1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý một số hợp chất hữu cơ ô nhiễm bằng xúc tác quang hóa tio2 SBA 15 có cấu trúc nano được chế tạo theo phương pháp gián tiếp

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MAI THỊ TƯỜNG VY NGHIÊN CỨU XỬ LÝ MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ Ô NHIỄM BẰNG XÚC TÁC QUANG HÓA TiO2/SBA-15 CÓ CẤU TRÚC NANO ĐƯỢC CHẾ TẠO THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP Chuyên ngành: Hoá hữu Mã số: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN PHI HÙNG Đà Nẵng – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Mai Thị Tường Vy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VẬT LIỆU NANO TiO2 1.1.1 Các dạng cấu trúc tính chất vật lý TiO2 1.1.2 Quá trình quang xúc tác TiO2 có cấu trúc nano 1.1.3 Hiện tượng siêu thấm ướt 11 1.1.4 Các phương pháp tổng hợp TiO2 15 1.1.5 Ứng dụng tính chất quang xúc tác TiO2 có cấu trúc nano 17 1.2 VẬT LIỆU MAO QUẢN TRUNG BÌNH SBA-15 19 1.2.1 Đặc điểm cấu trúc SBA-15 19 1.2.2 Tổng hợp 20 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng vật liệu 24 1.2.4 Biến tính 27 1.2.5 Ứng dụng 30 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU NANO TiO2/SBA-15 HIỆN NAY 32 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 32 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 33 CHƯƠNG NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 35 2.1 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 35 2.1.1 Hóa chất 35 2.1.2 Dụng cụ 2.2 TỔNG HỢP VẬT LIỆU 35 36 2.2.1 Tổng hợp SBA -15 36 2.2.2 Tổng hợp TiO2/SBA- 15 tỷ lệ khác 37 2.2.3 Khảo sát hoạt tính xúc tác quang vật liệu TiO2/SBA-15 38 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU 2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 41 41 2.3.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét-truyền qua (SEM-TEM) 43 2.3.3 Phép đo diện tích bề mặt hấp phụ khí Brunauer – Emmett – Teller (BET) 44 2.3.4 Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ 45 2.3.5 Phương pháp phổ hấp thụ UV-Vis rắn 47 2.3.6 Phổ hồng ngoại 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 50 3.1 ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU SBA-15 TỔNG HỢP 50 3.2 TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU TiO2/SBA-15 TỔNG HỢP THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP 3.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 54 55 3.2.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét-truyền qua (SEM-TEM) 57 3.2.3 Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ 59 3.2.4 Phổ hồng ngoại 62 3.2.5 Phương pháp phổ hấp thụ UV-Vis rắn 63 3.3 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BET Brunauer – Emmett – Teller ĐHCT Định hướng cấu trúc MQTB Mao quản trung bình P-25 TiO2 hãng DEGUSSA (hỗn hợp 80% anatase 20% rutile) SBA Santa Barbara amorphous SBA – 15 Vật liệu mao quản trung bình có cấu trúc lục lăng SEM Scanning electron microscopy TEM Transmission electron microscopy TTIP Titanium Tetraisopropoxide XRD X- Ray Diffraction UV – VIS Ultraviolet – Visible (Tử ngoại khả kiến) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 Một số tính chất vật lý TiO2 dạng anatase rutile 2.1 Trang Bảng số liệu khối lượng chất tương ứng với tỷ lệ biến tính 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ 1.1 Tinh thể Rutile: (a) dạng tự nhiên; (b) cấu trúc tinh thể 1.2 Trang Tinh thể anatase: (a) dạng tự nhiên; (b) cấu trúc tinh thể 1.3 Cấ u trúc tinh thể pha Brookit 1.4 Giản đồ lượng anatase rutile 1.5 Hiện tượng thấm ướt 12 1.6 Hiện tượng siêu thấm ướt TiO2 kích thước nano 13 1.7 Cơ chế tính siêu ưa nước TiO2 15 