1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghien cuu khoa hoc su pham ung dung

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 69,88 KB

Nội dung

PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp trong dạy học phân môn Học vần nhằm giúp học sinh lớp 1/[r]

(1)Phong Mỹ, 01/ 2013 (2) ỤC LỤ C HUYỆN CAO LÃNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀMĐÀO TẠO Trang TRƯỜNG TIỂU HỌC PHONG MỸ I Tóm tắt II Giới thiệu III Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu NGUYỄN Quy trình nghiên cứu THỊ XUÂN ĐÀO Đo lường và thu thập liệu IV Phân tích liệu và bàn luận kết V.Kết luận và khuyến nghị VI Tài liệu tham khảo NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG VII.Phụ Lục Đề tài: TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN NHẰM GIÚP HỌC SINH LỚP 1/3 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHONG MỸ PHÁT ÂM ĐÚNG (3) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp dạy học phân môn Học vần nhằm giúp học sinh lớp 1/3 trường Tiểu học Phong Mỹ phát âm đúng I TÓM TẮT Ở tiểu học, môn Tiếng Việt nói chung và phân môn học vần lớp nói riêng, có vai trò vô cùng quan trọng, có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Đặc biệt giai đoạn lớp 1, lực hoạt động ngôn ngữ học sinh thể bốn dạng hoạt động, tương ứng với bốn kỹ năng: “ Nghe – Nói – Đọc – Viết” Đọc là phân môn chương trình Tiếng Việt tiểu học Riêng phân môn học vần lớp là phân môn có vị trí đặc biệt, đảm nhiệm việc hình thành, phát triển cho học sinh kĩ đọc - kĩ quan trọng hàng đầu là vốn kiến thức cần thiết để sống và phát triển sống Muốn đọc bài văn thì trước hết phải đọc âm – vần – tiếng Muốn viết câu văn thì phải biết viết các chữ Trách nhiệm cao này thuộc người giáo viên - kĩ sư tâm hồn học sinh Còn học sinh bước chân vào lớp là bước ngoặt đời học sinh các em Từ sinh và lớn lên học sinh đã tiếp xúc qua giao tiếp làm quen với tiếng mẹ đẻ Đến tuổi bước vào trường mẩu giáo học sinh giáo viên hướng dẫn làm quen dần với cách phát âm Tiếng Việt Nhưng học sinh lại có cách phát âm theo thói quen, hay học sinh học theo cách nói bố mẹ, người lớn nên dễ sai lệch âm, vần, tiếng, điệu Tiếng Việt làm ảnh hưởng đến việc phát âm học sinh Giải pháp thay Giáo viên đặc biệt chú trọng đến phương pháp phân tích tổng hợp vì phương pháp này giúp học sinh lớp phân biệt cấu tạo các vần, cách đánh vần, (4) phát âm, từ đó giúp học sinh phát âm đúng Nếu giáo viên sử dụng tốt phương pháp phân tích- tổng hợp này thì kết học tập phân môn Học vần đạt kết cao - Để tích cực hoá hoạt động học tập học sinh giáo viên phải đầu tư thời gian cho bài giảng và thiết kế các phiếu bài tập cho bài học cụ thể Từng bài Học Vần mà giáo viên có thể chọn và sử dụng các dạng bài tập sau : + Nối kênh hình với kênh chữ + Nối kênh chữ với kênh chữ + Điền âm ( vần ) vừa học vào chỗ trống + Nhìn tranh vẽ ghi chữ Nghiên cứu đề tài tiến hành trên hai lớp 1/2 và lớp 1/3 trường Tiểu học Phong Mỹ – huyện Cao Lãnh Lớp 1/3 là lớp thực nghiệm, 1/2 là lớp đối chứng Lớp thực nghiệm tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp dạy bài học vần: “ ôm – ơm ” Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng tốt đến chất lượng học tập học sinh Lớp thực nghiệm có khả điền đúng các vần vừa học, nhìn tranh vẽ ghi chữ và đọc các từ, câu tốt lớp đối chứng Kết kiểm tra cho thấy không có học sinh nào bị điểm trung bình và kết kiểm chứng Test cho thấy P < 0,05 có nghĩa là đã có khác biệt lớn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Kết đó đã chứng minh rằng: để đạt yêu cầu này giáo viên cần linh hoạt sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp dạy học phân môn Học vần