.Chính phủ (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp 11.Quốc hội (2003), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 12.Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 13.Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 55 14.Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội 15.Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 16.Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần thị Hofng Gấm (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam, khái niệm, bối cảnh sách, Báo cáo nghiên cứu 17.Phan Thị Thanh Thủy (2015), Bàn thêm doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp 2014, Tạp chí Dân chủ pháp luật 18.Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng (2015), Doanh nghiệp xã hội - lựa chọn hay xu hướng tất yếu?, http://csip.vn/chi-tiet/doanh-nghiep-xa-hoi-chi-la-mot-su-lua-chon-hayxu-huong-tat-yeu-96.html 19.ThS Nguyễn Như Chính, Thực tiễn u cầu hồn thiện pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam nay, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=171 20 Th.S Phạm Qúy Đạt, Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam, http://phapluatphattrien.vn/a461/hoan-thien-phap-luat-vedoanh-nghiep-xa-hoi-o-viet-nam.html 21.Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hội đồng Anh Việt Nam (2016), Điển hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam, Sách 22.Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hội đồng Anh Việt Nam, Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam, sách, thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu 56 ... động doanh nghiệp xã hội pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ PHÁP... nghiệp xã hội Việt Nam nay. 33 2.2.1 Những thuận lợi doanh nghiệp xã hội Việt Nam 33 2.2.2 Một số khó khăn doanh nghiệp xã hội Việt Nam 35 2.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam doanh nghiệp xã hội ... sở bảo trợ xã hội, quỹ xã hội quỹ từ thiện thành doanh nghiệp xã hội Thứ tư, quan quản lý doanh nghiệp xã hội Hiện tại, doanh nghiệp xã hội thành lập, quản lý quan đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp

Ngày đăng: 27/06/2021, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan