Nghiên cứu quy trình đánh giá cấp chứng chỉ rừng fsc và đề xuất các giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững tại công ty lâm nghiệp bến hải, tỉnh quảng trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày Luận văn trung thực, không trùng lặp chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc, rõ ràng minh bạch Tác giả Đào Minh Chung 11 LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nông Lâm Huế theo Quyết định số /QĐ-ĐHNL-ĐTSĐH ngày / / Hiệu trưởng Trường Đại học Nơng lâm Trong q trình thực luận văn tác giả nhận giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, đồng nghiệp ngành lâm nghiệp Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Đại học Nông Lâm Huế, Khoa sau đại học thầy giáo, cô giáo giảng dạy suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hồ Thanh Hà, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán bộ, chuyên viên cơng ty Lâm nghiệp Bến Hải gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực thân chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô giáo đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 03 năm 2018 Tác giả Đào Minh Chung Ill TÓM TẮT Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng, đồng thời tiêu chuẩn quốc tế mà quản lý kinh doanh rừng phải hướng nhằm quản lý sử dụng bền vững tàl nguyên rừng mặt kinh tế, môi trường xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế Năm 2011, Công ty Lâm nghlệp Bến Hải tổ chức GFA (Cộng hịa llên bang Đức) đánh giá thức cấp Chứng quản lý rừng bền vững FSC FM/CoC, để trì Chứng rừng, Cơng ty cần tiếp tục thực giám sát, đánh giá nội hàng năm để tiếp tục điểm chưa phù hợp quản lý rừng lập kế hoạch quản lý rừng (KHQLR) khắc phục điểm chưa tuân thủ theo yêu cầu tiêu chuẩn FSC Tôl tlến hành thực hlện đề tàl: “Nghiên cứu quy trình đánh giá cấp Chứng rừng FSC đề xuất giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững công ty Lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị” Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm Đánh giá trạng quản lý rừng CTLN Bến Hải Xác định quy trình đánh giá cấp chứng rừng FSC tổ chức GFA Xác định lỗi chưa tuân thủ quản lý rừng CTLN Bến Hải so với tiêu chuẩn QLRBV đề giải pháp khắc phục Đề xuất giải pháp lập kế hoạch QLRBV giai đoạn 2017-2021 cho CTLN Bến Hải Đe thực đề tài sữ dụng phương pháp nghiên cứu: + Tìm hlểu điều kiện bản, cấu tổ chức tình hình SXKD cơng ty LN Bến Hải; Nghiên cứu quy trình cấp CCR FSC tổ chức GFA cho CTLN Bến Hải: - Thu thập tàl llệu sơ cấp - Phương pháp đánh giá QLR - Đánh giá phòng - Đánh giá trường - Tham vấn đối tác hữu quan + Xác định lỗi chưa tuân thủ QLRBV đề xuất giải pháp khắc phục - Căn tlêu chuẩn FSC - Kết đánh giá tổ chức GFA phòng hlện trường - Căn lổi chưa tuân thủ QLRBV công ty LNBH iv - Căn quy trình, văn quy phạm - Căn tình hình thực tiển cơng ty LNBH + Đề xuất xây dựng kế hoạch QLRBV giai đoạn 2017-2021 - Căn tình hình thực tiển cơng ty - Các sách, quy định Nhà nước địa phương liên quan đến quản lý rừng ban hành - Các văn kế hoạch có Cơng ty Những kết chủ yếu đề tài - Đã đánh giá thuận lợi thách thức; ảnh hưởng tích cực tiêu cực điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Cơng ty - Xác định quy trình đánh giá cấp chứng rừng: gồm bước - Đề tài xác định lổi không tuân thủ quản lý rừng bền vững công ty Cụ thể: năm 2011 mắc 27 lỗi; 2012 mắc lỗi; 2013 mắc lỗi; 2014 mắc lỗi, năm 2015 mắc lổi; năm 2016 mắc 15 lổi; năm 2017 mắc 09 lổi - Đề tài tồn QLR công ty lổi không tuân thủ bị xãy nhiều lần qua đợt đánh giá giám sát như: lổi trang thiết bị an toàn lao động 4.2.4; lổi hợp đồng thời vụ, tập huấn an toàn lao động, tập huấn kỷ thuật, tập huấn thuốc BVTV 4.1.5 - Đề tài đề xuất giải pháp xây dựng kế hoạch quản lý rừng cho CTLN Bến Hải giai đoạn 2017 - 2021 QLRBV mục tiêu đơn vị kinh doanh lâm nghiệp muốn hướng tới quản lý rừng ổn định, có hiệu quả, bền vững kinh tế, môi trường xã hội Tác giả thực đề tài nhằm tư vấn, hỗ trợ phương pháp đánh giá để xác định nguyên tắc chưa đạt, đề giải pháp điều chỉnh hoạt động lâm nghiệp đáp ứng nguyên tắc tiêu chí Bộ tiêu chuẩn QLRBV tổ chức GFA CTLN Bến Hải MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẺ, BẢN ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiển 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiển Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 NHẬN THỨC VỀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 1.1.1 Suy giảm tài nguyên rừng 1.1.2 Nhận thức quản lý rừng bền vững 1.1.3 Các yếu tố làm sở quản lý rừng bền vững 1.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ QLRBV TRÊN THẾ GIỚI, ĐÁNH GIÁ QLRBV VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN SAU KHI ĐƯỢC CCR CỦA FSC 1.2.1 Phát triển bền vững 1.2.2 Quản lý rừng bền vững 1.2.3 Chứng rừng 1.3 QLRBV, ĐÁNH GIÁ QLRBV VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN SAU KHI ĐƯỢC CCR Ở VIỆT NAM 11 1.3.1 Phát triển bền vững Quản lý rừng bền vững 11 1.3.2 Các hoạt động QLRBV 13 1.3.3 Đánh giá giám sát QLR 16 1.4 NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH NGHIÊN CỨU QLRBV, ĐÁNH GIÁ, GIÁM SÁT THỰC HIỆN QLRBV VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG VÀO QLRBV Ở VIỆT NAM VÀ CTLN BẾN HẢI 17 1.5 THẢO LUẬN 18 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: thuộc địa bàn quản lý CTLN Bến Hải địa bàn quản lý địa phương có tác động đến hoạt động QLR Công ty 20 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Tìm hiểu điều kiện bản, cấu tổ chức tình hình SXKD cơng ty LN Bến Hải 20 2.3.2 Nghiên cứu quy trình cấp CCR FSC tổ chức GFA cho CTLN Bến Hải 21 2.3.3 Xác định lỗi chưa tuân thủ QLRBV đề xuất giải pháp khắc phục 24 2.3.4 Đề xuất xây dựng kế hoạch QLRBV giai đoạn 2017-2021 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP BẾN HẢI 25 3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức công ty 25 3.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 3.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế -xã hội 34 3.1.4 Đánh giá chung tình hình kinh tế -xã hội ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Công ty 37 3.2 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN SAU KHI ĐƯỢC CẤP CCR CỦA FSC 38 3.2.1 Đánh giá quản lý rừng bền vững để cấp CCR 38 3.2.2 Giám sát hàng năm 40 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ QLR CỦA CÔNG TY, PHÁT HIỆN NHỮNG LỖI CHƯA TUÂN THỦ TRONG QLR CỦA CÔNG TY VÀ LẬP KẾ HOẠCH KHẮC PHỤC 40 3.3.1 Phát lỗi không tuân thủ khuyến nghị khắc phục 40 3.3.2 Lập kế hoạch khắc phục LKTT 41 3.3.3 Lập Kế hoạch quản lý rừng 43 3.3.4 Giám sát thực Kế hoạch quản lý rừng 46 3.3.5 Đánh giá, phát lỗi chưa tuân thủ QLR Công ty lập kế hoạch khắc phục năm (2013, 2014, 2015, 2016 2017) 47 3.4 KẾ HOẠCH QLR CÔNG TY LÂM NGHIỆP BẾN HẢI GIAI ĐOẠN 2017 2021 65 3.4.1 Mục tiêu tổng quát 65 3.4.2 