Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Khoa Tài nguyên Đất MTNN BÀI GIẢNG QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Giảng viên: Lê Đình Huy Đơn vị: Bộ mơn Quản lý Đất đai, Khoa Tài nguyên Đất MTNN Thừa Thiên Huế, ngày 09 tháng 09 năm 2020 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ SỬ DỰNG ĐẤT BỀN VỮNG 1.1 Phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc ý nghĩa Khái niệm phát triển bền vững lần xuất vào năm 1960 nhà hoạt động môi trường bắt đầu tranh luận tác động tăng trưởng kinh tế môi trường Kể từ đó, khái niệm ln đề cập phương tiện truyền thông đại chúng đời sống hàng ngày Thế nhưng, phát triển bền vững gì? “Phát triển bền vững phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa” Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa… riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Hiện nay, cịn nhiều tranh luận góc độ khác khái niệm “Phát triển bền vững“ Theo quan điểm Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đưa năm 1980 thì: “Phát triển bền vững phải cân nhắc đến trạng khai thác nguồn tài nguyên tái tạo không tái tạo, đến điều kiện thuận lợi khó khăn việc tổ chức kế hoạch hành động ngắn hạn dài hạn đan xen nhau” Định nghĩa trọng đến việc sử dụng nguồn tài nguyên chưa đưa tranh toàn diện phát triển bền vững Một định nghĩa khác nhà khoa học giới đề cập cách tổng quát hơn, trọng đến trách nhiệm cá nhân xã hội: “Phát triển bền vững hoạt động phát triển người nhằm phát triển trì trách nhiệm cộng đồng lịch sử hình thành hồn thiện sống Trái đất” Tuy nhiên, khái niệm Uỷ ban Liên hợp quốc Môi trường Phát triển (UNCED) đưa năm 1987 sử dụng rộng rãi Theo UNCED, “Phát triển bền vững thoả mãn nhu cầu không làm giảm khả thoả mãn nhu cầu hệ tương lai” Như vậy, hoạt động có tính bền vững, xét mặt lý thuyết thực mãi Tại phải phát triển bền vững Ngày nay, với phát triển kinh tế Thế Giới, nhiều thách thức đặt với lồi người như: biến đổi khí hậu, khan nước, bất bình đẳng đói nghèo, Tất giải cấp độ tồn cầu cách thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Cụ thể: *) Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững kinh tế Sự phát triển bền vững giúp kinh tế tăng trưởng, phát triển nhanh đảm bảo tính an tồn Tức tăng trưởng phát triển kinh tế lành mạnh, đáp ứng nhu cầu sống, nâng cao đời sống người dân lại tránh suy thoái đình trệ kinh tế tương lai đặc biệt gánh nặng nợ nần để khơng biến thành di chứng cho hệ mai sau *) Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững xã hội Ngồi tính bền vững kinh tế, phát triển bền vững cịn đảm bảo tính bền vững xã hội thể công xã hội phát triển người thông qua thước đo số HDI Theo đó, tính bền vững thể việc đảm bảo sức khỏe, dinh dưỡng, học vấn, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo cơng xã hội tạo hội để thành viên xã hội bình đẳng ngang Từ làm giảm nguy xung đột xã hội hay chiến tranh *) Phát triển bền vững nhằm đảm bảo tính bền vững môi trường Môi trường vấn đề “nóng” nay, vấn đề quan tâm đặc biệt xã hội Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị suy giảm, cạn kiệt số lượng lẫn chất lượng Tình trạng rừng bị tàn phá, kể rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm khai thác gỗ lấy đất canh tác…hệ thiên tai nhân tai khơng ngừng xảy Chính vậy, phát triển bền vững nhằm mục đích khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên, khơng ngừng bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường sống theo hướng tích cực Đảm bảo cho người sống môi trường xanh - - đẹp, đảm bảo mối quan hệ hài hòa thật người, xã hội tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu sống hệ tại, không cản trở hệ tương lai có hội thỏa mãn nhu cầu họ tài nguyên môi trường Mục tiêu phát triển bền vững gì? Các mục tiêu Phát triển bền vững, gọi Mục tiêu Toàn cầu, lời kêu gọi Liên Hợp Quốc tới tất nước giới để giải thách thức lớn mà nhân loại phải đối mặt đảm bảo tất người có hội sống tốt Phát triển bền vững chia thành 17 mục tiêu liên quan đến vấn đề phổ biến 17 Mục tiêu phát triển bền vững Có thể tóm tắt sau: - Xóa đói giảm nghèo, bảo đảm sống khỏe mạnh - Phổ cập tiếp cận dịch vụ nước, cải thiện điều kiện vệ sinh lượng bền vững - Hỗ trợ tạo hội phát triển thông qua kết hợp đồng thời giáo dục công việc tốt - Thúc đẩy linh hoạt đổi sở hạ tầng, tạo cộng đồng thành phố sản xuất tiêu thụ bền vững - Giảm bất bình đẳng giới, đặc biệt liên quan đến bất bình đẳng giới - Gìn giữ mơi trường, chống biến đổi khí hậu, bảo vệ đại dương hệ sinh thái đất - Thúc đẩy hợp tác tác nhân xã hội khác để tạo mơi trường hịa bình phát triển bền vững Những mục tiêu chung đòi hỏi tham gia tích cực cá nhân, doanh nghiệp, quyền quốc gia giới 1.1.2 Nguyên tắc phát triển bền vững Để xây dựng xã hội phát triển bền vững, cần thực theo nguyên tắc sau đây: - Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng - Nâng cao chất lượng sống người - Bảo vệ sức sống tính đa dạng sinh học Trái Đất - Bảo vệ nguồn tài nguyên không tái tạo - Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất - Thay