1.8 Vật liệu mao quản trung bình SBA-15 20 1.9 Micelle Pluronic P123 21 1.10 Mơ hình SBA-15 sau thủy nhiệt trước loại ĐHCT theo Daniella Goldfarb 22 1.11 Sơ đồ trình loại bỏ chất ĐHCT SBA-15 22 1.12 SEM (a), đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ (b), XRD (c) SBA-15 1.13 Sự đề hydrat hóa chuỗi PEO tăng thể tích phần lõi tăng nhiệt độ 1.14 23 25 Sự tăng độ dày thành mao quản tăng hàm lượng TEOS 26 1.15 Sự co duỗi PEO tăng hàm lượng D-glucozơ 26 1.16 Hệ thống mesopore micropore SBA-15 31 2.1 Thiết bị thuỷ nhiệt 2.2 Mẫu G13 xử lý xanh metylen đèn tử ngoại theo thời gian khác 2.3 40 Mẫu G11 xử lý xanh metylen đèn tử ngoại theo thời gian khác 2.5 39 Mẫu G23 xử lý xanh metylen đèn tử ngoại theo thời gian khác 2.4 36 40 Mẫu G31 xử lý xanh metylen đèn tử ngoại theo thời gian khác 41 2.6 Minh họa cấu trúc lục lăng vât liệu theo XRD 42 2.7 Nguyên tắc chung phương pháp hiển vi điện tử 43 2.8 Sự phụ thuộc 2.9 vào P/P0 V  P/P0   1 44 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ theo phân loại IUPAC 46 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X SBA-15 50 3.2 Ảnh TEM SBA-15 dạng tổng hợp 52 3.3 Ảnh SEM SBA-15 dạng tổng hợp 52 3.4 Đường cong hấp phụ giải hấp phụ N2 77K SBA-15 nung 550oC 53 3.5 Phổ hồng ngoại SBA-15 54 3.6 Giản đồ XRD góc nhỏ (2θ =0.5-2o) mẫu TiO2/SBA-15 tổng hợp với tỉ lệ khác 3.7 3.8 55 Giản đồ XRD góc lớn (2θ =20-70o) mẫu TiO2/SBA-15 tổng hợp với tỉ lệ khác 56 Ảnh TEM mẫu G13 G31 57 3.9 Ảnh SEM mẫu G11 58 3.10 Ảnh SEM mẫu G23 59 3.11 Đường đẳng nhiệt hấp phụ – khử hấp phụ N2 mẫu TiO2/SBA-15 tổng hợp theo tỷ lệ khác 3.12 60 Đường phân bố kích thước mao quản mẫu TiO2/SBA-15 tổng hợp theo tỷ lệ khác 61 3.13 Phổ hồng ngoại IR mẫu TiO2/SBA-15 62 3.14 Phổ UV-Vis dạng rắn mẫu G13 G11 63 3.15 Phổ UV-vis dung dịch xanh metylen xúc tác quang hóa mẫu thời điểm khác ánh sáng tử ngoại 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ô nhiễm môi trường vấn đề đặt Các chất nhiễm gây bệnh tật cho người, cân sinh thái làm biến đổi khí hậu tồn cầu Vì thế, vấn đề cấp thiết đặt tìm kiếm vật liệu, cơng nghệ hóa học an tồn, mặt sinh thái để trì tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Để đạt mục tiêu đó, ứng dụng xúc tác quang q trình hóa học gần thu hút ý đặc biệt nhiều nhà khoa học cơng nghệ tồn giới Như đề cập trên, so với chất xúc tác quang khác, TiO2 thể ưu điểm vượt trội giá thành thấp, hiệu xúc tác quang cao, bền hóa học thân thiện với mơi trường Những nghiên cứu vật liệu nano TiO2 với vai trò chất xúc tác quang bắt đầu ba thập kỷ từ phát minh hai nhà khoa học người Nhật (Fujishima Honda) vào năm 1972 phản ứng phân hủy nước phương pháp điện hóa quang với chất xúc tác TiO2 [15] Hiện nay, lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng vật liệu nano TiO2 kể đến là: phân hủy nước tạo khí H2, khử mùi độc hại để làm khơng khí, xử lý nước nhiễm bẩn, tự làm lớp kính, diệt khuẩn, virus nấm mốc, tiêu diệt tế bào ung thư, Tuy nhiên, nhược điểm vật liệu TiO2 điều chế theo phương pháp thơng thường có diện tích bề mặt khơng lớn, hoạt tính quang xúc tác thể vùng ánh sáng tử ngoại độ phân tán xúc tác hệ phản ứng dị thể không tốt Nếu sử dụng TiO2 dạng hạt nano để làm chất xúc tác khó thu hồi sau phản ứng Trong lúc đó, chất mang xúc tác lý tưởng, vật liệu oxit silic mao quản trung bình, đặc biệt SBA-15, thành viên họ vật liệu SBA 60 thực trình hấp phụ cách tăng dần áp suất, nhánh thu trình khử hấp phụ cách giảm dần áp suất 300 a 200 L - ỵ ng hÊp phơ ( cm /g STP) 250 150 b 100 50 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 P /P O Hình 3.11 Đường đẳng nhiệt hấp phụ – khử hấp phụ N2 mẫu