1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên an toàn, tỉnh bình định

114 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày 24 tháng năm 2016 Học viên Vũ Đình Điệp ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm học trường Đại học Nơng lâm, trí Ban giám hiệu nhà trường, khoa đào tạo Sau đại học, thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Tồn, tỉnh Bình Định” Để hồn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi ln nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, quan, gia đình, thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa Lâm học, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Định, Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn, Chi cục thống kê huyện An Lão, UBND xã An Toàn, cộng đồng thơn An Tồn 1, An Tồn An Tồn Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Quang Vĩnh, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Do q trình thực luận văn cịn có nhiều hạn chế mặt thời gian, kinh nghiệm, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 24 tháng năm 2016 Tác giả Vũ Đình Điệp iii TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý bảo vệ rừng nhằm đề xuất xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Tồn, tỉnh Bình Định Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Các văn chủ trương, sách nhà nước; nghiên cứu nước liên quan đến đồng quản lý rừng - Số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tài nguyên rừng Khu BTTN An Toàn 2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Phương pháp điều tra nơng thơn - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích SWOT - Sơ đồ Venn Kết nghiên cứu 3.1 Đánh giá giá trị bảo tồn thiên nhiên, sinh thái nhân văn phát triển du lịch Về thực vật có 547 lồi thực vật bậc cao thuộc 304 chi 110 họ ngành, có 10 lồi thực vật thuộc diện q 04 lồi đặc hữu; động vật có 300 lồi thuộc 92 họ, 28 lớp động vật có xương sống Thú, Chim, Bị sát Lưỡng thê, có 72 lồi động vật q có 14 lồi đặc hữu 3.2 Thực trạng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn - Lực lượng mỏng quản lý diện tích rừng rộng lớn, sở hạ tầng trang thiết bị thiếu thốn thách thức lớn hoạt động quản lý bảo tồn Khu BTTN An Toàn - Đời sống cộng đồng người dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, như: Đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ trái phép, khai thác củi, khai thác LSNG iv 3.3 Đề xuất xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn - Nguyên tắc tổ chức đồng quản lý gồm có nguyên tắc hợp tác bản: (1) nguyên tắc pháp lý; (2) nguyên tắc tự nguyện; (3) nguyên tắc công khai minh bạch; (4) nguyên tắc đảm bảo nguồn lực; (5) ngun tắc bình đẳng, cơng bằng; (6) ngun tắc bền vững ổn định - Tiến trình thực đồng quản lý đề xuất thông qua bước: (1) họp thống đối tác; (2) đánh giá giá trị tài nguyên; (3) thành lập hội đồng, xây dựng quy chế hoạt động thỏa thuận đồng quản lý; (4) trình cấp thẩm quyền phê duyệt quy chế; (5) tổ chức thực ĐQL; (6) theo dõi, giám sát; (7) bổ sung, điều chỉnh quy chế cho phù hợp - Đề xuất xây dựng mơ hình đồng quản lý gồm phận chính: Hội đồng đồng quản lý rừng cấp xã, hội đồng đồng quản lý rừng cấp thôn hội đồng