đổi thói quen tập quán cá nhân - Để cho cộng đồng tự quản lý mơi trường - Tạo khn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho phát triển bền vững - Xây dựng khối liên minh toàn cầu để bảo vệ môi trường 1.1.3 Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Ở Việt Nam, Nhà nước ban hành Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 nhằm mục tiêu tăng trưởng bền vững, hiệu quả, đôi với tiến công xã hội, bảo vệ tài nguyên mơi trường, giữ vững ổn định trị – xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Phát triển bền vững Việt Nam Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 cụ thể hóa mục tiêu sau: *) Về kinh tế Cần trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bảo đảm an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững; phát triển bền vững vùng địa phương Nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tài chính, tiền tệ Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang kết hợp hài hòa chiều rộng chiều sâu sở khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, phát huy mạnh vùng; phát triển sản xuất hàng hóa có chất lượng hiệu quả; gắn sản xuất với thị trường nước thị trường quốc tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên (đất đai, nước, rừng, lao động nguồn vốn); *) Về xã hội Nhà nước tập trung đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững Cụ thể, ưu tiên nguồn lực để giảm nghèo nâng cao điều kiện sống cho đồng bào vùng khó khăn Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo có nhà ở, có tư liệu phương tiện để sản xuất; phát triển kinh tế thông qua chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; phát triển sản xuất hàng hóa; trợ giúp việc học chữ, học nghề Ổn định quy mô, cải thiện nâng cao chất lượng dân số; phát triển văn hoá hài hoà với phát triển kinh tế, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam; xây dựng nơng thơn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu phát triển đất nước, vùng địa phương… *) Về tài nguyên môi trường Nhà nước tăng cường biện pháp nhằm chống thoái hoá, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất; bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khống sản; bảo vệ mơi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển; bảo vệ phát triển rừng; giảm nhiễm khơng khí tiếng ồn đô thị lớn khu công nghiệp… 1.2 Nông nghiệp bền vững 1.2.1 Các khái niệm định nghĩa Theo định nghĩa sinh thái học nông nghiệp bền vững giáo sư Stephen R Gliessman Đại Học California Santa Cruz có nghĩa “một hệ thống có liên quan tác động tới q trình sản xuất lương thực thực phẩm, ni trồng làm cân tính ổn định mơi trường, tính phù hợp xã hội, tính khả thi kinh tế nhân tố, chiều rộng lẫn chiều dài (tức nhiều đối tượng tham gia nhiều hệ tham gia)” Nông nghiệp bền vững hiểu phương thức sản xuất nông nghiệp áp dụng (theo đuổi) kỹ thuật cơng nghệ thích hợp nhằm đạt (xây dựng được) nông nghiệp bền vững lâu dài, bảo vệ mơi trường an tồn tiêu thụ sản phẩm Điều đạt thơng qua chiến lược quản lý, thứ giúp nhà sản xuất tuyển chọn chủng, giống lai; phương thức trồng trọt bảo vệ đất; chế độ chương trình bảo vệ độ phì nhiêu đất quản lý dịch hại Mục tiêu nông nghiệp bền vững làm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường đồng thời mang lại lợi nhuận suất (ở mức độ) bền vững Sự bảo tồn tài ngun có giá trị phần khơng thể thiếu phương cách để đạt nông nghiệp bền vững (Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ - Natural Resource Conservation Service (NRCS) General Manual) Rộng nữa, hệ sinh thái nông nghiệp phát triển bền vững trì tảng tài ngun thiên nhiên đó, phụ thuộc vào sản phẩm nhân tạo đưa từ bên hệ sinh thái vào, quản lý dịch bệnh sâu hại thông qua chế điều tiết nội bộ, hệ sinh thái cần hồi phục sau xáo trộn (thậm chí tổn thương) gây trình canh tác thu hoạch Nói cách đơn giản, nơng nghiệp bền vững chuỗi sản xuất lương thực, thực phẩm, trồng, vật ni người sản xuất sử dụng kỹ thuật nông nghiệp giúp bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng, đồng thời đối xử tốt với vật ni Nơng nghiệp bền vững mang đến điều gì? Nơng nghiệp bền vững giúp có nguồn thực phẩm tốt cho sức khỏe mà không làm ảnh hưởng xấu đến hệ sau Điều cốt lõi làm nên nơng nghiệp bền vững tìm cân nhu cầu sản xuất lương thực thực phẩm việc bảo tồn hệ sinh thái môi trường Đồng thời thúc đẩy ổn định kinh tế cho nơng dân, giúp người nơng dân có chất lượng sống tốt Bởi nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng kinh tế giới, mà có tới 40% dân số giới làm việc ngành (FAOStat 2011), việc đảm bảo phát triển bền vững an ninh lương thực vấn đề cấp thiết quốc gia Nông nghiệp bền vững nông nghiệp thương mại Nông nghiệp bền vững khác với nông nghiệp thương mại chỗ nông nghiệp thương mại sử dụng kỹ thuật công nghiệp để áp dụng vào việc nuôi trồng sản xuất (cả lương thực, rau màu lẫn gia súc) Nông nghiệp thương mại dựa nhiều vào chế phẩm hóa học bảo vệ trồng, phân bón tăng trưởng, thức ăn gia súc, nhiều loại hóa chất khác Bởi vì, để đạt suất lớn diện tích canh tác rộng, khó