Mục tiêu dài hạn 65 3.4.3 Mục tiêu cụ thể 66 3.4.4 Kế hoạch sản xuất kinh doanh 68 3.4.5 Lâm nghiệp cộng đồng 78 3.4.6 Nhu cầu lao động vốn đầu tư 78 3.4.7 Giải pháp thực phương án QLRBV 82 3.4.8 Dự báo hiệu thực phương án QLRBV 86 3.4.9 Tổ chức thực 87 3.4.10 Giám sát đánh giá 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 Kết luận 90 Đề nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt ATFS Hệ thống rừng trang trại Hoa Kỳ BNN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BHYT Bảo hiểm y tế Diễn giải CTLN Bến Hải Công ty lâm nghiệp Bến Hải Chứng rừng CCR CIFOR CoC Chuỗi hành trình sản phẩm FAO Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc FSC Hội đồng quản trị rừng giới 10 FM Chứng quản lý rừng 11 ITTO Tổ chức quốc tế gỗ nhiệt đới 12 KTXH Kinh tế xã hội 13 KHQLR 14 LCTT Lỗi chưa tuân thủ 15 NWG Tổ công tác quốc gia 16 PT 17 PEFC Chương trình phê duyệt quy trình chứng rừng 18 QLR Quản lý rừng 19 QLRBV Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế Kế hoạch quản lý rừng Phát triển Quản lý rừng bền vững TT Từ viết tắt Diễn giải Sản lượng rừng 20 SLR 21 SXKD Sản xuất kinh doanh 22 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 23 TFT 24 UBND 25 Quỹ rừng nhiệt đới Ủy ban nhân dân Viện Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng QLRBV&CCR 26 WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên 27 YCKP Yêu cầu khắc phục 28 1.1.1 29 [1] Số hiệu chương mục Số hiệu tài liệu trích dẫn danh sách, tài liệu tham khảo 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự phân bố theo vùng nhiệt đới ôn đới diện tích rừng giới Bảng 1.2 Sự thay đổi diện tích rừng Việt Nam số nước giới, giai đoạn 1990-2015 " .4 Bảng 1.3 Sự gia tăng nhu cầu gỗ Việt Nam Bảng 1.4 Diện tích rừng cấp chứng FSC PEFC châu lục 11 Bảng 2.1 Phiếu đánh giá quản lý rừng theo tiêu chuẩn FSC 23 Bảng 2.2 Phiếu đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm 24 Bảng 3.1 Tổng hợp diện tích rừng đất Công ty LNBH (Năm 2017) 33 Bảng 3.2a Tổng hợp lổi chưa tuân thủ QLR từ 2011 -2017 63 Bảng 3.2b Tổng hợp lỗi chưa tuân thủ QLR theo nguyên tắc FSC từ 20112017 63 Bảng 3.3 Kế hoạch sản lượng gỗ khai thác rừng trồng giai đoạn 2017 - 2021 68 Bảng 3.4 Kế hoạch khai thác nhựa Thông giai đoạn 2017-2021 70 Bảng 3.5 Tiến độ khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên 71 Bảng 3.6 Kế hoạch trồng rừng theo giai đoạn 2017-2021 73 Bảng 3.7 Kế hoạch trồng Cao su theo giai đoạn 74 Bảng 3.8 Kế hoạch chăm sóc rừng trồng có theo giai đoạn 74 Bảng 3.9 Kế hoạch bảo vệ rừng tự nhiên theo giai đoạn 2017-2021 75 Bảng 3.10 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp 77 Bảng 3.11 Tổng hợp vốn đầu tư giai đoạn 2017-2021 80 Bảng 3.12 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư 81 85 Công ty cần tham khảo, lưu trữ hương ước quản lý bảo vệ rừng thôn địa bàn xã Lưu trữ phổ biến cho người lao động cán công nhân viên Công ty cơng ước quốc tế có liên quan đến hoạt động công ty mà Nhà nước ký kết Công ước LHQ Đa dạng sinh học (1992); Cơng ước Cartagena an tồn sinh thái cho Đa dạng sinh học; Công ước LHQ chống Sa mạc hóa; Cơng ước quốc tế đất ướt; Cơng ước LHQ Biến đổi khí hậu; Cơng ước CITES; Các công ước quốc tế lao động (ILO) Lập văn cam kết thực lâu dài tiêu chuẩn FSC Tuyên truyền tập huấn nguyên tắc quản lý rừng bền vững chứng rừng tới cán công nhân viên, người lao động người dân địa phương để họ hiểu ý