Bài giảng điện tử Vật Lí

24 13 0
Bài giảng điện tử  Vật Lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C-Áp suất tác dụng lên một điểm trong lòng chất lỏng tỉ lệ thuận.. với độ sâu (tính từ mặt thoáng).[r]

(1)

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

CÁC THẦY CÔ GIÁO

VỀ DỰ GIỜ,

(2)

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

(3)

(Thời gian thực hiện: phút)

* MỤC TIÊU:

Từ thí nghiệm, học sinh tìm đặc điểm áp suất chất lỏng: + Phương tác dụng.

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn.

* NHIỆM VỤ:

1 Đọc cách tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn bảng 2 Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, quan sát tượng. 3 Ghi kết vào phiếu học tập 1

(4)

Tiến hành Quan sát trạng thái màng cao su

Trước đổ nước Sau đổ nước vào bình Hiện tượng ……… ………… 1, Thí nghiệm 1: Dụng cụ cách bố trí hình bên

GĨC TRAI NGHIÊM PHIẾU HỌC TẬP 1

2, Thí nghiệm 2: Dùng ống chữ T thí nghiệm 1, nhúng chìm phần màng cao su vào nước

 Từ thí nghiệm 2, rút nhận xét:

Nước gây áp suất theo……… phương, không lên…………bình, mà lên ……… vật ………

Tiến hành Quan sát trạng thái màng cao su

(5)

GÓC TRAI NGHIÊM PHIẾU HỌC TẬP 1

3, Thí nghiệm 3:

Các bước tiến hành Hiện tượng

Quan sát so sánh độ phồng màng cao su đổ nước vào bình tới: +vạch h1

+vạch h2 (h2 > h1)

Khi độ sâu h1, độ phồng màng cao su ……… so với độ sâu h2

Tiến hành

Lần lượt đo khoảng cách từ miệng ống tới đáy màng cao su: Khi ống chứa nước đến

vạch h2 thí nghiệm Thay nước rượu: đổ dầu vào ống đến vạch h2 Kết

quả

l1 =………… cm l2 =……….cm

Từ so sánh: l1 l2 => độ sâu, màng cao su chịu áp suất: pnước prượu

4, Thí nghiệm 4:

 Từ thí nghiệm 4, rút nhận xét:

• Trong chất lỏng, xuống sâu, độ lớn áp suất càng………

• Ở độ sâu (so với mặt thống), chất lỏng khác độ lớn áp suất ………

(6)

GĨC PHÂN TÍCH

(Thời gian thực hiện: phút)

* MỤC TIÊU:

Học sinh nắm đặc điểm tìm cơng thức tính độ lớn của áp suất chất lỏng.

* NHIỆM VỤ:

1 Cá nhân tìm hiểu nội dung SGK - Mục I: (tr 28)

- Vận dụng công thức học áp suất, chứng minh công thức p=d.h

(7)

ÁP SUẤT

p =

ÁP SUẤT

CHẤT LỎNG ……… lênTác dụng …………

p = Đ ộ lớ n Phụ thuộc

GĨC PHÂN TÍCH

PHIẾU HỌC TẬP 2

p =………

Từ:

CMR: ¿ h

(8)

GÓC VÂN DUNG

(Thời gian thực hiện: phút)

* MỤC TIÊU:

Học sinh làm tập áp suất chất lỏng.

* NHIỆM VỤ:

1 Cá nhân đọc nội dung phiếu hỗ trợ kiến thức

2 Thảo luận nhóm làm tập phiếu học tập 3

(9)

GÓC VÂN DUNG

PHIẾU HỌC TẬP 3

BÀI TẬP 1: Điều sau nói áp suất chất lỏng? A-Chất lỏng gây áp suất theo phương

B-Nếu độ sâu áp suất chất lỏng khác C-Áp suất tác dụng lên điểm lòng chất lỏng tỉ lệ thuận

với độ sâu (tính từ mặt thống)

D-Chất lỏng gây áp suất điểm đáy bình chứa

BÀI TẬP 2: Một thùng đựng đầy nước cao 95 cm

a So sánh áp suất điểm A, B, C, D thùng? b Áp suất điểm D cách đáy 65 cm bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng nước 10000 N/m3.

A-9000 N/m2 B-3000 N/m2

C-6000 N/m2 D-30000 N/m2

BÀI TẬP 3: Giải thích tình đặt đầu bài:

Vì lặn xuống biển sâu, thân hình sóc lại teo nhỏ vậy?

B

65cm

D

(10)

SƠ ĐỒ CHUYỂN GĨC

Góc phân tích

Góc trải nghiệm

Góc vận dụng

7 phút 7 phút

(11)

1) Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, lên cả thành bình vật trong lòng chất lỏng

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

2) Cơng thức tính áp suất chất lỏng:

p = d.h

Trong đó: p áp suất chất lỏng (Pa)

d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

(12)

ÁP SUẤT p = ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Tác dụng theo phương lên

p = Đ ộ lớ n Phụ thuộc

p = d.h Từ: CMR: =¿ . =¿

. h

=.h

đáy bình, thành bình

các vật lịng

Trọng lượng riêng chất lỏng

(13)

o Có cá tương ứng với câu hỏi.

o Các đội lựa chọn câu hỏi để trả lời

Trả lời đúng, thợ lặn đội lặn sâu thêm Trả lời sai, quyền trả lời thuộc đội bạn.

o Đội có thợ lặn sâu đội chiến thắng.

(14)

1

3

2

6

5

(15)(16)(17)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C7. Học thuộc ghi nhớ SGK – Trang 31.

Làm bài tập 8.1 đến 8.4 SBT – Trang 13, 14.

- Đọc trước tiết 10:

Bình thơng - Máy nén thủy lực

(18)(19)

Nước h Dầu ăn

So sánh áp suất nước dầu tác dụng lên đáy hai bình?

A Áp suất tác dụng lên đáy bình lớn hơn.

Bình 1 Bình 2

B Áp suất tác dụng lên đáy bình lớn hơn.

C Áp suất tác dụng lên đáy hai bình nhau. D Chưa đủ kiện để so sánh.

Câu hỏi 1:

(20)

A 1,2m

0,5m

Cho: dnước = 10000N/m3

Tính pA=?

A pA = 12000 Pa B pA= 5000 Pa C pA= 10000 Pa D pA= 7000 Pa

Hãy chọn câu trả lời kết sau:

Câu hỏi 2:

(21)

Câu hỏi 3:

Vì lịng đỏ trứng giữ hình cầu khi nước biển?

(22)

Câu hỏi 4: Vì lại đắp đê hẹp, rộng?

(23)

A B C

Câu hỏi 5:

Áp suất nước tác dụng lên điểm lớn nhất?

A Áp suất tác dụng lên điểm C lớn nhất B Áp suất tác dụng lên điểm A lớn nhất C Áp suất tác dụng lên điểm B lớn nhất

D Áp suất tác dụng lên ba điểm nhau

(24)

Câu hỏi 6:

End10123456789 Tàu ngầm là loại tàu chạy ngầm dưới

mặt nước, vỏ tàu làm thép dày vững chịu áp suất lớn.

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:04