sử dụng phương pháp thiên nhiên thông thường Trong khoảng 4-5 thập kỷ qua, tiêu thụ nhiều thực phẩm canh tác theo phương pháp này, đặc biệt nước Âu Mỹ khoa học kỹ thuật phát triển mạnh Cuộc cách mạng Xanh vào thập niên 19401960 bên cạnh hiệu ứng chuyển đổi nông nghiệp khắp giới, tạo cho người làm lĩnh vực lấy việc sử dụng chế phẩm hóa học áp dụng vào canh tác để đạt hiệu suất cao bất chấp việc tồn dư kim loại nặng hay hóa chất thực phẩm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người tiêu dùng tồn dư đất canh tác dẫn tới hệ lụy đất đai 1.2.2 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững * Ở cấp độ nông trại, nội dung phát triển nông nghiệp bền vững gồm: - Luân canh trồng nhằm giảm thiểu cỏ dại, côn trùng bệnh hại, vấn đề dịch hại khác; cung ứng nhiều (lựa chọn) nguồn đạm cho đất; giảm xói mịn đất; giảm thiểu nguy tích tụ chất hố học nơng nghiệp (độc hại) nước - Chiến lược quản lý dịch hại không tổn hại đến hệ thống tự nhiên, người nông dân, láng giềng họ, người tiêu thụ Chiến lược sử dụng kỹ thuật (phương cách) quản lý dịch hại tổng hợp, có tác dụng giảm thiểu nhu cầu sử dụng thuốc BVTV thông qua hoạt động giám sát, sử dụng giống kháng, bố trí thời vụ trồng, kiểm sốt dịch hại thiên địch - Tăng cường kiểm soát cỏ dại theo phương pháp học sinh học; tăng cường hoạt động bảo tồn đất nước; sử dụng có chiến lược (có kế hoạch) phân chuồng phân xanh - Sử dụng nguyên liệu đầu vào (tự nhiên nhân tạo) theo cách thức hướng đến không gây tổn hại đáng kể cho người, động vật, môi trường Cách tiếp cận xuyên suốt tồn nơng trại, phụ thuộc vào thành thạo kỹ người nông dân, kiến thức liên ngành chuyên sâu nhà khoa học, chuyên gia Paul F O’Connell (1992), "Sustainable Agriculture, a Valid Alternative," Outlook on Agriculture * Khi tiếp cận mang tính hệ thống, nơng nghiệp bền vững bao hàm: - Một mẫu hình tổ chức kinh tế xã hội dựa sở tầm nhìn phát triển có tính cơng có tham gia, mơi trường tài nguyên thiên nhiên công nhận móng hoạt động kinh tế Nơng nghiệp bền vững phù hợp mặt sinh thái, khả thi mặt kinh tế, công mặt xã hội, phù hợp văn hoá dựa cách tiếp cận khoa học, toàn diện - Bảo tồn đa dạng sinh học, trì độ phì nhiêu đất tinh khiết nước, bảo tồn thuộc tính hố học, vật lý, sinh học đất, tái chế tài nguyên thiên nhiên bảo tồn lượng Nông nghiệp bền vững sản xuất, cung ứng nguồn thực phẩm, chất xơ thuốc đa dạng chủng loại - NNBV sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo hữu địa phương, cơng nghệ thích hợp khả thi, hạn chế việc nhập nguyên liệu đầu vào từ nơi khác, làm tăng tính độc lập đủ đầy địa phương đó, đảm bảo nguồn thu nhập ổn định cho cư dân, hộ gia đình, nơng hộ nhỏ cộng đồng nông thôn Điều thúc đẩy người dân định cư địa phương, cộng đồng địa phương củng cố hồ nhập người với mơi trường - NNBV tôn trọng nguyên tắc sinh thái đa dạng phụ thuộc lẫn nhau, ứng dụng thành tựu khoa học cải thiện thay thay hiểu biết/kiến thức truyền thống hình thành tích luỹ hàng kỷ vô số người nông dân khắp giới (NGO Sustainable Agriculture Treaty Global Forum at Rio de Janeiro, June 1-15, 1992) nông nghiệp thông thường nước phát triển, nơng nghiệp hữu sản xuất thêm khoảng 80% lương thực (Badgley cộng 2007) Nông nghiệp sinh thái giải pháp triển vọng, thực tế khả thi mặt kinh tế cho mơ hình nơng nghiệp hủy diệt Trong nghiên cứu gần Liên hợp quốc, phân tích sâu 15 ví dụ canh tác theo hướng sinh thái Châu Phi cho thấy suất lương thực tăng lên rõ rệt, thu nhập người nông dân tăng cao, bên cạnh cịn đem lại lợi ích cho mơi trường, cộng đồng dân cư củng cố nâng cao nguồn lực người Nơng nghiệp hữu tăng suất nơng nghiệp nâng cao thu nhập với chi phí thấp, sẵn có địa phương phù hợp công nghệ không gây tổn hại đến môi trường (UNEP UNCTAD,2008) Nông nghiệp sinh thái hệ thống sản xuất có lãi Tại Châu Âu, phân tích tồn khu vực lợi nhuận trang trại sinh thái cao mức lợi nhuận trung bình trang trại thông thường (Offermann Nieberg, 2000) Trong vườn táo phía tây Hoa Kỳ, so sánh với trang trại thông thường tổng hợp, trang trại sinh thái tạo chất lượng hơn, lợi nhuận cao hiệu lượng cao (Reganold cs., 2001) Trong nghiên cứu kéo dài hàng chục năm Wisconsin (Mỹ), nhà khoa học canh tác với tính đa dạng cao khơng dùng thuốc trừ sâu phân bón hóa học có lợi so với canh tác độc canh có sử dụng hóa chất (Chavas cs., 2009) Một ví dụ lợi ích kinh tế canh tác sinh thái thành cơng chương trình Quản lý Không Thuốc trừ sâu Andhra Pradesh (Ấn Độ) việc giảm chi phí canh tác tăng thu nhập rịng nơng dân Chi phí canh tác giảm đáng kể, với việc tiết kiệm thuốc trừ sâu hóa học từ 600 đến 6000 Rupee Ấn Độ (15 - 150 USD) mà không ảnh hưởng đến sản lượng (Ramanjaneyulu cs., 2008) Thành công nhận quan tâm Thủ tướng Ấn Độ lựa chọn Dự án Phát triển Nông nghiệp Quốc gia để mở rộng quy mô nông nghiệp hữu không dùng thuốc trừ sâu 5000 ngơi làng vịng năm tới với diện tích 10 triệu Canh tác sinh thái thể khoản tiết kiệm rịng đáng kể cho người dân Ví dụ Anh, toàn hệ thống canh tác chuyển sang 15 canh tác sinh thái, chi phí mơi trường tiết kiệm khoảng