Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồ Văn Hể ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Trường Đại học Nông lâm Huế, Thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế tạo điều kiện thuận lợi việc học tập, phương pháp nghiên cứu, sở lý luận… Đặc biệt PGS.TS Đặng Thái Dương, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Giống Kỹ thuật trồng Bình Định, Chi cục Lâm nghiệp Bình Định; Ban quản lý rừng Phịng hộ, đặc dụng tỉnh Bình Định, Trung tâm Qui hoạch thiết kế Nơng nghiệp PTNT Bình Định, Trường Đại học Bình Định, đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian, thu thập số liệu tham gia nhiều ý kiến quý báu góp phần đáng kể cho đề tài Luận văn có giúp sức,chia sẻ, động viên vợ gái, người thân gia đình, bạn bè sát cánh động viên giúp đỡ mặt trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng q trình thực hiện, kiến thức cịn nhiều hạn chế, thời gian tư liệu tham khảo có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân nhận thức cần phải tiếp tục trau dồi, nghiên cứu học hỏi nhiều thời gian đến Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 TÁC GIẢ Hồ Văn Hể iii TÓM TẮT Việc lựa chọn lồi trồng thích hợp cho tỉnh Bình Định quan trọng, góp phần cải thiện đời sống kinh tế môi trường cho người dân địa phương khu vực Để giải yêu cầu đó, năm gần tỉnh Bình Định tập trung đạo nghiên cứu chọn lồi lâm nghiệp nói chung lồi Keo nói riêng để trồng rừng Xuất phát từ thực tế yêu cầu đề tài tiến hành:“Nghiên cứu tuyển chọn dịng Keo (Acacia) thích hợp phục vụ trồng rừng tỉnh Bình Định” nhằm rút số kết luận có cở khoa học việc lựa chọn dòng Keo lai phù hợp để phát triển gây trồng địa bàn tỉnh Bình Định vùng có lập địa tương tự Với mục đích: Nghiên cứu, lựa chọn lồi Keo (Acacia) dịng Keo lai (Acacia hybrid) thích hợp nhằm phát triển, gây trồng địa bàn tỉnh Bình Định Cụ thể đề tài tiến hành đánh giá trạng trồng rừng keo tỉnh Bình Định Điều tra tình hình sinh trưởng lồi keo cấp tuổi từ so sánh lựa chọn lồi trồng phù hợp Nghiên cứu so sánh dòng Keo lai (Acacia hybrid) tiêu sinh trưởng, sinh khối, khả cố định bon từ lựa chọn dịng keo lai thích hợp Phương pháp nghiên cứu: kế thừa số liệu có sẵn; dùng cơng cụ PRA; Lập tiêu chuẩn điển hình để điều tra dịng lập ơ/mỗi điều kiện lập địa, tiến hành đo đếm tiêu chu vi thân vị trí 1,3m (D1,3); đo chiều cao vút (Hvn); chiều cao cành (Hdc) thể tích thân Chọn tiêu chuẩn trung bình tồn lâm phần để xác định sinh khối hàm lượng bon cố định dòng Dùng phương pháp phân tích phương sai nhân tố lần lặp tiêu chuẩn student để chọn công thức tốt Kết đề tài chọn lồi Keo lai lồi có sinh trưởng, sinh khối khả cố định CO2 lớn hẵn keo tràm keo tai tượng Trong dòng keo lai BV16, BV33, BV71, BV73, BV75 đề tài chọn dịng keo BV71 BV73 có sinh trưởng, sinh khối, cố định CO2 lớn so với dịng khác Vì đề tài xác định lồi keo lai với dịng BV71 BV73 trồng phù hợp vùng đất đồi tỉnh Bình Định, đề nghị tiếp tục nhân giống gây trồng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận .3 1.1.1 Giống lâm nghiệp 1.1.2 Cây giống .4 1.1.3 Khảo nghiệm đánh giá giống 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Tổng quan nghiên cứu loài Keo 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Keo lai 11 1.3.3 Tình hình nghiên cứu phát triển lồi Keo (Acacia) nước ta .12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Tình hình khu vực nghiên cứu 18 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất tình hình trồng keo tỉnh Bình Định 18 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng số lồi keo tỉnh Bình Định 18 2.2.4 Nghiên cứu sinh trưởng dịng keo lai trồng tỉnh Bình Định 18 2.2.5 Nghiên cứu sinh khối cố định CO2 số dịng Keo lai Bình Định .18 v 2.2.6 Đánh giá, đề xuất dòng Keo trồng phù hợp cho tỉnh Bình Định 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp luận 19 2.3.2 Các phương pháp cụ thể 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Tình hình