Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH NAM NGHIÊN CỨU TẬP QUÁN VÀ KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG VIỆC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MA COONG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN MINH ĐỨC HUẾ – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn chương trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa người khác công bố Những luận điểm mà luận văn kế thừa tác giả trước có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nếu có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Huế, ngày 01 tháng 08 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thành Nam ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể giúp tơi hồn thành tốt luận văn Trước tiên xin chân thành cảm ơn TS Trần Minh Đức, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, động viên suốt thời gian thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến UBND huyện Bố Trạch, UBND xã Thượng Trạch, Phòng Hợp tác Quốc tế thuộc Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Đồn Biên phòng Cà Roòng, Đồn Biên phòng Cồn Rồng, Ủy Ban Dân Tộc Miền Núi tỉnh Quảng Bình, Chi Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình, đơn vị trực tiếp giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Thượng Trạch Trên hết tất cả, xin chân thành cảm ơn người dân vui lòng kiên nhẫn trả lời câu hỏi Họ cung cấp cho nhiều thơng tin hữu ích q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Huế, ngày 01 tháng 08 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thành Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích nghiên cứu III Ý nghĩa khoa học thực tiễn IV Những điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái quát cộng đồng người Ma Coong Quảng Bình 1.1.2 Khái niệm vai trò tập quán quản lí, khai thác tài nguyên rừng 1.1.3 Khái niệm vai trò kiến thức địa việc khai thác tài nguyên rừng 1.1.4 Khái niệm tài nguyên rừng vai trò rừng 13 1.2 Cở sở thực tiễn đề tài 17 1.2.1 Tình hình nghiên cứu kiến thức địa việc sử dụng tài nguyên rừng 17 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tập quán cộng đồng dân tộc thiểu số việc quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên rừng 19 1.2.3 Tình hình nghiên cứu tập quán sử dụng rừng cộng đồng người Ma Coong .23 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 25 iv 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.4.2 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 28 2.4.3 Phương pháp so sánh, phân tích xử lý thông tin .28 2.4.4 Phương pháp điều tra, vấn bán định hướng người dân 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Tình hình dân cư điều kiện kinh tế xã hội 35 3.2 Nghiên cứu nét đặc trưng cộng đồng người Ma Coong mối quan hệ với rừng, đất rừng địa bàn nghiên cứu 42 3.2.1 Nguồn gốc cộng đồng người Ma Coong 42 3.2.2 Tổ chức trì văn hóa sinh hoạt cộng đồng .44 3.2.3 Ngành nghề địa bàn sản xuất 50 3.2.4 Mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng 51 3.2.5 Vai trò rừng đến đời sống người Ma Coong 52 3.3 Kiến thức địa liên quan tới hoạt động quản lý, bảo vệ khai thác sử dụng tài nguyên sinh vật rừng đất rừng 56 3.3.1 Quan niệm tín ngưỡng chọn đất cư trú sản xuất 56 3.3.2 Nhu cầu gỗ gia dụng kinh nghiệm, tập quán khai thác sử dụng gỗ gia dụng 64 3.3.3 Kiến thức địa quản lý sử dụng lâm sản gỗ 72 3.3.4 Kiến thức sử dụng thuốc 76 3.3.5 Đối với làm rau rừng .82 3.3.6 Kiến thức địa săn bắt động vật hoang dã 86 3.3.7 Kiến thức địa việc đánh bắt cá 88 v 3.4 Phân tích đánh giá chung kiến thức địa cộng đồng người Ma Coong xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 92 3.4.1 Đánh giá chung công tác bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng thiêng, rừng ma cộng đồng người Ma Coong 92 3.4.2 Phân tích, đánh giá đặc điểm tín ngưỡng cộng đồng người Ma Coong .93 3.4.3 Phân tích kinh nghiệm truyền thống cộng đồng người Ma Coong xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 94 3.4.4 Đặc điểm văn hóa vấn đề sử dụng tài nguyên, quản lý bảo vệ rừng 97 3.4.5 Vận dụng kiến thức địa quản lý bảo vệ rừng 98 3.5.Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên rừng đất rừng sở kiến thức địa tham gia cộng đồng người Ma Coong tỉnh Quảng Bình 101 3.5.1 Giải pháp ổn định phát triển kinh tế .101 3.5.2 Giải pháp xã hội 102 3.5.3 Giải pháp ổn định tài nguyên rừng 103 3.5.4 Giải pháp giữ gìn, bảo tồn phát huy vốn kiến thức địa có lợi khai thác sử dụng tài nguyên rừng 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 107 PHỤ LỤC 115 vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân ĐVR Động vật rừng GĐGR Giao đất giao rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng LSNG Lâm sản gỗ UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia VQG PNKB Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tổng hợp dân số, dân tộc xã Thượng Trạch năm 2014 37 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Thượng Trạch .41 Bảng 3.3 Thống kê diện tích khoanh ni tái sinh rừng xã Thượng Trạch 54 Bảng 3.4 Kinh nghiệm chọn đất làm nương rẫy người Ma Coong .57 Bảng 3.5 Tỷ lệ % loài gỗ chủ yếu sử dụng người Ma Coong .68 Bảng 3.6 Thu nhập từ số loại lâm sản gỗ người Ma Coong 72 Bảng 3.7 Một số loài lâm sản gỗ khai thác, sử dụng thường xuyên 73 Bảng 3.8 Mối quan tâm ưu tiên lâm sản gỗ, rau rừng theo giới 74 Bảng 3.9 Số lượng thuốc theocông dụng chữa bệnh đồng bào Ma Coong 79 Bảng 3.10 Ý thức người dân khai thác sử dụng thuốc 81 Bảng 3.11 Cách chế biến 10 loại rau rừng chủ yếu .83 Bảng 3.12 Tập quán khai thác rau rừng người Ma Coong 84 Bảng 3.13 Ý thức người dân khai thác sử dụng rau rừng 85 Bảng 3.14 Hiện trạng tài nguyên cá suối cộng đồng người Ma Coong 91 viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Bản đồ hành xã Thượng Trạch 35 Hình 3.2 Bản đồ trạng rừngxã Thượng Trạch 42 Hình 3.3 Lễ hội đập trống cộng đồng người Ma Coong 46 Hình 3.4 Lễ tế trâu cộng đồng người Ma Coong 50 Hình 3.5 Sơ đồ trình phát nương làm rẫy người Ma Coong 58 Hình 3.6 Nương rẫy cộng đồng Ma Coong 59 Hình 3.7 Nhân chứng tác giả Lễ hội đập trống năm 2015 62 Hình 3.8 Khu “rừng ma”của tộc người Ma Coong Cóc Cà Rng 63 Hình 3.9 Ngơi nhà sàn người Ma Coong 66 Hình 3.10 Dụng cụ gỗ tộc người Ma Coong 67 Hình 3.11 Chuồng trại chăn ni gia súc, gia cầm người Ma Coong 68 Hình 3.12 Đồng bào Ma Coong dự trữ củi nhà .71 Hình 3.13 Các vật dụng từ lâm sản gỗ cộng đồng người Ma Coong 75 Hình 3.14 Kinh nghiệm đánh bắt cá thuốc 89 Hình 3.15 Kinh nghiệm đánh bắt cá người Ma Coong chi ruốc 90 ĐẶT VẤN ĐỀ I Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có vị trí tự nhiên thuận lợi, nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, coi trung tâm đa dạng sinh học giới Theo giáo sư Phạm Hoàng Hộ, Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thực vật phong phú Đơng Nam Á, có 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong thời gian gần nguồn tài nguyên rừng ngày bị suy giảm cạn kiệt hoạt động người Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng thực nhiều giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ khôi phục lại nguồn tài nguyên rừng Tuy nhiên, Việt Nam nước đông dân phụ thuộc lớn vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, quan trọng tài nguyên rừng Với đặc thù, đồi núi chiếm ¾ diện tích đất đai lãnh thổ Việt Nam, khu vực nhiều rừng, xem nơi có tiềm phát triển rừng vùng quốc gia, người dân vùng cao chủ yếu người nghèo Đối với họ, rừng đất rừng đóng vai trị quan trọng đời sống hàng ngày, đặc biệt cho việc cải thiện sinh kế thu nhập Song hành với tác động ngành khoa học kĩ thuật tiên tiến ngày nay, kiến thức địa đóng vai trị quan trọng đời sống, sinh hoạt sản xuất người dân, đặc biệt người dân miền núi, vùng sâu vùng xa Kiến thức địa gắn liền với đời sống sinh hoạt người dân đặc biệt dân tộc người Người dân miền núi có hệ thống kiến thức địa phong phú Hệ thống kiến thức thực nguồn lực quý giá cho phát triển cộng đồng phát triển toàn xã hội Nó có vai trị quan trọng khơng mặt văn hóa, tinh thần mà cịn sản xuất đời sống người dân Không thế, hệ thống kiến thức địa cịn góp phần trì bảo tồn giá trị đa dạng sinh học cho địa phương Huyện Bố Trạch có dân tộc dân tộc Kinh, Vân Kiều Chứt Trong người Ma Coong nhóm địa phương dân tộc Bru-Vân Kiều, cư trú chủ yếu 18 làng xã Thượng Trạch, nằm rải rác dọc biên giới Việt - Lào Theo kết tổng điều tra dân số nhà năm 2014, cộng