giám sát, đánh giá 3.4 Đề xuất số giải pháp thực mô hình đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn - Giải pháp tổ chức quản lý - Giải pháp tuyên truyền phổ biến sách đồng quản lý - Hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân tham gia đồng quản lý tài nguyên rừng - Giải pháp vốn đầu tư - Chuyển giao khoa học công nghệ v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Những điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1 Nhận thức chung đồng quản lý 1.1.2 Tính đa dạng chủ thể hình thức quản lý tài nguyên .5 1.1.3 Đồng quản lý kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững 1.1.4 Đồng quản lý dựa sở phối hợp lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng 1.1.5 Đồng quản lý với việc bảo tồn sắc văn hóa cộng đồng chiến lược xóa đói giảm nghèo 1.1.6 Cơ sở pháp lý khn khổ sách đồng quản lý 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thực giới 10 1.2.2 Nghiên cứu, thực đồng quản lý tài nguyên rừng Việt Nam .13 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 vi 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã An Toàn đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn 15 2.3.2 Hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn 15 2.3.3 Đề xuất xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn 16 2.3.4 Đề xuất số giải pháp thực mơ hình đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn .16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 16 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 17 2.4.3 Xử lý phân tích số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn .19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .19 3.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội .29 3.2 Đánh giá giá trị bảo tồn thiên nhiên, sinh thái nhân văn phát triển du lịch 35 3.2.1 Giá trị bảo tồn thiên nhiên 35 3.2.2 Các giá trị bảo tồn nhân văn 37 3.2.3 Giá trị kinh tế phòng hộ .37 3.2.4 Giá trị phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng 37 3.2.5 Giá trị tiềm nghiên cứu khoa học 38 3.3 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn 38 3.3.1 Cơ cấu tổ chức, quản lý 38 3.3.2 Những mối đe dọa công tác quản lý bảo vệ rừng 39 vii 3.4 Phân tích vai trò, chức bên liên đồng quản lý rừng 48 3.4.1 Xác định đối tác tham gia đồng quản lý rừng .48 3.4.2 Vai trò bên liên quan đồng quản lý rừng .48 3.4.3 Phân tích mối quan tâm mâu thuẫn ảnh hưởng đến liên kết bên liên quan đến đồng quản lý 54 3.5 Phân tích kiến thức địa đồng quản lý sử dụng tài nguyên .58 3.5.1 Những vấn đề chung kiến thức địa 58 3.5.2 Kiến thức địa cộng đồng dân cư xã An Toàn .59 3.6 Những thuận lợi khó khăn thực đồng quản lý .62 3.6.1 Thuận lợi .62 3.6.2 Khó khăn 62 3.7 Đề xuất xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn .63 3.7.1 Thiết lập nguyên tắc tổ chức đồng quản lý 63 3.7.2 Đề xuất tiến trình thực đồng quản lý 67 3.7.3 Đề xuất cấu tổ chức, máy đồng quản lý 69 3.8 Đề xuất số giải pháp thực mơ hình đồng quản lý rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên An Toàn 74 3.8.1 Kiện toàn cấu tổ chức Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 74 3.8.2 Tuyên truyền phổ biến sách đồng quản