khu vực nghiên cứu 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2 Hiện trạng sử dụng đất tình hình trồng keo tỉnh Bình Định 45 3.2.1 Đánh giá chung trạng đất lâm nghiệp loại rừng Bình Định .45 3.2.2 Đánh giá trạng trồng Keo 47 3.2.3 Hiện trạng kỹ thuât trồng Keo lai tỉnh Bình Định .49 3.3 Đặc điểm sinh trưởng số loài keo tỉnh Bình Định .52 3.3.1 Nghiên cứu sinh trưởng để chọn loài Keo trồng rừng địa bàn tỉnh Bình Định .52 3.3.2 Phân tích chọn lồi keo trồng cho tỉnh Bình Định 56 3.4 Nghiên cứu sinh trưởng dòng Keo lai trồng tỉnh Bình Định 57 3.4.1 Đặc điểm sinh trưởng đường kính gốc dịng vơ tính Keo lai 57 3.5 Sinh khối cố định cacbon dòng Keo lai 62 3.5.1 Sinh khối 62 3.5.2 Lượng carbon hấp thụ dịng Keo với sinh khối tươi 63 3.6 Đề xuất dòng Keo lai trồng phù hợp địa bàn tỉnh Bình Định 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 4.1 Kết luận 67 4.2 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu/ Chữ viết Chú thích D1.3 : Đường kính ngang ngực Hvn : Chiều cao vút KTCT : Kỹ thuật trồng NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn CT : Chương trình DT : Đơng Tây NB : Nam Bắc TB : Trung bình RĐD : Rừng đặc dụng RPH : Rừng phòng hộ RSX : Rừng sản xuất QH3LR : Quy hoạch ba loại rừng GCN QSD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TB : Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích phân bố loại rừng tỉnh Bình Định 35 Bảng 3.2 Phân bố diện tích loại rừng đất rừng 35 Bảng 3.3 Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh (GDP) năm 2011-2015 40 Bảng 3.4 Thống kê diện tích loại rừng tỉnh Bình Định năm 2015 (ha) 46 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bình Định 47 Bảng 3.6 Thống kê diện tích trồng Keo tỉnh Bình Định 48 Bảng 3.7 So sánh sinh trưởng D1.3 rừng năm tuổi (đơn vị: cm) 52 Bảng 3.8 So sánh sinh trưởng Hvn rừng năm tuổi 54 Bảng 3.9 So sánh sinh trưởng V rừng năm tuổi 55 Bảng 3.10 Sinh trưởng đường kính gốc dịng vơ tính Keo lai (Đơn vị: cm) .57 Bảng 3.11 Sinh trưởng chiều cao vút trung bình dịng 59 Bảng 3.12 Nghiên cứu thể tích dịng vơ tính (Đơn vị: m3) .60 Bảng 3.13 So sánh tăng trưởng thể tích theo cặp đôi 62 Bảng 3.14 Sinh khối tươi dòng Keo (kg/cây) 62 Bảng 3.15 Khả cố định CO2 dòng Keo (kg CO2/cây) 64 Bảng 3.16 Lựa chọn dịng Keo thích hợp cách cho điểm 65 Bảng 3.17 Bảng xếp hạng tiêu với tiêu đường kính hệ số 66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Bản đồ hành Bình Định .26 Hình 3.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Định năm 2015 .39 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ loại rừng tỉnh Bình Định năm 2015 46 Hình 3.4 Biểu đồ thay đổi diện tích trồng Keo Bình định qua năm .49 Hình 3.5 So sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực lồi keo .53 Hình 3.6 So sánh sinh trưởng chiều cao vút loài keo .55 Hình 3.7 So sánh sinh trưởng thể tích lồi keo 56 Hình 3.8 Sinh trưởng đường kính gốc dịng vơ tính Keo lai 58 Hình 3.9 Sinh trưởng chiều cao dịng vơ tính Keo lai 60 Hình 3.10 Sinh trưởng thể tích dịng vơ tính Keo lai 61 Hình 3.11 Mơ hình sinh khối tươi dịng Keo lai .63 Hình 3.12 Mơ tả khả cố định CO2 dòng Keo 64 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trồng rừng phát triển rừng trồng có vai trò quan trọng đời sống nay, bên cạnh giá trị to lớn mang lại mặt sinh thái môi trường, trồng rừng sản xuất giúp cải thiện đời sống người dân, nâng cao thu nhập cho người trồng Việc lựa cho loài trồng thích hợp vùng sinh thái lập địa nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đầu quan trọng, khơng địi hỏi tham gia tất quan ban ngành mà sở thích người trồng Ở Việt Nam nói chung tỉnh khu vực miền Trung nói riêng Keo đối tượng trồng nhận nhiều quan tâm nghiên cứu trồng phát triển, so với loài khác loài sinh trưởng phát triển nhanh dạng lập địa, đứng mặt phương diện kinh tế loài Keo lai người dân ưa chuộng trồng phổ biến, mang lại thu nhập cao so với thời điểm Các lồi Keo nói chung thể sinh