đồng Ma Coong nơi có 471 hộ với 2.223 người [34] Địa bàn cư trú người Ma Coong bị chia cắt, heo hút đại ngàn Trường Sơn Đời sống đồng bào nhiều khó khăn, thiếu thốn, chủ yếu dựa vào nương rẫy, săn bắt, hái lượm; kinh tế tự cung tự cấp Thượng Trạch xã miền núi thuộc huyện Bố Trạch, tiếp giáp với nước CHDCND Lào, tổng diện tích tự nhiên tồn xã 72.572,51 Thượng Trạch 13 xã vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 98,03% diện tích tự nhiên, địa bàn lại khó khăn Kinh tế người dân địa bàn chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, canh tác 106 bệnh địa phương Mặc dù hình thức việc làm cần thiết nhằm ghi nhận họ để họ tiếp tục nghiên cứu cống hiến cho cộng đồng xã hội Tổ chức đầu tư vốn để xây dựng vườn dược liệu trạm y tế địa phương nhằm bảo tồn nguồn gen sử dụng thuận lợi hơn; xây dựng vườn dược liệu rau rừng gia đình để người dân sử dụng - Nghiên cứu sâu phụ thuộc tác động tộc người Ma Coong vào tài nguyên rừng, từ làm sở ban hành sách phù hợp, đặc biệt sách đất sản xuất phải đảm bảo để người dân ổn định sống, bước hạn chế phụ thuộc vào rừng người dân - Với cộng đồng người Ma Coong, “rừng ma” lãnh địa giới thần linh người chết siêu thốt, bảo vệ cho sống bình n dân làng nên khơng bị người sống vào quậy phá chặt cây, đào bới hay đụng chạm đến Chính vậy, đứa trẻ biết nhận thức bố mẹ, ông bà truyền dạy, giáo dục kỹ luật tục dân tộc trách nhiệm, bổn phận phải bảo vệ “rừng ma” có, đụng vào bị phạt nặng Đối với họ, việc bảo vệ “rừng ma” bảo vệ giới tâm linh dân làng mà cịn gìn giữ thuộc nét đẹp phong tục tập quán Nhờ mà khu rừng khác bị xâm hại “rừng ma” bão tồn mãi Đây tập quán có giá trị công tác bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước cho làng - Để thực tốt việc bảo tồn phát triển rừng, sử dụng rừng có hiệu quả, quyền cấp cần đạo bên cạnh phối hợp chặt chẽ ngành liên quan cần có hương ước bản, sở cho người dân thực theo quy định, làm sai trái bị già làng phạt nặng, đặc biệt việc sắt bắt thú rừng, bẫy chim, đánh bắt cá khai thác gỗ trái phép 107 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Cộng đồng người Ma Coong dùng chung tiếng nói với dân tộc Bru Vân Kiều (thuộc ngữ hệ Môn - Khơme), phận cư dân địa sống lâu đời vùng trung Đơng Dương, q trình phát triển cộng đồng tách nhóm nhỏ khác như: Ma Coong, Vân Kiều, Khùa, Trì.Trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Ma Coong, lễ hội Đập trống lễ Tế trâu hai sinh hoạt văn hóa cộng đồng cho đặc trưng, tiêu biểu người Ma Coong chúng tập trung trí lực cộng đồng hội tụ nhiều giá trị văn hóa thể cốt cách người Ma Coong.Đây nét đặc trưng trội, làm nên sắc, lĩnh người Ma Coong Đặc biệt, cịn thể rõ vai trị khơng người dân mà cịn trì, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống người Ma Coong Sinh kế cộng đồng người Ma Coong chủ yếu dựa vào hoạt động săn bắt hái lượm, khai thác gỗ, khai thác lâm sản gỗ, làm nương rẫy làm lúa nước, lúa nương Phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu phát, đốt, chọc lỗ gieo hạt giống, làm cỏ, tuốt lúa tay Nền kinh tế tự cung tự cấp gồm lương thực ngơ lúa nương Hiện việc trồng trọt nương rẫy hoạt động kinh tế đem lại nguồn thu nhập cho họ với quy mô nhỏ Hiện rừng tự nhiên bị tàn phá nghiêm trọng, nhiều diện tích quy hoạch trồng rừng, việc săn bắt động vật hoang dã mức ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống nói chung đời sống cộng đồng người Ma Coong nói riêng Trên địa bàn nghiên cứu có khoảng 99% gia đình có khai thác sản phẩm tự nhiên từ rừng Các loại lâm sản khai thác từ rừng chủ yếu gỗ, củi, mật ong, mây, đót, nón, củi, rau rừng, động vật rừng, Trong gỗ động vật rừng xem sản phẩm phi pháp Mây, nón, đót, cọ, mật ong, nấm, cá, ốc, rau rừng lâm sản khai thác phổ biến có vai trị quan trọng đời sống người dân nơi Tuy nhiên, với kinh tế tự cấp, tự túc chủ yếu nên canh tác nương rẫy khai thác nguồn lợi tự nhiên từ rừng thu nhập chính, hoạt động săn bắt hái lượm giữ vai trò quan trọng đời sống họ Các sản phẩm người dân thu hái bao gồm loại rau, củ làm thức ăn; củi đun số loại cây, củ làm thuốc chữa bệnh Đặc biệt, năm gần đây, người dân địa phương đổ xô khai thác rễ Mật nhân, Sa nhân, Bách bộ, Hoàng đằng, Tràm/Chổi (để cất tinh dầu), Rốt rốt để bán cho thương lái với số lượng lớn Trước nguồn tài nguyên rừng địa bàn dồi nên ý thức bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng người dân chưa họ ý, việc sử dụng tài nguyên rừng 108 cịn lãng phí, đặc biệt củi đun Điều tạo thói quen tập quán khai thác sử dụng tài nguyên rừng chưa hợp lý tồn đến ngày Gần việc khai thác tài nguyên rừng nhu cầu sử dụng gia đình cịn bị chi phối lớn nhu cầu thị trường Những loại lâm sản (gỗ, LSNG) ĐVR có giá trị kinh tế người dân khai thác nhiều để bán thị trường Việc người dân chạy theo lợi nhuận khai thác mức làm cho nguồn tài nguyên gần cạn kiệt Qua q trình sống gắn bó lâu đời với núi rừng, người dân địa tích lũy kiến thức kinh nghiệm mưu sinh phong phú, đa dạng quý giá liên quan tới hoạt động quản lý, bảo vệ khai thác sử dụng tài nguyên sinh vật rừng đất rừng.Cộng đồng người dân người Ma Coong nơi quen với lối sống du canh du cư, làm nhà tạm bợ nương rẫy ven rừng để cư trú sản xuất, tiêu chí chọn nơi làm nhà người dân quan tâm gần rừng gần nguồn nước, địa hình tương đối phẳng Kinh nghiệm chọn đất làm nương rẫy chủ yếu dựa tiêu chí lựa chọn thảm thực bì tốt, gần nguồn nước, địa hình, màu sắc đất, tầng thảm mục đất,…Ngồi kinh nghiệm sử dụng đất rừng cư trú, sản xuất, sinh hoạt, cộng đồng người Ma Coong cịn biết sử dụng 20 lồi gỗ địa không bị mối mọt Lim, Táu, Gõ, Chua, Sến, Trường, Lát hoa…để làm nhà vật dụng nhà lâu bền Ngồi họ cịn biết 25 lồi rau rừng, có 36 thuốc với 120 loài rừng làm thuốc chữa 20 nhóm bệnh với 36 bệnh khác nhau, ngồi người dân cịn sử dụng 15 lồi động vật để làm thuốc chữa 10 loại bệnh Đây kiến thức địa cần quan tâm lưu giữ, bảo tồn, nhân rộng thời gian tới Cộng đồng người Ma Coong trước có lối canh tác du canh Vì vậy, họ có nhiều kinh nghiệm kiến thức canh tác sử dụng đất rừng Một số hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên rừng họ thiếu bền vững Cộng đồng chưa trọng tới vấn đề bảo tồn sử dụng tài nguyên lâu dài Việc trồng rừng phát triển rừng chưa thực quan tâm Tuy nhiên,theo luật tục người Ma Coong, nơi linh thiêng nên bảo vệ nghiêm ngặt cách cấm chặt phá săn bắt tùy tiện; vi phạm bị Giàng phạt, làm cho dân mùa, dịch bệnh Khi có hành vi vi phạm, già làng trưởng dòng họ đứng tổ chức xử phạt.Các khu rừng thiêng, rừng đầu nguồn có vai trị quan trọng việc giữ nước hạn chế lũ lụt; đồng thời chúng nơi bảo tồn đa dạng sinh học loài động, thực vật tự nhiên Khi loài động, thực vật khu rừng sinh sơi, chúng tiếp tục phát triển, lan sang khu rừng khác Rõ ràng, thông qua đấng siêu nhiên Giàng, quy định quản lý, sử dụng tài nguyên linh thiêng hóa, cộng đồng thực với tinh thần tự nguyện Các tập tục, quy định khơng mang tính cưỡng chế, truy cứu trách 109 nhiệm, chúng có tính răn đe, ngăn ngừa hành vi xấu Điều góp phần ổn định đời sống lâu dài, bối cảnh đời sống họ phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng yếu tố tự nhiên khác Về tín ngưỡng, cộng đồng người Ma Coong không theo một tôn giáo thống Với người Ma Coong, họ khơng có tục cúng giỗ, cúng rằm hay cúng ngày lễ tết Chỉ có việc đau ốm, làm nhà, cúng lúa mới, có người chết, có khách quý đến nhà chủ nhà thường lấy hũ rượu Trong trường hợp này, họ làm lễ báo cáo với Ma mót cột thờ ma.Họ mang nặng yếu tố tín ngưỡng đa thần mà đến cịn sâu đậm đời sống Vì vậy, họ có quan niệm dân gian vũ trụ riêng Thế giới siêu nhiên người Ma Coong phân làm tầng gồm tầng Ma loong (trời cao),tầng tầng tính từ mặt đất đến núi cao tầng tầng loài ma quỷ Rõ ràng, cách chia tầng giới quan niệm người Ma Coong gần gũi với môi trường sống đời sống thường ngày họ Cuộc sống đồng bào đại ngàn Trường Sơn lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên họ gửi gắm niềm tin linh thiêng vào lực lượng siêu nhiên Niềm tin lưu truyền từ hệ sang hệ khác, phần thể tín ngưỡng nguyên sơ người Ma Coong, phần khác thể cách ứng xử hài hịa họ với mơi trường thiên nhiên nơi họ sinh sống Những kinh nghiệm truyền thống quản lý rừng thôn bản, kinh nghiệm sử dụng rừng đồng bào, thời gian gần có quy định bảo vệ rừng, sử dụng rừng Các quy ước thông qua dân bổ sung Vì vậy, việc chấp hành quy ước tự nguyện sở truyền thống cộng đồng Quá trình điều tra đồng