Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
881,08 KB
Nội dung
17 Phụ nữ ngành Giáo dục tỏ rõ khả giao tiếp khéo léo, tinh tế, tâm lý, dễ gần gũi, phù hợp với công tác giáo dục Phần lớn chị có lực quản lý, điều hành, giảng dạy nhờ linh hoạt, mềm dẻo, giải cơng việc có lý, có tình nên đạt hiệu cao cơng tác Do đó, số nữ giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua cấp thường chiếm tỉ lệ cao so với nam giáo viên c Phụ nữ công tác quản lý lãnh đạo Những định kiến xã hội đặt phụ nữ vào vị bất lợi so với đồng nghiệp nam giới Cùng lãnh đạo, phụ nữ bị đặt tiêu chuẩn cao so với nam giới Những phản hồi với nữ lãnh đạo hay nam lãnh đạo hình thành hệ thống xã hội truyền thống vốn nam giới thống trị, khơng có nghĩa nữ giới hẳn nam giới công việc Về mặt sinh học, phụ nữ nam giới chỗ có nhiều tế bào thần kinh số vùng Có vẻ nhóm dây thần kinh nối hai bán cầu não trái phải phụ nữ nhiều nam giới Do đó, phụ nữ nhanh nam giới việc truyền liệu phần não trái phụ trách tính tốn với não phải phụ trách trực giác thị giác Đó lí phụ nữ linh hoạt dễ dàng đảm nhiệm nhiều việc Khác với nhà lãnh đạo nam giới có xu hướng thích chiến thắng, nữ lãnh đạo thường có xu hướng mong muốn xây dựng nhiều Trong nam giới thường cho hỏi ý kiến người khác hạ uy tín phụ nữ làm lãnh đạo lại sẵn sàng thỏa hiệp thuyết phục người khác Tại công sở nay, nhân viên phải đảm nhận nhiều công việc cạnh tranh thị trường làm cho lãnh đạo, quản lý nhân viên thấy căng thẳng, mệt mỏi Trong trường hợp này, việc cần làm nhà lãnh đạo giúp nhân viên cảm thấy cần có trách nhiệm đánh giá cao Nữ lãnh đạo lại người làm điều tốt nam lãnh đạo Và động lực đưa đến thành cơng số đơn vị Một số mạnh khác phụ nữ làm lãnh đạo: - Phụ nữ dễ dàng khuyến khích cởi mở dễ tiếp xúc nam giới 18 - Phụ nữ chấp nhận khác biệt, hợp tác với nhiều kiểu người khác - Phụ nữ mềm mỏng nhận phản hồi - Phụ nữ dễ dãi việc trao quyền phân việc - Phụ nữ dễ thông cảm nam giới Thực tiễn cho thấy lĩnh vực cơng tác khác nhau, vị trí quản lý/lãnh đạo phụ nữ thể lĩnh trị vững vàng, phát huy phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ, kiên trì, chịu khó, với tính cẩn thận cơng việc; khôn khéo, điềm đạm tế nhị xử lý cách làm việc khoa học, nguồn lực giúp nắm bắt thơng tin kịp thời, xác để định quản lí hiệu quả, ln khiêm tốn học hỏi, nâng cao lực chuyên môn, lực quản lý, giữ vững phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, chân tình với đồng nghiệp bạn bè, chia sẻ quan tâm đến đời sống cán bộ, nhân viên Tuy nhiên, phân tích thực trạng phụ nữ tham gia vào hoạt động quản lý xã hội với tỉ lệ thấp, ta thấy phụ nữ có nhiều trở ngại tham gia vào cơng tác quản lý, lãnh đạo Những nguyên nhân khách quan gây trở ngại tâm lý người lãnh đạo nữ định kiến xã hội vai trò khả người phụ nữ, họ cho so với nam giới, phụ nữ đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi hoạt động quản lý Bên cạnh đó, trở ngại từ truyền thống kì vọng định hình từ trước mà phụ nữ thường bị cho mềm yếu cứng rắn lãnh đạo Nhiều nghiên cứu khoa học bất lợi phụ nữ làm quản lý/lãnh đạo Đó - Kì vọng phụ nữ phải kết hợp khả lãnh đạo với quan tâm chăm sóc: Trong nam giới khơng bị u cầu phải hịa nhã thực thi quyền lực, định kiến xã hội đòi hỏi phụ nữ phải biết mềm mỏng lãnh đạo phải biết điều hòa công ty với quan tâm, thân thiện Phụ nữ lãnh đạo với phong cách độc đốn bị phản đối ghét bỏ - Những dẫn nữ lãnh đạo không chấp thuận hay tuân thủ thoải mái: Cho dù khả trình bày trơi chảy, đầy sức thuyết phục phụ nữ 19 chứng minh, thực tế, họp hay hội thảo, ý kiến hay đề xuất nữ lãnh đạo thường bị coi nhẹ ý kiến tương tự lại nam lãnh đạo - Phụ nữ nhận đồng thuận tự ứng cử thân: Về mặt lý