Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng thịt bò tại huyện miền núi minh hoá, tỉnh quảng bình

139 9 0
Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng thịt bò tại huyện miền núi minh hoá, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH ANH QUỲNH NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG THỊT BÒ TẠI HUYỆN MIỀN NÚI MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUẾ- 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH ANH QUỲNH NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG THỊT BỊ TẠI HUYỆN MIỀN NÚI MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chun ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số: 60.62.01.16 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VIẾT TUÂN HUẾ- 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu, số liệu phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn địa phương Các kết nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu Học viên Đinh Anh Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu nhiều người Sau xin gửi lời bày tỏ cám ơn đến: Ban lãnh đạo trường Đại học Nơng Lâm Huế, Phịng đào tạo sau đại học, quý thầy, cô khoa Khuyến nông & Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Huế dạy dỗ, bảo ân cần, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Để hồn thành khóa luận thạc sĩ Phát triển nông thôn này, trước tiên xin chân thành cám ơn Thầy giáo TS Nguyễn Viết Tuân giảng viên hướng dẫn tận tâm hướng dẫn tận tình bảo vấn đề từ lên ý tưởng nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến quan, phòng, ban, ngành huyện Minh Hóa, đơn vị trực thuộc Phịng Nơng Nghiệp, Phịng thống kê huyện Minh Hóa, cán bộ, người dân địa phương thực nghiên cứu xã Trung Hóa, Dân Hóa, huyện Minh Hóa ,tỉnh Quảng Bình tận tình cung cấp thơng tin để tơi có đủ thực nghiên cứu Cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm tạo điều kiện cho vừa học tập vừa làm việc tốt Thừa Thiên Huế, tháng năm 2017 Học viên Đinh Anh Quỳnh iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Minh Hố huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình Được biết đến huyện nghèo tỉnh Quảng Bình, nhiên năm trở lại đây, Minh Hóa nỗ lực phát triển kinh tế, giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống đáng kể Hoạt động tạo thu nhập người dân nơi đến từ sản xuất nông- lâm – ngư nghiệp Các loại trồng cho suất thấp thách thức quyền cấp thuộc huyện Minh Hóa Tuy nhiên với chủ trương, đường lối đắn đạo phát triển kinh tế, Minh Hóa dần nghèo hoạt động lâm nghiệp chăn ni Nổi lên hoạt động chăn ni bị xem sinh kế giúp nơng hộ nghèo bền vững Hiện chất lượng đàn bị của huyện cịn chưa cao có 80% tổng đàn giống bò địa phương Người dân chưa biết áp dụng tiến KHKT tỉ lệ nơng hộ chăn ni bị theo hình thức bán thâm canh chiếm 46,34% quảng canh chiếm 51,49% Tỉ lệ nơng hộ ni bị theo hình thức sinh sản cày kéo chiếm tỉ lệ lớn với 75,41% Hình thức chăn ni chăm sóc, chất lượng đàn bị chưa cao ngun nhân làm cho người chăn ni thu lợi nhuận trung bình khoảng gần triệu đồng/con/hộ sau năm nuôi Hiện nay, kênh tiêu thụ thịt bò huyện Minh Hóa gồm kênh, chia làm nhánh tiêu thụ nội ngoại huyện, cụ thể:  Nội huyện Kênh tiêu