bào Ma Coong quản lý bảo vệ rừng Thượng Trạch phân kiểu quản lý cộng đồng rừng sau: - Rừng cộng đồng truyền thống thôn từ lâu: Tất 18 có rừng thiêng, rừng ma rừng giữ nước - Rừng cộng đồng Dự án Khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng giao trực tiếp quản lý: Bản 51: quản lý rừng cộng đồng với diện tích 110,30 ha; Cà Rng 1: 85,81 ha; Chăm Pu: 152,35 ha; Cờ Đỏ: 181,64 Khe Rung 339,35 Các khác Dự án giao rừng cộng đồng thời gian tới - Rừng phòng hộ Đồn biên phòng, Vườn Quốc gia, xã chủ rừng giao cho quản lý trực tiếp Tuy khơng có kinh phí cung cấp bảo vệ rừng Kiến thức địa đồng bào dân tộc Ma Coong bên cạnh mặt ưu điểm có hủ tục cịn lạc hậu, cần trì mặt tốt bước loại bỏ tập tục lạc hậu nhằm phù hợp với hoàn cảnh Trên sở đánh giá đượcnhững mặt tác động từ tập quán khai thác sử dụng tài nguyên rừng, đất rừng đến khả bảo tồn phát triển bền vững rừng, đề xuất số 110 giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên rừng đất rừng dựa kiến thức địa tham gia người dân xã niền núi huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Bao gồm: + Nhóm giải pháp ổn định phát triển kinh tế + Nhóm giải pháp xã hội + Nhóm ổn định tài nguyên rừng + Nhóm giải pháp giữ gìn, bảo tồn phát huy vốn tri thức địa cộng đồng dân tộc khai thác sử dụng tài nguyên rừng Đề nghị Với hạn chế định thời gian nghiên cứu phạm vi đề tài, nhận thấy; - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để hoàn thiện liệu nhằm tạo tiền đề sở cho việc xây dựng kế hoạch bảo tồn phát triển tài nguyên rừng tài nguyên kiến thức địa cộng đồng tộc người Ma Coong nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung - Các cấp quyền, quan, ban ngành, đồn thể cần có phối hợp chặt chẽ đồng trình hoạch định thực chương trình, sách phát triển kinh tế xã hội địa phương nói chung bảo tồn phát triển tài nguyên rừng tài nguyên kiến thức địa cộng đồng người Ma Coong địa bàn nghiên cứu - Kết nghiên cứu luận văn cần sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu sâu tham khảo làm sở nghiên cứu, hoạch định sách quản lý, bảo vệ khai thác bền vững tài nguyên rừng sở tham gia cộng đồng người Ma Coong nói riêng dân tộc khác địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình, 2009.Kỷ yếu đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, XB số 48/GP-STT, Sở Thơng tin - Truyền thơng tỉnh Quảng Bình Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình,2009.Sổ tay cơng tác dân tộc, Xb số 39/GPSTT&TT, Sở Thơng tin & Truyền thơng Quảng Bình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ,2006.Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp & Đối tác, thuộc dự án GTZ-REFAS) Bộ Tư lệnh Biên phòng - Bộ huy đội biên phòng Quảng Bình, 1998.Lịch sử đội biên phịng Quảng Bình, Tập Boissière, Manuel (2006), Đa đạng sinh học nhận thức người dân sống vùng đệm khu bảo tồn đa dạng sinh học: Trường hợp nghiên cứu Khe Trăn, Việt Nam, Xuất Bogor, Indonesia: Trung tâm Nghiên cứu rừng quốc tế (CIFOR) Borel, 1924, Khảo nghề chế biến đường Quảng Ngãi, Tạp chí Kinh tế Lê Thanh Chiến, 1998.Dự án sử dụng bền vững LSNG để bảo tồn rừng tài nguyên rừng Tạp chí Lâm nghiệp 9/1998 Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm, 2013 Tài nguyên rừng, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Nghị định số 32/ 2006/ NĐ- CP Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 10 Cục Thống kê Quảng Bình, 2009.Niên giám thống kê huyện Bố Trạch 11 Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, 2006.Lâm sản ngồi gỗ, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn - chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp & Đối tác 12 Dự án REDD+,2013.Báo cáo, chuẩn bị thực dự án REDD+ tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình 2013 13 Dự án Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam, báo cáo nghiên cứu, 2013 Tập quán pháp-thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán Việt Nam Hà Nội 14 Nguyễn Huy Dũng cộng sự, 1989.Nghiên cứu mơ hình quản lý rừng cộng đồng người Nùng xã Phúc Sen, Hà Quảng, Cao Bằng FREC-FIPI, Hà Nội 15 Bùi Minh Đạo, 2000, Tri thức địa phương việc quản lý sử dụng đất rẫy truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên, Dân