II GIỚI THIỆU Tìm hiểu thực trạng - Về mặt khách quan : + Ở nông thôn, học sinh đa số thuộc gia đình nghèo, sống nghề nông nghiệp nên chưa học các lớp mầm, lớp chồi, hay lớp mẫu giáo Các em chưa biết gì việc học Trẻ em còn có nhiều thiếu thốn vật chất, Trong lớp học sinh chưa có đầy đủ Sách giáo khoa Thể lực phát triển các em chưa đồng Chính điều trên là nguyên nhân ảnh hưởng đến việc học tập các em - Về chủ quan : Giáo viên chưa mạnh dạn tổ chức để học sinh hoạt động độc lập hình thức học nhóm, chưa sử dụng phiếu bài tập liên quan đến bài học theo trình tự logic (5) -Về sách giáo khoa: Sách giáo khoa Tiếng Việt gồm tập có cấu tạo: + Tập : 83 bài tương ứng 16 tuần thực học học kỳ I bổ sung sau : * Phần "chữ cái và âm "41 bài gồm : 30 bài học âm, chữ ghi âm và dấu 10 bài ôn tập ( bài ôn tập âm - chữ ghi âm đã học, bài ôn tập cuối phần " chữ cái và âm " ) bài giới thiệu chữ in hoa * Phần vần gồm 39 bài 30 bài Học Vần ( 63 vần ) bài ôn tập ( bài ôn các nhóm vần đã học, bài ôn cuối học kỳ ) Phần tập đọc phân bổ sau Học Vần sách Tiếng Việt tập hai, không tách thành riêng, phần này gồm tập đọc, kèm tập chép và chính tả nghe đọc - Kết điều tra thực trạng: Khi học sinh đọc trơn các từ ứng dụng và gạch chân các vần vừa học, các em không viết lại các từ ứng dụng Như khả nghe- nói đọcviết chưa tồn song song các em, chính vì các em chưa có khả điền đúng các vần vừa học vào chỗ trống, nhìn tranh vẽ ghi chữ và đọc các từ, câu bài học cách tốt Vẫn còn tình trạng học sinh đọc vẹt, đọc thuộc theo kênh hình mà chưa viết đúng các vần, tiếng, từ Giải pháp thay Để học nhẹ nhàng, đem lại hiệu thiết thực, dạy giáo viên cần linh hoạt sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để tạo hứng thú cho học sinh Phương pháp phân tích tổng hợp có thể tiến hành kiểm tra bài cũ, học vần mới, từ mới, và sau học sinh học bài hay sau phần luyện tập * Phân tích: từ - tiếng- vần – âm Tổng hợp: âm – vần – tiếng –từ Vần đề nghiên cứu Việc tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp dạy học phân môn Học vần có giúp học sinh phát âm đúng không? (6) Giả thuyết nghiên cứu Việc tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp dạy học phân môn Học vần giúp học sinh lớp 1/3 trường Tiểu học Phong Mỹ phát âm đúng III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu a) Giáo viên: Giáo viên lớp thực nghiệm: Nguyễn Thị Xuân Đào ( Giáo viên chủ nhiệm lớp 1/ ) Giáo viên lớp đối chứng: Trần Đình Phương ( Giáo viên chủ nhiệm lớp 1/ ) b) Học sinh: Trong nghiên cứu này, tôi chọn lớp 1/3 là lớp thực nghiệm, lớp 1/2 là lớp đối chứng.Thành phần và đặc điểm hai lớp cụ thể sau: LỚP TỔNG SỐ HS NỮ HS SỐ HS KHÁ SỐ HS YẾU GIỎI Lớp 1/3 (Lớp thực nghiệm) Lớp 1/2 26 13 14 ( Lớp đối chứng) 26 12 14 2 Thiết kế nghiên cứu Chọn lớp Một/3 có 26 học sinh là lớp thực nghiệm, chọn lớp Một/2 có 26 học sinh là lớp đối chứng, hai lớp thực hai bài kiểm tra Bài kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm kí hiệu là 01, bài kiểm tra trước tác động lớp đối chứng kí hiệu là 02 Bài kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm kí hiệu là 03, bài kiểm tra sau tác động lớp đối chứng kí hiệu là 04 *Bảng thiết kế nghiên cứu Nhóm Lớp 1/3 (Lớp thực nghiệm) KT trước tác động O1 Tác động Tăng cường sử dụng phương pháp phân KT sau tác động O3 (7) tích tổng hợp Không tăng cường sử Lớp 1/ ( Lớp đối chứng ) O2 dụng phương pháp O4 phân tích tổng hợp Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test, qua kiểm chứng trước tác động cho thấy hai nhóm là tương đương Bảng kết khảo sát trước tác động: Lớp Thực nghiệm 6.27 ĐTB P Lớp Đối Chứng 6.15 0.768 KÕt qu¶ cho thÊy P = 0.768 > 0,05 v× vËy cã thÓ kÕt luËn sù chªnh lÖch ®iÓm sè trung b×nh trước tác động lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lµ kh«ng cã ý nghĩa, chờnh lệch này cỏc yếu tố ngẫu nhiờn, hai nhóm đợc coi là tơng đơng Quy trình nghiên cứu a) Chuẩn bị giáo viên Lớp đối chứng: Không tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp dạy học Lớp thực nghiệm: Tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp dạy học b) Tiến hành dạy thực nghiệm Ngày dạy 29/ 10/ 2012 01/ 10/ 2012 05/10/2012 06/11/2012 07/11/2012 13/11/2012 19/11/2012 27/11/2012 28/11/2012 05/12/2012 Lớp 1/ 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 1/3 Tiết 91- 92 97- 98 99 -100 101-102 103 -104 110 - 111 116-117 128-129 130-139 138-139 Tên bài dạy Ưu – ươu Ă – ăn -ân Ôn -ơn En –ên In –un Ong –ông Eng –iêng Ăm – âm Ôm – ơm Uôm- ươm Đo lường và thu thập liệu Lớp Một/ là lớp đối chứng dạy theo phương pháp mà giáo viên dạy (8) Lớp Một/ là lớp thực nghiệm dạy theo cách tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng tốt đến chất lượng học tập học sinh Lớp thực nghiệm có khả điền đúng các vần vừa học, nhìn tranh vẽ ghi chữ và đọc các từ, câu tốt lớp đối chứng IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Phân tích Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra hai lớp sau tác động Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị T – test P Chªnh lÖch gi¸ trÞ TB chuÈn ( SMD) Hệ số Pearson r Thùc nghiÖm 7.77 1.73 §èi chøng 6.69 1.16 0.005724 0.93 0.96 Kết kiểm tra trớc tác động đã cho thấy nhóm là tơng đơng Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết P = 0.005724 < 0.05 cho thÊy sù chªnh lÖch gi÷a ®iÓm trung b×nh cña nhãm thùc nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa Điểm chênh lệch này không phải là ngẫu nhiên mà là tác động mang lại Giá trị SMD = 0.93 so với bảng tiêu chí Cohen mức độ lớn cho thấy mức độ ảnh hưởng giải pháp: “ Tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp dạy học phân môn Học vần” đến kết nhóm thực nghiệm là lớn Nh giả thuyết đề tài : “ Việc tăng cường sử dụng phương phỏp phõn tích tổng hợp dạy học phân môn Học vần giúp học sinh lớp Một/3 trường Tiểu học Phong Mỹ phỏt õm đỳng” đã đợc kiểm chứng Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước và sau tác động nhóm (9) Bµn luËn kết Kết điểm trung bình trước tác động hai lớp: lớp thực nghiệm : 6.27; lớp đối chứng: 6.15 : Hai lớp là tương đương Kết điểm trung bình sau tác động hai lớp nh sau: - §iÓm trung b×nh cña líp thùc nghiÖm : 7.77 - Điểm trung bình lớp đối chứng : 6.6 Độ chênh lệch điểm trung bỡnh sau tỏc động hai nhóm là 1.08 Điều đó cho thấy điểm trung bình nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có chênh lệch lớn, lớp đợc tác động đã có điểm trung bình cao lớp đối chứng Chªnh lÖch gi¸ trÞ trung b×nh chuÈn cña hai nhãm SMD = 0.93 So víi b¶ng tiêu chí Cohen điều này có nghĩa là mức độ ảnh hởng tác động là lớn PhÐp kiÓm chøng T-test ®iÓm trung b×nh bµi kiÓm tra cña hai nhãm sau t¸c động là: P= 0.005724 < 0.05, cho thấy chờnh lệch cú ý nghĩa Kết này khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là tác động mang lại lớp lớp 3B 3C 3B Hệ số tương quan pearson r = 0.96 so với bảng Hopkin mức độ lớn chứng tỏ giải pháp tác động lên các đối tượng lớp 3B H¹n chÕ: Nghiªn cøu nµy sö dông ph¬ng ph¸p phân tích tổng hợp häc phân môn học vần nên dạy giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng, phơng tiện dạy học kh¸ c«ng phu V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KÕt luËn Dạy tập đọc là việc quan trọng chơng trình tiếng Việt Tiểu học Nắm vững cách đọc các em có khả diễn đạt các vấn đề đời sống hàng ngày, t¨ng hiÖu qu¶ giao