thụ 1: Người chăn nuôi → Thu gom → Cơ sở giết mổ → Bán lẻ →Người tiêu dùng Kênh tiêu thụ 2: Người chăn nuôi → Cơ sở giết mổ → Bán lẻ → Người tiêu dùng  Ngoại huyện Kênh tiêu thụ 3: Người chăn nuôi → Thu gom huyện→ Thu gom huyện →Cơ sở giết mổ → Bán lẻ →Người tiêu dùng Trong kênh tiêu thụ thịt bị nội huyện, người chăn ni có giá trị gia tăng 19,77 ngàn đồng/1kg thịt bị 3.953 ngàn đồng/con Người thu gom ngồi thu 9,01 ngàn đồng/1kg thịt bò Tác nhân giết mổ huyện có giá trị gia tăng 12,06 nghìn đồng/1kg thịt móc hàm kênh 21,38 ngàn đồng/kg thịt bị móc hàm đảm nhận vai trò thu gom giết mổ kênh Người bán lẻ thu 6,13 6,16 ngàn đồng/kg thịt bị móc hàm kênh kênh Để nâng cao giá trị gia tăng cho người chăn ni bị, cần cải tạo nâng cao chất lượng chất lượng đàn bò, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn ni Ngồi ra, quyền cấp cần có sách hỗ trợ, khuyến khích người dân vay vốn phát triển kinh tế Thành lập hội, nhóm sở thích để người chăn ni chia sẻ học tập kinh nghiệm quý báu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Chuỗi giá trị khái niệm liên quan 1.1.2 Nội dung phân tích chuỗi giá trị ngành hàng 10 1.1.3 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị .13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 1.2.1 Thực trạng chăn ni bị Việt Nam 13 1.2.2 Tình hình chăn ni bị Việt Nam .16 1.2.3 Chủ trương sách Đảng Nhà nước chăn ni bị thịt 20 1.2.4 Thực trạng chăn ni bị tỉnh Quảng Bình 22 v 1.2.5 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 24 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài .26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: .26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 27 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 27 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3.4 Phương pháp xử lý thông tin: .28 2.3.5 Phương pháp phân tích 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Minh Hóa 30 3.1.2 Thông tin địa bàn nghiên cứu 37 3.2 Chuỗi giá trị thịt bò huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 40 3.2.1 Cấu trúc chuỗi giá trị thịt bò địa bàn huyện Minh Hóa, Quảng Bình 42 3.2.2 Các kênh tiêu thụ thịt bò huyện Minh Hóa 44 3.2.3 Đánh giá kết hoạt động chuỗi giá trị thịt bị địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 89 3.3 Các giải pháp giúp nâng cao chuỗi giá trị thịt bị cho người chăn ni địa bàn 93 3.3.1 Quan điểm phát triển ngành chăn ni bị huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 93 3.3.2 Căn khoa học đề xuất chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thịt bò 95 3.3.3 Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị thịt bị huyện Minh Hóa, Quảng Bình .99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .106 4.1 Kết luận 106 vi 4.2 Khuyến nghị 107 4.2.1 Đối với cấp quyền 107 4.2.2 Đối với tác nhân tham gia chuỗi giá trị thịt bò 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BQ Bình quân BTB Bắc trung CGT Chuỗi giá trị ĐBSCL Đồng sông cửu long ĐBSH Đồng sông hồng ĐBDTTS Đồng bào dân tộc thiểu số ĐNB Đông Nam GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật PTTN Phát triển nông thôn TACN Thức ăn chăn ni TC Tổng chi phí (Total Cost) TP Thành phố TR Tổng