tỷ bảng Anh năm (1,5 tỷ đô la Mỹ) (Pretty cs., 2005) Các phương thức canh tác sinh thái phù hợp lý tưởng cho nơng dân nghèo nơng hộ nhỏ, họ yêu cầu tối thiểu không cần đầu vào từ bên ngồi, sử dụng ngun liệu sẵn có địa phương tự nhiên để sản xuất sản phẩm chất lượng cao khuyến khích cách tiếp cận toàn hệ thống để canh tác đa dạng có khả chống stress (UNEP UNCTAD, 2008) Như Đánh giá Nông nghiệp Liên hợp quốc (Đánh giá Quốc tế Khoa học Công nghệ Nơng nghiệp cho Phát triển) nói an ninh lương thực: “các sách thúc đẩy nơng nghiệp bền vững (…) kích thích nhiều đổi cơng nghệ hơn, chẳng hạn phương pháp tiếp cận nông nghiệp canh tác sinh thái để xóa đói giảm nghèo cải thiện an ninh lương thực” (IAASTD, 2009, Global Summary, Options for Action) 4.2 Hệ thống sử dụng đất nông nghiệp 4.2.1 Khái niệm “Hệ thống sử dụng đất nông nghiệp, hay gọi hệ thống canh tác, hiểu phức hợp đất đai, trồng, vật nuôi, lao động nguồn lợi đặc trưng khác ngoại cảnh mà nông hộ quản lý theo sở thích, khả kỹ thuật có” Hoặc: “là tập hợp tương tác qua lại hệ thống trồng trọt, hệ thống chăn nuôi hệ thống phi nông nghiệp nông hộ mở rộng cho vùng sản xuất nông nghiệp” Hệ thống nông nghiệp kết hợp nhiều hệ thống khác ảnh hưởng lên hệ thống canh tác như: sách, hệ thống tín dụng, chế biến, thị trường, xuất khẩu, sở kỹ thuật hạ tầng, hệ thống xã hội, hệ thống trị Các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp thực hành giới Nơng nghiệp hình thức hoạt động người Nó khơng bao gồm việc trồng trọt mà bao gồm việc hóa, ni dưỡng động vật Nó thực khu vực khác giới, đặc biệt đồng sông nơi tưới tiêu Mỗi khu vực với đặc trưng văn hoá, tập quán điều kiện tự nhiên khác nhau, thực hành hệ thống nông 16 nghiệp khác nhau, cụ thể: Chăn nuôi du mục Bắc Phi, phần Ả Rập phần Bắc Âu, Bắc Á khu vực điển hình kiểu canh tác Đây loại hình canh tác dựa việc nuôi động vật đồng cỏ tự nhiên Tục lệ người dân vùng bán khô hạn khô hạn làm theo Họ tiếp tục di chuyển lồi động vật để tìm kiếm đồng cỏ tự nhiên sống sống du mục Du canh – du cư Đây loại hình canh tác tự cung tự cấp, mảnh đất canh tác vài năm suất trồng giảm đất cạn kiệt ảnh hưởng sâu bệnh cỏ dại Các loại trồng lúa, ngơ, lúa mì, kê nhỏ, ăn củ rau trồng hệ thống 85% tổng sản lượng canh tác Đông Bắc Ấn Độ thực du canh Khi suất trồng bị đình trệ, khu đất bị bỏ hoang, người ta tiến hành khai hoang khu vực khác phương pháp đốt nương làm rẫy, để kiếm đất trồng trọt Điều thực rộng rãi lạc nhiệt đới châu Phi, nhiệt đới nam Trung Mỹ đông nam châu Á Nông nghiệp thâm canh tự cung tự cấp Trong hệ thống canh tác kiểu này, trồng trồng chủ yếu để tiêu thụ chỗ Có dư đem chợ bán Loại hình canh tác chủ yếu tìm thấy vùng đơng dân cư châu Á gió mùa Về bản, có hai loại hình nơng nghiệp thâm canh tự cung tự cấp Một loại chủ yếu lúa nước loại chủ yếu loại trồng cao lương, đậu nành, mía, ngơ rau Các khu vực thâm canh canh tác bao gồm: Đồng sông Hồng (Việt Nam), hạ Menem (Thái Lan); hạ Irrawaddy (Myanmar); Đồng sông Hằng-Brahmaputra, Đồng ven biển phía Đơng (Ấn Độ) Chăn ni bị sữa thương mại Nó có nguồn gốc Châu Âu từ lan sang khu vực khác Gần chợ khí hậu ơn hịa hai yếu tố thuận lợi Các nước Đan Mạch Thụy Điển 17 chứng kiến phát triển tối đa loại hình canh tác Trồng trọt ngũ cốc thương mại Hệ thống nông nghiệp kiểu chủ yếu thực thảo nguyên Á-Âu vùng đất đen, thảo nguyên Canada Mỹ, Pampas Argentina, Veld Nam Phi, Downs Úc Đồng Canterbury New Zealand Trong hệ thống nông nghiệp đặc trưng - đặc điểm loại hình nơng nghiệp là: canh tác giới hóa cao; trang trại lớn; sản xuất lúa mì chiếm ưu thế; suất thấp mẫu Anh suất đầu người cao Chăn ni gia súc Nó thực hành chủ yếu đồng cỏ ôn đới rộng lớn mức độ đó, thực hành savan nhiệt đới (Campos Llanos Nam Mỹ) Trong trại chăn nuôi cố định, số lượng lớn gia súc, cừu, dê ngựa giữ lại Chúng sử dụng để sản xuất thịt bò, thịt cừu len cho thị trường nước xuất Nơng nghiệp Địa Trung Hải Nó thực hành khu vực khí hậu Địa Trung Hải, nơi mùa đông ẩm ướt mùa hè khô Canh tác thâm canh, chun mơn hóa cao đa dạng loại trồng Nhiều loại trồng lúa mì, lúa mạch rau trồng để tiêu thụ nước, loại trái khác cam quýt, ô liu nho trồng chủ yếu để xuất Đó lý vùng gọi Orchard Lands of the World trái tim ngành cơng nghiệp rượu vang giới Vùng tiếng giới sản xuất trái có múi nho giới Canh tác hỗn hợp Loại hệ thống nông nghiệp tìm thấy khu vực phát triển cao giới: tây bắc châu Âu, đông bắc Mỹ, Nga, Ukraina vĩ độ ôn đới phần phía nam lục địa Làm nơng nghiệp thâm canh đơi chun mơn hóa cao Theo truyền thống, nông dân thực kinh tế hỗn hợp cách chăn nuôi trồng trọt trang trại 18 Nơng nghiệp thị Nó thực chủ yếu vùng với hình thức canh tác hỗn hợp bao gồm trồng rau hoa phục vụ thị trường thành thị Nó phát triển tốt khu công nghiệp đông dân cư Tây Bắc Châu Âu (Anh, Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ Đức) Đông Bắc Hoa Kỳ Nó cịn gọi Truck Farming Đồn điền thương mại Loại hình canh tác phát triển vùng châu Á, châu Phi châu Mỹ Latinh, nơi ảnh hưởng quan trọng người châu Âu thời kỳ thuộc địa Mặc dù thực diện tích nhỏ, loại