Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh hát - Hát tập thể - Gọi 2 học sinh đọc bài và viết tuần - Viết bảng con, học sinh lễ, bóng chuyền 1 học sinh đọc câu yế[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 – LỚP (Từ ngày 18/ 02 đến 22/02 /2013) Ngày, tháng Hai 18/ 02/ 2013 Tiết Môn Tên bài dạy 1/24 2/24 3/211 4/212 5/93 Chào cờ Đạo đức Học vần Học vần Toán Đi đúng quy định (TT) Bài 100 : uân – uyên // Luyện tập Ba 19/ 02/ 2013 1/24 2/213 3/214 4/94 Thể dục Học vần Học vần Toán Bài 101 : uât – uyên // Cộng các số tròn chục Tư 20/ 02/ 2013 1/215 2/216 3/24 4/95 Học vần Học vần Mỹ thuật Toán Bài 102 : uynh – uych // Năm 21/ 02/ 2013 1/24 2/217 3/218 4/24 5/21 Nhạc Học vần Học vần Thủ công Tập viết Học hát: Bài Quả Bài 103 : Ôn tập // Cắt, dán hình chữ nhật hoà bình, xoài, hí hoáy Sáu 22/ 02/ 2013 1/24 2/22 3/96 4/24 TNXH Tập viết Toán SHTT Cây gỗ tàu thuỷ, trăng khuya,… Trừ các số tròn chục DUYỆT CỦA BGH HIỆU TRƯỞNG Luyện tập KHỐI TRƯỞNG Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013 (2) Tiết 24 Môn: Đạo đức Bài: Đi bộ đúng quy định <T2> I Mục tiêu: - Biết cách đúng quy định… - Thực đúng quy định - Có ý thức cẩn thận tham gia giao thông II Chuẩn bị: - GV:Đèn làm bằng tờ bìa… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi… - HS:VBTĐĐ1… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình 1.Khởi động:2’ 2.KTBC:5’ Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1: Thảo luận BT3 b Hoạt động 2: Làm BT4 Hoạt động giáo viên - Cho lớp hát + Ở thành phố ở phần đường nào? + Ở nông thôn ở phần đường nào? - Nhận xét – tuyên dương Hoạt động học sinh - Cả lớp hát + Vỉa hè, vạch trắng dành cho người + Sát lề phải - Lắng nghe - Đọc tựa - Trực tiếp ** - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận + Các bạn tranh đúng quy đinh không? + Điều gì có thể xảy ra? + Em sẽ làm gì em có mặt ở đó? - Gọi học sinh trình bày - Cho lớp nhận xét – bổ sung - Thảo luận cặp - Nhận xét – KL: Đi lòng đường là sai quy định,có thể gây nguy hiểm cho thân và người khác **- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT4 - Cho làm vào vở BTĐĐ1 - Lắng nghe - Cho học sinh trình bày kết - Gọi học sinh nhận xét bạn - Cho học sinh tự liên hệ thân - Nhận xét tuyên dương học sinh thực tốt - Kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, đúng và tranh 5, 7, không nên làm Đi đúng quy định là tự bảo vệ cho mình + Các bạn chưa đúng quy định + Nguy hiểm gây tai nạn + Khuyên bạn - Trình bày - Nhận xét và đưa ý kiến - Đọc yêu cầu - Tranh 1, 2, 3, 4, đúng và tranh 5, 7, không nên làm - Trình bày - Nhận xét - Tự liên hệ - Nhận xét - Lắng nghe (3) Củng cố:3’ Dặn dò:2’ và người khác - **Cho chơi trò chơi “ Đèn xanh đèn đỏ” - Cho học sinh đọc câu thơ ở cuối bài - Giáo dục thêm cho học sinh - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về nhà đúng quy định - Chơi trò chơi - Cả lớp - Lắng nghe - Lắng nghe // Tiết 209, 210 Môn: Học vần Bài 100: uân - uyên I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói – câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện II Chuẩn bị: - GV:Tranh ảnh ,thanh từ … - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… - HS:Bộ chữ THTV1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình 1.Khởi động:2’: 2.KTBC:5’ 3.Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vần uân: *Dạy vần uyên: -Đọc từ ứng dụng: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh hát - Hát tập thể - Gọi học sinh đọc bài và viết - Viết bảng con, học sinh yếu thưở xưa, đêm khuya học sinh viết khuya đọc câu ứng dụng - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe - Trực tiếp ** - Viết bảng và phát âm mẫu uân - Cho so sánh với ân - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh phát âm uân - Gọi học sinh gài bảng uân + Để có tiếng xuân ta làm nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút từ khóa mùa xuân - Gọi học sinh đọc lại uân, xuân, mùa xuân - Nhận xét - chỉnh sửa - *Quy trình tương tự uân - Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Đọc tựa - Quan sát - Giống: ân - Khác: u - Nối tiếp uân - Gài bảng uân + Thêm x - xờ- uân - xuân - Gài xuân - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Đọc cá nhân, học sinh yếu đọc từ (4) - Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng - Giải thích từ ứng dụng -Hướng dẫn viết chữ - *GV viết mẫu lên bảng ôli và uân, uyên, mùa hướng dẫn quy trình viết xuân, bóng chuyền: - Cho học sinh viết bảng *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: -Luyện viết: Củng cố:3’ Dặn dò:2’ - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành… *Nội dung: - Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho học sinh thảo luận đọc câu - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa -*Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh thảo luận cặp: + Em thích đọc truyện gì? + Trong truyện em thích nhân vật nào? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - *Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm -*** Cho học sinh đọc lại bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Dặn về học bài chuẩn bị uât– uyêt - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con, học sinh yếu viết uân, uyên, mùa xuân - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Em thích đọc truyện + Rùa và Thỏ + Rùa vì kiên trì… - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - đội thi đua… - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Tiết 93 Môn: Toán Bài: Luyện tập I Mục tiêu: (5) - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục - Nhận xét cấu tạo các số tròn chục - Rèn tính cẩn thận sáng tạo giải toán II Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ, phiếu… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi … - HS:SGK, … III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình 1.Khởi động:2’ 2.Kiềm tra bài cu ̃:5’ Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: *Bài 2: *Bài 3: *Bài 4: Nhận xét:3’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh hát - Goi học sinh lên bảng viết 1090,9010: - Hát tập thể - HS lớp đếm lại từ 10 đến 90, 90 đến 10 - Gọi HS nhận xét - Nhận xét- cho điểm - Nhận xét - Lắng nghe - Hôm chúng ta tìm hiểu bài:Luyện tập - Ghi tựa - Đọc tựa - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Hướng dẫn mẫu - Cho làm vào SGK - Goi học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – tuyên dương - *Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2 - Hướng dẫn mẫu - Cho học sinh làm vào SGK - Cho chơi đố bạn - Nối theo mẫu: - Quan sát - Làm vào SGK - Đổi SGK - Lắng nghe - Viết( theo mẫu): - Quan sát - Làm vào SGK - học sinh hỏi, học sinh trả lời - Lắng nghe a) Khoanh vào số bé nhất b) Khoanh vào số lớn nhất - Làm vào SGK - Đọc kết quả:a) 20,b) 90 a) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn a) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé - Quan sát tranh và đọc số - Làm vào SGK - Nhận xét- cho điểm - *Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3 - Cho học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết - *Gọi học sinh đọc yêu cầu BT4 - Hướng dẫn học sinh làm bài - Cho học sinh làm vào SGK, phiếu - Nhận xét bài tập - Lắng nghe - Đính PBT gọi học sinh nhận xét - Nhận xét – cho điểm - đội làm bảng - *Cho đội thi tiếp sức điền các số - Nhận xét tròn chục (6) Dặn dò:2’ - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Dặn về học bài- chuẩn bị bài Cộng các số tròn chục - Lắng nghe - Lắng nghe ===================================================== Thứ ba, ngày 19 tháng 02 năm 2013 Tiết 211, 212 Môn: Học vần Bài 101: uât - uyêt I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh - Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói – câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp II.Chuẩn bị: - GV:Tranh ảnh: sản xuất, duyệt binh, từ câu ứng dụng SGK - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích - HS:Bộ chữ THTV1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình 1.Khởi động:2’: 2.KTBC:5’ 3.Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vần uât: *Dạy vần uyêt: -Đọc từ ứng dụng: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh hát - Hát tập thể - Gọi học sinh đọc bài và viết tuần - Viết bảng con, học sinh lễ, bóng chuyền học sinh đọc câu yếu viết chuyền ứng dụng - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe - Hôm chúng ta tìm hiểu vần uât -uyêt ** - Viết bảng và phát âm mẫu uât - Cho so sánh với ât - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh phát âm uât - Gọi học sinh gài bảng uât + Để có tiếng xuất ta làm nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút từ khóa sản xuất - Gọi học sinh đọc lại uât, xuất, sản xuất - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự uât ** Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Đọc tựa - Quan sát - Giống: ât - Khác: u - Nối tiếp uât - Gài bảng uât + Thêm x,/ - xờ - uât – sắt - xuất - Gài xuất - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Đọc cá nhân,học sinh yếu đọc từ - Lắng nghe (7) -Hướng dẫn viết chữ uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh - Nhận xét - chỉnh sửa, cho tìm tiếng - Giải thích từ ứng dụng ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét - chỉnh sửa *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: -Luyện viết: Củng cố:3’ Dặn dò:2’ Tiết **- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho học sinh thảo luận đọc câu - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh thảo luận cặp: + Tên nước ta là gì? + Em biết cảnh đẹp nào? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm -*** Cho học sinh đọc lại bài ở SGK và tìm tiếng có vần uât– uyêt - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Dặn về học bài chuẩn bị uynh– uych - Lắng nghe - Viết bảng con, học sinh yếu viết uât, uyêt, xuất, duyệt - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Đất nước ta tuyệt đẹp + Việt Nam + Đà Lạt,Vũng Tàu… - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - đội thi đua… - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết 94 Môn: Toán Bài: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I Mục tiêu: * HS biết cộng số tròn chục với số tròn chục phạm vi 100 (đặt tính, thực phép tính) * Tập cộng nhẩm số tròn chục với số tròn chục phạm vi 100 (8) II Chuẩn bị : GV: Bảng kẻ mẫu SGK, các bó chục que tính, bảng phụ, giấy khổ to,… HS : vở BT, thực hành, bảng con,… Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thuyết trình, luyện tập, thi đua, trò chơi,… III Các hoạt động : Tiến trình Khởi động :(1’) Bài cũ : (5’) Bài mới: 25’ Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1:giới thiệu cách cộng các số tròn chục (10 ‘) Hoạt động : thực Hoạt động GV Tiết toán trước ta học bài gì? Gọi HS lên bảng làm BT: HS lớp viết bảng số 20 Số 20 gồm chục và đơn vị? Viết tiếp số 70 Số 70 gồm chục và đơn vị? Hãy đọc dãy số tròn chục từ 10 đến 90 Nhận xét, ghi điểm Trực tiếp * B1: GV hướng dẫn thao tác trên que tính - Lấy bó chục - Các em đã lấy bao nhiêu que tính? (viết 30 ở dưới) - 30 gồm chục và đơn vị? - Như thầy viết ở hàng chục và ở hàng đơn vị - Lấy thêm bó que tính để bó vừa lấy Các em vừa lấy bao nhiêu que tính? (Ghi thêm để có 30 + 20) 20 gồm chục và đơn vị ? Như thầy ghi ở hàng chục và ở hàng đơn vị Gộp lại, ta bó và que tính rời? (Ghi thêm dấu = vào) Ta viết ở cột chục và ở cột đơn vị * B2: hướng dẫn kĩ thuật làm Để tính xem 30 + 20 bằng bao nhiêu thầy sẽ hướng dẫn các em cách đặt tính và tính + Đặt tính: viết 30 viết 20 cho hàng chục thẳng cột hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị Viết dấu + số , sau cùng viết dấu vạch ngang Hoạt động HS Hát Luyện tập Điền dấu >, <, = 10 … 20 30 … 60 50 … 30 90 … 80 chục và đơn vị Viết chục và đơn vị HS đọc Hs thực trên que tính 30 gồm chục và đơn vị 20 gồm chục và đơn vị Theo dõi Lấy 20 chục và đơn vị Theo dõi chục và que tính rời Theo dõi Hs nhắc lại thao tác làm Cá nhân nhiều em Theo dõi Nhiều