1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành mũi nhọn ở Việt Nam

27 619 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành mũi nhọn ở Việt Nam

Trang 1

Mục lục

Phần I Tổng quan tình hình FDI trên thế giới gần đâyPhần II: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một

số ngành mũi nhọn ở Việt Nam

A - Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Da Giày Việt NamI Tổng quan ngành Da Giày Việt Nam

II Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Da Giày Việt Nam

1.Tình hình thu hút vốn đầu t vào ngành Da Giày trong giai đoạn 1990-6/20002 Đánh giá thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Da Giày Việt NamIII Triển vọng và biện pháp thu hút đầu t nớc ngoài

vào ngành Da Giày Việt Nam

1Phớng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Da Giày

2 Những biện pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàiB- Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam

I Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam1 Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may

2 Hiệu quả của việc thu hút đầu t nớc ngoài vào ngành Dệt MayII Triển vọng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Dệt May

1 Dự báo nhu cầu vốn cho ngành dệt may giai đoạn 2001 – 20102 Phơng hớng đầu t phát triển trong giai đoạn 2001 – 2010

3 Những vấn đề cần thực hiện để thu hút đầu t trực tiếp vào ngành dệt may có hiệu quả

Phần III Kết luận

LờI NóI ĐầU

Đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò quan trọng đối vói sự phát triển kinh tế củamột quốc gia Hiện nay, xu thế hợp tác cùng phát triển đã thay thế cho cấm vận,bao vây kinh tế giữa các quốc gia Sự hợp tác này đợc thể hiện thông qua cáchoạt động đầu t trực tiếp giữa các quốc gia.

Trang 2

Việt Nam là một nớc nghèo đang từng bớc phát triển, do đó chúng ta phải ơng đầu với sự thiếu thốn các thứ cần thiết cho sự phát triển Việc tiếp nhận đầu tnớc ngoài có các tác dụng sau :

đ-Đầu t nớc ngoài giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội.Cùng với việc cung cáp vốn thông qua hoạt động đầu t trực tiếp, các nhà đầu t còncung cấp thiết bị máy móc hiện đại, đội ngũ công nhân trong nớc cũng đợc đàotạo, rèn luyện về nhiều mặt nh trình độ kỹ thuật, phơng pháp làm việc…

Đầu t nớc ngoài vào làm cho các hoạt động đầu t trong nớc phát triển, tínhnăng động và khả năng cạnh tranh trong nớc ngày càng đợc tăng cờng, các tiềmnăng cho phát triển kinh tế xã hội của đất nớc có điều kiện đợc khai thác.

Với việc tiếp nhận đầu t chúng ta không phải lo trả nợ và thông qua đầu t chúng tasẽ tạo ra đợc nhiều việc làm góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nớc Đặcbiệt thông qua các chủ đầu t nớc ngoài chúng ta có điều kiện thâm nhập thị trờngthế giới

Việt Nam có u thế về tài nguyên thiên nhiên, có nguồn lao động to lớn vớiđức tính cần cù, thông minh nên đã thu hút đợc nhiều nhà đầu t nớc ngoài

ở bài viết này , tôi xin trình bày một số tìm hiểu về tình hình đầu t trực tiếpnớc ngoài vào một só ngành đợc coi là thế mạnh trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tnớc ngoài đó là :Dệt May, Da Giày.

Phần I tổng quan tình hình fdi trên thế giới gần đâyFDI thế giới tăng mạnh nhng chủ yếu ở các nớc phát triển

Năm 1999, do ảnh hởng của làn sóng sáp nhập và thôn tính luồng ra của FDI toàn

cầu đạt 800 tỷ USD, tăng 16% so với năm1998 Các dấu hiệu hiện nay còn chothấy luồng FDI năm 2000 có khả năng vợt mức 1000 tỷ USD

Sau khoảng thời gian giảm sút năm 1998, luồng FDI vào các nớc đang phát triểnđã tăng trở lại :

Năm 1999, các nớc đang phát triển thu hút đợc 208 tỷ USD FDI, tăng 16%so với năm 1998 và là mức tăng cao nhất từ trớc tới nay Tuy nhiên, tỷ trọng luồngFDI vào các nớc đang phát triển so với tổng luồng FDI toàn thế giới bị giảm từ38% năm 1997 xuống còn 24% năm 1999.

Năm 1999, các nớc đang phát triển thu hút đợc 636 tỷ USD FDI, chiếm xấpxỉ 3/4 FDI toàn cầu Mỹ và Anh là hai nớc đứng đầu thế giới vè tiếp nhận FDI vàđầu t nớc ngoài Năm 1999, Anh đã vợt Mỹ trở thành nớc có lợng đầu t ra nớcngoài lớn nhất thế giới với 199 tỷ USD

Trang 3

Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) thuộc EU trong năm 1999 đã đầu t ra ớc ngoài 510 tỷ USD, gần bằng 2/3 tổng luồng ra FDI của toàn thế giới Trongkhối EU, Anh, Pháp và Đức là ba nớc đầu t ra nớc ngoài lớn nhất

n-Năm 1999, luồng FDI vào Nhật Bản tăng gấp 4 lần so với năm 1998, đạt conssó kỷ lục 13 tỷ USD Đây là lợng FDI lớn nhất mà Nhật Bản nhận đợc từ trớc đếnnay, phần lớn lợng FDI nhận đợc là từ các vụ sát nhập và thôn tính giữa các côngty Nhật Bản với các công ty nớc ngoài.