TiO2/SBA-15tổng hợp theo tỷ lệ TiO2 : SBA-15 khác nhau: (a) mẫu G11 với TiO2 : SBA-15 = 1:1; (b) mẫu G31 với TiO2 : SBA-15 = 3:1 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 mẫu G11 G31 có dạng trễ thuộc loại IV đặc trưng cho cấu trúc mao quản trung bình Điều khẳng định cấu trúc mao quản SBA-15 bảo tồn sau q trình tổng hợp Độ dốc hai nhánh lớn độ trật tự cao, kích thước mao quản đồng Đường cong a có độ dốc hai nhánh lớn đường cong b chứng tỏ vật liệu tổng hợp theo tỷ lệ 1:1 (G11) có độ trật tự cao kích thước mao quản đồng vật liệu tổng hợp theo tỷ lệ 3:1 (G31) Nguyên nhân tăng hàm lượng TiO2 hình thành TiO2 bề mặt bên pore dày có khả làm tắt kênh mao quản Do đó, khả hấp phụ khí N2 vật liệu giảm 61 Hình 3.12 thể đường phân bố kích thước mao quản mẫu TiO2/SBA-15 tổng hợp theo tỷ lệ khác nhau: (a) (b) Hình 3.12 Đường phân bố kích thước mao quản mẫu TiO2/SBA-15 tổng hợp theo tỷ lệ TiO2 :SBA-15 khác nhau: (a) mẫu G11 với TiO2 : SBA-15 = 1:1; (b) mẫu G31 với TiO2 : SBA-15 = 3:1 Kết phân bố đường kính mao quản thể hình 3.12 cho thấy đường phân bố kích thước mao quản có pic hẹp, cường độ lớn chứng tỏ vật liệu tổng hợp có kích thước mao quản đồng Đường kính mao quản mẫu G11 khoảng 5,5 nm Diện tích bề mặt riêng BET khoảng 256 m2/g Các số liệu tương ứng mẫu G31 5,1 nm 133 m 2/g giảm đáng kể so với vật liệu SBA-15 ban đầu (các số liệu tương ứng nm 720 m2/g), quan sát rõ rệt mẫu có hàm lượng TiO2 cao (mẫu G31) Tuy nhiên, hình 3.12 cho thấy, mẫu G31 có hệ thống mao quản rộng (khoảng 10 nm) phát triển so với mẫu G11 62 3.2.4 Phổ hồng ngoại Các vật liệu tổng hợp đặc trưng phổ hồng ngoại, kết hình 3.13 T rans m ittanc e (a.u) 14 12 G 31 10 G 11 G 23 G 13 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 -1 Wave number (c m ) Hình 3.13 Phổ hồng ngoại IR mẫu TiO2/SBA-15 Trong hình 3.13, pic nằm vùng 3448 cm-1 1637 cm-1 đặc trung cho dao động nhóm OH Si-OH hay Ti-OH Tuy nhiên vân phổ thường bị che lấp dao động liên kết phân tử nước hấp phụ vật liệu Ngoài xuất pic đặc trưng vùng có số sóng 796 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết Si-OH pic ứng với số sóng 1077 cm-1 đặc trưng cho dao động biến dạng liên kết Si-O-Si Đây pic đặc trưng cho vật liệu SBA-15 chúng tồn sau tổng hợp Điều khẳng định lần SBA-15 tồn vật liệu 63 sau tổng hợp Tuy nhiên, so với SBA-15, cường độ vân tương ứng với dao động nhóm silanol (796 cm-1) giảm dần dần biến tăng hàm lượng TiO2 vật liệu Trong vùng khoảng 400 cm-1 đến 800 cm-1 có hấp thụ mạnh tăng dần theo tỷ lệ TiO2/ SiO2 Đây vùng hấp thụ đặc trưng TiO2 dạng anastate 3.2.5 Phương pháp phổ hấp thụ UV-Vis rắn Để tìm hiểu sâu thêm cấu trúc vật liệu, tiến hành đo phổ UV-Vis dạng rắn hai mẫu G13 G11 Kết thể hình 3.14 0.8 § é hÊp thơ ( a.u) 0.7 0.6 G 13 0.5 G 11 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 -0.1 200 400 600 800 1000 1200 B- í c sãng ( nm) Hình 3.14 Phổ UV-Vis dạng rắn mẫu G13 G11 Hình 3.14 cho thấy đám phổ hấp thu vùng bước sóng khoảng 300400 nm có mặt TiO2 vật liệu Kết phủ hợp với kết XRD phổ hồng ngoại Như lần khẳng định TiO2 hình thành cấu trúc mao quản lục lăng vật liệu SBA15 có khả thể hoạt tính quang xúc tác 64 Ngồi ra, thấy vùng phổ đặc trưng mẫu G11 có cường độ mạnh so với mẫu G13 Kết cho phép dự đoán vật liệu TiO2/SBA15 tổng hợp theo tỷ lệ TiO2/SBA-15 1:1 có hoạt tính quang xúc tác cao Tóm lại, kết phân tích hóa lý cho thấy vật liệu TiO2/SBA-15 tổng hợp có hạt TiO2 nano phân tán pha SBA-15 có cấu trúc mao quản trung bình đối xứng lục lăng Tuy nhiên, việc đưa TiO2 với hàm lượng cao lên tường mao quản làm giảm kích thước mao quản, diện tích bề mặt riêng vật liệu Vì vậy, cần thiết phải