tiÕp, gióp c¸c em v÷ng vµng tù tin cuéc sèng Muốn rèn cho học sinh đọc tốt trước hết người giáo viên phải có nghiệp vụ sư phạm tốt, đặc biệt đọc mẫu người thầy phải chuẩn, hay, có sức hút học sinh vì khâu rèn đọc, kÜ n¨ng tæ chøc có ảnh hưởng lớn học sinh Ngêi giáo viên phải nắm đối tượng học sinh để có biện pháp dạy học đạt kết cao nhằm phát huy hết tính tích cực học tập, tổ chức điều khiển khéo léo gây bầu không khí sôi kích thích hứng thú học tập và nâng cao ý thức tự giác học sinh KhuyÕn nghÞ Cần trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học cho nhà trường (10) Gia đình cần quan tâm đến việc học em mình nhiều Các ban ngành đoàn thể cần có các biện pháp cứng rắn học sinh thường xuyên nghỉ học hay bỏ học Chính quyền địa phương cần có nhiều chế độ học sinh nghèo và cận nghèo từ đầu năm học để tạo điều kiện thuận lợi cho các em đến trường tốt Trong đợt học chuyên đề, cần tổ chức dạy mẫu, dạy minh họa để giáo viên học hỏi, rút kinh nghiệm Sau nghiên cứu đề tài, tôi thấy mình cần phải thường xuyờn trau dồi kiến thức Cần đầu tư nghiên cứu thật kĩ các phương pháp, hình thức tổ chức dạy – học tốt phù hợp với trình độ, lứa tuổi học sinh lớp Do điều kiện và thời gian có hạn, đề tài có phần còn thiếu sót, vì mong đóng góp các cấp lãnh đạo, quý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Phong Mỹ, ngµy 11/0 1/2013 Ngêi thùc hiÖn Nguyễn Thị Xuân Đào (11) VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Châu, “ Những vấn đề chung đổi giáo dục”, Nhà xuất giáo dục Thái Duy Tuyên, “ Các phương pháp dạy học”, Nhà xuất giáo dục Thái Duy Tuyên, “ Những vấn đề giáo dục đại”, Nhà xuất giáo dục Website: google.com.vn Sách Giáo khoa, Giáo viên Tiếng việt – Nhà xuất Giáo dục VII PHỤ LỤC Bài kiểm tra trước và sau tác động 02 lớp Bài soạn minh họa Danh sách lớp và các điểm số minh chứng Bảng tính các số liệu (12) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD TRƯỜNG TH PHONG MỸ NĂM HỌC 2012 - 2013 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Tăng cường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp dạy học phân môn Học vần nhằm giúp học sinh lớp 1/3 trường Tiểu học Phong Mỹ phát âm đúng Họ và tên người viết: Nguyễn Thị Xuân Đào Đơn vị: Trường TH Phong Mỹ Môn: Học vần TT Tiêu chí đánh giá Tên đề tài : - Thể rõ nội dung, đối tượng và tác động; - Có ý nghĩa thực tiễn Hiện trạng: - Nêu trạng; - Xác định nguyên nhân gây trạng; - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế; - Giải pháp khả thi và hiệu quả; - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu Thiết kế: Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường: - Xây dựng thang đo phù hợp để thu thập liệu; - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị Phân tích liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế; - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Kết : - Kết nghiên cứu: Đã giải các vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục; - Những đóng góp đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược, (minh chứng) ; - Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu đề tài Kế hoạch bài học, bài kiểm tra/ bảng kiểm, thang đo/ băng hình, liệu thô (đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) Nhận xét Điểm tối đa 5 20 5 5 30 15 Điểm chấm (13) 10 Trình bày báo cáo: - Văn viết cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp Tổng cộng 100 Xếp loại: Ghi chú: Dưới 50 điểm: Không đạt; Từ 50 đến 69 điểm: Xếp loại Đạt; Ttừ 70 đến 85 điểm: Xếp loại Khá; Từ 86 đến 100: Xếp loại tốt (A) NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) (14)

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:34

w