FDI tại Đông Nam á đã tăng trở lại và tại châu Mỹ Latinh và Caribêbắt đầu tăng nhanh

Trái ngợc với nhiều dự báo, năm1999, FDI vào Đông và Đông Nam á tăng 11%,đạt 93 tỷ USD, chủ yếu là vào các nớc mới công nghiệp hoá (Hồng Kông-TrungQuốc, Hàn Quốc, Xingapo và Đài Loan), luồng FDi vào những nớc này tăng gần70% Tại Hàn Quốc, luồng vào FDI tăng kỷ lục, đạt 10 tỷ USD Luồng FDI vàoXingapo và Đài Loan đã tăng nhanh trở lại sau khi giảm mạnh vào năm 1998.Luồng FDI vào Hông Kông- nớc tiếp nhận FDI lớn thứ hai trong khu vực hiệnnay-tăng hơn 50%, đạt 23 tỷ USD, do năm 1998 các nhà đầu t tại Hồng Kông vàcác nhà đầu t nớc ngoài tại Hồng Kông đã dấy lên làn sóng đầu t trở lại và một l-ợng lớn lợi nhuận đã đợc tái đầu t nhờ có sự thay đổi toàn diện hoạt động kinh tếtại đây.

Trái lại, luồng FDI vào 3 trong số 5 nớc chịu ảnh hởng nặng nề nhất của cuộckhủng hoảng tài chính vừa qua (Inđônêxia, Thái Lan và Philipin) lại giảm.Năm1999, FDI vào Trung Quốc, nớc có lợng FDI trong 4 năm liền đều đạt 45 tỷUSD – giảm gần 8%, chỉ đạt hơn 40 tỷ USD Những nớc có thu nhập thấp tại khuvực Đông Nam á mà lâu nay vẫn phụ thuộc vào nguồn FDI của các nớc kháctrong khu vực tiếp tục lâm vào tình trạng khó khăn, do hoạt động đầu t tại Châu ábị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính

Sự phục hồi luồng FDI vào khu vực này là do những nỗ lực mạnh mẽ trongviệc thu hút FDI, bao gồm tự do hoá hơn nũa ở các ngành , cởi mở hơn đối với cáchoạt đông sáp nhập và thôn tính xuyên quốc gia Năm 1999, tại 5 nớc (Inđônêxia,Malaixia, Philipin, Hàn Quốc và Thái Lan) chịu ảnh hởng nặng nề nhất từ cuộckhủng hoảng tại chính trong khu vực, tổng giá trị sáp nhập và thôn tính xuyênquốc gia đạt con ssố kỷ lục 15 tỷ USD Các hoạt động sáp nhập thực sự trở thànhmột phơng thức quan trọng để các công ty xuyên quốc gia đầu t vào khu vực này.Trong giai đoạn 1997 –1999, trung bình mỗi năm khu vực này nhận đợc 20 tỷUSD từ các hoạt đông sáp nhập và thôn tính, so với mức 7 tỷ USD trong giai đoạn1994 – 1996.

Năm 1999, FDI vào khu vực Nam á giảm 13%, đạt 3,2 tỷ USD Luồng FDIvào ấn Độ nớc tiếp nhận FDI lớn nhất tại khu vực là 2,2 tỷ USD giảm 17% so vớinăm 1998.

Trang 4

Năm 1999, FDI vào Trung á giảm đôi chút, đạt 2,8 tỷ USD, làm mất đi đàtăng trởng đã có đợc trong thời kỳ đầu của chơng trình tự do hoá và cải cách kinhtế.

FDI tại các quốc đảo Thái Bình Dơng đã có những bớc tiến triển Trong năm1999, tổng giá trị FDI tại các quốc gia này đạt 250 triệu USD, còn tại Tây á, luồngFDI vào đạt 6,7 tỷ USD, trong đó Arập-Xêút là nớc tiếp nhận phần lớn các nguồn đầut mới.

Luồng FDI ra từ các nớc đang phát triển tại Châu á đã tăng trở lại sau thời kỳsuy giảm do cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Tuy nhiên, mức tăng này vẫncòn thấp hơn so với thời kỳ trớc khủng hoảng Hồng Kông vẫn là nớc đầu t ra nớcngoài nhiều nhất, chiếm hơn 1/2 tổng giá trị luồng FDI ra của cả khu vực.

Trong năm 1999, FDI vào Châu Mỹ Latinh và vùng biển Caribê tiếp tụctăng, đạt 90 tỷ USD, một mức kỷ lục mới tăng hơn 23% so với năm 1998 Braxinlà nớc tiếp nhận FDI lớn nhất trong khu vực với 4 năm liền FDI tăng đạt 31 tỷUSD năm 1999, chủ yếu là trong các lĩnh vực phi thơng mại và các ngành côngnghiệp chế tạo phục vụ thị trờng trong nớc Năm1999, FDI vào Achentina tănggấp 3 lần, đạt 23 tỷ USD,vợt qua Mêhicô trở thành nớc tiếp nhận FDI lớn thứ haitrong khu vực.