xác định tỉ lệ TiO2/SBA-15 phù hợp cho kích thước mao quản diện tích bề mặt riêng vật liệu không giảm nhiều, mà hoạt tính quang xúc tác lại cải thiện so với pha thành phần 3.3 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU Hoạt tính xúc tác quang vật liệu TiO2/SBA-15 khảo sát phản ứng phân hủy xanh metylen ánh sáng đèn tử ngoại Phổ UVVis dung dịch xanh metylen thời điểm phản ứng khác trình bày hình 3.15 Kết cho thấy mẫu TiO2/SBA-15 tổng hợp có hoạt tính quang hóa mạnh, nồng độ xanh metylen giảm dần theo thời gian chiếu xạ UV Nồng độ giảm mạnh thời gian đầu chậm lại thời gian sau Đồng thời, không xuất pic lạ phổ UV-vis cho thấy khơng có hình thành sản phẩm trung gian, chất phản ứng hữu bị khống hóa hoàn toàn phân hủy 65 G13 G23 t (h) G11 2.0 G 31 § é hÊp thô (a.u) 1.5 1.0 0.5 0.0 500 550 600 650 700 B- í c sãng (nm) Hình 3.15 Phổ UV-Vis dung dịch xanh metylen xúc tác quang hóa vật liệu TiO2/SBA-15 với hàm lượng TiO2 thay đổi (các mẫu G13, G23, G11, G31) thời điểm khác ánh sáng tử ngoại Hình 3.15 tốc độ phản ứng phân hủy xanh metylen tăng theo hàm lượng TiO2 đạt cực đại tỷ lệ TiO2/SBA-15 = 1/1 (ứng với mẫu G11) Kết phù hợp với nhận định từ việc phân tích phổ hấp thụ UV-Vis mẫu rắn hình 3.14 66 Kết khẳng định vật liệu tổ hợp nano TiO2/SBA-15 tổng hợp theo phương pháp gián tiếp thể hoạt tính xúc tác mạnh, hứa hẹn ứng dụng xử lý hợp chất hữu ô nhiễm 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Vật liệu mao quản trung bình SBA-15 tổng hợp với nguồn cung cấp silic TEOS chất định hướng cấu trúc Pluronic P123 môi trường axit cho kết tốt Cấu trúc vật liệu đặc trưng phương pháp đại XRD, TEM, SEM, IR,đẳng nhiệt hấp phụ-giải hấp phụ nitơ 77K Sản phẩm SBA-15 tổng hợp có cấu trúc mao quản lục lăng trật tự cao, đường kính mao quản ngồi khoảng 12 nm, đường kính lỗ mao quản khoảng nm, diện tích bề mặt BET khoảng 720 m2/g Từ pha SBA-15 tetrapropyl orthotitanatate Ti(OC3H7)4, tổng hợp thành công vật liệu nano tổ hợp TiO2/SBA-15 theo phương pháp gián tiếp Sản phẩm TiO2/SBA-15 tổng hợp có hạt TiO2 nano phân tán pha SBA-15 có cấu trúc mao quản trung bình đối xứng lục lăng, có đọ hấp thụ mạnh vùng UV Tuy nhiên, việc đưa TiO2 với hàm lượng cao lên tường mao quản làm giảm kích thước mao quản, diện tích bề mặt riêng vật liệu Vật liệu TiO2/SBA-15 có hoạt tính quang xúc tác mạnh phản ứng phân hủy xanh methylene ánh sáng đèn tử ngoại Hoạt tính quang xúc tác tăng theo hàm lượng TiO2 đạt cực đại tỷ lệ TiO2/SBA-15 = 1/1 Kết sở cho việc nghiên cứu ứng dụng vật liệu nano tổ hợp TiO2/SBA-15 để phân hủy hợp chất hữu độc hại nước KIẾN NGHỊ Mở rộng khả tổng hợp vật liệu nano TiO2 pha mao quản silica khác SBA-16, MCM-41,… từ nguồn titan khác 68 Nghiên cứu động học phản ứng phân hủy hợp chất hữu xúc tác quang TiO2/SBA-15 nano Khảo sát khẳng định khả ứng dụng quang xúc tác vật liệu nano tổ hợp TiO2/SBA-15 xử lý mơi trường 69 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyen Phi Hung, Bui Thi Mai Lam, Mai Thi Tuong Vy and Nguyen Van Nghia, Synthesis and characterizations of photocatalytic material SBA-15TiO2, The 6th International Workshop on Advanced Materials Science and Nanotechnology IWAMSN, Ha Long City, Vietnam, 2012 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Vương Hoàn, Đặng Tuyết Phương, Nguyễn Hữu Phú (2009), “Phân tán kim loại Fe(III) vào mạng cấu trúc vật liệu SBA-15 phương pháp cấy ghép nguyên tử”, Tạp chí Hóa học, T 47(2A), 314-319 [2] Ngơ Sỹ Lương, Lê Diên Thân (2010), “Điều chế TiO2 kích thước nano biến tính nitơ theo phương pháp thủy phân TiCl dung dịch nước có mặt NH3 khảo sát hoạt tính quang xúc tác ánh sáng nhìn thấy”, Tạp