nghĩa việc thực nguyên tắc quản lý rừng bền vững; Xác định đóng mốc ranh giới đất đai Công ty quản lý; Nên chọn ranh giới yếu tố tự nhiên, dễ nhận biết Nơi dễ xảy tượng xâm lấn cần đào hào, làm hàng rào, bổ sung biển báo, bảng hiệu Lập văn thỏa thuận với cộng đồng địa phương việc thu hái lâm sản đất Công ty quản lý quy chế giải mâu thuẫn quyền sử dụng đất rừng Lập quy ước quản lý bảo vệ rừng, quyến sử dụng đất sở hữu tài nguyên khác công ty cộng đồng địa phương Tham vấn với cộng đồng địa phương tác động xấu xảy họ q trình sản xuất kinh doanh cơng ty Bàn bạc chế đền bù thiệt hại Điều tra xây dựng tài liệu kiến thức địa địa phương (nếu có) để sử dụng vào cơng tác quản lý sản xuất Nên có văn thỏa thuận chế độ chi trả thỏa đáng cho người cung cấp thông tin sở hữu kiến thức địa Tập huấn an toàn lao động, kể lao động thời vụ Kiểm tra nhắc nhở xử lý kỷ luật người vi phạm Tăng cường bảng báo hiệu nơi nguy hiểm, công khai hướng dẫn, quy trình sử dụng, nội quy an tồn lao động loại thiết bị, vật tư, vật liệu nguy hiểm, dễ xảy cháy nổ, độc hại; Cần thực việc mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho người lao động, kể số lao động thời vụ Đánh giá tác động xã hội hoạt động sản xuất công ty định kỳ năm lần Lưu trữ hồ sơ tài liệu để kiểm tra, đối chiếu cần Cập nhật danh sách người dân nhóm người chịu ảnh hưởng hoạt động quản lý rừng công ty Tổ chức họp tham khảo ý kiến người dân, trao đổi với cộng đồng địa phương kế hoạch quản lý rừng công ty chế giải mâu thuẫn phát sinh sở đồng thuận cộng đồng người dân địa phương Nâng cao nhận thức cho CBCNV, cập nhật thường xuyên quy định, luật pháp, 86 hướng dẫn kỹ thuật mới; Bổ sung lưu trữ cách hệ thống đầy đủ tài liệu, văn liên quan đến yêu cầu chứng rừng Thực quản lý, lập kế hoạch giám sát, theo dõi báo cáo theo hàng tháng, quý, năm yêu cầu quản lý rừng bền vững; 3.4.8 Dự báo hiệu thực phương án QLRBV 3.4.8.1 Hiệu kinh tế Dự kiến, thực thành công phương án QLRBV đạt tiêu kinh tế tài sau: Doanh thu đạt 308.584 triệu đồng; Bình quân 31.777 triệu đồng/năm Trong giai đoạn 2011-2016 đạt doanh thu 137.934 triệu đồng, bình quân 27.587 triệu đồng/năm; giai đoạn từ 2017 -2021 đạt 170.650 triệu đồng, bình quân 34.130 triệu đồng/năm; Tổng vốn đầu tư 228.627,8 triệu đồng; bình qn 22.863 triệu đồng/năm Trong giai đoạn 2017-2021 chi phí 147.189,7 triệu đồng, bình qn 29.438 triệu đồng/năm; Lợi nhuận trước thuế 79.956,2 triệu đồng; Bình quân 7.995,62 triệu đồng/năm; 3.4.8.2 Hiệu xã hội Tạo việc làm theo thời giúp hộ gia đình, cộng đồng dân cư có thêm thu nhập, bình qn năm tạo 700 việc làm mới; ước tính, thu nhập tăng thêm từ -5 triệu đồng/người/năm Người dân địa phương vùng mua củi, gỗ khai thác lâm sản Công ty để sử dụng cho nhu cầu hàng ngày Hộ gia đình cung ứng giống lâm nghiệp: 365.000 cây/năm Các hộ gia đình, cộng đồng dân cư doanh nghiệp có vốn liên doanh trồng rừng nguyên liệu, cao su, cỏ đất công ty chia lợi ích theo hợp đồng thỏa thuận bên Khi Phương án QLRBV thực hiện, trường sinh viên chuyên ngành lâm nghiệp Đại học Nông Lâm Huế thực tập mơ hình quản lý rừng bền vững, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Quảng Trị nói riêng khu vực Miền Trung nói chung 3.4.8.3 Hiệu mơi trường Lâm phần CTLN Bến Hải quản lý có diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn, nguồn sinh thủy hệ thống sông suối vùng Khi áp dụng biện pháp quản lý rừng thích hợp phương án QLRBV nêu, độ che phủ rừng tăng lên 85%, chắn thảm thực vật rừng tự nhiên làm giảm xói mịn đất, hạn chế lũ lụt bảo vệ đa dạng sinh học khu vực; 87 3.4.9 Tổ chức thực 3.4.9.1 Thời gian thực phương án QLRBV Công ty xác định thời gian thực phương án QLRBV từ năm 2010-2020 chia thành hai giai đoạn; giai đoạn từ 2010 đến 2015, giai đoạn hai từ 2016 đến 2020 Kế hoạch hoạt động trình bày chi tiết phần phụ lục kèm theo phương án 3.4.9.2 Tổ chức thực phương án QLRBV 1) Đối với Công ty Tổ chức thực Phương án quản lý rừng bền vững phải tuân thủ quy định hành pháp luật yêu cầu phương án 2) Mối quan hệ Công ty với quan quản lý Nhà nước Công ty hoạt động điều hành UBND tỉnh Quảng Trị, mối quan hệ Công ty sau: 3) Mối quan hệ với UBND tỉnh Quảng Trị Chấp hành luật, thực nghiêm túc quy định Chính phủ UBND tỉnh có liên quan đến Cơng ty doanh nghiệp nghĩa vụ nộp đủ thuế, phúc lợi xã hội khác Tổ chức thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ trị, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhà nước giao định hướng phát triển kinh doanh Công ty Chấp hành kiểm tra, tra việc thực pháp luật, chủ trương, sách chế độ Nhà nước Phê duyệt Phương án quản lý rừng bền vững Được quản lý, sử dụng vốn, tài nguyên nguồn lực khác Nhà nước giao để thực phương án phải bảo tồn, phát triển nguồn lực 4) Mối quan hệ với Sở Nông nghiệp PTNT Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh chi phối Công ty việc: Tham gia thẩm định phương án quản lý rừng bền vững, trình Cục Lâm nghiệp thẩm tra UBND tỉnh Quảng Trị phê duyệt theo qui định Thẩm định phê duyệt hồ sơ thiết kế khai thác gỗ, hồ sơ khai thác lâm sản phục vụ chỗ, hồ sơ trồng rừng khoanh nuôi QLBVR Công ty bị chi phối, kiểm tra giám sát Bộ Sở Nông nghiệp vấn đề chuyên môn khác thuộc thẩm quyền Bộ Sở theo qui định Pháp luật 5) Mối quan hệ với Sở Tài Kiểm tra xác định vốn, tài nguyên nguồn lực khác mà Nhà nước giao cho Công 88 ty thực phương án Kiểm tra việc thực sách, chế độ tài kế tốn, kiểm tra báo cáo tài quý, năm, xác định khả hoàn trả nợ, mức độ bảo toàn phát triển vốn Nhà nước Cơng ty q trình thực Phương án Thẩm tra việc Phương án góp vốn tài sản Công ty, Công ty liên doanh với thành phần kinh tế khác 6) Đối với UBND huyện Vĩnh Linh xã địa bàn Công ty chịu quản lý Nhà nước chấp hành quy định hành chính, nghĩa vụ HĐND UBND cấp theo quy định pháp luật 3.4.10 Giám sát đánh giá Giám sát đánh giá (GS&ĐG) tiến độ thực hoạt động phương án quản lý rừng bền vững điều kiện kiên bảo đảm hiệu quản lý rừng bền vững Công ty 1) Mục tiêu GS&ĐG tiến độ thực hoạt động phương án QLRBV Công ty nhằm đảm bảo hoạt động thực theo kế hoạch lập đạt hiểu cao 2) Các tiêu GS&ĐG Chỉ tiêu GS&ĐG phải lượng hóa đo, đếm phải bao hàm khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường Phương án kinh doanh rừng xác định 20 năm, tiêu GS&ĐG xác định cho giai đoạn năm phù hợp, sau năm, kế hoạch phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Trong giai đoạn năm, tiêu chia nhỏ theo năm chí theo nửa năm theo quý Chỉ tiêu theo dõi diện tích, trữ lượng rừng khai thác; diện tích ni dưỡng rừng, trồng rừng, làm giàu rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ hệ sinh thái; chiều dài đường vận chuyển, vận xuất; trữ lượng khai thác lâm sản gỗ; khối lượng gỗ cung cấp cho người dân địa phương; thu nhập tính tiền mặt cho Công ty người dân địa phương; việc làm cho người dân địa phương; 3) Tổ chức thực GS&ĐG Đối với