FDI vào Trung và Đông Âu tăng chậm, Châu Phi tiếp tục là khu vựcnhận ít đầu t nhất

Năm 1999 là năm thứ ba FDI vào Trung và Đông Âu tăng liên tục, đạt 23 tỷUSD Tuy nhiên, khu vực này vẫn chỉ nhận đợc cha đầy3% FDI toàn thế giới.Giống nh năm 1998, Ba Lan, Cộng Hoà Séc và Liên Bang Nga tiếp tục là 3 nớcnhận FDI nhiều nhất Đối với Nga, tuy FDI đã tăng trở lại nhng mới chỉ bằng mộtnửa so với mức 6 tỷ USD năm 1997 So với quy mô của nền kinh tế thì Estonia,Hungari và Cộng Hoà Séc là những nớc đứng đầu trong khu vực về tiếp nhận FDI.Các TNCs của EU là những nhà đầu t quan trọng tại khu vực Trung và Đông Âuvà lĩnh vực dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng hơn so với lĩnh vực chế tạo.

Mặc dù FDI vào Châu Phi đã tăng đôi chút, từ 8 tỷ USD năm 1998 lên 10 tỷUSD năm 1999 nhng hiệu năng kinh tế của khu vực này vẫn mờ nhạt Tuy nhiên,bớc phát triển đáng mừng là FDI vào Châu Phi đã đợc duy trì ở mức cao hơn sovới nhng năm đầu của thập kỷ 90 do những cố gắng bền bỉ của nhiều nớc nhằmcải thiện môi trờng kinh doanh Những năm gần đây, một số nớc nh : Ăngôla, AiCập, Marốc, Nigiêria, Nam Phi, Tuynizi đã thu hút đợc một lợng lớn FDI.Đặc biệtĂngôla và Ai Cập đã rất thành công, vợt qua Nigiêria trở thành nớc tiếp nhận FDIlớn nhất trong khu vực năm 1999

Mặc dù mức FDI nói chung của phần lớn các nớc trong khu vực còn rấtthấp, song cũng đáng kể nếu so với quy mô của nền kinh tế, với thớc đo là GDP vàtổng đầu t trong nớc.

Trang 5

Kết quả cuộc điều tra 296 công ty xuyên quốc gia(TNCs) lớn nhất thế giới,do UNTAD và phòng Thơng Mại Quốc tế phối hợp tiến hành vào đầu năm 2000,cho thấy luồng FDI vào Châu Phi gần đây tăng đôi chút và sẽ tiếp tục tăng trong t-ơng lai.

Hơn 43% các công ty đợc điều tra cho rằng triển vọng chung của khu vực ChâuPhi trong việc thu hút FDI sẽ đợc cải thiện trong vòng 3-5 năm tới.

Kết quả cuộc điều tra nói chung phù hợp với một cuộc diều tra trớc đó docơ quan xúc tiến đầu t ở Châu Phi tiến hành năm 1999 Tuy nhiên, có những khácbiệt đáng lu ý về những vấn đề quan trọng có liên quan đến vấn đề quyết định đầut.

Trong năm 1999 các vụ sáp nhập thôn tính xuyên quốc gia tăng khoảng35% theo đánh giá của UNTAD tổng giá trị của hơn 6000 vụ sáp nhập trong nămđạt 720 tỷ USD Giá trị các vụ sáp nhập và thôn tính xuyên quốc gia chiếm hơn80% tổng giá trị FDI trên thế giới, có thể nói sát nhập là nguồn FDI chủ yếu chocác nớc đang phát triển.

Phần II tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một số ngành mũi nhọn ở việt nam

A. Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành da giầy việt nam

I Tổng quan ngành Da Giầy Việt Nam

Ngành Da giầy Việt Nam với u thế là một ngành kinh tế kỹ thuật thu hút đợcnhiều lao động, góp phần tạo ra công ăn việc làm cho xã hội, tham gia vào quátrìn chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc thôngqua việc đẩy mạnh xuất khẩu Vì vậy, nó có vai trò quan trọng trong giai đoạn đầucả quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, hiện nay đang đợc Chính phủquan tâm và coi là ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển hàng công nghiệptiêu dùng hớng ra xuất khẩu.

Trớc năm 1992 ngành Da Giày Việt Nam chủ yếu thực hiện các hợp đồnggia công mũ giày cho Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu Khi khối này tan rã,ngành Da Giày đã phải trải qua một thời kỳ khó khăn do thiếu đơn đặt hàng Tuynhiên giai đoạn này kéo dài không lâu.

Bắt đầu từ năm1993, ngành Da Giày đã khởi sắc trở lạinhờ làn sóng dichuyển sản xuất của các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động từ các nớccông nghiệp phát triển và các nớc công nghiệp mới (NIEs) sang các nớc đang pháttriển Ngành Da Giày Việt Nam đã bắt đầu tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ từcác nớc thông qua đầu t trực tiếp từ nớc ngoài (FDI), đặc biệt là các NIEs trongkhu vực Cùng với nó là sự dịch chuyển các đơn đặt hàng từ những nớc có truyềnthống về sản xuất Da Giày nh Đài Loan, Hàn Quốc sang Việt Nam.

Trang 6

-Về số lợng các doanh nghiệp: Hiện nay ngành Da Giày có khoảng 148

doanh nghiệp với cơ cấu nh sau:

Ngành Giày có 122 doanh nghiệp, trong đó, doanh nghiệp trong nớc là 78 vàdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t 100% vốnnớc ngoài và liên doanh là 44, trong số này có 7 doanh nghiệp chuyên sản xuấtnguyên phụ liệu và đế giày.