chí Hóa học, T 48 (4C), 251-256 [3] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano - Cơng nghệ vật liệu nguồn, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [4] Lê Thanh Sơn, Đinh Quang Khiếu (2008), “Nghiên cứu động học phản ứng oxi hóa phenol đỏ xúc tác Fe-SBA-15”, Tạp chí Hóa Học, T.46, 211-216 [5] Nguyễn Xuân Thọ (2007), Tổng hợp khảo sát hoạt tính xúc tác vật liệu Fe-SBA15 phản ứng oxi hóa phenol đỏ tổng hợp điphenylmetan, luận văn thạc sĩ hóa học, khoa hóa – Trường đại học sư phạm Huế - Đại học Huế- Huế [6] Phạm Ngọc Quyên (2003), Giáo trình kỹ thuật hóa phân tích, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [7] A Galarneau, H Cambon, F Di Renzo & F Fajula (2001), “A function of synthesis temperature”, lagmuir, 17(26): 8328-8335 71 [8] A Galarneau, H Cambon, F Di Renzo, R Ryoo, M Choi & F Fajula (2003), “Microporosity and conections between pores in SBA-15 mesostructure silicas as a function of the temperature of synthesis”, New journal of Chemistry 27(1): 73-79 [9] Bancquart S, Vanhove C, Pouilloux Y, Barault J (2001) appl Catal A Gen [10] Chen X., Mao S S (2007), “Titanium dioxide nanomaterials: synthesis, properties, modifications, and application”, Chem Rev [11] Cam Loc Luu, Quoc Tuan Nguyen and Si Thoang Ho (2010), Synthesis and characterization of Fe-doped TiO2 photocatalyst by the sol– gel method, Adv Nat Sci.: Nanosci Nanotechnol 1, 015008 [12] Chi- Feng Cheng, Yi-Chun Lin, Hsu-Hsuan Cheng, Yu-Chuan Chen (2003), “Chemical Physics Letters”, Volume 382, Issue 5-6, page 496 [13] Corma A (1997), “From microporous to mesoporous molecular sieve materials and their use in catalysis”, Chemical Reviews 97, pp 2373-2419 [14] Dongyuan Zhao, Jianglin Feng, Quisheng Huo, Nichoias Melosh, Glenn H Fredrickson, Bradley F Chmelka and Galen D Stucky “Triblock copolymer synthesis of Mesoporous silica with periodic 50 to 300 angstrom pores’’ [15] Fujishima A., Honda K (1972), Electrochemical photolysis of water at a semiconductor electrode, Nature 37, 238 [16] Humphrey H.P Yiu, Paul A Wright, Nigel P.Botting (2001), “Enzyme immobilisation using SBA – 15 mesoporous molecular sieves with functionalised surfaces”, Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic, 15, 81-92 72 [17] Katarina Flodstrom, Viveka Alfredsson (19 May 2003), “Influence of the block length of triblock copolymers on the formatio of mesoporous silica”, Microporous and mesoporous Materials, Volume 59, Issues 2-3, pages 167-176 [18] Komarneni S (2003), “Nanophase materials by hydrothermal, microwave-hydrothermal and microwave-solvothermal”, Current Science, 85(12), pp 1730-1734 [19] Nguyen Van Nghia, Nguyen Ngoc Khoa Truong, Nguyen Phi Hung (2010), “Hydrothermal Synthesis of Fe-doped TiO2 Nanostructure Photocatalyst”, The 5th International Workshop on Advanced Materials Science and Nanotechnology (IWAMSN2010) - Hanoi, Vietnam - November 09-12, p 134 [20] Nosaka Y., Matsushita M., Nishino J., Atsuko Y (2005), “Nitrogendoped titanium dioxide photocatalysts for visible response prepared by using organic compounds”, Science and Technology of Advanced Materials, 6, pp.143-148 [21] Perathoner S., Lanzafame P., Passalacqua R., Centi G., Schlogl R., Su D.S (2006), Use of mesoporous SBA-15 for nanostructuring titania for photocatalytic applications, Microporous and Mesoporous Materials 90, pp 347-361 [22] Phuong Tran Thi Thu, Hang Tran Dieu, Hung Nguyen Phi, Nga Nguyen Thi Viet, Sung Jin Kim, Vien Vo (2011), “Synthesis, characterization and phenol adsorption of carbonyl-functionalized mesoporous silicas”, Journal of Porous Materials, Springer, DOI 