trưởng thích nghi tốt có rễ phát triển nhanh, có khả cạnh tranh với nhiều lồi cỏ dại, số lài khác có khả chịu nóng, chịu hạn tốt đồng thời cải tạo mơi trường cố định CO Bình Định tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam với địa hình tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ tây sang đơng Phía tây tỉnh vùng núi, vùng trung du vùng ven biển Các dạng địa hình phổ biến dãy núi cao, đồi thấp xen lẫn thung lũng hẹp, đồng lòng chảo, đồng duyên hải bị chia nhỏ nhánh núi đâm biển Ngoài cồn cát ven biển có độ dốc khơng đối xứng hướng sườn đông tây, thực tế địa hình địa bàn tỉnh Bình Định Về cấu trồng địa bàn tỉnh nhiều hạn chế, đất lâm nghiệp rừng điều kiện đất đai bị suy thối, khí hậu khắc nghiệt việc lựa chọn cấu trồng lâm nghiệp khó khăn, hầu hết sử dụng loài cải tạo đất, mọc nhanh (các lồi Keo Acacia) cho trồng rừng phịng hộ, sản xuất Keo Lai (Acacia hybrid) lai giống Keo Lá Tràm Keo Tai Tượng) trồng lâm nghiệp có ưu vượt trội bố mẹ suất rừng tính chống chịu điều kiện khắc nghiệt khí hậu, nhiên việc sử dụng giống xơ bồ, khó kiểm sốt nên chất lượng rừng trồng chưa cao, dễ bị phân ly Việc lựa chọn lồi trồng thích hợp cho tỉnh Bình Định quan trọng, góp phần cải thiện đời sống kinh tế môi trường cho người dân địa phương khu vực Để giải yêu cầu đó, năm gần tỉnh Bình Định tập trung đạo nghiên cứu chọn lồi lâm nghiệp nói chung lồi Keo nói riêng để trồng rừng Xuất phát từ thực tế yêu cầu đề tài tiến hành:“Nghiên cứu tuyển chọn dịng Keo (Acacia) thích hợp phục vụ trồng rừng tỉnh Bình Định” nhằm rút số kết luận có cở khoa học việc lựa chọn dòng Keo lai phù hợp để phát triển gây trồng địa bàn tỉnh Bình Định vùng có lập địa tương tự Mục đích đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, lựa chọn loài Keo (Acacia) dịng Keo lai (Acacia hybrid) thích hợp nhằm phát triển, gây trồng địa bàn tỉnh Bình Định 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng trồng rừng keo tỉnh Bình Định - Lựa chọn đề xuất lồi Keo (Acacia) dịng Keo lai (Acacia hybrid) thích hợp để gây trồng địa bàn tỉnh Bình Định Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1) Ý nghĩa khoa học - Bước đầu xây dựng sở lý luận phát triển rừng theo hướng bền vững đảm bảo yếu tố kinh tế, xã hội môi trường - Bổ sung cấu giống trồng lâm nghiệp cho suất cao đánh giá dòng BV71, BV73, BV75, BV33, BV16 địa bàn tỉnh Bình Định; Trên sở xác định dòng vượt trội suất, sản lượng rừng trồng góp phần nâng cao tính lựa chọn trồng trồng rừng - Xây dựng sở lý luận phát triển rừng theo hướng bền vững đảm bảo yếu tố kinh tế, xã hội môi trường - Bổ sung cấu giống trồng lâm nghiệp cho suất cao Đồng thời đánh giá dịng Keo lai có so sánh với dòng Keo BV71, BV73, BV75 trồng thử nghiệm - Xây dựng phương pháp chung để đánh giá lượng lợi ích mơi trường 2) Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu làm sở để tỉnh, huyện, xã chủ đất lâm nghiệp lựa chọn lồi/dịng Keo có suất cao cho trồng rừng, ưu tiên trồng rừng sản xuất - Đánh giá sinh trưởng, sinh khối, môi trường, cải tạo đất làm sở thuyết phục hộ gia đình, cá nhân tham gia phát triển rừng thấy loại lợi ích hiệu trồng rừng Keo mang lại - Xây dựng vùng phù hợp cho phát triển loài Keo địa bàn tồn tỉnh, góp phần khẳng định sở khoa học cho việc xây dựng vùng qui hoạch lâm nghiệp ... đạo nghiên cứu chọn lồi lâm nghiệp nói chung lồi Keo nói riêng để trồng rừng Xuất phát từ thực tế yêu cầu đề tài tiến hành:? ?Nghiên cứu tuyển chọn dịng Keo (Acacia) thích hợp phục vụ trồng rừng tỉnh. .. hình trồng keo tỉnh Bình Định 18 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng số lồi keo tỉnh Bình Định 18 2.2.4 Nghiên cứu sinh trưởng dịng keo lai trồng tỉnh Bình Định 18 2.2.5 Nghiên cứu sinh khối cố định. .. Nghiên cứu, lựa chọn loài Keo (Acacia) dịng Keo lai (Acacia hybrid) thích hợp nhằm phát triển, gây trồng địa bàn tỉnh Bình Định 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng trồng rừng keo tỉnh Bình Định