hình canh tác quan trọng giá trị thương mại Chè, cà phê, cao su cọ dầu sản phẩm loại hình canh tác Hầu hết đồn điền phát triển để cung cấp số trồng nhiệt đới quan trọng cho thị trường châu Âu Đây loại hình thâm canh vốn cao hầu hết loại trồng công nghiệp 4.2.2 Giới thiệu số mơ hình hệ thống sử dụng đất nơng nghiệp bền vững Nông nghiệp tự nhiên – Câu chuyện vườn táo Kimura Những loại ăn có rừng chuối rừng, xồi rừng, me, chùm ruột, mít… khơng bỏ lỡ mùa hoa kết trái, chúng tạo số lượng lớn trái năm qua năm khác Những nhánh phong lan rừng hoa rực rỡ xuân đến Vậy người trông nom không? Ai cung cấp liều lượng phân bón? Ai giữ chúng an tồn khỏi sâu bệnh? Ai tưới vùng đất? Và người trì này? - Câu trả lời tự nhiên Canh tác tự nhiên hệ thống áp dụng quy luật tự nhiên vào hoạt động nông nghiệp Phương pháp hoạt động với đa dạng sinh học tự nhiên khu vực ni, khuyến khích đa dạng sinh vật sống, thực vật động vật định hình hệ sinh thái cụ thể phát triển với lương thực Canh tác tự nhiên phương pháp canh tác sinh thái thành lập Masanobu Fukuoka (1913–2008), nông dân nhà triết học Nhật Bản, 19 giới thiệu sách Cách mạng cọng rơm (The One-straw evolution) xuất năm 1975 ông Điểm giống canh tác tự nhiên canh tác hữu cơ: - Cả canh tác tự nhiên hữu khơng dùng hóa chất không gây độc cho môi trường người - Cả hai hệ thống khơng khuyến khích nơng dân sử dụng loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu trồng tất hoạt động nông nghiệp - Cả hai phương pháp canh tác khuyến khích nơng dân sử dụng loại hạt giống địa phương loại rau, ngũ cốc, đậu loại trồng khác - Các phương pháp canh tác hữu tự nhiên thúc đẩy phương pháp kiểm soát dịch hại phi hóa học tự chế Tuy vậy, canh tác tự nhiên, trồng hợp phần hệ sinh thái, trình sinh trưởng, phát triển trồng hoàn toàn chịu ảnh hưởng tự nhiên Câu chuyện vườn táo Kimura ví dụ thành cơng, điển hình mơ hình canh tác https://biodiversityconservationblog.wordpress.com/2016/10/05/miracleapples-and-pest-management-with-biodiversity/ http://kaizen.vn/vuon-uom-nhan-tai/chi-tiet/2883.cau-chuyen-qua-taothan-ky-cua-kimura.html 20 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NN 5.1 Các nguyên tắc đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp Trong bối cảnh phát triển quốc gia, thường tăng trưởng kinh tế không nhịp với tiến phát triển xã hội Có tăng trưởng kinh tế khơng có tiến cơng xã hội; tăng trưởng kinh tế văn hóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trưởng kinh tế làm dãn cách phân hóa giàu nghèo, dẫn tới bất ổn xã hội Vì vậy, trình phát triển cần có điều tiết hài hịa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an ninh xã hội bảo vệ môi trường hay phát triển bền vững trở thành yêu cầu thiết tồn giới Quản lý sử dụng đất nơng nghiệp tảng để phát triển nông nghiệp bền vững, cở sở cho phát triển bền vững xã hội lồi người Do đó, việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp thật bền vững đáp ứng phát triển bền vững khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường Cụ thể, việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp nâng cao sức sản suất đất đai, cải thiện sinh kế người sử dụng đất, sản xuất thân thiện với môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học 5.2 Nội dung tiêu chí đánh giá tính bền vững quản lý sử dụng đất nông nghiệp Thông thường hiệu kinh tế, xã hội môi trường áp dụng để đánh giá tính hiệu việc quản lý sử dụng đất nơng nghiệp Tuy vậy, để đánh giá tính bền vững quản lý sử dụng đất nông nghiệp cần có nhìn tổng qt, nội dung đánh giá cần phải tổng hợp cân yếu tố, để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, chất lượng môi trường bảo vệ, sức khoẻ việc làm người lao động cải thiện Một hệ thống sử dụng đất nông nghiệp xem bền vững đáp ứng tiêu chí sau: - Quản lý tốt chất dinh dưỡng, đảm bảo cân dinh dưỡng - Áp dụng phương pháp bảo tồn tài nguyên đất nước - Thực hành nông học tốt - Áp dụng tốt nông lâm kết hợp - Quản lý tốt việc làm đất phế, phụ phẩm nông nghiệp - Phục hồi cải tạo đất - Quản lý vật nuôi tổng hợp - Năng lượng quản lý bền vững - Quản lý dịch hại tổng hợp Bên cạnh tiêu chí mà người sử dụng đất nông nghiệp cần phải tuân thủ thực hiện, để hỗ trợ phát triển bền vững, nhà hoạch định sách quản lý cần tạo sách đất đai phù hợp, việc quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp cần có tham gia người sử dụng đất; nhà khoa học cần thực nghiên cứu khoa học nghiêm túc, xác đầy đủ làm sở thúc đẩy người sử dụng đất phát triển sản xuất cách bền vững 5.3 Những tiêu chí để đánh giá hệ thống sử dụng đất bền vững Việt Nam - Quản lý chất dinh dưỡng hệ thống sử dụng đất nông nghiệp: việc quản lý chất dinh dưỡng hệ thống sử dụng đất Việt Nam dừng mức tạo cân đối lượng phân bón hữu vơ cơ, cân đối nguyên tố dinh dưỡng N-P-K bón vào đất Việc cung cấp dinh dưỡng vi lượng chưa thực rộng rãi Hầu hết người sử dụng đất áp dụng chung chung vài quy trình bón phân cho trồng khuyến cáo trung tâm khuyến nông nhà khoa học Sự cân nguồn dinh dưỡng đầu vào phân bón, thức ăn chăn ni, cố định đạm, lượng