10.1007/s10934-011-9475-8 73 [23] Qiao W.T., Zhou G.W., Zhang X.T., Li T.D (2009), Preparation and photocatalytic activity of highly ordered mesoporous TiO2–SBA15, Materials Science and Engineering C 29, pp 1498-1502 [24] Quang Tien Dung Le, Van Chuong Truong and Phuong Anh Do (2011), The effect of TiO2 nanotubes on the sintering behavior and properties of PZT ceramics, Adv Nat Sci.: Nanosci Nanotechnol 2, 025013 [25] Seo-Hee Cho, Sang-Eon Park (2007), “The effect of hydrophilic agent on pores and walls of SBA-16 type mesoporous silica”, Studies in Surface Science and Catalysis, Volume 170, Part 1, Pages 641-647 [26] Sharon Ruthstein , Judith Schmidt, Ellina Kesseman, Yeshayahu Talmon, and Daniella Goldfarb “ Resolving Intermediate Solution Structures during the Formation of Mesoporous SBA-15” [27] Somiya S., Roy R (2000), “Hydrothermal synthesis of fine oxide powders”, Bull Mater Sci., 23(6), pp 453 – 460 [28] Tae-Wan Kim, Ryong Ryoo, Michal Kruk, Kamil p Goerszal (2004), “Tailoring the Pore Structure of SBA-16 Silica Molecular Sieve through the use of Copolymer Blends and Control of Synthesis Temperature and Time”, J Phys Chem B, Vol 108, pages 11480-11489 [29] Van Duc Hoang, Tuyet Phuong Dang, Quang Khieu Dinh, Huu Phu Nguyen and Anh Tuan Vu (2010), The synthesis of novel hybrid thiol-functionalized nano-structured SBA-15, Adv Nat Sci.: Nanosci Nanotechnol 1, 035011 [30] Viet-Cuong Nguyen and The-Vinh Nguyen (2007), Synthesis and Characterization of N-TiO2-SiO2 Photocatalyst for Decomposition of Phenol under Natural Sunlight, Proceedings of The 1st 74 International Workshop for Nanotechnology and Applications, Vungtau, Vietnam, November 14-17 [31] Wesley J J Stevens, Myrjam Mertens, Steven Mullens, Ivo Thijs, Gustaaf Van Tendeloo, Pegie Cool, Etienne F Vansant (28 July 2006), “Formation mechanism of SBA-16 spheres and control of their dimensions”, Materials, Volume 93, Issues 1-3, pages 119124 [32] Zhang S., Jiang D., Tang T., Li J., Xu Y., Shen W., Xu J and Deng F (2010), TiO2/SBA-15 photocatalysts synthesized through the surface acidolysis of Ti(OnBu)4 on carboxyl-modified SBA-15, Catalysis Today 158, pp 329-335 [33] Zhao D., Huo Q., Feng J., Chmelka B.F., Stucky G.D (1998), Nonionic triblock and star diblock copolymer and oligomeric surfactant syntheses of highly ordered, hydrothermally stable, mesoporous silica structures, J Am Chem Soc 120 (24), pp 6024-6036 [34] Zhu S., Zhang D., Zhang X., Zhang L., Ma X., Zhang Y., Cai M (2009), Sonochemical incorporation of nanosized TiO2 inside mesoporous silica with high photocatalytic performance, Microporous and Mesoporous Materials 126, pp 20-25 ... xúc tác quang hóa TiO2/ SBA- 15 có cấu trúc nano chế tạo theo phương pháp gián tiếp? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Chế tạo vật liệu xúc tác quang nano tổ hợp TiO 2 /SBA- 15 theo phương pháp gián tiếp; - Đề... chúng có chất khác nhau: tính siêu thấm ướt khả xúc tác quang 1.1.2 Quá trình quang xúc tác TiO2 có cấu trúc nano a Tính chất quang xúc tác TiO2 có cấu trúc nano Năm 1930, khái niệm xúc tác quang. .. tổ hợp TiO2/ SBA- 15 nhằm ứng dụng lĩnh vực xử lý môi trường cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu xử lý số hợp chất hữu ô nhiễm xúc tác quang

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Vương Hoàn, Đặng Tuyết Phương, Nguyễn Hữu Phú (2009), “Phân tán kim loại Fe(III) vào mạng cấu trúc của vật liệu SBA-15 bằng phương pháp cấy ghép nguyên tử”, Tạp chí Hóa học, T. 47(2A), 314-319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tán kim loại Fe(III) vào mạng cấu trúc của vật liệu SBA-15 bằng phương pháp cấy ghép nguyên tử