lý 76 3.8.3 Hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân tham gia đồng quản lý tài nguyên rừng .77 3.8.4 Giải pháp vốn đầu tư .77 3.8.5 Chuyển giao khoa học công nghệ 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 Kết luận 80 Đề nghị 82 PHỤ LỤC 86 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban Quản lý BTTN : Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐQL : Đồng quản lý FAO : Tổ chức nông nghiệp lương thực giới FFI : Tổ chức động thực vật giới HGĐ : Hộ gia đình IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới LSNG : Lâm sản gỗ NN PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn PRA : Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân QHNNNT Quy hoạch Nông nghiệp nông thôn RRA : Đánh giá nhanh nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân VCF : Quỹ bảo tồn Việt Nam VQG : Vườn Quốc gia ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích kiểu thảm thực vật 23 Bảng 3.2: Thành phần thực vật bậc cao khu bảo tồn 28 Bảng 3.3: Kết điều tra khu hệ động vật rừng 29 Bảng 3.4: So sánh khu hệ thực vật Khu BTTN An Toàn với số vườn Quốc Gia Khu BTTN khác 35 Bảng 3.5: So sánh khu hệ động vật Khu BTTN An Toàn với số vườn Quốc Gia Khu BTTN khác 36 Bảng 3.6: Tổng hợp mối đe dọa công tác quản lý Khu bảo tồn 40 Bảng 3.7: Mức độ đốt nương làm rẫy hộ gia đình 42 Bảng 3.8: Mức độ khai thác gỗ hộ gia đình 44 Bảng 3.9: Mức độ khai thác củi hộ gia đình 45 Bảng 3.10: Mức độ khai thác LSNG hộ gia đình 47 Bảng 3.11: Phân tích mối quan tâm vai trị bên liên quan 54 Bảng 3.12: Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác đối tác 56 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy BQL rừng đặc dụng An Toàn 39 Hình 3.2: Biểu đồ mức độ đốt nương làm rẫy HGĐ 43 Hình 3.3: Biểu đồ mức độ khai thác tài nguyên gỗ HGD khu vực nghiên cứu 44 Hình 3.4: Biểu đồ mức độ khai thác củi Hộ gia đình 46 Hình 3.5 Biểu đồ mức độ khai thác lâm sản gỗ HGĐ .47 Hình 3.6: Sơ đồ Venn Khu BTTN An toàn 49 Hình 3.7: Sơ đồ đối tác tham gia đồng quản lý .58 Hình 3.8: Sơ đồ nguyên tắc thực đồng quản lý rừng 63 Hình 3.9: Sơ đồ tiến trình thực đồng quản lý .68 Hình 3.10: Sơ đồ cấu tổ chức đồng quản lý rừng Khu BTTN An Tồn 69 90 Tìm hiểu giải pháp BVR có hiệu dựa vào cộng đồng Mức độ ưu tiên Giải pháp Trung Cao Thấp bình Các giải pháp sách Các giải pháp tổ chức Các giải pháp đào tạo, tập huấn, chuyển giao công nghệ Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật Các ý kiến khác 91 PHỤ LỤC 02: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ THÔN, BẢN Xã: An Tồn Thơn Ngày vấn: …/…./2015 Thông tin chung Số Số hộ Phân loại hộ Nữ Thu nhập đ/tháng Người vấn…………………… Lao động Số tháng thiếu ăn Dân tộc Kinh Bana Hre Mô tả điều kiện hộ Hộ nghèo, đói Hộ trung bình Hộ khá, giàu Các vấn đề thơn Kể số vấn đề khó khăn thuận lợi thôn đời sống, đặc biệt vấn đề liên quan đến quản lý rừng Vấn đề Thuận lợi Khó khăn Biện pháp khắc phục làm Tham gia bảo vệ phát triển rừng Bảo vệ rừng Diện Đầu tư Số hộ tích (đ/ha/năm) Trồng rừng Số hộ Diện tích Đầu tư (đ/ha/năm) Rừng giao cho cộng đồng khơng? Nếu có đâu? ha? đại diện quản lý Trước rừng quản lý? Người khác có vào khu rừng giao để lấy