vật chất bổ sung từ nước mưa, vật rụng, bồi lắng phù sa… đầu sản phẩm trồng, vật nuôi, rửa trôi “bốc hơi” dinh dưỡng, xói mịn đất hồn tồn chưa đánh giá Do đó, nhận định, việc quản lý chất dinh dưỡng chưa thực tốt Việt Nam - Áp dụng phương pháp bảo tồn tài nguyên đất nước: Việt Nam có khí hậu cần nhiệt đới gió mùa, với đặc trưng mưa nhiều tập trung, bên cạnh ¾ diện tích đất liền tự nhiên đồi núi có độ dốc lớn, hệ q trình xói mịn, sạt lỡ đất diễn nghiêm trọng Việc áp dụng biện pháp bảo vệ tài nguyên đất áp dụng Việt Nam, bao gồm biện pháp cơng trình như: làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, đào mương, đắp bờ đá bê tơng hố; biện pháp canh tác: trồng theo đường đông mức (ko thể thưc đất kết cấu dốc), trồng rãnh (chè, mía, dứa), trồng hố (cà phê, cao su, cam quýt, bơ ), phủ đất phân xanh-cỏ, phủ đất rơm rạ, mía, polyetylen…, tủ gốc, xới xáo, làm cỏ theo đường đồng mức, xen canh, gối vụ, xếp thời vụ gieo trồng thời điểm thu hoạch, canh tác đất dốc, canh tác tối thiểu; biện pháp sinh học như: Trồng băng phân xanh bảo vệ đất, băng cỏ tự nhiên bảo vệ đất (hữu hiệu dễ làm vung có áp lực chăn ni cao) Tuy vậy, với mong muốn giảm thiểu chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận tối đa có thể, khơng phải tất người sử dụng đất thực đầy đủ biện pháp bảo vệ tài nguyên đất cần thiết Là quốc gia có ưu mưa nhiều tập trung, với hệ thống sông suối đa dạng, nguồn nước dồi dào, nôi văn minh lúa nước, người dân có tập qn canh tác nơng nghiệp lâu đời Do đó, từ lâu việc phát triển hệ thống tưới tiêu, hồ đập chứa nước, kênh, mương dẫn, tiêu nước trọng xây dựng phát triển Tuy nhiên, với áp lực phát triển kinh tế, nhu cầu lượng điện gia tăng, kết hợp với tác động tiêu cực quốc gia thượng nguồn, khiến việc quản lý, bảo vệ tài nguyên nước gặp khó khăn, sản xuất nơng nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng; tượng hạn hán, nhiễm mặn cục vào mùa khô, tượng ô nhiễm nước mặt nước ngầm có dấu hiệu tăng dần tần xuất thời gian tác động - Thực hành nông nghiệp tốt: thực hành nông nghiệp tốt áp dụng nhiều sở, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Việt Nam Sự đời VietGAP vào 28 tháng năm 2008, thừa hưởng kinh nghiệm nhiều GAP trước (như AseanGAP, GlobalGAP…) đánh dấu bước phát triển hướng tới bền vững hội nhập với thị trường giới GAP (Good Agricultural Practices) có nghĩa thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt Tốt cịn có nghĩa an tồn, có chất lượng cao theo tiêu chuẩn thống chung toàn cầu mà lần vào năm 1997, tổ chức bán lẻ Châu Âu có tên Euro-Retailer Produce Working Group, đưa khái niệm sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practics, viết tắt GAP) nên gọi EurepGAP sau trở thành GlobalGAP áp dụng chung cho toàn cầu Căn vào GlobalGap, nước ta có VietGAP ăn trái, lúa, cơng nghiệp, VietGAP rau, VietGap chăn nuôi thuỷ sản Những khái niệm tương tự sản xuất lúa sạch, sản xuất lúa an toàn áp dụng số tiêu chuẩn định mà khơng hồn tồn vào GlobalGAP khơng cơng nhận mà mang tính tương đối GAP quy định tiêu chuẩn thủ tục nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp an tồn, bền vững Qua đó, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, an toàn cho người lao động, an tồn cho mơi trường có truy nguyên nguồn gốc sản phẩm sản xuất Theo quy định việc công nhận sản phẩm GAP, năm lần, hộ dân đăng ký sản xuất tổ chức chứng nhận GAP đến kiểm tra để cấp giấy chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn GAP Muốn có giấy chứng nhận q trình khó khăn mà tất người tham gia vào sản xuất từ người làm đất, người sản xuất bón phân, phun thuốc, chăm sóc, làm cỏ, thu hoạch lúa… phải qua lớp tập huấn lưu tên nhật ký sản xuất lúa để kiểm tra Các loại bao phân, vỏ, chai thuốc… sử dụng phải giữ lại để đối chiếu để truy nguyên nguồn gốc sau Tóm lại, để cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GAP, người nông dân phải thực nhiều yếu tố loại quy định kỹ thuật - Áp dụng tốt nông lâm kết hợp Việt Nam mơ hình canh tác kết hợp gỗ với nơng nghiệp có từ lâu đời, điển canh tác nương rẫy truyền thống đồng bào dân tộc người, hệ sinh thái vườn nhà nhiều vùng địa lý sinh thái nước Xét khía cạnh mơ hình kỹ thuật nơng lâm kết hợp Việt Nam phát triển không ngừng Từ năm 1960, hệ sinh thái Vườn-Ao-Chuồng (VAC) nông dân tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ lan rộng khắp nước với nhiều cải tiến khác để thích hợp cho vùng sinh thái cụ thể Sau hệ thống Rừng-Vườn-Ao-Chuồng (RVAC) vườn đồi phát triển mạnh mẽ khu vực dân cư miền núi Các hệ thống rừng ngập mặn-nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh mẽ vùng duyên hải tỉnh miền Trung miền Nam Các dự án ODA giới thiệu mơ hình canh tác đất dốc theo đường đồng mức (SALT) số khu vực miền núi Các hệ thống nơng lâm kết hợp thuận lợi phương pháp sản xuất truyền thống nơng nghiệp lâm nghiệp Chúng đem đến suất tăng cao lợi ích kinh tế, đa dạng hàng hóa nơng sản cà cung cấp mơ hình sinh thái Đa dạng sinh học hệ thống nông lâm kết hợp thường cao hệ thống nông nghiệp thông thường Với hai