doanh thu (Total Revenues) UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu sản xuất Bò vàng bò lai Zêbu .14 Bảng 1.2 Năng suất thịt bò Vàng Việt Nam 15 Bảng 1.3 Quy mô đàn bò Việt Nam giai đoạn từ năm 2014 – 2016 17 Bảng 1.4 Tình hình sản lượng sản phẩm từ bò Việt Nam, giai đoạn 2014-2016 19 Bảng 3.1 Dân số nguồn lao động huyện Minh Hóa năm 2014 - 2016 33 Bảng 3.2 Cơ cấu tổng đàn sản lượng thịt gia súc huyện Minh Hóa .35 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng đất địa bàn xã Trung Hóa Dân Hóa năm 2016 37 Bảng 3.4 Tình hình dân số lao động địa bàn nghiên cứu 38 Bảng 3.5 Tình hình chăn ni xã Dân Hóa Trung Hóa năm 2016 39 Bảng 3.6 Tình hình sản lượng sản phẩm từ bị huyện Minh Hóa, giai đoạn 20142016 41 Bảng 3.7 Cơ cấu lao động phân theo nhóm nơng hộ nghiên cứu xã Dân Hóa Trung Hóa năm 2016 44 Bảng 3.8 Quy mô hoạt động sản xuất nông nghiệp phân theo nhóm hộ nghiên cứu xã Dân Hóa Trung Hóa năm 2016 46 Bảng 3.9 Các nguồn thu nhập từ phân theo nhóm hộ xã Dân Hóa Trung Hóa năm 2016 49 Bảng 3.10 Tình hình đàn bị nhóm nơng hộ nghiên cứu năm 2016 51 Bảng 3.11 Giống mục đích chăn ni bị nhóm nơng hộ xã Dân Hóa xã Trung Hóa năm 2016 54 Bảng 3.12 Phương thức chăn ni bị nhóm nơng hộ xã Dân Hóa xã Trung Hóa năm 2016 56 Bảng 3.13 Các nguồn thức ăn nông hộ sử dụng hoạt động chăn ni bị xã Dân Hóa xã Trung Hóa năm 2016 .58 Bảng 3.14 Tình hình chuồng trại chăn ni bị nơng hộ xã Dân Hóa xã Trung Hóa năm 2016 60 Bảng 3.15 Tình hình tham gia tiêm phịng cho bị nơng hộ xã Dân Hóa xã Trung Hóa năm 2016 62 113 Giá mua đầu vào bán đầu (ĐVT: Kg) Mua vào Loại sản phẩm Địa điểm mua Bán Giá mua vào (1000 đ) Địa điểm bán Giá bán (1000 đ) Bê Bò thịt tuổi Số bò nái Chỉ giá bán loại sản phẩm số thời điểm địa điểm cụ thể: 2.10 Phương tiện phục vụ cho việc thu mua Bò Loại phương tiện ĐVT Xe Cái Trại M2 Bãi đất M2 … Số lượng Năm mua/thuê Giá trị/thuê (Triệu đồng) Thời gian sử dụng 114 2.11 Chi phí cho khâu thu gom vận chuyển bị đến sở giết mổ? ( Tính cho 1xe chở bò số lượng xe ) STT Loại chi phí Cơng thu mua Vận chuyển Số lượng Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền Lái xe Xăng dầu Chi phí thú y Chi phí đường Thuế Chi khác Tổng chi phí 2.12 Ơng/ Bà thường bán bò cho ai? số lượng theo % Số lượng sau thu mua/ năm bán cho: Bán cho lò mổ địa phương Bán Cho thương lái ngoại tỉnh Bán cho thương lại tỉnh Bán cho người sản xuất 2.13 Những cho phí chăm sóc cho bị từ thu mua đến bán ( tính cho con) năm 2106 Chi phí cho thức ăn/ ngày/ Chị phí chăm sóc thú y Chi phí nhân cơng Các chi phí khác 115 PHIẾU PHỎNG VẤN CƠ SỞ GIẾT MỔ (Lớn) Ngày PV : / Địa điểm sở giết mổ: Thông tin sở giết mổ: STT Chỉ tiêu Nội dung Tên sở giết mổ Họ tên, tuổi chủ sở Số lượng lao động (Làm việc thường xuyên/ mùa vụ) Thời gian hoạt động sở giết mổ ngày Có/khơng giấy phép giết mổ Vốn hoạt động Chi phí xây dựng sở Thơng tin số lượng gia súc giết mổ STT Trâu Bò Lợn Số lượng Đơn giá giết mổ (Con/ngày) (Nghìn đồng/con) Loại gia súc giết mổ /2017 116 Ông/ bà thường mua đầu vào bỏ từ nguồn nào? Mức độ mua Thông tin số lượng giết mổ bò lò mổ STT Nội dung Loại bò giết mổ Số lượng (Con/năm) Đơn giá mua vào – bán (1000đ/kg) Các nơi tiêu thụ sản phẩm bò Bò sở