Tác giả: Nguyễn Thị Vương Hoàn, Đặng Tuyết Phương, Nguyễn Hữu Phú
Năm: 2009
[2] Ngô Sỹ Lương, Lê Diên Thân (2010), “Điều chế TiO 2 kích thước nano biến tính nitơ theo phương pháp thủy phân TiCl 4 trong dung dịch nước có mặt NH 3 và khảo sát hoạt tính quang xúc tác của nó dưới ánh sáng nhìn thấy”, Tạp chí Hóa học, T. 48 (4C), 251-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chế TiO"2" kích thước nano biến tính nitơ theo phương pháp thủy phân TiCl"4" trong dung dịch nước có mặt NH"3" và khảo sát hoạt tính quang xúc tác của nó dưới ánh sáng nhìn thấy
Tác giả: Ngô Sỹ Lương, Lê Diên Thân
Năm: 2010
[3] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano - Công nghệ nền vật liệu nguồn, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học nano - Công nghệ nền vật liệu nguồn
Tác giả: Nguyễn Đức Nghĩa
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
[4] Lê Thanh Sơn, Đinh Quang Khiếu (2008), “Nghiên cứu động học của phản ứng oxi hóa phenol đỏ trên xúc tác Fe-SBA-15”, Tạp chí Hóa Học, T.46, 211-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu động học của phản ứng oxi hóa phenol đỏ trên xúc tác Fe-SBA-15
Tác giả: Lê Thanh Sơn, Đinh Quang Khiếu
Năm: 2008
[5] Nguyễn Xuân Thọ (2007), Tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác của vật liệu Fe-SBA15 trong các phản ứng oxi hóa phenol đỏ và tổng hợp điphenylmetan, luận văn thạc sĩ hóa học, khoa hóa – Trường đại học sư phạm Huế - Đại học Huế- Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp và khảo sát hoạt tính xúc tác của vật liệu Fe-SBA15 trong các phản ứng oxi hóa phenol đỏ và tổng hợp điphenylmetan
Tác giả: Nguyễn Xuân Thọ
Năm: 2007
[6] Phạm Ngọc Quyên (2003), Giáo trình kỹ thuật hóa phân tích, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật hóa phân tích
Tác giả: Phạm Ngọc Quyên
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2003
[7] A. Galarneau, H. Cambon, F. Di Renzo & F. Fajula (2001), “A function of synthesis temperature”, lagmuir, 17(26): 8328-8335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A function of synthesis temperature
Tác giả: A. Galarneau, H. Cambon, F. Di Renzo & F. Fajula
Năm: 2001
[8] A. Galarneau, H. Cambon, F. Di Renzo, R. Ryoo, M. Choi & F. Fajula (2003), “Microporosity and conections between pores in SBA-15 mesostructure silicas as a function of the temperature of synthesis”, New journal of Chemistry 27(1): 73-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microporosity and conections between pores in SBA-15 mesostructure silicas as a function of the temperature of synthesis
Tác giả: A. Galarneau, H. Cambon, F. Di Renzo, R. Ryoo, M. Choi & F. Fajula
Năm: 2003
[10] Chen X., Mao S. S. (2007), “Titanium dioxide nanomaterials: synthesis, properties, modifications, and application”, Chem. Rev Sách, tạp chí
Tiêu đề: Titanium dioxide nanomaterials: "synthesis, properties, modifications, and application"”
Tác giả: Chen X., Mao S. S
Năm: 2007
[11] Cam Loc Luu, Quoc Tuan Nguyen and Si Thoang Ho (2010), Synthesis and characterization of Fe-doped TiO 2 photocatalyst by the sol–gel method, Adv. Nat. Sci.: Nanosci. Nanotechnol. 1, 015008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and characterization of Fe-doped TiO"2" photocatalyst by the sol–"gel method
Tác giả: Cam Loc Luu, Quoc Tuan Nguyen and Si Thoang Ho
Năm: 2010
[12] Chi- Feng Cheng, Yi-Chun Lin, Hsu-Hsuan Cheng, Yu-Chuan Chen (2003), “Chemical Physics Letters”, Volume 382, Issue 5-6, page 496 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical Physics Letters
Tác giả: Chi- Feng Cheng, Yi-Chun Lin, Hsu-Hsuan Cheng, Yu-Chuan Chen