HS nhắc lại (9) hành 15’ + Tính : từ phải sang trái 30 cộng bằng 0, viết + 20 cộng bằng 5, viết 50 30 cộng 20 bằng 50 + Bài 1: nêu yêu cầu Khi tính ta viết kết nào? Cho HS làm bài Mời HS lên làm bài trên bảng phụ theo kiểu truyền điện Chữa bài, kết hợp cho HS nói cách tính + Bài : nêu yêu cầu hướng dẫn: Tính: 20 + 30 ta tính nhẩm chục cộng chục bằng chục 20 + 30 = 50 Cho HS làm cột và cột (cột về nhà làm) phát giấy khổ to cho HS làm bài Chữa bài, kết hợp cho HS nói cách nhẩm + Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán Bài toán cho biết gì? Nhận xét:3’ Dặn dò:2’ Bài toán hỏi gì? Muốn biết hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh ta làm tính gì? Mời HS nêu lời giải Cho HS làm bài Phát giấy khổ to HS làm bài Chữa bài ** GV tố chức cho HS chơi trò chơi gửi thư với nội dung là các phép tính sau: 10 + 10 = 30 + 20 = 20 + 20 = 50 + 30 = Nhận xét – tuyên dương - Chuẩn bị : luyện tập - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 20 tháng 02 năm 2013 Tiết 213, 214 Môn: Học vần Tính Nằm hàng gạch và thẳng hàng với Hs làm bài vào vở Nhận xét bài bạn, nêu cách tính Tính nhẩm Theo dõi Hs làm vở, HS làm bài trên bảng giấy HS Thùng thứ nhất: 20 gói bánh Thùng thứ hai : 30 gói bánh Cả hai thùng : … gói bánh? Tính cộng: 20 + 30 Làm bài, HS làm bài trên giấy khổ to Lớp nhận xét Bài giải: Cả hai thùng đưng là: 20 + 30 = 50 (gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh Chơi Bài 102: uynh - uych I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch - Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang II Chuẩn bị: (10) - GV: từ ứng dụng,đèn dầu… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… - HS:Bộ chữ THTV1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình 1.Khởi động:2’: 2.KTBC:5’ Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hát - Gọi học sinh đọc bài và viết che khuất, trăng khuyết học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét – cho điểm 3.Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vần uynh: - Hôm chúng ta tìm hiểu vần uynh - uych *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh… *Nội dung: - Viết bảng và phát âm mẫu uynh - Cho so sánh với uy - Nhận xét - Cho học sinh phát âm uynh - Cho học sinh gài bảng uynh +Để có tiếng huynh ta làm nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút từ khóa phụ huynh - Gọi học sinh đọc lại uynh, huynh, phụ huynh - Nhận xét - chỉnh sửa - *Quy trình tương tự uynh *Dạy vần uych: - Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, -Đọc từ ứng dụng: phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - *GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng -Hướng dẫn viết chữ dẫn quy trình viết uynh, uych, phụ - Cho học sinh viết bảng huynh, ngã huỵch - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết *Luyện tập: -Luyện đọc: *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành… *Nội dung: - Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 Hoạt động học sinh - Hát tập thể - Viết bảng con, học sinh yếu viết khuyết - Lắng nghe - Đọc tựa - Quan sát - Giống: uy - Khác: nh - Nối tiếp uynh - Gài bảng uynh +Thêm h, - hờ- uynh - huynh - Gài huynh - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Đọc cá nhân, học sinh yếu đọc từ - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con, học sinh yếu viết uynh, uych, huynh, - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… (11) -Luyện nói: -Luyện viết: Củng cố:3’ Dặn dò:2’ - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho học sinh thảo luận đọc câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa - *Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: + Nhà em có loại đèn nào? + Em còn biết loại đèn nào nữa? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại -* Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm - ***Cho học sinh đọc bài ở SGK và tìm tiếng có vần học uynh uych - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn về học bài chuẩn bị Ôn tập - Lắng nghe - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Đèn dầu,đèn điện,đèn huỳnh quang + Đèn điện… + Đèn pin, đèn cầy… - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - đội thi đua tìm - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết: 93 Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Củng cố về cách đặt tính và cách tính cộng, và cộng nhẩm các số tròn trục phạm vi 100 Củng cố cách giải toán có lời văn II Chuẩn bị : GV: bảng phụ, giấy khổ to, bảng nhóm,… HS : vở BT, Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập,… III Các hoạt động : Tiến trình Khởi động :(1’) Bài cũ : ( 5’) Bài mới : 25’ Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hát An có 30 cái kẹo, mẹ cho thêm 10 cáo kẹo Hỏi An có tất cái kẹo? Nhận xét, ghi điểm Trực tiếp * Nêu lại cách đặt tính và cách tính các số tròn chục ? - GV nhận xét + Bài : GV yêu cầu HS đọc đề Bài giải: Số kẹo An có tất là : 30 + 10 = 40 ( cái kẹo ) Đáp số : 40 cái kẹo Vài em nhắc lại Đặt tính tính HS làm bài vào vở, HS làm (12) bài - GV cho HS làm bài vào vở Chữa bài + Bài : GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV cho HS làm vào vở Mời HS nêu kết quả, giáo viên ghi bảng - GV nhận xét + Bài : Gọi HS nêu yêu cầu Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? bài trên phiếu Tính nhẩm Làm bài Nêu miệng Đọc bài toán Lan: 20 bông hoa Mai: 10 bông hoa Cả hai: … bông hoa? Bài giải: Số bông hoa có tất là : 20 + 10 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa Nối (theo mẫu) Tính phép tính HCN sau đó nối với kết tương ứng Đại diện các tổ thi đua - Cho HS làm vào vở - GV nhận xét Nhận xét:3’ Dặn dò:2’ + Bài : Gọi HS đọc đề * Muốn thực bài toán này ta làm nào ? - Cho HS làm vào vở Tổ chức cho HS thi đua làm bài thoe hình thức tiếp sức GV nhận xét - ***GV tổ chức cho HS thi đua: GV ghi TT lên B, các nhóm cử đại diện lên thi đua điền dấu + , - GV nhận xét – tuyên dương - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Điểm ở trong, điểm ở ngoài hình 40 … 10 = 30 50 … 30 = 80 70 … = 70 ===================================================== Thứ năm, ngày 21 tháng 02 năm 2013 Tiết 24 HỌC HÁT: BÀI QUẢ I.MỤC TIÊU - đúng giai điệu và Hát thuộc lời - HS biết vừa hát vừa vỗ tay hoặc g đệm theo phách,theo tiết tấu lời ca **Không dạy lời II CHUẨN BỊ * Giáo Viên - Hát chuẩn bài hát - Nhạc cu đệm, gõ (13) * Học Sinh -SGK âm nhạc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Tiến trình HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Khởi động 2’ *Hát và vỗ tay theo nhịp bài Tập Tầm Vông 2.Kiểm tra bài cũ 5’ *Gọi 1-3 HS biểu diển bài Tập Tầm Vông * Nhận xét đách giá 3.Bài mới 20’ Hoạt động * Dạy Bài Hát :quả Giới thiệu * GVgiới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn hát lại lần - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Bài chia thành câu hátTiết tấu lời ca đơn giản - Dạy hát: Dạy câu, chú ý cách lấy chỗ cuối câu - Cho HS hát lại nhiều lần để thuộc giai điệu, tiết tấu bài hát Nhắc HS hát rõ lời đều giọng - GV sửa câu hát chưa đúng, Hoạt động 2: nhận xét * Hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách -GV hướng dẫn HS hát vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca -GV hướng dẫn hát đối đáp 4.Củng cố 3’ * GV cho lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca Giáo viên nhận xét :Tuyên dương 5.Dặn dò 2’ *Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát -Tiết 215.216 Môn: Học vần Bài 103: Ôn tập I Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Ngồi ngắn chuẩn bị vào tiết học -HS thực theo hướng dẩn GV -Học sinh lắng nghe -Tập đọc lời ca theo tiết tấu -Tập hát theo hướng dẫn GV -HS hát : Đồng Dãy, nhóm Cá nhân -HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách -HS thực theo hướng dẫn - HS hát -HS lắng nghe và ghi nhớ (14) - Học sinh đọc nhanh đúng và viết các vần có âm “u” đứng trước - Đọc hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết II Chuẩn bị: - Bảng ôn, từ, tranh truyện kể… - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện… - Bộ chữ THTV1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình 1.Khởi động:2’: 2.KTBC:5’ 3.Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: * Hướng dẫn ôn tập -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ Hoà thuận, luyện tập: * Luyện tập: - Luyện đọc: Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hát - Gọi học sinh đọc bài và viết luýnh quýnh, huỳnh huỵch học đọc câu ứng dụng - Nhận xét – cho điểm Hoạt động học sinh - Hát tập thể - Viết bảng con, học sinh yếu viết luýnh - Hôm chúng ta học bài : Ôn tậpghi tựa - Đọc tựa *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, phân tích, tổng hợp… *Nội dung: - Treo bảng ôn chỉ cho học sinh đọc các âm, vần ở bảng ôn - Cho học sinh nhận xét - Nhận xét - chỉnh sửa - Cho học sinh ghép và đọc các vần - Nhận xét - chỉnh sửa - Hướng dẫn học sinh ghi vào SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - *Đính từ ứng dụng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - *GV viết mẫu lên bảng ô li và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, kể chuyện… *Nội dung: - Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - chỉnh sửa - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân,nhóm - Lắng nghe - Ghi vào SGK - Lắng nghe - Đọc cá nhân,học sinh yếu đọc từ - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con, học sinh yếu viết thuận, luyện - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe (15) - Luyện viết: - Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết Củng cố:3’ Dặn dò:2’ - Cho học sinh thảo luận đọc câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa - * Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm - Kể mẫu lần - Lần + Tranh minh hoạ - Cho nhóm thảo luận kể theo tranh - Gọi học sinh trình bày học sinh tranh - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - Gọi học sinh kể toàn chuyện và nêu ý nghĩa - Nhận xét – cho điểm - ***Cho học sinh đọc bài ở SGK,1 đội cử học sinh - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Dặn về học bài kể lại chuyện - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm - Nhận xét - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Cá nhân nêu ý nghĩa - Lắng nghe - đội thi đọc lại bài - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết 24 Môn: Thủ công Bài: Cắt, dán hình chữ nhật I Mục tiêu: - Biết cách kẻ và cắt hình chữ nhật - Cắt hình chữ nhật theo cách - Rèn tính cẩn thận sáng tạo, yêu cái đẹp II Chuẩn bị: - GV: Hình chữ nhật mẫu, quy trình, kéo, bút, hồ,… - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, giảng giải,… - HS: Kéo, giấy nháp,viết chì, thước,… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:2’- - Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh - Để GV kiểm tra KTBC:5’ - Nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe Dạy bài mới:20’ - Hôm lớp chúng ta sẽ học bài Cắt, 3.1 Giới thiệu bài: dán hình chữ nhật- viết tựa - Đọc tựa 3.2Các hoạt động: a) Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: - Cho học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu và - Quan sát – nhận xét nhận xét: + Đây là hình gì? (16) + Hình chữ nhật có cạnh? + Độ dài các cạnh nào? b) Hướng dẫn mẫu: * Cách kẻ: * Cách cắt: Nhận xét:3’ Dặn dò:2’ + Hình chữ nhật - cạnh - cạnh dài bằng và cạnh ngắn bằng - GV nhận xét- chốt lại: hình chữ nhật - Lắng nghe có cạnh, cạnh dài bằng và2 cạnh ngắn bằng - Em nào có thể nêu tên số đồ vật - Bảng lớp, bảng con, cửa có dạng hình chữ nhật? sổ, mặt bàn, tủ, bông bảng, … - * Gv đính tờ giấy kẻ ô lên bảng, vừa - Quan sát làm mẫu vừa hướng dẫn: + Lật mặt sau có kẻ ô tờ giấy, lấy1 điểm trên tờ giấy và đặt tên điểm này là A + Từ điểm A đếm xuống ô theo đường kẻ ta 1điểm thú hai, đặt tên là D + Từ điểm A đếm sang phải ô, ta điểm thứ ba, đặt tên là B + Từ điểm D ta cũng đếm sang phải ô, ta điểm thứ tư, đặt tên là C + Dùng thước và viết chì nối các điểm AB,BC, CD, DA, ta