Ngành Da có tất cả 26 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhà nớc là 16 vàdoanh nghiệp nớc ngoài, kể cả doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và liên doanh là10

-Về năng lực sản xuất và thiết bị công nghệ: Tính đén cuối năm 1999 toan

ngành Da Giày đã đầu t 550 dây chuyền sản xuất đồng bộ các loại giày dép, trên2000 máy may chuyên dùng sản xuất túi, cặp da, sửa chữa gân 200000 m2 và xâydựng mới trên 240.000 m2 nhà xởng Hiện nay, năng lực sản xuất của toàn ngànhđạt 380 triệu đôi giày dép/năm, trong đó giày thể thao chiếm 48,5% - 148,3 triệuđôi, giày vải chiếm 18% - 68,4 triệu đôi, giày da chiếm 1,5%- 5,7 triệu đôi, 30triệu sản phẩm túi cặp, 22 triệu Sqft sản phẩm da thuộc (1sqft = 0.093m2) Ngànhnày tạo việc làm cho gần 300000 lao động (cha kể số lao động làm việc trong các lĩnhvực phục vụ cho ngành da giày).

-Về tình hình xuất khẩu da giày: Sau những khó khăn do mất thị trờng truyền

thống của những năm 1988 –1990 Từ năm 1993 trở lại đây, nhờ đầu t đổi mớithiết bị công nghệ, tìm kiếm thị trờng, xây dựng danh mục mặt hàng… , nên xuấtkhẩu sản phẩm da giày đã đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, trung bình trong giaiđoạn 1993-1999 là hơn 50%/năm.

Năm 1996 toàn ngành đã xuất khẩu đợc 138 triệu đôi giày,dép các loại, 18triệu chiếc cặp, túi sách và120.000m2 da thuộc, đạt kim ngạch 533,28 triệu USD.Năm 1999, toàn ngành xuất khẩu đợc 221 triệu đôi giày dép các loại, 28 triệuchiếc cặp, túi sách và hơn 74.000 m2 da thuộc đạt kim ngạch 1344 triệu USD,tăng hơn năm trớc 33,4% và gáp 2,5 lần so với năm 1996.

Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của ngành giày dép Việt Nam hiện nay là các ớc thuộc liên minh Châu Âu, chiếm tới 75% tổng kim ngạch Nếu năm 1995,giày dép Việt Nam xuất khẩu sang EU mới đạt 400 triệu USD, thì đến năm 1999đã vọt lên gần 1 tỷ USD Cho đến nay sản phẩm giày dép đang chiếm vị trí hàngđầu trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU và tại thị trờng EU,Việt Nam là nớc xuất khẩu giày dép đứng thứ hai sau Trung Quốc Mỹ là nớcnhập khẩu giày dép lớn nhất thế giới, nhng cho đến nay, giày dép Việt Nam xuấtkhẩu sang thị trờng này mới đạt 11,5% tổng kim ngạch xuất khẩu Đối với thị tr-ờng Nhật Bản, xuất khẩu giày dép của Việt Nam vẫn con chiếm tỷ trọng thấp, mớiđạt gần 10% tổng kim ngạch xuất khẩu Xết về khả năng cạnh tranh đối với hàngngoại, sản phẩm giày dép Việt Nam đạt vào loại trung bình, tơng đơng với sảnphẩm cùng loại của Thái Lan, Inđônêxia, Philipin nhng thấp hơn hàng Trung

Trang 7

n-Quốc.Thông thờng giá bán hàng Trung Quốc nhập khẩu thấp hơn từ 20% đến50% hàng Việt Nam cùng loại.

Về cơ bản có thể nói ngành Da Giày Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tăngtrởng mạnh và trở thành nớc xuất khẩu giày lớn ở Châu á, cũng nh trên thế giới.Trong những năm tới, khả năng tiêu thụ ở các thị trờng lớn nh Bắc Mỹ, EU vãn ổnđịnh ở mức cao Sản phẩm Da Giày của Việt Nam xuất khẩu sang EU cũng nhnhiều nớc khác không bị hạn chế bởi hạn ngạch, vẫn đợc hởng chế độ thuế quan uđãi, nên khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài lập cơ sở sản xuất ở Việt Nam cả vềsản xuất thành phẩm cũng nh nguyên liệu phụ để hởng u đãi thuế quan theo giấychứng nhận xuất xứ (C/O) Với đặc điểm chi phí thấp, tạo nhiều công ăn việc làmvà có lợi thế cạnh tranh, ngành da giày sẽ vẫn là ngành đợc u tiên phát triển tronggiai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu.

II tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành da giày việt nam

1.Tình hình thu hút vốn đầu t vào ngành da giày trong giai đoạn 1990-6/2000

Theo số liệu của Bộ Kế Hoạch và Đầu T, tính đến ngày 20/6/2000, cả nớc có68 dự án đầu t trực tiếp vào ngành da giày với tổng số vốn là 602,68 triệu USD quy mô bình quân mỗi dự án là 8,86 triệu USD Trong đó, số vốn thực hiện là471,3triệu USD chiếm khoảng78,2% tổng số vốn đăng ký.