Năm: 2003
[13] Corma A. (1997), “From microporous to mesoporous molecular sieve materials and their use in catalysis”, Chemical Reviews 97, pp.2373-2419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: From microporous to mesoporous molecular sieve materials and their use in catalysis
Tác giả: Corma A
Năm: 1997
[14] Dongyuan Zhao, Jianglin Feng, Quisheng Huo, Nichoias Melosh, Glenn H. Fredrickson, Bradley F. Chmelka and Galen D. Stucky“Triblock copolymer synthesis of Mesoporous silica with periodic 50 to 300 angstrom pores’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triblock copolymer synthesis of Mesoporous silica with periodic 50 to 300 angstrom pores
[15] Fujishima A., Honda K. (1972), Electrochemical photolysis of water at a semiconductor electrode, Nature 37, 238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrochemical photolysis of water at a semiconductor electrode
Tác giả: Fujishima A., Honda K
Năm: 1972
[16] Humphrey H.P. Yiu, Paul A. Wright, Nigel P.Botting (2001), “Enzyme immobilisation using SBA – 15 mesoporous molecular sieves with functionalised surfaces”, Journal of Molecular Catalysis B:Enzymatic, 15, 81-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzyme immobilisation using SBA – 15 mesoporous molecular sieves with functionalised surfaces"”, "Journal of Molecular Catalysis B: "Enzymatic
Tác giả: Humphrey H.P. Yiu, Paul A. Wright, Nigel P.Botting
Năm: 2001
[17] Katarina Flodstrom, Viveka Alfredsson (19 May 2003), “Influence of the block length of triblock copolymers on the formatio of mesoporous silica”, Microporous and mesoporous Materials, Volume 59, Issues 2-3, pages 167-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of the block length of triblock copolymers on the formatio of mesoporous silica
[18] Komarneni S. (2003), “Nanophase materials by hydrothermal, microwave-hydrothermal and microwave-solvothermal”, Current Science, 85(12), pp. 1730-1734 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanophase materials by hydrothermal, microwave-hydrothermal and microwave-solvothermal"”, "Current Science
Tác giả: Komarneni S
Năm: 2003
[19] Nguyen Van Nghia, Nguyen Ngoc Khoa Truong, Nguyen Phi Hung (2010), “Hydrothermal Synthesis of Fe-doped TiO 2 Nanostructure Photocatalyst”, The 5 th International Workshop on Advanced Materials Science and Nanotechnology (IWAMSN2010) - Hanoi, Vietnam - November 09-12, p. 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrothermal Synthesis of Fe-doped TiO"2" Nanostructure Photocatalyst
Tác giả: Nguyen Van Nghia, Nguyen Ngoc Khoa Truong, Nguyen Phi Hung
Năm: 2010
[20] Nosaka Y., Matsushita M., Nishino J., Atsuko Y. (2005), “Nitrogen- doped titanium dioxide photocatalysts for visible response prepared by using organic compounds”, Science and Technology of Advanced Materials, 6, pp.143-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nitrogen-doped titanium dioxide photocatalysts for visible response prepared by using organic compounds"”, "Science and Technology of Advanced Materials
Tác giả: Nosaka Y., Matsushita M., Nishino J., Atsuko Y
Năm: 2005
[21] Perathoner S., Lanzafame P., Passalacqua R., Centi G., Schlogl R., Su D.S. (2006), Use of mesoporous SBA-15 for nanostructuring titania for photocatalytic applications, Microporous and Mesoporous Materials 90, pp. 347-361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of mesoporous SBA-15 for nanostructuring titania for photocatalytic applications
Tác giả: Perathoner S., Lanzafame P., Passalacqua R., Centi G., Schlogl R., Su D.S
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w