hình chữ nhật ABCD -* Dùng tay phải cầm kéo, tay trái cầm tờ giấy cắt theo các cạnh AB, BC, - Quan sát- lắng nghe CD, DA hình chữ nhật ABCD - Tiếp theo bôi lớp hồ mỏng lên mặt trái tờ giấy dán vào tờ giấy cho phẳng, cân đối - Cho học sinh làm nháp kẻ và cắt hình chữ nhật - Hs thực hành nháp - Quan sát giúp học sinh yếu - ***Cho học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt - Nhắc lại hình chữ nhật - Lắng nghe - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Lắng nghe - Dặn về cắt lại, chuẩn bị để tiết sau thực hành cắt, dán hình chữ nhật Tiết 21 Môn: Tập viết Bài: hoà bình, quả xoài, hí hoáy… I Mục tiêu: - Nắm quy trình viết - Viết được, đúng hoà bình, hí hoáy… - Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp (17) II Chuẩn bị: - GV: Bảng mẫu chữ viết thường - Phương pháp: quan sát, phân tích, thực hành, hỏi đáp… - HS: VTV1… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình 1.Khởi động:2’ – KTBC 5’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh viết lại ốc,đôi guốc,cá diếc - Viết bảng con, học sinh yếu ốc - Lắng nghe - Nhận xét- tuyên dương Dạy bài mới:20’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Hướng dẫn viết: sách giáo khoa, hí hoáy … - sách giáo khoa: - Hôm chúng ta tập viết: hoà bình, quả xoài, hí hoáy… *Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh… *Nội dung: - Đọc tựa - Đính từ gọi học sinh đọc - Gọi học sinh phân tích - Hỏi độ cao các chữ + Khi viết tiếng khoảng cách nào? - Nhận xét – chỉnh sửa - Viết mẫu, nêu quy trình viết hoà bình - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét – chỉnh sửa - * Quy trình tương tự hoà bình - Đọc trơn - Phân tích - Nhận xét + Cách chữ o - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng - Lắng nghe - hí hoáy… *Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực *Hoạt động 2: hành… Hướng dẫn viết *Nội dung: vào VTV1 - Cho học sinh nhắc lại tư ngồi - Hướng dẫn viết vào VTV1 hoà bình, - Nhắc lại quả xoài, hí hoáy… - Viết vào VTV1 - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Chấm – vỡ // - Nhận xét –cho điểm - Lắng nghe -*** Cho học sinh viết bảng từ còn sai - Viết bảng 4.Củng cố:3’ hí hoáy - Nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe 5.Dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Lắng nghe - Dặn về rèn viết lại // ===================================================== Thứ sáu, ngày 22 tháng 02 năm 2013 Tiết 24 Môn:Tự nhiên và xã hội (18) Bài: Cây gô I Mục tiêu: Học sinh biết - Nói tên các phận chính cây gỗ và nơi sống chúng - Biết lợi ích việc trồng cây gỗ - Có ý thức bảo vệ cây cối,không bẻ cành,ngắt lá II Chuẩn bị: - GV: SGK,cây bạch đàn, … - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành,trò chơi… - HS:TNXH1,cây gỗ có ở địa phương III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình 1.Khởi động:2’: 2.KTBC:5’ Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1: Quan sát cây gô b.Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Củng cố:3’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh hát - Nhận xét – tuyên dương - Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh - Nhận xét – tuyên dương - Hát tập thể - Nhận xét - Để giáo viên kiểm tra - Lắng nghe - Hôm chúng ta tìm hiểu bài: “Cây gô”, ghi tựa *Nội dung: - Cho học sinh quan sát cây gỗ mình mang tới, học sinh nào không có quan sát chung với bạn: + Cây gỗ tên gì?Gồm phận nào? + Thân gỗ nào? - Gọi học sinh trình bày kết về cây gỗcủa mình - Cho nhận xét – bổ sung - Nhận xét – chốt lại: Có nhiều loại cây gỗ các cây gỗ đều có:rễ, thân, lá.Thân cao to có nhiều lá… * Nội dung: - Cho học sinh quan sát tranh ở SGK và trả lời : + Cây gỗ trồng ở đâu ? + Hãy kể tên số cây gỗ mà em biết? + Nói về lợi ích cây gỗ? - Gọi đại diện trình bày - Cho học sinh liên hệ - GV nhận xét - chốt lại: Cây gỗ trồng lấy gỗ và trồng thành rừng… -*** Gọi học sinh trả lời: + Hãy kể tên số cây gỗ mà em biết? - Đọc tựa - Thảo luận cặp + Cây bạch đàn, gồm: rễ, thân,lá + Thân