Nhìn chung tốc độ đầu t vào ngành da giày vừa qua có xu hớng tăng lên, tuynhiên không đồng đều, vốn đầu t giữa các năm có thay đổi rõ rệt về giá trị Trongkhoảng 2 năm 1997 và 1998, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu áđã tác động mạnh đến nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành da giày ViệtNam, làm vốn đầu t giảm trong 2 năm1997, 1998 xuống chỉ bằng khoảng 50% sovới năm trớc Năm 1997 chỉ thu hút đợc 70,88 triệu USD, giảm gần một nửa so vớinăm 1996 Năm 1998 dòng vốn đầu t trực tiếp giảm xuống chỉ còn 21,922 triệuUSD, bằng 1/3 so với năm 1997 Tuy nhiên, sang năm 1999 vốn đầu t vào khu vựcnày đã có xu hớng phục hồi trở lại Năm 1999 đạt 44,275 triệu USD, gấp hơn 2 lầnso với năm 1998.

Bảng1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành da giày

Việt Nam giai đoạn 1990- 6/2000 ( Nguồn: bộ kế hoạch đầu t)

Trang 8

Về đối tác đầu t: Tính đến tháng 6/2000 có 8 nớc và khu vực đã tham gia đầu t

vào ngành da giày Việt Nam Những nớc có vốn đầu t nhiều nhất bao gồm ĐàiLoan, Hàn Quốc và Hồng Kông với tổng số vốn là 549,768 triệu USD chiếm91,22% tổng số vốn đầu t vào ngành da giày , trong đó, Đài Loan đầu t nhiều nhấtvới số vốn là 215,207 triệu USD chiếm 41,68% tổng số vốn đầu t; Hàn Quốc đạt197,621 triệu USD chiếm 32,82% và Hồng Kông là 100,749 triệu USD chiếm16,73%.

Bảng 2: Những nớc và khu vực đầu t vào ngành da giày Việt Nam

(Nguồn bộ kế hoạchvà Đầu T)Tên nớc Số dự án Tỷ trọng

Tổng số vốnTriệuUSD

Tỷ trọng(%)

Về địa bàn đầu t : Phần lớn các dự án đầu t vào ngành da giày đều tập trung ở

các tỉnh phía Nam chiếm tới 88% tổng số dự án và 85% tổng vốn đầu t MiềnTrung là khu vực là khu vực nhận đợc ít đầu t nhất, chỉ có 4 dự án với tổng số vốnlà 21,972 triệu USD, chiếm 3,6% trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vàongành da giày Trong các địa phơng có vốn đầu t nớc ngoài thì thành phố Hồ Chí

Trang 9

Minh là nơi thu hút đợc nhiều nhất, 30 dự án với tổng giá trị đạt 226,716 triệu USDchiếm 37,62% trong tổng vốn đầu t toàn ngành Tiếp đến là Đồng Nai 209,887triệu USD chiếm 34,83% và Bình Dơng 70,737 triệu USD chiếm 11,74%.

Bảng 3: Các địa phơng có vốn đầu trực tiếp nớc ngoài

vào ngành Da Giày Việt Nam (Giai đoạn 1990 6/2000)

STT Tên địa phơng Số dự án Tỷ trọng (%) Tổng số vốn

(Triệu USD) Tỷtrọng(%)

Về hình thức đầu t: Cho đến nay chỉ có hai hình thức đầu t chủ yếu vào ngành da

giày là loại hình xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài và các xí nghiệp liên doanh.Trong đó, xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm 73,5% số dự án và 81,3% vốn đầut Xí nghiệp liên doanh chiếm 26,5% số dự án và 18,7% vốn đầu t.

Bảng 4: Các loại hình đầu t vào ngành Da Giày Việt Nam

giai đoạn 1990 6/2000

Loại hình Số dựán

Tỷ trọng(%)

Tổng vốn(triệu USD)

Tỷ trọng(%)100% vốn nớc ngoài 50 73,57 489,993 81,3Xí nghiệp liên doanh 18 26,47 112,687 18,7

2 Đánh giá thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành da giày Việt Nam

Trang 10

a) Những khó khăn và thách thức đối với ngành Da Giày Việt Nam

Thứ nhất: Cơ sở vật chất còn cũ và lạc hậu về công nghệ, cha có nhiều dây

chuyền hiện đại Phần lớn máy móc thiết bị là nhập của Đài Loan, Hàn Quốc, tuycó phù hợp với điều kiện tài chính và trình độ quản lý của Việt Nam, song đều đãđợc đầu t cách đây 4 năm, thậm chí là 10 năm Mặc dù sản xuất đợc một số loạigiày dép đủ điều kiện xuất khẩu nhng thiết kế theo kiểu băng tải dài, tốc độ chậm,tốn nguyên vật liệu, ít hiệu quả Chính vì vậy, ngay cả khi khách hàng nhiệt tìnhđặt hàng cao cấp, lợi nhuận cao cững không đủ khả năng thực hiện.

Thứ hai: Do cha chế tạo đợc khuôn mẫu, phụ tùng và cha thiết kế đợc kiểu

dáng đáp ứng thị trờng nhập khẩu trực tiếp nên hiệu quả không cao Phần lớn sảnphẩm xuất khẩu chủ yếu của ngành da giày Việt Nam là gia công với mẫu có sẵnkèm theo đơn đặt hàng nớc ngoài và phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu Vìvậy, có giá tri gia tăng thấp và kim ngạch thực của công nghiệp da giày trong toànbộ kim ngạch xuất khẩu chỉ vào khoảng 30% Bên cạnh đó, một lợng hàng hoáxuất khẩu sang Châu Âu phải qua các đối tác trung gian nh Đài Loan, Hàn Quốc,làm cho lợi nhuận đã có ít lại còn bị chia sẻ.