tộc học, (số 2), tr 10-13 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng huyện Bố Trạch (1995), Lịch sử Đảng huyện Bố Trạch, tập I; II; III 17 Gary J Martin, 2002 Thực vật dân tộc học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Đồn Ngọc Khơi, 2009, Nghiên cứu số giá trị tri thức địa, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy để góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 112 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Quảng Ngãi Dương Thùy Linh, 2014, Tri thức địa với vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc.Báo cáo hội thảo quốc tế phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi,Đại học Khoa học Thái Nguyên Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17 tháng năm 2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân Lê Thị Thu Hiền, 2014 Nghiên cứu đa dạng sinh học tri thức địa việc sử dụng, phát triển nguồn tài nguyên thuốc cộng đồng dân cư Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp, Trường đại học Nơng lâm Huế Phạm Quốc Hùng, Hồng Ngọc Ý, 2009 Nghiên cứu tri thức địa bảo vệ rừng người Mông khu BTTN hang Kia-Pà Cị, tỉnh Hịa Bình, Hà Nội Ty Thị Hồn, 2004.Khảo sát nguồn thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc địa phòng chữa bệnh người Cao Lan xã Đội Cấn, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang, Luận án thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng, 1987 Từ điển triết học giản yếu, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, năm 1987, tr 427 Ngô Đức Thịnh, 1975.Mối quan hệ tộc người nhóm Bru Bình Trị Thiên, Dân tộc học, (số 2), tr 53-61 Nguyễn Văn Trung, 2014.Chủ đất cộng đồng người Ma Coong huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, luận án tiến sĩ Nhân học văn hóa, Học Viện khoa học xã hội Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ) -Dự án Bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng,2013 Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng theo hướng bền vững đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Bình, Việt Nam, tháng 04 năm 2013 Hồng Mạnh Qn, TTPT Nơng nghiệp miền Trung, 2005 Một số kinh nghiệm việc thực dự án cộng đồng người dân tộc Cơ tu xã Thượng Long huyện Nam Đông Báo cáo hội thảo phát triển vùng gò đồi Thừa Thiên Huế Đại học Nông Lâm Huế tổ chức, 2005 Trần Hữu Sơn, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Lào Cai, 2008, Tri thức địa người Hà Nhì Việt Nam với vấn đề bảo vệ rừng, Hội thảo quốc tế VN học lần 3, tháng 12 năm 2008 Đỗ Đình Sâm cộng sự, 2002 Điều tra nghiên cứu kiến thức địa quản lý phát triển tài nguyên rừng cộng đồng thôn miền núi phía Bắc Việt Nam, Hà Nội, 2002 113 31 Trung tâm tư vấn quản lý bền vững tài nguyên phát triển văn hóa cộng đồng Nam Á, 2011 Vai trò luật tục tập quán quản lý sử dụng tài nguyên rừng, tài nguyên nước.Báo cáo kết nghiên cứu, Hà Nội 2011 32 Trung tâm phát triển bền vững miền núi, báo cáo kết nghiên cứu, 2013 Vai trị đóng góp phụ nữ dân tộc thiểu số quản lý rừng bền vững nước thuộc sống Mê Kông, Hà Nội 33 P Papin - Oliver Tessier, 2003 Làng vùng châu thổ sơng Hồng: Vấn đề cịn bỏ ngỏ, Hà Nội 34 UBND xã Thượng Trạch (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 Tài liệu tiếng Anh 35 Alan, R Emery and Associates, 1997.Guidelines for Environmental Assessments and Traditional Knowledge A Report from the Centre for Traditional Knowledge of the World Cuoncil of Indigenous People (draft), Ottawa 36 Evelyn Mathias (1995),Building on Indigenous Knowledge, Resource Management for Upland Areas in Southeast Asia, FAO - International Institute of Rural Reconstruction (IIRR), Cavite - Philippines 37 Fox J.M, Dao Minh Truong, A T Rambo, Nghiem Phuong Tuyen, Le Trong Cuc, and S Leisz (2000), Shifting cultivation: A new old paradise for managing tropical forests,BioScienceVol 50 No 38 Fox, J M (2000), How blaming “slash and burn” farmers is deforesting Mainland Southeast Asia, Analysis from the East-West Center, No 47 39 Geertz, C (1963), Agricultural Involution: The Process of Ecological Change inIndonesia, Berkeley: University of California Press 40 Warren, M.D (1992), Indigenous knowledge biodiversity conservation and