thuyết, dù nam hay nữ lãnh đạo họ khuyên phải tránh khiêm tốn phải biết tự tiến cử thân Thế nhưng, phụ nữ thể khả qua thành cơng đạt được, họ biết đến, họ khơng ưa thích, lối tư cũ kĩ cho phụ nữ vốn khơng có “đầu óc” nam giới nên đừng thể thân Song, có số trở ngại mang tính chủ quan mà thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên, là: - Sự tin: Phụ nữ thường khơng thể giải việc “lạnh lùng” phái mạnh Họ thích kết cục có hậu nên gặp việc cần cân nhắc “bên tình, bên lý”, họ thường dễ bị dao động, người giải thích việc nghe “xi tai” họ chấp nhận (dù họ biết định chưa thật với quy định nguyên tắc quản lý) Sự tin khiến phụ nữ khó giữ vững lập trường, thiếu đốn, đức tính quan trọng người lãnh đạo - Sự thiếu tự tin: Phụ nữ thường có thói quen đánh giá thấp thành thân, đồng nghiệp giới; thiếu tự tin vào thân mình; liên tục xin lỗi dù sai hay đúng, họ thường làm tốt cơng tác tự phê bình, cịn cơng tác phê bình lại thường dành cho đồng nghiệp giới Sự thiếu tự tin phụ nữ thường có xu hướng lay lan đồng nghiệp giới, họ thường giữ im lặng buổi họp hay thuyết trình… Điều khiến họ tự đánh hội thăng tiến thân đồng nghiệp giới nhiều quyền lợi nghề nghiệp - Không kiềm chế cảm xúc: Không kiềm chế cảm xúc, biểu lộ cảm xúc cách lộ liễu lí thường người ta khơng để phụ nữ nắm giữ vị trí quan 20 trọng Phụ nữ thường để cảm xúc chi phối công việc, khó kiềm chế nóng giận, hay than thở hay khóc lóc… Đây xem hành động thiếu chuyên nghiệp cho thấy yếu đuối phái nữ Đó hạn chế mà nguyên nhân thuộc phía chủ quan phụ nữ Bên cạnh đó, vai trị trách nhiệm kép (gia đình xã hội) trở thành gánh nặng nghiệp phát triển trí thức nữ Người phụ nữ khơng đóng vai trị cơng dân xã hội mà người vợ, người mẹ gia đình Gánh nặng gia đình dồn lên vai người phụ nữ, phần lớn quỹ thời gian bị phân tán vào công việc nội trợ, qn xuyến gia đình, chăm sóc cái… Trách nhiệm nặng nề với gia đình khiến số chị đành phải gạt bỏ công việc sang bên, chịu tụt hậu so với đồng nghiệp nam Nhiều kết nghiên cứu giới cho thấy, nữ trí thức trẻ, khó khăn nhiều có nhỏ Chính vậy, nhiều phụ nữ bị tải sức lực, thiếu thời gian nghỉ ngơi, trau dồi kiến thức, cập nhật thơng tin, có điều kiện tiếp cận với hội để phát triển thân Muốn phát triển đội ngũ cán nữ cần phải trả lời câu hỏi: Làm để lãnh đạo nữ nhận thức phát huy hết ưu điểm hạn chế nhược điểm mình? 1.3.2 Đường lối, sách Đảng Ngành GD&ĐT phát triển đội ngũ nữ CBQLGD a Quan điểm phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục Nghị Hội nghị lần thứ III, BCH Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” [7] Trong năm qua, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta có đóng góp quan trọng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghị Trung ương (khóa XI) rõ: “Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp có bước trưởng thành tiến nhiều mặt Đa số cán bộ, đảng viên có ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, có ý thức phục vụ nhân dân, 21 nhân dân tin tưởng Thành tựu 30 năm đổi thành toàn Đảng, toàn dân, tồn qn, có đóng góp to lớn đội ngũ cán bộ, đảng viên” [7] Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, có vai trị quan trọng Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: Cùng với đổi chế quản lí, phát triển đội ngũ nhà giáo CBQLGD khâu then chốt đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị Trung ương (khoá XI) yêu cầu: "Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục" Để xây dựng, phát triển đội ngũ này, cần: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo CBQLGD gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế CBQLGD cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý [4] Tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQLGD cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQLGD chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước [21] Để thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ VIII BCH Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.” Tỉnh uỷ Gia Lai xây dựng Chương trình hành động số 49-CTr/TU, ngày 19/3/2013, với mục tiêu tổng quát: “Coi trọng đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đạt 22 chuẩn trình độ, đảm bảo số lượng, đồng cấu; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Đảm bảo đến năm 2020, có đủ giáo viên để thực giáo dục toàn diện dạy học buổi/ngày bậc tiểu học Tăng cường đào tạo đào tạo lại đội ngũ giáo viên để đến năm 2020 có 60% giáo viên mầm non 100% giáo viên tiểu học đạt trình độ cao đẳng trở lên; 100% giáo viên trung học sở trung học phổ thơng đạt trình độ đại học trở lên Giáo viên, giảng viên trường trung cấp, cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên đảm bảo tỷ lệ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo” b Công tác cán nữ, nữ cán quản lý giáo dục Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Vị trí vai trị phụ nữ đặt mối quan hệ biện chứng với phát triển kinh tế – xã hội đất nước Đảng ta, mặt đánh giá cao khả cần thiết tham gia phụ nữ, coi khơng yếu tố quan trọng đảm bảo thành công cách mạng, phát triển kinh tế – xã hội đất nước, mà cịn điều kiện để thơng qua phụ nữ cải thiện vị trí xã hội Quan điểm, đường lối Đảng đảm bảo phát huy vị trí vai trị tham gia phụ nữ vào mặt đời sống xã hội, có khoa học – cơng nghệ, giáo dục – đào tạo, quan điểm đường lối tuyên bố thức làm sở đảm bảo hành lang pháp lý cho tham gia phụ nữ vào hoạt động đời sống xã hội Hơn nữa, quan điểm đường lối Đảng coi công cụ hữu hiệu làm thay đổi nhận thức xã hội vai trò khả phụ nữ việc tham gia hoạt động xã hội Các quan điểm khẳng định cách xuyên suốt quán: phụ nữ có quyền bình đẳng tham gia mặt đời sống xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dặn “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc lãnh đạo” [4] Chủ trương Ðảng công tác phụ nữ bình đẳng giới thể xuyên suốt nghị thị Bộ Chính trị, Ban Bí thư cơng tác 23 cán nữ, có cơng tác trí thức nữ Các quan điểm bước cụ thể hoá thành chiến lược, quy hoạch gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, có đội ngũ cán nữ nữ trí thức Ngày 12-7-1993, Bộ Chính trị ban hành Nghị 04/NQTW nêu rõ: “Đặt vấn đề xây dựng đội ngũ cán nữ thành nhiệm vụ có tính chiến lược tồn cơng tác cán Đảng Nhà nước Trên sở quy hoạch, có kế hoạch tạo nguồn, đào tạo bồi dưỡng cán nữ, tạo điều kiện để cán nữ cống hiến trưởng thành” [11] Chỉ thị 37-CT/TW, ngày 16/5/1999 rõ: Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán nữ, tăng cường tỷ lệ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo khuyến khích tiềm tham gia phụ nữ, đặc biệt đội ngũ trí thức, nữ làm khoa học Những ngành đông nữ ngành mà chức nhiệm vụ có liên quan đến vấn đề nữ phải có tỉ lệ nữ cán tương xứng, phải có cán nữ giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt cấp [3] Xây dựng, phát triển vững đội ngũ cán nữ tương xứng với vai trò to lớn phụ nữ yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Ðảng Từ quan điểm trên, Nghị đặt mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, có trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần; tham gia ngày nhiều công việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực; đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình Phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực Quy mô đội ngũ cán nữ cấp ngành Giáo dục- Đào tạo tiếp tục phát triển mạnh Tồn ngành có 25 nghìn cán bộ, giáo viên, nhân