Thứ ba: Sức cạnh tranh của sản phẩm da giày Việt Nam vẫn còn thấp trong

khi các nớc láng giềng nh Thái Lan, Inđônêxia, Trung Quốc… xuất khẩu da giàylâu năm, nhiều kinh nghiệm, có bạn hàng, thị trờng ổn định trở nên có lợi thế hơn.Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng tài chính Châu á vừa qua không những làm giảmlợng cầu về sản phẩm da giày mà còn làm chững lại dòng đầu t trực tiếp nớc ngoàivào Việt Nam nói chung Đồng thời, Việt Nam còn phải chịu sức ép giảm giá sảnphẩm khoảng t 5% đến 10% so với trớc, do sự mất giá tiền tệ của các nớc trongkhu vực Hơn nữa, do các nớc này có dịch vụ vận tải và tài chính tốt hơn, làm khảnăng cạnh tranh của ngành da giày Việt Nam cũng giảm.

Thứ t: Thị trờng Mỹ, nơi tiêu thụ giày dép lớn nhất thế giới, trên thực tế vẫn

nằm ngoài khả năng của các nhà xuất khẩu Việt Nam do chúng ta vẫn phải chịumức thuế 22% so với mức 8% của những nớc đợc hởng quy chế tối huệ Quốc(MFN) Trong vài năm tới, khi xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng, EU cũngcó thể áp dụng hạn ngạch đối với hàng giày dép của Việt Nam xuất khẩu vào thịtrờng này

Để tạo ra một sản phẩm của ngành, thì giá trị của nguyên vật liệu đã chiếm tỷ lệkhoảng 70-80% giá thành sản phẩm, nhng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuấtcủa ngành giày hiện nay vẫn còn phải nhập khẩu với tỷ trọng lớn, chiếm khoảng80%, đây là một trong những nguyên nhân khiến công nghiệp da giày Việt Nambị lệ thuộc vào thị trờng, đối tác nớc ngoài Các nguyên liệu chính phục vụ chosản xuất của ngành là: da thuộc thành phẩm, simili giả da PU, PVC, vải, đế giày.Các nguyên vật liệu phụ là: pho mũi,pho hậu, keo dán, bao bì, phụ liệu trangtrí,thớt chặt, phom giày… Đối với nguyên liệu chính là da thuộc thành phẩm, thịtrờng trong nớc cha đáp ứng đủ nhu cầu của ngành, hàng năm sản lợng khoảng 2

Trang 11

triệu sqft trong đó khu vực quốc doanh chỉ chiếm sản lợng khoảng 3,5 triệu sqftmặc dầu có nhiều xí nghiệp hơn, máy móc thiết bị hiện đại hơn khu vực ngoàiquốc doanh Về giả da PU, PVC cha có xí nghiệp nào sản xuất ra phục vụ cho thịtrờng trong nớc, có một số xí nghiệp nằm trong khu chế xuất ra các nguyên liệunày họ đều có đơn đặt hàng xuất khẩu ra nớc ngoài, nhìn chung nguyên liệu nàyphải nhập khẩu Đế giày các loại, năng lực sản xuất toàn ngành là 212 triệu đôi 1năm, đối với nguyên liệu này cung cấp cho nhu cầu sản xuất tơng đối đủ, chỉ phảinhập khẩu chút ít Vải các loại thì thị trờng trong nớc có thể sản xuất các loại vảibạt 100% cotton, calico làm phần trên của giày thể thao và giày vải thấp, vải thun,terri làm lót giày và dép đi trong nhà, tuy nhiên để sản xuất những đôi giày caocấp ta vẫn phải nhập nguyên liệu của nớc ngoài.

Đối với nguyên vật liệu phụ: cha hình thành đợc những DNNN chuyên cungcấp nguyên vật liệu phụ cho ngành, các doanh nghiệp t nhân mới chỉ sản xuấtcung ứng các phụ liệu có vốn đầu t nhỏ nh ô-dê, rivê, dây giày, bao bì… Các phụliệu khác nh keo dán, pho, dung môi, vật liệu trang trí đều phải nhập khẩu.

b) Một số thuận lợi của ngành da giày:

Tuy gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển sản xuất, nhng ngành da giày cũngcó một số thuận lợi:

-Môi trờng đầu t: Luật đầu t nớc ngoài ra đời đã tạo động lực thúc đẩy mạnhmẽ cho việc thu hút vốn đầu t Chính phủ Việt Nam đã quy định rõ những lĩnhvực, những địa bàn khuyến khích đầu t với các u đãi cho dự án nằm trong diệnkhuyến khích đầu t Chẳng hạn mức thuế lợi tức 20% sẽ áp dụng cho các dự án cómột trong những điều kiện sau:

Phải xuất khẩu ít nhất 50% sản phẩm

Sử dụng 500 lao động trở lên, sử dụng công nghệ tiên tiến

Mức 15% áp dụng cho các dự án xuất khẩu 80% sản phẩm; mức 10% ápdụng cho các dự án đầu t vào miền núi, vùng sâu vùng xa ngoài ra còn có thể đợcmiễn giảm thuế trong một số năm nhất định Hiện nay pháp luật Việt Nam cònkhuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài bằng việc cho phép họ có thể tự do chuyểnlợi nhuận về nớc mà không bị đánh thuế.