developmen Key note address intern Conference on conservation of Biodiversity Nairoby, Kenya 15 pp 41 Nakashima, Douglas (ed.), 2010 Indigenous Knowledge in Global Policies and Practice for Education, Science and Culture UNESCO, Paris Tài liệu Web 42 http://www.quangbinh.gov.vn/3cms/?cmd=120&cat=1124765178891 43 http://www.quangbinhtourism.vn/PHONGNHAK%E1%BA%BAB%C3%80NG/B aivietPNKB/tabid/344/ArticleId/239/Gi-i-thi-u-t-ng-quan-v-V-n-Qu-c-gia-PhongNha-K-Bang.aspx 44 http://viettems.com/index.php?option=com_content&view=article&id =701:lut-tcee-v-bo-v-rng-t-i-ngun-nc&catid=160:bai-nghien-cuu&Itemid=190.Trương Bi.Luật tục Ê đêvề bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước 114 45 http://dakusta.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=193&Itemid =11 Nguyễn Hữu Trí Bảo vệ mơi trường văn hóa truyền thống dân tộc địa Đắc Lắc 46 http://www.thiennhien.net/news/159/ARTICLE/5165/2008-04-09.html Rừng đất rừng Tây Nguyên, 2008 47 http://www.ilo.org/indigenous/Conventions/no169/lang en/index.htm 48 https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/sach/xxx/tri-thuc-ban-dia 115 PHỤ LỤC Phụ lục1.Nhóm tham gia thảo luận Cà Rng Nhóm Số người nhóm Ma Coong Từ mù chữ đến lớp Từ nhỏ 12 Ma Coong Từ lớp đến lớp Từ nhỏ Ma Coong Từ lớp đến lớp 12 Từ nhỏ Tổng số 27 Ma Coong Dân tộc Trình độ Thời gian sống địa phương Phụ lục 2.Nhóm tham gia thảo luận Cu Tồn Nhóm Số người nhóm Dân tộc Trình độ Thời gian sống địa phương Ma Coong Từ lớp đến lớp Từ nhỏ 12 Ma Coong Từ lớp xoá mù đến lớp Từ nhỏ Ma Coong Từ lớp đến lớp Từ nhỏ Tổng số 28 Ma Coong Phụ lục3 Nhóm tham gia thảo luận Cồn Rồng Nhóm Số người nhóm Dân tộc Trình độ Thời gian sống địa phương Ma Coong Từ lớp đến lớp Từ nhỏ 10 Ma Coong Từ lớp xoá mù đến lớp Từ nhỏ Ma Coong Từ lớp1 đến lớp Từ nhỏ Tổng số 20 Ma Coong 116 Phụ lục 4.Thông tinmột số cá nhân tham gia vấn STT Họ tên Bản Trình độ Ghi Đinh Hùng Cà Roòng Lớp Trưởng Đinh Eng Cà Rng Mù chữ (khơng nói tiếng phổ thơng) Nơng dân Đinh Xon Cà Rng Lớp Già làng Đinh Toản Cà Roòng Lớp Thầy thuốc Đinh Hà Cu Tồn Lớp Trưởng Đinh Nhôi Cu Tồn Lớp xoá mù chữ Thợ Săn Đinh Cả Cu Tồn Lớp Thợ săn Y Buốt Cu Tồn Lớp Nơng dân Đinh Phn Cồn Rồng Lớp xóa mù chữ Thầy thuốc 10 Y Đặt Cồn Roàng Mù chữ (khơng nói tiếng phổ thơng) Nơng dân 11 Đinh Cửi Cồn Roàng Lớp Già làng 12 Đinh Phối Cồn Rồng Lớp xóa mù chữ Thầy cúng 117 Phụ lục Danh lục loài động, thực vật chủ yếu địa bàn nghiên cứu TT I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 II 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên khoa học Động vật Anguilla bicolor Arctictis binturong Bos gaurus Cervus unicolor Clarias macrocephlus Cuora bourreti Cuora mouhotii Cuora trifasciata Gekko gecko Elephans maximus Hylobates concolor Macaca arctoides Muntiacus truongsonensis Naija naija L Naemorhedus sumatraensis Nycticebus coucang Nycticebus pygmaeus Ophiophagus hannah Ophiocephalus Striatus Panthera tigris Python molurus Pygathryx nemaeus Pteromyini Sus scrofa cristatus Ursus malayanus Varanus bengalensis Vivericula indica Thực vật Amonum xanthioides Wall Aquilaria crasna Bambusa balcooa Bambusa sp Burretiodendron hsienmu Calamus tetradactylus Campanumoea javanica Blume Calocedrus macrolepis Chukrasia tabularis Colocasia esculenta (L.) Schott Dalbergia tonkiensis Derris elliptica Erythrophloeum fordii Lagertroemiatomentsa Presl Michelia mediocris Sindora tonkiensis Schizostachyum funghomii McClure Tên phổ thông Tên địa phương Cá chình Cầy vằn Bị tót Nai cá trê Rùa hộp Rùa Sa nhân Rùa hộp ba vạch Tắc kè Voi Vượn đen má trắng Khỉ cộc Mang Trường Sơn Rắn hổ mang Sơn dương Cu ly lớn Cu ly nhỏ Rắn hổ chúa cá lóc khe Hổ Trăn Chà vá chân nâu Sóc bay Lợn rừng Gấu ngựa Kỳ đà Chồn hương Xịa chình Chi piếc plồ Xi ngn Ma nhị Chi canh Pịt kèr Pịt rà chột Pịt rạng Tôộc kệ A chiêng Cuồn Ta mừ Pồi Cu xanh Kè Lim lầm pụt Lim lầm bách tura tồng Cị lúa Cu Tu lăn Xà Ta nhừr Alịc càroàng Chi cầu Chiếc Chi piếc âm Sa nhân Trầm hương Lồ ô Lùng Nghiến Mây Đẳng sâm Bách xanh Lát hoa Môn Huê mộc Cây cổ rùa Lim xanh Săng lẻ Giổi Gõ lau Nứa Mà nèng aloang rõ a ho lùng aloang nghiến Chi rây aloang bai aloang pẹt aloang lát A rầu La bờ Xi mư rung rịt cà chà A loang