lâm sản khơng? Nếu có cách giải nào? Truyền thống thể chế địa Mơ tả tóm tắt số truyền thống thơn 92 Các luật lệ truyền thống thể chế tồn thôn áp dụng luật lệ truyền Với người thôn: thống Các luật lệ truyền thống trì nào? Khu vực cấm khơng Các khu vực làng: sử dụng, kiêng cữ Với người ngồi: Các khu vực rừng: Rừng thơn Kể khu rừng riêng thôn, rừng bị cấm sử dụng thôn trước Người đại diện quản lý rừng Những quy định cấm Quy định xử phạt cách sử dụng sản phẩm thu từ phạt Các luật lệ có cịn trì khơng, khơng lý sao? Luật lệ có lâm nghiệp sử dụng khơng đưa vào quy ước bảo vệ rừng có hợp lý không? Nông nghiệp chăn nuôi Nông sản Loại nơng sản Diện tích Năng suất Tỷ lệ dùng Tỷ lệ bán Giá bán Giá bán Nơi bán Vật nuôi Vật nuôi Số lượng Tỷ lệ dùng Tỷ lệ bán Lâm sản Tên Tên địa lâm phương sản Người Bộ Khối Sử lấy Mùa phân lượng dụng (nam/ lấy lấy lấy/năm (%) nữ) Sử dụng làm Tình Cách Bán Giá trạng quản (%) bán so với lý trước 93 Buôn bán Chợ chợ gần nhất, khoảng cách đến thơn, loại hàng hố Các điểm bán hàng, điểm mua lâm sản, động vật Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng Mức Sản phẩm Thuận lợi Khó khăn độ Lúa nương Chăn ni Trâu, Bị, Lợn Cây trồng nương Gỗ, tre, nứa, động vật rừng Củi đun sản phẩm khác Tiềm BVR cộng đồng dân cư thôn, Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức 10 Vai trò bên liên quan công tác BVR Người dân cộng đồng Tổ BVR Các tổ chức, đồn thể Lãnh đạo Chính quyền xã Hạt Kiểm lâm Chủ rừng địa bàn Cộng đồng khác Người khai thác, buôn bán lâm sản Cộng đồng thôn, UBND huyện 11 Mối quan tâm đến tài nguyên rừng bên liên quan Những Mối quan tân Nhiệm vụ khó khăn, Các bên liên quan đến tài nguyên BVR vướng rừng mắc Người dân cộng đồng Tổ BVR Các tổ chức, đoàn thể Giải pháp Mức độ Ghi 94 Lãnh đạo Chính quyền xã Hạt Kiểm lâm Chủ rừng địa bàn Cộng đồng khác Người khai thác, buôn bán lâm sản Cộng đồng thôn, UBND huyện 12 Tìm hiểu giải pháp bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Mức độ ưu tiên Giải pháp Trung Cao Thấp bình Các giải pháp sách Các giải pháp tổ chức Các giải pháp đào tạo, tập huấn, chuyển giao công nghệ Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật Giải pháp PCCCR Các giải pháp khác Các ý kiến khác 95 PHỤ LỤC 03: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Tên chủ hộ: Người vấn: Nam  Nữ  Tên Thơn: , xã: An Tồn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định Ngày vấn: Người vấn: A Tình hình chung 1- Gia đình ơng/bà có người? , Bao gồm: Stt Tên Tuổi Giới tính Trình độ Nghề nghiệp Ghi Tuổi 55: người 2- Thành phần dân tộc: Kinh  ; Bana  ; Hre  ; Khác  3- Tơn giáo: 4- Gia đình ơng/bà sống từ lâu phải không? Đúng  Sai  5- Nếu sai, ông/bà chuyển từ đâu đến? Chuyển từ (Năm nào)? 6- Xin ông/ bà cho biết gia đình ơng bà có tài sản không? Nhà ở: Kiên cố  Bán kiên cố  Cấp  Nhà tạm  Loại khác: Phương tiện lại: Xe máy  Xe đạp  Loại khác: Phương tiện thông tin: Tivi  Đài  Loại khác  Các loại tài sản khác: Tổng giá trị tài sản: 30 triệu  96 B Tình hình đất đai tài ngun rừng 7- Xin ơng/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình ? Loại đất Diện tích (m2) Năng suất Thu nhập Loài trồng Đất ruộng lúa nước Đất lúa nương Đất nương (trồng hoa màu) Đất vườn hộ Đất trồng LN Đất trồng CN Đất khác Hiện nay, gia đình ông/bà có th-ờng xuyên vào rừng không? Hàng ngày Hàng tuần Gia đình ông/bà có khai thác gỗ rừng không? Hàng tháng Có Không + Gia đình ông/bà khai thác gỗ lần năm? - lÇn  - lÇn  - lần Đáp án khác: + Khối l-ợng lần m3 ? 