Các dự án đầu t nớc ngoài vào ngành da giày đều thuộc diện đợc khuyếnkhích vì sản chủ yếu là để xuất khẩu và sử dụng nhiều lao động Đầu t trực tiếp n-ớc ngoài đã góp phần thúc đẩy tăng trởng chung của toàn ngành, đẩy nhanh tốc độgia tăng xuất khẩu và đóng góp cho ngân sách quốc gia hàng năm Thông qua đầut trực tiếp nớc ngoài, đội ngũ lao đông đợc thu hút vào khu vực làm việc có thunhập cao hơn so với khu vực khác trong ngành Ngoài ra , ngành da giày lại từngbớc nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân và nâng cao đợc kinh nghiệm chođội ngũ quản lý.

Doanh thu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài trong ngành da giày ớc tính chiếmtới 30,7% trong tổng doanh thu của toàn ngành và số tiền trích nộp ngân sách của

Trang 12

khu vực này chiếm khoảng 13% trong tổng số nộp ngân sách của toàn ngành dagiày.

Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọngkhá lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành da giày và cũng tăng lênrất nhanh Năm 1996, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt kim ngạchxuất khẩu 171,56 triệu USD, chiếm 32,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu củatoàn ngành, nhng đến năm 1999 kim ngạch xuất khẩu của khu vực này đã lên tới547,03 triệu USD, tăng hơn 3 lần so với năm 1996 và chiếm tới 41% tổng kimngạch xuất khẩu của toàn ngành.

Đồng thời với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần vào tiếntrình đổi mới công nghệ, trang thiết bị và đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá củangành, 21 doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và 14 doanh nghiệp liên doanh vớitổng vốn khoảng 350 triệu USD đã trang bị đầy đủ các loại dây chuyền sản xuấthiện đại, sản xuất các sản phẩm có chất lợng cao và đã tạo đợc uy tín trên thị tr-ờng quốc tế.

III.TRiển vọng và biện pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoàivào ngành da giày Việt nam

1.Triển vọng của ngành Da Giày Việt Nam.

Mục tiêu của ngành da giày trong thời gian từ nay đến năm 2010 là tiếp tụcvơn lên, phát triển và hội nhập với thị trờng khu vực và thế giới, đồng thời tăng c-ờng đáp ứng thị trờng trong nớc, đảm bảo chất lợng, đa dạng hoá sản phẩm xuấtkhẩu, nâng cao hiệu quả và tăng nhanh tích luỹ Phấn đấu đến năm 2010, toànngành sẽ sản xuất 640 triệu đôi giày dép các loại, 86,698 triệu chiếc cặp, túi cácloại, 80 triệu sqft da thuộc, kim ngạch xuất khẩu đạt 4,7 tỷ USD.

Hiện nay,ngành da giày đang có một số thuận lợi là vẫn tiếp tục nằm trongxu hớng chuyển dịch sản xuất của các nớc trong khu vực, có lợi thế cạnh tranh, cólực lợng lao động dồi dào và đã tích luỹ đợc kinh nghiệm sản xuất Bên cạnh đó,Việt Nam cũng đã có những bớc tiến đáng kể trong việc cải thiện môi trờng đầu tvà phát triển nền kinh tế thị trờng Đây cũng chính là u thế để thu hút đầu t nớcngoài.

Sự phát triển của giày dép Việt Nam phù hợp với xu hớng chuyển dịch phâncông lao động mang tính toàn cầu Các nớc công nghiệp phát triển, các nớc côngnghiệp mới sẽ phát triển các ngành kỹ thuật cao, sử dụng ít lao động, giảm cácngành sử dụng nhiều lao động nh công nghiệp giày dép, các nớc bắt đầu côngnghiệp hoá nh Việt Nam có lợi thế về giá nhân công rẻ, lực lợng nhân công dồidào sẽ tiếp tục có cơ hội để phát triển.

2.Những biện pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàivào ngành Da Giày Việt Nam

Trang 13

Trên cơ sở phơng hớng đầu t phát triển da giày, để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớcngoài một cách có hiệu quả, cần thực hiện một số giải pháp :

Thứ nhất: Về thủ tục hành chính

Cần đẩy nhanh hơn nữa tiến độ cải cách hành chính, khắc phục sự trì trệ trongcác cơ quan quản lý nhà nớc, đặc biệt là thủ tục cấp giấy phép đầu t, thủ tục hảiquan.

Thứ hai: Về môi trờng hoạt động

Nhà nớc thành lập các tổ chức xúc tiến thơng mại nhằm nâng đỡ các doanhnghiệp có điều kiện vơn ra các thị trờng nớc ngoài Tổ chức xúc tiến thơng mạinhằm giúp các doanh nghiệp:

+Thông tin về nghiên cứu thị trờng trong nớc và thế giới, số lợng, giá cả,những sản phẩm đang và sẽ có nhu cầu tiêu thụ lớn Những thông báo về thời tiết,khí hậu và những diễn biến đột xuất về chính trị, kinh tế xảy ra ảnh h ởng đếntiêu thụ sản phẩm tại thị trờng trọng điểm, quan trọng.