công việc Công ty tự thực hiện, Phịng Kỹ thuật Cơng ty, giúp ban lãnh đạo, chịu trách nhiệm theo dõi giám sát tiến độ thực hoạt động thực thực tế so với kế hoạch lập Khi phát có khó khăn vướng mắc cần báo cáo ban lãnh đạo tìm nguyên nhân giải pháp để khắc phục; Đối với việc Công ty, kết hợp với cộng đồng địa phương thực hiện, nhóm theo dõi giám sát phải có kết hợp Cơng ty người dân địa phương 89 Thành phần nhóm kiểm tra, đánh giá phải gọn nhẹ, phải đủ lực thực công việc, đặc biệt kiểm tra công việc Công ty trường, Chủ tịch hay phó Chủ tịch xã, Trưởng thơn, cán lâm nghiệp Kiểm tra tiến độ thực kế hoạch thực theo quý, nửa năm năm Nếu kiểm tra theo quý, lần thứ thực vào tuần đầu tháng hàng năm, để kiểm tra kết thực kế hoạch tháng đầu năm Lần thứ hai thực vào tuần đầu tháng 7, để kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch sáu tháng đầu năm Lần thứ ba thực vào tháng 10 để đánh giá kết thực kế hoạch quý lần thứ tư đánh giá vào tháng năm sau để đánh giá kết thực kế hoạch năm trước Tương tự vây thực giám sát đánh giá tiến độ thực kế hoạch theo định kỳ nửa năm năm; Công ty định kỳ đánh giá phù hợp theo hoạt động 4) Kết giám sát đánh giá Kết theo dõi đánh giá báo cáo phân tích (1) kết làm tồn so với kế hoạch lập; (2) đề xuất giải pháp hoàn thiện việc chưa làm được; (3) đề xuất điều kế hoạch cho chu kỳ kế hoạch 90 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận QLRBV mục tiêu đơn vị kinh doanh lâm nghiệp muốn hướng tới quản lý rừng ổn định, có hiệu quả, bền vững kinh tế, môi trường xã hội Tác giả thực đề tài nhằm tư vấn, hỗ trợ phương pháp đánh giá để xác định nguyên tắc chưa đạt, đề giải pháp điều chỉnh hoạt động lâm nghiệp đáp ứng nguyên tắc tiêu chí Bộ tiêu chuẩn QLRBV tổ chức GFA CTLN Bến Hải Kết đánh giá hàng năm hoạt động QLR Công ty sau cấp CCR từ 2013-2017 cho thấy: Trong năm 2013, Công ty khắc phục 06 lỗi mắc phải năm 2012, lại mắc 03 lỗi nhỏ - Trong năm 2014, Công ty khắc phục 02 lỗi nhỏ mắc phải năm 2013, lại mắc lỗi nhỏ 01 lổi lớn - Trong năm 2015, Công ty khắc phục 04 lỗi nhỏ; 01 lổi lớn mắc phải năm 2014, lại mắc lỗi nhỏ 01 lổi quan sát - Trong năm 2016, Công ty khắc phục lỗi nhỏ; 01 lổi quan sát mắc phải năm 2015, lại mắc 10 lỗi nhỏ; 04 lổi lớn; 01 lổi quan sát - Trong năm 2017, Công ty khắc phục 10 lỗi nhỏ ; 04 lổi lớn 01 lổi quan sát mắc phải năm 2016, lại mắc lỗi nhỏ; 01 lổi lớn 03 lổi quan sát - Như vậy, hoạt động QLR Công ty lâm nghiệp Bến Hải sau CCR, từ năm 2013-2017 Cơng ty cịn mắc nhiều lỗi, phần lớn lỗi nhỏ Công ty khắc phục hầu hết lỗi Chính mắc lỗi nhỏ khắc phục nên Cơng ty Tổ chức GFA trì Chứng rừng Đề tài tồn QLR công ty lổi không tuân thủ bị xãy nhiều lần qua đợt đánh giá giám sát như: lổi trang thiết bị an toàn lao động 4.2.4; lổi hợp đồng thời vụ, tập huấn an toàn lao động, tập huấn kỷ thuật, tập huấn thuốc BVTV 4.1.5 Đề tài xây dựng Kế hoạch QLR cho Công ty giai đoạn 2017-2021, đồng thời đề xuất giải pháp khả thi về: Cơ chế sách, tài tín dụng, cơng tác bảo vệ rừng, khoa học cơng nghệ, nguồn nhân lực, giảm thiểu tác động đến môi trường xã hội Đề tài đề xuất giải pháp xây dựng kế hoạch quản lý rừng cho CTLN Bến Hải giai đoạn 2017 - 2021, tập trung chủ yếu vào: 91 + Kế hoạch trồng khai thác rừng trồng nguyên liệu năm + Khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên + Bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học + Phát triển lâm nghiệp cộng đồng + Xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp + Đào tạo nhân lực + Giảm thiểu tác động môi trường + Giảm thiểu tác động xã hội Đề nghị Đánh giá QLRBV theo tiêu chuẩn QLRBV vấn đề với nhiều đơn vị lâm nghiệp nói riêng Để việc đánh giá xác hơn, Cơng ty cần thực nội dung sau: Xây dựng phương án quản lý rừng có liên quan đến tiêu kinh tế nên cần tính đến xác đến trạng thái rừng, lô, khoảnh - Đánh giá tác động hoạt động sản xuất kinh doanh đến xã hội môi trường cần sâu sắc - Cử cán tập huấn tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức: quản lý rừng bền vững, chuỗi hành trình sản phẩm, áp dụng khoa học kỹ thuật quản lý lâm phần - Xây dựng kế hoạch trang cấp bảo hộ lao động Trang cấp bảo hỗ lao động cho hợp đồng phụ (Nhận khốn chăm sóc rừng, khai thác rừng ) theo tiêu chuẩn ILO (Có hóa đơn chứng minh mua) Tập huấn sử dụng thiết bị an toàn vệ sinh lao động Đưa việc giám sát định kì việc kiểm tra dụng cụ BHLĐ vào tần suất giám sát, quy trình giám sát - Cần thực nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đối tượng rừng tự nhiên rừng thơng Cơng ty, nghiên cứu giải pháp chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn với chu kỳ kinh doanh dài hơn, đặc biệt cần tiến hành nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa làm sở quản lý rừng bền vững Công ty giai đoạn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp &PTNT (2005) Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN, ngày 7/7/2005 Bộ NN-PTNT Ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác [3] Bộ NN&PTNT, Quyết định số 83/QĐ-BNN-TCLN ngày 12/01/2016 phê duyệt Đề án thực Quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2016-2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; [4] Bộ NN&PTNT, Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 Hướng dẫn Phương án Quản lý rừng bền vững; [5] Đỗ Thị Ngọc Bích “ Chứng rừng kinh doanh sản phẩm gỗ” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội, 2009 [6] Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Bến Hải (2010), Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2011- 2020, UBND tỉnh Quảng Trị [7] Lê Khắc Cơi “ Tóm lược tình hình lâm nghiệp chứng rừng giới , chứng rừng Việt Nam ” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội, 2009 [8] Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên(2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp: chương Quản lý rừng Bền vững [9] Trần Văn Con , Định hướng nghiên cứu quản lý rừng bền vững (2008), tài liệu hội thảo [10] Phạm Hoài Đức, Lê Công Uẩn, Nguyễn Ngọc Lung, Phạm Minh Thoa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương chứng rừng [11] Nguyễn Văn Huy (2010), Báo cáo điều tra thực vật rừng Công ty Lâm nghiệp Bến Hải, Quảng Trị [12] Kỷ yếu hội thảo WWF (2005), QLRBV CCR, Quy Nhơn [13] Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV CCR Việt Nam, hội thách thức, tài liệu hội thảo [14] Nguyễn Ngọc Lung (2009) Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam định hướng nghiên cứu phát triển Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội, 93 [15] Hà Sỹ Đồng (2017), Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp, Đánh giá quản lý rừng bền vững giám sát thực sau cấp Chứng rừng Công ty lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị [16] Ngọc Thị Mến (dịch) (2008), Quản lý chuối hành tình sản phẩm sản phâm gơ [17] Vũ Văn Mễ, “Quản lý rừng bền vững Việt