0,1 - 0,5 m3  0,5 - m3  - 1,5 m3 Đáp án khác: + Nhu cầu sử dụng gỗ gia đình năm ? - m3  - m3 - 10 m3 Đáp án khác 10 Gia đình ông/bà có khai thác củi rừng không? Có Không + Gia đình ông/bà khai thác cđi mÊy lÇn tn ? lÇn  lần lần Đáp án khác: + Khối l-ợng lần m ? 0,1 - 0,5 m3  0,5 - m3  - 1,5 m3 Đáp án khác: + Nhu cầu sử dụng củi gia đình năm ? - m3 - m3  - m3  Đáp án khác 11 Gia đình ông/ bà có chăn thả loại gia súc sau rừng không? Trâu Bò Dê Con khác: + Số l-ợng gia súc thả rông rừng ? -  - - 10 Đáp án khác: + Gia đình thả rông trâu, bò, dê lÇn tuÇn ? lÇn  lÇn  lần Đáp án khác: + Thức ăn cho gia súc gia đình thu hái từ rừng lần ? 0,5 - kg  - kg  - kg Đáp án khác: + Nhu cầu thức ăn cho gia súc gia đình năm bao nhiªu ? 30 - 50 kg  50 - 70 kg 70- 100 kg Đáp án khác: 97 12 Gia đình ông/bà có khai thác số loại Lâm sản gỗ (LSNG) sau rừng không ? Cây làm thuốc Rau, măng, củ, Mật ong Song, mây, cọ Dong, riềng Nấm, mộc nhĩ Săn bắn động vật + Gia đình ông/bà khai thác loại lâm sản gỗ lần tuần? lần lần lần Đáp án khác: + Gia đình ông/bà khai thác với khối l-ợng lần ? - kg - kg - kg Đáp ¸n kh¸c: + Nhu cÇu sư dơng LSNG cđa gia đình năm ? 30 - 50 kg  50 - 70 kg  70 - 90 kg Đáp án khác: 13 Gia đình ông/bà có làm n-ơng rẫy không ? Có Không + Diện tích n-ơng rẫy gia đình ? 1.000 - 3.000 m2 3.000 - 6.000 m2  5.000 - 10.000 m2  + Gia đình ông bà có đốt n-ơng làm rẫy không ? Có Không + Gia đình ông/bà đốt n-ơng làm rẫy lần năm ? lÇn  lÇn  lÇn  + Gia đình ông/bà thu nhập từ n-ơng rẫy năm ? triệu - triệu đồng  triÖu - triÖu  triÖu - triƯu  14 Xin ơng/bà cho biết mức độ quan trọng tài nguyên rừng đồng? Sản phm Mc Thun li Đáp án khác: Đáp ¸n kh¸c: §¸p ¸n kh¸c: sống cộng Khó khăn Lúa nương Chăn ni Cây trồng nương Gỗ, tre, nứa ĐV rừng Củi đun SP khác Các vấn để khác 15 Xin ông/bà cho biết nguyện vọng tham gia quản lý bảo vệ rừng - Tham gia QLBVR cộng đồng: Có: ; Không:  - Tham gia vào tổ BVR: Có: ; Khơng:  - Cung cấp thơng tin: Có: ; Khơng:  - Tự nhận khốn BVR: Có: ; Khơng:  - Nhận trồng rừng: Có: ; Khơng:  - Nhận khoanh ni rừng: Có: ; Khơng:  Giải pháp 98 16 Nhận thức giá trị bảo tồn Nội dung Đồng ý Khơng có ý kiến Khơng đồng ý Tốt Bình thường Khơng liên quan Giảm diện tích rừng làm giảm số lồi động vật sống Sống gần rừng mang lại cho người nhiều lợi ích Luật bảo vệ rừng công người Chim, thú giúp rừng tái sinh sau bị chặt Nếu người hiểu vấn đề chặt phá rừng gây họ khơng phá rừng Khơng cịn hổ gần rừng chúng rời nơi khác Giảm diện tích rừng giảm số lượng loại động vật sống Tơi hiểu luật bảo vệ rừng có nghĩa gia đình tơi Nếu sở hữu vùng rừng chặt sử dụng đất cho mục đích khác 10 Chúng ta nên chuyển rừng thành khu bảo tồn 11 Cách tốt để nhận thông tin? a).Báo b) TiVi c) Đài d) áp phích tuyên truyền e) Tờ rơi tuyên truyền f) Họp thôn g) Thông báo loa truyền h) Băng, đĩa chứa đựng thơng tin 17 Câu hỏi thăm dị giới Câu