siêng Ra vây aloang coọc lè Ghi Rùa vàng 118 Phụ lục 6.Một số thuốc, thuốc chữa bệnh người Ma Coong TT Loại bệnh Các loài thuốc Bệnh đường ruột, Lá đung, ổi rừng dày, đại tràng Nhai đọt sim, đọt ổi rừng, hột Đau bụng chuối rừng, mơ rừng hấp với trứng gà Thân, bồ công anh, cà lào, Mụt nhọt, lở loét chó đẻ Cách chế biến sử dụng Băm nhỏ, vàng hạ thổ, nấu nước uống hàng ngày Nấu nước uống, hấp cất thủy Uốn ván Bệnh ho Đau đầu Sâu Bệnh phụ nữ Đau kiết lỵ 10 Trẻ cảm sốt 11 Cảm cúm 12 Bệnh khớp 13 Sốt rét 14 Chảy máu, cầm máu 15 Động thai 16 Bệnh gan Nấu nước tắm, giã mịn đắp vào chỗ bị đau Nấu nước xông nhai đắp Chân chó, chấm nguốt vị trí bị bệnh Cắt lát quất để vỏ, cho Quả quất, mật ong rừng chút mật ong ngậm Gừng tươi Nấu nước uống ngày bị đau Rễ tía tơ, rễ mắc cở, Giã nát ngậm, giắt vào lốt, trầu chỗ đau Nấu nước uống nấu cao Cây bách uống dần Xay nhuyễn hấp với trứng Lá mơ lông gà so Lá hẹ vỏ quýt rừng, Nấu nước uống, ngải cứu đắp ngải cứu lên trán bạc hà, sả, tre, chanh Nấu nước xông Băm nhỏ, phơi khô, vàng Cây môn gai nấu nước uống Lá đương, mía, sả, tắt, Nấu nước xông ngày lần ổi rừng Cây cỏ mực, mui mác, cỏ hôi Giã nát đắp vào vết thương Nấu nước uống giã nát Cây ngải cứu lấy nước uống Rễ rốt rốt Phơi khô, nấu nước uống 17 Chảy máu cam Lá rau má, cỏ mực, mui mác TT Loại bệnh Giã nát, vắt nước uống, vò bỏ vào mũi Các loài thuốc Cách chế biến sử dụng vỏ chuối rừng gừng Nấu nước uống tươi 18 Đau bụng người lớn 19 Cảm sốt người lớn Lá tía tơ rừng 20 Phụ nữ sau sinh 21 Rắn cắn Cây rẹn nin (rẹn đẻ), Nấu nước uống máu chó Củ một, cỏ mực, rể cỏ may Giã nát đắp lên nơi bị rắn cắn 22 Ho máu Cây huyết dụ, mui mác Giã nát, vắt lấy nước uống 23 Bệnh trĩ Lá trầu, chè xanh Nấu nước ngâm rửa Hái non nấu cháo ăn hàng ngày 119 24 Bị bỏng 25 Mất ngủ 26 Ghẻ lở 27 Bệnh phong xương khớp 28 Lá sống đời, ngải cứu Giã nát đắp vào vết bỏng Lá trinh nữ, hoài sơn, lạc Nấu nước uống tiên Lá xoan, bồm bồm Nấu nước tắm thấp, Rễ lốt, mật nhân, cối xay Giã nát, vắt thành nước uống, sắc lấy nước cốt uống Bênh tiểu đường Củ chuối rừng Giã nát, ép lấy nước uống 29 Đau bụng quặn thân Cây quặn hà Cạo phần gỗ, ngâm vào nước sôi uống 30 Bệnh khớp, bệnh gút Cây môn gai rừng Phơi khô, vàng hạ thổ đun nước uống hàng ngày 31 Bệnh xơ vữa động mạch vành, mỡ máu Cây mật nhân tăng cao Phơi khô nấu nước uống ngày 32 Bệnh động kinh trẻ em Lá vả, cỏ may Nấu nước uống 33 Bệnh xoang Cây xương cá Đun nước sơi hít vào mũi 34 Sái chân, bong gân Lá ngải tướng quân, râm, Giã nát, trộn nước tiểu nước tiểu người buộc vào chỗ đau 35 Kiết lỵ Cây huyết dụ, rau sam, cỏ sữa 36 Chống nấm tóc, làm Cây sả mượt tóc Đun nước gội đầu 37 Thuốc tránh thai Đeo cổ, bỏ túi quần áo quan hệ 38 Mỡ máu, men gan Nấm lim xanh tăng Cây anăng Giã nát, cho vào nước sôi, uống thay nước nấu cháo ăn Ngâm rượu uống xay nhuyễn uống hàng ngày trà 120 Phụ lục 7: Một số loại thuốc động vật Bệnh TT Loài động vật Cách chế biến sử dụng Bệnh dày, đại Dạ dày nhím tràng Ngâm dày nhím (đang có thức ăn) rượu Tăng sinh lực, tăng Chân gấu, chân sơn Ngâm rượu lâu ngày uống đề kháng thể dương, chim bìm bịp Đau khớp, thần kinh Con ong, sáp mật ong Đau lưng, mỏi cổ Rắn, tắc kè, cao hổ, cao Ngâm rượu lâu ngày uống trăn Bệnh phong Con rết Ngâm, bôi lên chỗ bị đau Động kinh trẻ em Mật khỉ Hấp cách thủy với sữa mẹ, cho uống Bỏng Mỡ trăn Bôi vào vết thương Bẩm máu Mật gấu Ngâm rượu bôi vào vết thương Xoang mũi Lơng trĩ rừng Đốt, hít, ngửi 10 Bồi bỗ sức khỏe Nhung hưu non Cắt lát hấp cơm ăn nấu cháo Ngâm rượu uống ... đề tài ? ?Nghiên cứu tập quán kiến thức địa việc quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên rừng cộng đồng người Ma Coong tỉnh Quảng Bình? ?? II Mục đích nghiên cứu Bảo tồn phát huy kiến thức địa cộng đồng. .. 1.2.1 Tình hình nghiên cứu kiến thức địa việc sử dụng tài nguyên rừng 17 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tập quán cộng đồng dân tộc thiểu số việc quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên rừng 19... hình nghiên cứu tập quán cộng đồng dân tộc thiểu số việc quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên rừng Ở nước ta có nhiều chương trình, dự án nghiên cứu luật tục, tập quán quản lý, sử dụng tài nguyên