lực tương tác: -Thực nghiệm chứng tỏ rẳng khi đặt các điện tích điểm trong môi trường điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi lần so với khi chúng đặt trong chân không.[r]
(1)II I (2) Một số vật thuỷ tinh,thanh nhựa,mảnh pôliêtilen…khi cọ xát vào lụa dạ…thì vật đó có thể hút các vật nhẹ mẩu giấy,sợi bông…ta nói vật đó đã bị nhiễm điện Muốn biết vật nhiễm điện hay không người ta sử dụng tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra (3) Điện tích Điện tích điểm: Vật nhiễm điện còn gọi là vật mang điện,vật tích điện hay là điện tích Điện là thuộc tính vật và điện tích là số đo thuộc tính đó Giống quán tính là thuộc tính vật và khối lượng là số đo thuộc tính quán tính Điện tích điểm là vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét (4) 3.Tương tác điện Hai loại điện tích: .Có hai loại điện tích: +Điện tích dương +Điện tích âm kí hiệu: + kí hiệu: - .Các điện tích cùng loại(cùng dấu) đẩy các điện tích khác loại(khác dấu) hút .Sự hút hay đẩy các điện tích gọi là tương tác điện (5) Định luật Cu-lông: Sác lơ cu-lông (1736-1806) (6) a.Thí nghiệm cu lông (bằngCân xoắn): .Cấu tạo cân xoắn: D + Bình chân không + cầu A,B,C A giữ cố định,2 B,C gắn vào cứng và treo vào đàn hồi L cho bình thường hệ A cân + Khoảng cách cầu A,B thay đổi nhờ núm xoay D B L C (7) Thí nghiệm Cu-Lông: +Tích điện cho cầu B D +Tích điện cho cầu A +Khi cầu tương tác làm cầu B quay làm xoắn dây L +Cu-Lông tiến hành đo góc xoắn để xác định mối liên hệ khoảng cách và lực tĩnh điện L A F , C + + F B (8) Kết quả: +Lực tĩnh điện cầu tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách cầu +Thực nghiệm còn chứng tỏ lực tương tác điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn điện tích đó (9) b định luật cu-lông: Lực hút hay đẩy điện tích điểm đặt chân không có phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm đó,có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Biểu thức: q 1q F k r F21 ++ q1 ++ q2 F12 r Trong đó: +F:là lực tĩnh điện (N) +r:khoảng cách điện tích (m) +q1,q2:là độ lớn điện tích (C) +k:là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào hệ đơn vị đo.Đơn vị k theo các đơn vị các đại lượng trên là N.m2/C2 (10) Lực tương tác các điện tích điểm đặt môi trường điện môi đồng tính Hằng số điện môi: a Điện môi: Là môi trường cách điện b lực tương tác: -Thực nghiệm chứng tỏ rẳng đặt các điện tích điểm môi trường điện môi đồng tính thì lực tương tác chúng yếu lần so với chúng đặt chân không Được gọi là số điện môi môi trường Biểu thức: q1q F k r -Hằng số điện môi phụ thuộc vào môi trường (11) C.Hằng số điện môi: Là đặc trưng quan trọng cho tính chất điện chất cách điện Hằng số điện môi cho ta biết các điện tích đặt chất đó thì lực tác dụng chúng giảm bao nhiêu lần so với chúng đặt chân không (12) Bài tập vận dụng: Bài1:Nếu tăng khoảng cách cầu tích điện lên lần thì lực tương tác điện chúng tăng hay giảm bao nhiêu : a.Tăng lần b.Tăng lần c.Giảm lần d.Giảm lần Đáp án: Giảm lần(c) Bài2:Không thể nói số điện môi chất nào sau đây: a.Không khí khô b.Nước nguyên chất c.Thuỷ tinh d.Đồng Đáp án:Đồng(d) Bài3:khi tăng đồng thời độ lớn điện tích điểm lên gấp đôi thì lực tương tác điện chúng : a.Tăng lần b.Giảm lần c.Tăng lần d.Giảm lần Đáp án:Tăng lần(c) (13) Mở rộng: Định luật cu-lông viết dạng véc tơ: 12 tơ cùng phương cùng chiều o q1 o Nếu q1 q2 khác dấu thì véc tơ cùng phương ngược Chiều 12 Nếu q1 q2 cùng dấu thì véc q1q F k r12 r F 12 r12 q o q1 F12 r12 o q2 (14) Bài học kết thúc (15) Bài học kết thúc (16) +++ - (17) +++ +++ (18) Đây là bài giảng lúc tôi vừa trường và tập mong người góp ý Nếu có ý kiến góp ý xin các bạn liên hệ theo địa chỉ: tdthinh1983na@gmail.com gửi thư cho mình:Trần đức Thịnh gv trường thpt quang hà-bxuyên-vp ình cảm ơn nhiều! (19)