nam: Nhận thức thực tiễn” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn Hà Nội, 2009 [18] Vũ Nhâm (2007) Bài giảng quản lý rừng bền vững [19] Quốc Hội (2004) Luật Bảo vệ phát triển rừng [20] Thủ tướng phủ (2007) Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 5/2/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006- 2020 [18] Thủ tướng phủ (2006) Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng phủ Ban hành Quy chế quản lý rừng [19] Tổ chức FSC (2001), Quản lý rưng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo [20] Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt nam, Hà Nội [21] Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (SFMI), 2007 Dự thảo tiêu chuẩn FSC quốc gia QLRBV, lần thứ 9c TIẾNG ANH [22] FSC (2010) , Global FSC Certificates 2010-01-15, Germany [23] FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany WEBSITE [24] http://www.fsc.org/ [25] http://www.pefc.org/ 94 MỘT SỐ HÌNH ẢNH; BẰNG CHỨNG KHẮC PHỤC LỔI KHÔNG TUÂN THỦ QUA CÁC NĂM l.Lổi KTT năm 2016: 4.1.5 95 ihù.l' AV I H-MÍHllbl *1 vxrll I ■Hi.llll^liril jjjfc l.-L^- mtr Heal W11U1 IU.1 -!•>.■ JbbHUiri ■ iZAiLjtẠ.i+11 LJ.I I '1.-1; 17111111.'.4dr.tr ■ ■■ I'r',.»' fw yỲb br.Kb*Ti triwl riici M -Hr !■“!■ ™ 111 I i.rjrj t *^H|I 'b.1.^ I ’> "■»'■ 'niCMiÉi Rn ,■• IKM ỤÌII i«TL«±bj Iki b 511? bụlb '■ kn-l +1 bf4ì 14 ‘■■‘xi™ 14 L J.tn Ểa L X J 'X X _! ■_ F_ ■ ■bv:v^r- n-lÉX'[ " U^I ‘1 - V b:T •!' ■ Bl A4* Ậkrtị ết AM qHD pill Ịjtv n brtbpdbiLiljjfetbb'r-i '4x4 ruxLurixt n'Airti lfaL ■)■“■* I Xxl ■ D ỦM I -.'? JUu.H ựin-pứi Un ÙM i_ Hỉ IT—, ũâ -L ũứ>.V íudn AỊ.b ■> : b> HHIAVÁ II.,1 7q«Lirib VU.I.A II—,1» hbIdM.’id:i ,|:a;-i luUl rú Iwni M ilỂll brựilu'4.M bH tabUblM l, +< F bhbw 11 Ểù ;u uibj '.| ■ ÀÃỈ 11*' -ar 1^., 1.1 JJL r.n kl bk.J« -BMrrir.llíc.Ah I fcWjll *T r H »ibri*iR M,h- ■■ -U ^"I'Ln hịil.lRƯM ì" l*kỉIM -iibia f-ivi Á, i|1b| blldl-ù J| N 96 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bộc lập-Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỊNG LAO ĐỘNG THỜI vụ Sơ:Ol/HEiUữTV Chủng tịi, bên Ơng/Bà: Đào Minh Chung, Quốc tịch: Việt Nam Chức vụ: Giám đốc Đại diện cho: Chì nhánh Xínghiệp Cơng ty Lâm nghiệp Bển Hải EẸa chỉ: ĩhơn Làm Trường -XS Vĩnh Hị- Huyện kinh Lính - Tinh Quàng Trị, Măsắ thuế: 3200042330 Số tài khoản: Và bên Ông/Bả: Trần Thị Tương; Quốc tịch: Việt Nam, Sinh ngày 12 tháng 06 năm 1979 Ben Hài Bình trị Thiên Địa chì thường tréTÃró Lãm Trường - Xã Vìhh Hồ - Huyện Tình Linh - Tình Quàng Trị Số CM IMP: 197144703 cấp ngây 12 thăng 05 nám 2013Tại CA Tỉnh Quàng Trị Thoả thuận Ịý Áéí hợp đồng laa động cam kết làm điều khoán sau ẩẩy: Điều I; Thời hạn công việc hợp đồng Loại họp đồng bo động: Thời VỊ)1 tháng Từ ngày 10 tháng năm 2016 đến ngày 10íháng7nătn20l6, J Địa điềm lãm việc: Tại vườn ưcm Chì nhánh Xí nghiệp đóng Thôn Làm Trường Xã Vĩnh Hà, Vĩnh Linh, Quàng Trị 4-Công việc phái làm; Đống bầu bầu vào tóng Sỗ lượng vả dơn giá: 100.000 bầu X 4ũđ4>ầu, Điều 2; Chế độ lãm vỉệcí Thời làm việc: 6h/ngày Được cấp phát dụng cụ lảm vịệc gồm: Ảọ quần bào hộ lao động (01 bộ) ■ Gàng tay, ừng (01 đôi) -Mũ bảo vệ (01 cắi) Khẩu trang i cái) • Kính bảo vệ mẳt (01 cái} Điều 3: Nghĩa vụ quyền lẹi cũa nguỡi lau động: Quyền lọi: NGƯỜI LAO ĐỘNG a) Phuong tiện di lại làm việc: Tự túc b) Mức tiền công: 3-000.000 đ/tháng (đõ bao gồm BHXH, BHYT) c) Hình thức tốn: Bang tiền mặt d) liuợe Itanh Brá: Đuợt tạm úng W,