hay nhiều loài thực vật tương tác diện tích đất định, tạo mơi trường sống phức tạp hỗ trợ đa dạng cho lồi trùng, chim chóc lồi động vật khác Nơng lâm kết hợp có liên quan đến gần tất môi trường giải pháp tiềm cho vấn đề phổ biến tồn cầu, hệ thống nơng lâm kết hợp có lợi so với nông nghiệp truyền thống lâm nghiệp truyền thống Tuy nhiên, nông lâm kết hợp hệ thống phổ biến Việt Nam toàn giới Theo kiến nghị từ khảo sát chương trình khuyến nơng Hoa Kỳ số trở ngại (sắp xếp từ quan trọng đến quan trọng) nông lâm kết hợp bao gồm: thiếu thị trường phát triển cho sản phẩm; không thật phù hợp áp dụng công nghệ đại; thiếu thơng tin ví dụ nơng lâm kết hợp thành công; cạnh tranh cây, trồng động vật; thiếu hỗ trợ tài chính; thiếu tiềm lợi nhuận rõ ràng; thiếu chương trình đào tạo chuyên môn; thiếu kiến thức nơi để tiếp thị sản phẩm; thiếu hỗ trợ kỹ thuật; người sử dụng đất khơng có nhu cầu tiếp nhận dự trù chi phí, kế hoạch thực hiện; thiếu sở hạ tầng (ví dụ nhà xưởng, thiết bị); thiếu diện tích đất canh tác; thiếu nguồn giống, giống; thiếu nghiên cứu khoa học - Quản lý tốt việc làm đất phế, phụ phẩm nông nghiệp Sau 30 năm đổi mới, nơng nghiệp nước ta có bước tiến đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới với nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất hàng tỷ USD Tuy vậy, trình đưa giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp diễn cịn chậm, lực lượng lao động nơng nghiệp cịn nhiều, suất lao động thấp gây lãng phí, thất thoát khâu chế biến, thu hoạch, bảo quản Tại Hội nghị trực tuyến “Thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nơng sản giới hóa nơng nghiệp bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4” tổ chức vào tháng 2/2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho biết, mức độ giới hóa nơng nghiệp ngày cao khâu trước sau thu hoạch Cụ thể, tỷ lệ giới hóa khâu làm đất nơng nghiệp đạt 94%; khâu gieo, trồng đạt 42%; khâu chăm sóc đạt 77%; khâu thu hoạch lúa đạt 65% Nhờ đó, giúp nâng cao suất giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp, tạo tiền đề quan trọng để xây dựng nông nghiệp đại, ứng dụng công nghệ cao Hệ thống trang bị động lực, số lượng, chủng loại máy, thiết bị nông nghiệp tăng nhanh, nhiều loại máy, thiết bị áp dụng sản xuất nông nghiệp So với năm 2011, năm 2019 có số lượng máy kéo nước tăng khoảng 48%, máy gặt đập liên hợp tăng 79%, máy sấy nông sản tăng 29% Đối với công nghiệp chế tạo máy, thiết bị nông nghiệp, đến nay, ngành khí nước sản xuất động cơ, máy kéo công suất đến 30 mã lực (HP), chiếm 30% thị phần nước; máy liên hợp gặt lúa chiếm 15% Trang bị động lực bình quân sản xuất nông nghiệp nước đạt khoảng 2,4 HP/ha canh tác Ngành khí nước phát triển nhanh với 7.800 doanh nghiệp khí (trong có 95 doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn, 500 tỷ đồng) gần 100 sở chế tạo máy, thiết bị nông nghiệp Tại địa phương, loại máy móc phục vụ sản xuất (máy cày, bừa, gặt, tuốt lúa…) nông dân đầu tư mua sắm ngày nhiều, đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn rõ khó khăn tồn vấn đề giới hóa sản xuất nông nghiệp Cụ thể, mức độ giới hố sản xuất nơng nghiệp số khâu cịn thấp, chưa tồn diện; trình độ trang bị máy động lực lạc hậu, hầu hết máy làm đất cơng suất nhỏ, thích hợp với quy mơ hộ đất manh mún Cơ chế sách chưa đủ hấp dẫn đầu tư vào chế biến nông sản Một số sách đất đai, tài chính, tín dụng, khoa học công nghệ… chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh Nguồn lực để triển khai sách ban hành cịn hạn chế nên hiệu sách khơng cao Đánh giá thực tế cho thấy, khí dành cho nơng nghiệp Việt Nam tình trạng èo uột, loạt nhà máy chun khí nơng nghiệp trước sau chuyển đổi chế gần khơng cịn đầu tư vào mảng Hiện nước có doanh nghiệp đầu tư, đẩy mạnh công nghệ ứng dụng vào sản xuất máy nông nghiệp (máy kéo, máy cày…), lại vài tên đáng kể Tổng công ty Máy Động lực Máy Nông nghiệp Việt Nam (VEAM), THACO, VINFAST… Mức độ giới hóa Việt Nam so với nước giới có khoảng cách xa Bộ Công thương đánh giá mức độ trang bị động lực cho nông nghiệp Việt Nam đạt 1,4 mã lực (HP) canh tác, thấp nhiều so với nước Thái Lan HP/ha; Trung Quốc HP/ha; Hàn Quốc 10 HP/ha Bên cạnh đó, phần lớn “sân chơi” thị phần thuộc khối ngoại, Việt Nam phải nhập 70% máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp, chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, có 30% thị phần cịn lại dành cho sản phẩm sản xuất nước Sức cạnh tranh máy nơng nghiệp Việt Nam cịn thấp có giá thành cao sản phẩm nhập khẩu, đặc biệt sản phẩm Trung Quốc Hơn nữa, doanh nghiệp sản xuất máy nông nghiệp nước cịn gặp khó khăn cạnh tranh với hàng trốn thuế, hàng lậu, hàng giả, hàng nhái… Việc quản lý không tốt nguồn phế phụ phẩm sản xuất nông nghiệp vấn đề tồn việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp, để lại hậu nghiêm trọng cho sức khoẻ người, vật nuôi, sức sản xuất đất, suy giảm đa dạng sinh học gây ô nhiễm mơi trường Thay tận dụng nguồn phế phụ phẩm làm vật liệu che phủ, bảo vệ đất, làm phân bón cho trồng, hay thức ăn cho vật