có vỏ… - Trình bày - Nhận xét – bổ sung - Lắng nghe - dãy thảo luận theo nhóm + Ở vườn và rừng… + Gáo, sao, bên… + Đóng bàn, ghế, tủ… - Trình bày - Liên hệ - Lắng nghe + Sao, cẩm lai… (19) Dặn dò:2’ + Các phận chính cây gỗ? - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn học sinh về chuẩn bị Con cá + Rễ, thân, lá - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe -Tiết: 22 Môn: Tập viết Bài: tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, … I Mục tiêu : * HS nắm cấu tạo chữ và viết đúng theo mẫu chữ, đúng cỡ , khoảng cách * Rèn kĩ viết đẹp , đủ nội dung * Giáo dục HS tính cẩn thận và rèn tư ngồi II Chuẩn bị : GV : Chữ mẫu, bảng phụ,… HS : bảng con, vở tập viết Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, luyện tập,… III Các hoạt động : Tiến trình Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động : (1’) hát Bài cũ : (4’) Cho HS viết lại từ tiết tập viết trước Bài mới: 25’ Nhận xét Giới thiệu bài: 1’ Trực tiếp a/ Hoạt động : Viết - GV giới thiệu chữ mẫu: tàu thuỷ, bảng (15’ ) trăng khuya, tuần lễ, chim khuyên, HS viết B … - GV viết mẫu + hướng dẫn viết : * Nghỉ (3’) b/ Hoạt động : - GV nêu nội dung viết: tàu thuỷ, HS đọc Viết vào (15’) tuần lễ,…… - Yêu cầu HS nêu lại tư ngồi HS nêu Củng cố:3’ viết bài HS viết bài vào vở - GV thu vở chấm Nhận xét – sửa sai Dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Tiết: 94 Môn: Toán Bài: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I Mục tiêu: * HS biết làm tính trừ hai số tròn chục phạm vi 100 * Tập nhẩm trừ số tròn chục (20) II Chuẩn bị : GV: các bó que tính, bảng phụ, giấy khổ to,… HS : vở BT, que tính,… Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, luyện tập,… III Các hoạt động: Tiến trính Khởi động :(1’) Bài cũ : (5’) Bài mới: 25’ Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động : giới thiệu cách trừ hai số tròn chục (10’) Hoạt động : Thực hành 12’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hát Đoạn dây xanh dài 10cm, đoạn dây vàng dài 20cm Hỏi hai đoạn dài xăng – ti – mét? Nhận xét, ghi điểm Trực tiếp Bước 1: hướng dẫn hs thao tác Lấy 50 que tính 50 gồm chục ? đơn vị ? Viết cột chục , cột đơn vị Tách 20 que tính 20 gồm chục ? đơn vị ? Viết cột chục , ở cột đơn vị Sau tách còn chục? đơn vị? Viết cột chục , ở cột đơn vị 30 bước : hướng dẫn kĩ thuật làm tính + Đặt tính : viết 50 viết 20 cho số chục thẳng với số chục , số đơn vị thẳng với số đơn vị + Viết dấu + Kẻ vạch ngang + Tính trừ từ phải sang trái 50 trừ bằng , viết số - 20 trừ bằng , viết số 30 50 trừ 20 bằng 30 Bài 1: nêu yêu cầu GV yêu cầu hs tự làm Nhận xét Bài : nêu yêu cầu GV hướng dẫn hs làm nhẩm hai số tròn chục Muốn tính 50 – 30 ta tính nhẩm chục trừ chục bằng chục Vậy 50 – 30= 20 Bài : nêu đề toán Nêu tóm tắt và giải bài toán Bài giải: hai đoạn dây dài là : 10 + 20 = 30 ( cm) đáp số : 30 cm lấy 50 gồm chục và đơn vị Thực 20 gồm chục và đơn vị sau tách còn chục và đơn vị hs nhắc lại quan sát và nêu cách làm Hs thực bảng Tính Hs làm vở HS làm trên bảng phụ Tính nhẩm Tính nhẩm Hs thực vào vở và nêu miệng kết Hs đọc đề toán Hs làm bài vào vở Bài giải: Số kẹo An có tất là : 30 + 10 = 40 ( kẹo ) Đáp số : 40 viên kẹo (21) Củng cố:3’ Dặn dò:2’ ***GV cho hs thi đua : điền dấu < , > , = 10 + 60 … 80 50 … 20 + 20 80 … 90 - 10 Nhận xét Nhận xét tiết học Chuẩn bị : luyện tập Hs thi đua SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu : - Nhằm đánh giá lại kết hoạt động và học tập học sinh tuần qua Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sẽ Tôn trọng thầy cô và bạn bè - Rèn tính mạnh dạn phát biểu II/ Chuẩn bị : III/ Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực tốt và nhắc nhỡ em thực chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, …)VD + Xếp hàng vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường: Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào Nêu gương tốt việc tốt IV/ Kết luận Nhắc lại công việc chính đã phân công Văn nghệ, trò chơi,… (22)