hỏi thăm dò Ai người vất vả cơng việc hàng ngày gia đình? Ai người có quyền quản lý tài gia đình? Ai người định quan trọng liên quan đến gia đình? Nam Nữ 99 PHỤ LỤC 04: BẢN ĐỒ PHÂN KHU CHỨC NĂNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN AN TOÀN 100 PHỤ LỤC 05: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN AN TOÀN Loại đất, loại rừng STT Tổng (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích khu bảo tồn 22.450,0 100,0 Đất lâm nghiệp 22.296,0 99,3 Đất có rừng tự nhiên 19.784,0 88,1 1.1.1 Rừng giàu 11.727,8 52,2 1.1.2 Rừng trung bình 981,5 4,4 1.1.3 Rừng nghèo 214,8 1,0 1.1.4 Rừng non 6.859,9 30,6 1.1 1.2 Đất có rừng trồng 48,3 0,2 1.3 Đất chưa có rừng 2.463,7 11,0 626,2 2,8 1.232,6 5,5 1.3.1 Đất trống trảng cỏ (Ia) 1.3.2 Đất trống bụi (Ib) 1.3.3 Đất trống gỗ rải rác (Ic) 604,9 2,7 Đất sản xuất nông nghiệp 150,0 0,7 16,3 0,1 133,7 0,6 Đất phi nông nghiệp 4,0 0,02 Đất 4,0 0,02 2.1 Đất trồng lúa 2.2 Nương rẫy 3.1 (Nguồn: Báo cáo Quy hoạch Bảo tồn phát triển bền vững Khu BTTN An Toàn đến năm 2020) 101 PHỤ LỤC 06: DANH MỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN AN TOÀN TT Tên Việt nam Tên khoa học Họ thực vật Tổng Cấp SĐVN NĐ32 TT59 8 A Thực vật hạt kín Magnoliophyta Ba gạc to Rauvolfia cambodiana APOCYNACEAE VU Cà te Afzelia xylocarpa CAESALPINIACEAE EN IIA Giáng hương Pterocarpus macrocarpus FABACEAE EN IIA Thuần phục Homalomena pierreana ARACEAE VU Ngải cau Curculigo orchioides HYPOXIDACEAE EN Trầm hương Aquilaria crassna THYMELEACEAE EN Trắc mật Dalbergia cochinchinensis FABACEAE EN Vằng đắng Coscinium fenestratum MENISPERMACEAE B Khuyết thực vật Pteridophyta Dương xỉ thân gỗ Cyathea contaminans CYATHEACEAE 10 Lan kim điệp Dendrobium chrysotosum ORCHIDACEAE PL2 IIA IIA PL2 EN (Nguồn: Kết điều tra phân loại rừng - chuyên đề điều tra nghiên cứu thảm thực vật Trung tâm QHNNNT Bình Định thực năm 2010) 102 PHỤ LỤC 07: DANH MỤC CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN AN TOÀN Lớp Nghị định 32 Sách đỏ Việt Nam TT 59 IB IIB Cộng CR EN VU DD Cộng PL1 PL2 Cộng Thú 21 30 13 10 29 Chim 10 10 12 Bò sát 11 18 2 23 21 15 23 Lưỡng thê Cộng 26 25 51 55 (Nguồn: Kết điều động vật rừng - chuyên đề điều tra nghiên cứu khu hệ động vật rừng Trung tâm QHNNNT Bình Định thực năm 2010) 103 Một số hình ảnh minh họa cho nguy thách thức công tác quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên An Tồn Hình 01: Khai thác gỗ trái phép Hình 02: Chăn thả gia súc rừng 104 Hình 03: Đốt nương làm rẫy khai thác củi Hình 04: Người dân vào rừng thu hái lâm sản gỗ ... đề đặt Khu bảo tồn thiên nhiên An Tồn, tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Tồn, tỉnh Bình Định? ?? Mục đích đề tài Nghiên cứu thực... vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Tồn 2.3.2 Hiện trạng cơng tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn - Cơ cấu tổ chức hoạt động quản lý bảo vệ rừng Khu BTTN An Tồn. .. việc đồng quản lý rừng Khu BTTN An Toàn 2.3.3 Đề xuất xây dựng mơ hình đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn - Thiết lập nguyên tắc tổ chức đồng quản lý - Tiến trình thực đồng quản lý

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w