viên, có gần 78.1% nữ Đó lực lượng to lớn, hùng hậu, lực lượng chính, nịng cốt đơn vị, trường học sở giáo dục tỉnh góp phần quan 24 trọng việc thực mục tiêu, nhiệm vụ trị ngành Đi đơi với việc kiện tồn cơng tác tổ chức, Ban “Vì tiến phụ nữ” ngành GD&ĐT đạo, triển khai hoạt động có hiệu chất lượng Trước hết việc xây dựng kế hoạch chiến lược ngành, định hướng hoạch định phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên nữ coi trọng Thường xuyên quan tâm, chăm lo đến vị xã hội nữ cán bộ, giáo viên; vai trò nữ cán giáo viên đơn vị, trường học xã hội ngày tăng cường 1.4 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.4.1 Những yêu cầu đội ngũ nữ CBQLGD giai đoạn Trong bối cảnh giới ngày nay, tác động trình tồn cầu hóa, bước chuyển sang kinh tế tri thức, cách mạng công nghệ thông tin truyền thơng tạo cho giáo dục có thêm vai trò mới: Giáo dục vừa động lực cho việc vận hành kinh tế tri thức, vừa hạ tầng xã hội cho việc hình thành xã hội tri thức - giáo dục đặt sở thích ứng với điều kiện, khả nhu cầu phát triển xã hội mới; tạo tranh đa dạng hệ thống giáo dục giới, có thống xu vận động phát triển, là: phổ cập hóa giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục, dân chủ hóa giáo dục, thương mại hóa giáo dục, quốc tế hóa giáo dục ; đồng thời tạo sức ép cho hệ thống giáo dục phải có thay đổi đào tạo - bồi dưỡng cung cấp cho xã hội người có khả năng: làm việc theo nhóm, làm cơng dân, làm lãnh đạo, động sáng tạo phù hợp với nhu cầu xã hội đại Lý luận giáo dục học nhân cách người giáo viên nói chung người CBQLGD nói riêng, nhà nghiên cứu khái quát phát triển tài liệu lý luận giáo dục học quản lý giáo dục cụ thể hóa giải pháp cụ thể xây dựng đội ngũ QLGD giai đoạn mà Nghị 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đề 25 Từ lý luận quản lý, văn pháp quy từ thực tế công tác QL đội ngũ CBQLGD nay, chúng đề tài cho rằng: tiêu chí đánh giá người CBQLGD chia thành nhóm phẩm chất (có tính tương đối) là: - Nhóm phẩm chất trị - tư tưởng; - Nhóm phẩm chất đạo đức; - Nhóm phẩm chất nghề ngiệp Trong nhóm phẩm chất quan trọng đó, người CBQLGD cần phải lưu ý đến việc nâng cao phẩm chất nghề nghiệp, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ quản lý CÁC NHĨM U CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI CBQLGD PHẨM CHẤT - Lập trường tư tưởng vững vàng, khơng dao động trước khó khăn thử thách Trung thành tuyệt Chủ nghĩa Mác Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh Chính trị- - Nắm vững đạo thực chủ trương, đường lối, tư tưởng sách Đảng Nhà nước đường lối GD&ĐT - Nhạy bén với tình hình, đổi cơng tác lãnh đạo cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Đạo đức – Lối sống - Có lối sống giản dị, trung thực; chân thành với đồng chí, đồng nghiệp - Có tinh thần trách nhiệm cao, thiết tha với nghề nghiệp - Có trình độ chun mơn đạt chuẩn đào tạo trở lên - Có trình độ, có nghiệp vụ QL tổ chức thực công việc KH Nghề nghiệp - Năng động, sáng tạo, thường xuyên cải tiến công tác quản lý, ủng hộ mới, - Có tính đốn Biết đề chủ trương phù hợp có định đắn kịp thời - Tác phong lãnh đạo dân chủ, có lực tập hợp quần chúng ... đưa biện pháp phát triển đội ngũ nữ CBQLGD tỉnh Gia Lai cách khoa học, hiệu quả, phù hợp với địa bàn nghiên cứu 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỈNH GIA LAI. .. mục tiêu tổng quát: “Coi trọng đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đạt 22 chuẩn trình độ, đảm bảo số lượng,... nữ cán quản lý trường học địa bàn tỉnh Gia Lai 2.3 THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ NỮ CBQLGD TỈNH GIA LAI 2.3.1 Thực trạng đội ngũ nữ CBQLGD tỉnh Gia Lai a Về số lượng Tính đến năm học 2016-2017, đội ngũ