nuôi, nguồn phế, phụ phẩm nông nghiệp bị đốt bỏ, xã thải không hợp lý - Phục hồi cải tạo đất Là quốc gia có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, với tiến trình mở mang bờ cõi, hệ cha ơng người Việt thực nhiều kỳ công biến vùng đất phèn, mặn chiêm trũng Đồng Bằng Sông Cửu Long hạ lưu Sông Hồng trở thành vùng đất nông nghiệp trù phú, biến vùng đất trơ cằn sỏi đá cao nguyên Tây Bắc trở thành vùng đất sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, với ảnh hưởng biến đổi khí hậu tác động tiêu cực hoạt động sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản, hành vi khai thác tài nguyên đất không quan tâm đến bảo tồn biến nhiều diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bị thối hố Theo báo cáo nhiều nhà khoa học nước quốc tế, Việt Nam có 1,3 triệu đất bị thối hố trung bình nghiêm trọng Đảng nhà nước để nhiều sách nhằm bảo vệ, phục hồi tài nguyên đất; Bộ Tài nguyên MT đầu tư rất nhiều ngân sách phục vụ việc đánh giá thực trạng suy thoái tài nguyên đất đai nước thí điểm phục hồi đất suy thối thành cơng số địa phương với bất cập chế vận hành, sách đầu tư thiếu hụt kết nghiên cứu đáng tin cậy khiến công phục hồi cải tạo đất tiến chậm, khơng theo kịp tốc độ suy thối tài nguyên - Quản lý vật nuôi tổng hợp Ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam chủ yếu phát triển theo đơn vị hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ, dễ bị tổn thương ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh Vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh thức ăn tăng trọng không kiểm soát để lại hệ luỵ lớn cho sức khoẻ vật nuôi, môi trường người - Năng lượng quản lý bền vững Chiến lược quốc gia Chính phủ Cung cấp nước vệ sinh môi trường đặt mục tiêu đến năm 2020 có khoảng 45% trang trại sử dụng hệ thống quản lý chất thải, đặc biệt bể biogas để xử lý quản lý chất thải Chính phủ Việt Nam khuyến khích cơng ty tư nhân Việt Nam cơng ty nước ngồi đầu tư vào lượng tái tạo, bao gồm: khí sinh học lượng sinh khối Chính phủ có tham vọng để gia tăng đóng góp từ lượng tái tạo cho phát điện (từ 3,5% năm 2010 tới 4,5% vào năm 2020 tới 6% vào năm 2030) gia tăng tái chế chất thải Trong năm 2011 Chính phủ thiết lập mục tiêu 85% rác thải sinh hoạt thị phải thu gom, 60% tái chế; 40% rác thải sinh hoạt nông thôn phải thu gom với 50% tái chế giai đoạn 2011-2015 95% rác thải đô thị thu gom, 85% tái chế 70% rác thải sinh hoạt nông thôn thu gom Trong giai đoạn 2016-2020 có chế biến Tuy vậy, địa bàn nước có khoảng 500.000 hầm phân hủy biogas, có quy mơ 10m3 hộ gia đình nơng dân Riêng chương trình Khí sinh học cho ngành chăn ni Việt Nam, Chính phủ Hà Lan tài trợ, tính đến năm 2011 xây 15.678 hầm biogas Ước tính có chưa đến 100 hầm biogas thương mại, với dung tích khồng 100-200m3 trang trại ni lợn Tuy nhiên tồn quốc có tới 17.000 trang trại lợn, nghĩa đạt 0,3% trang trại có hầm biogas Về cơng nghệ, hầu hết hầm ủ nhỏ loại hầm vòm cố định xây băng gạch đúc sẵn composite sở chuyên nghiệp… , đến chưa có nhà máy sản xuất điện biogas hòa lưới điện quốc gia - Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Chương trình IPM quốc gia Việt Nam triển khai từ năm 1992, với hỗ trợ FAO (Chương trình IPM liên quốc gia) để đối phó với tình hình bộc phát sâu hại (rầy nâu sâu nhỏ) lúa lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật Sau đó, số chương trình triển khai như: Chương trình IPM cộng đồng, IPM rau, bơng; chương trình bảo tồn ứng dụng đa dạng sinh học cộng đồng Châu Á hợp phần IPM khuôn khổ hỗ trợ ngành nông nghiệp từ năm 2000 Ở cấp trung ương, Cục Bảo vệ thực vật quan chịu trách nhiệm điều phối quản lý Chương trình IPM quốc gia Ở cấp tỉnh chương trình thực thông qua Chi cục bảo vệ thực vật Hiệu Chương trình IPM quốc gia cộng đồng cơng nhận suốt thời gian nói Mục tiêu Chương trình IPM áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) dựa phương pháp tiếp cận sinh thái, giúp người nông dân hiểu rõ hệ sinh thái đồng ruộng, sử dụng phương thức canh tác hợp lý, đưa định hiệu quảnlý hệ thống sản xuất, hướng tới mục tiêu trồng khỏe giảm thiểu mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng Từ đó, xây dựng sản xuất bền vững Mặc dù, nhận quan tâm sâu sắc Đảng nhà nước, nhiên việc áp dụng IPM Việt Nam gặp nhiều khó khăn, chủ yếu thiếu nguồn lực giảng viên (người hướng dẫn kỹ thuật) để truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức, kỹ thuật thực hành IPM đến người sử dụng đất ... bảo phát triển bền vững an ninh lương thực vấn đề cấp thiết quốc gia Nông nghiệp bền vững nông nghiệp thương mại Nông nghiệp bền vững khác với nông nghiệp thương mại chỗ nông nghiệp thương mại... bền vững Quản lý/ Sử dụng đất đai bền vững mang lại điều gì? Quản lý đất đai bền vững bao gồm quản lý tài nguyên đất, nước, thảm thực vật động vật Quản lý đất đai bền vững bao gồm khía cạnh sinh... đáng kể từ quản lý đất đai bền vững xem biện chứng kinh tế Chiến lược quản lý/ sử dụng đất đai cách bền vững Quản lý/ sử dụng đất đạt trạng thái bền vững hoạt động có thể: Tăng sức sản xuất đất đai