+ Thông tin về các quá trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế, thơng mạiquốc tế khu vực nh: tiến trình tham gia, quá trình đàm phán và kí kết các hiệpđịnh thơng mại, lộ trình giảm thuế Thông tin, hội thảo về thị trờng các nớc và khuvực mà da giày Việt Nam cần thâm nhập bán hàng nh: thị hiếu, luật pháp, thóiquen kinh doanh mua bán…

+Phối hợp với các cơ quan khác của chính phủ ở trung ơng và địa phơng đểkhuyến khích các nhà nhập khẩu, các nhà đầu t, các tổ chức nớc ngoài vào hợptác đầu t tại Việt Nam Khuếch trơng tiềm năng xuất khẩu và nhu cầu nhập khẩucủa các doanh nghiệp Xây dựng và phát triển các cơ sở vật chất kỹ thuật của hệthống xúc tiến thơng mại nh các trung tâm hội chợ triển lãm quảng cáo, các trungtâm giới thiệu sản phẩm mới, chi nhánh xúc tiến thơng mại ở các địa phơng và ởnớc ngoài.

+Tổ chức và tham gia các hội chợ, triển lãm chuyên ngành giày dép trong ớc và quốc tế, tổ chức các đoàn với sự tham gia của các doanh nghiệp đi khảo sátthị trờng, giao lu tiếp xúc mua bán ở nớc ngoài.

- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Hỗ trợ bù giá cho những mặt hàngtrọng điểm, sử dụng nhiều lao động, có tiềm năng để phát triển vào thị trờng xuấtkhẩu, ổn định môi trờng pháp lý cho các doanh nghiệp hớng tới xuất khẩu ngàycàng lớn.

Thứ ba: Về địa bàn đầu t, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đếnđất đai phục vụ cho các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, xem xét các hình thức u tiênđể có thể giảm giá thuế đất nhằm khuyến khích đầu t.

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Đầut trực tiếp nớc ngoàivào ngành da giày - Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành mũi nhọn ở Việt Nam
Bảng 1 Đầut trực tiếp nớc ngoàivào ngành da giày (Trang 9)
Bảng 3: Các địa phơng có vốn đầu trực tiếp nớc ngoài - Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành mũi nhọn ở Việt Nam
Bảng 3 Các địa phơng có vốn đầu trực tiếp nớc ngoài (Trang 10)
Bảng 2: Những nớc và khu vực đầut vào ngành da giày Việt Nam  (Nguồn bộ kế hoạchvà Đầu T) - Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành mũi nhọn ở Việt Nam
Bảng 2 Những nớc và khu vực đầut vào ngành da giày Việt Nam (Nguồn bộ kế hoạchvà Đầu T) (Trang 10)
Bảng 4: Các loại hình đầut vào ngành Da Giày Việt Nam giai đoạn 1990  6/2000– - Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành mũi nhọn ở Việt Nam
Bảng 4 Các loại hình đầut vào ngành Da Giày Việt Nam giai đoạn 1990 6/2000– (Trang 11)
Về hình thức đầu t: Cho đến nay chỉ có hai hình thức đầut chủ yếu vào ngành da giày là loại hình xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài và các xí nghiệp liên doanh - Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành mũi nhọn ở Việt Nam
h ình thức đầu t: Cho đến nay chỉ có hai hình thức đầut chủ yếu vào ngành da giày là loại hình xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài và các xí nghiệp liên doanh (Trang 11)
Bảng1 cho thấy đầut trực tiếp nớc ngoàivào ngành dệt may Việt Nam có xu hớng tăng nhanh từ năm 1988 đến năm 1997 cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký - Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành mũi nhọn ở Việt Nam
Bảng 1 cho thấy đầut trực tiếp nớc ngoàivào ngành dệt may Việt Nam có xu hớng tăng nhanh từ năm 1988 đến năm 1997 cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký (Trang 18)
nhiên, sang năm 2000, tình hình đầut vào ngành dệt may đã có dấu hiệu phục hồi, chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2000 đã có 19 dự án đợc duyệt với tổng số vốn đăng  ký là 35,571 triệu USD, tăng gần gấp đôi so với cả năm 1999. - Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành mũi nhọn ở Việt Nam
nhi ên, sang năm 2000, tình hình đầut vào ngành dệt may đã có dấu hiệu phục hồi, chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2000 đã có 19 dự án đợc duyệt với tổng số vốn đăng ký là 35,571 triệu USD, tăng gần gấp đôi so với cả năm 1999 (Trang 19)
Bảng 3: 10 Địa phơng có vốn đầut trực tiếp nớc ngoài - Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành mũi nhọn ở Việt Nam
Bảng 3 10 Địa phơng có vốn đầut trực tiếp nớc ngoài (Trang 20)
Về loại hình đầu t: Cho đến nay, trong số các hình thcs đầut trực tiếp nớc ngoài theo luật định thì loại hình xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài là hình thức phổ  biến nhất của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam - Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành mũi nhọn ở Việt Nam
lo ại hình đầu t: Cho đến nay, trong số các hình thcs đầut trực tiếp nớc ngoài theo luật định thì loại hình xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài là hình thức phổ biến nhất của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w