mua tự tiêu thụ Bò thuê mổ sở Bị th mổ ngồi sở Ông/bà cho biết thời điểm năm sở tiến hành giết mổ tiêu thụ sản phẩm bị nhiều nhất? Lí gì? Theo ơng/bà nhu cầu thị trường sản phẩm bò nào? Theo ơng/ bà khâu/giai đoạn thường gây khó khăn cho người sản xuất? Q trình giết mổ tiêu thụ sản phẩm bò sở thường gặp khó khăn nào? 117 PHIẾU PHỎNG VẤN LÒ GIẾT MỔ (Nhỏ) Ngày PV : / Địa điểm lị mổ: Thơng tin lị mổ: STT Chỉ tiêu Nội dung Tên lò mổ Họ tên, tuổi chủ sở Số lượng lao động (Làm việc thường xuyên/ mùa vụ) Thời gian hoạt động lị mổ ngày Có/khơng giấy phép giết mổ Vốn hoạt động Chi phí xây dựng sở Thông tin số lượng gia súc giết mổ STT Trâu Bò Lợn Số lượng Đơn giá giết mổ (Con/ngày) (Nghìn đồng/con) Loại gia súc giết mổ /2017 118 Ông/ bà thường mua bò qua nguồn (tự thu mua/ qua thu gom)? Mức độ mua bị ơng bà ? Thông tin số lượng giết mổ bò lò mổ STT Nội dung Loại bò giết mổ Số lượng (Con/năm) Đơn giá (1000đ/kg) Các nơi tiêu thụ sản phẩm bò Bò lò mổ mua tự tiêu thụ Bò thuê mổ lò mổ Bò thuê mổ ngồi sở Ơng/bà cho biết tình hình tiêu thụ thịt bị lị giết mổ nào?Bao lâu bán hết khối lượng thịt bị? Theo ơng/bà nhu cầu thị trường sản phẩm bò nào? Theo ơng/ bà khâu/giai đoạn thường gây khó khăn cho người sản xuất? Q trình giết mổ tiêu thụ sản phẩm bị sở thường gặp khó khăn nào? 119 PHIẾU PHỎNG VẤN TÁC NHÂN BÁN LẺ Ngày PV : Thông tin người bán lẻ: STT Chỉ tiêu Họ tên người bán lẻ Tuổi Địa sinh sống Trình độ học vấn Là chủ hộ hay không Số năm hoạt động Thời gian hoạt động (h/ngày) Nội dung Thơng tin hình thức bán lẻ người bán lẻ(: STT Chỉ tiêu Nguồn thịt bò mua từ đâu Khối lượng mua lần/ngày Thời gian để hết khối lượng mua vào Giá mua vào – bán Địa điểm bán thịt bò Thời gian hoạt động người bán lẻ ngày/tháng/năm Vốn phục vụ cho hoạt động bán lẻ Phương tiện phục vụ/ giá phương tiện Nội dung / /2017 120 Ông/bà thường mua thịt bò để bán lẻ sở/lò giết nào? Ông/bà bán lẻ vùng nhiều (Khối lượng bán/ngày)? Ơng/bà cho biết tình hình tiêu thụ thịt bò địa bàn hoạt động nào? Ơng/bà có nhu cầu vay vốn để tiến hành mở rộng quy mô kinh doanh hay khơng? Ơng/bà thường thiếu thịt bị bán vào dịp nào? Vào dịp ơng/bà có chủ động tăng giá thịt bị bán hay khơng? Nếu có khoảng bao nhiều? Theo ơng/bà nhu cầu thịt bị thường giảm khó tiêu thụ vào dịp thời gian nào? Ơng/bà thường làm để khắc phục tình trạng đó? 9.Trong q trình tiêu thụ thịt bị ông/bà thường gặp khó khăn nào? 10 Theo ông/bà chuỗi giá trị thịt bò huyện, người nhận nhiều lợi nhuận nhất? Ai người chịu thiệt thịi nhất? Lí sao? 121 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ I – THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 1.Họ tên chủ hộ: …………………… Giới tính: Nam/Nữ:……….Tuổi:………… Dân tộc:…… Địa chỉ: 3.Trình độ văn hố: Cấp I ( ) ( ) Trung cấp Cấp II ( ) Cao đẳng ( ) Cấp III ( ) Đại học ( ) 4.Loại hộ theo phân loại xã : Giàu/ Trung bình/ Nghèo:……………… 5.Số nhân khẩu:…………… Nam:……… Nữ:……… 6.Số lao động Nông nghiệp:…………… Số lao động làm ăn xa: …………… 7/ Loại nhà tại:……………………………………………………………… II Qui mơ sản xuất hộ 1.Tình hình sử dụng đất hộ Loại đất Tổng DT Đất ở, vườn Đất lúa Đất màu Đất trồng sắn Đất trồng cỏ Đất lâm nghiệp Đất NTTS Diện tích ĐVT Giao cấp theo chương trình Đấu thầu Thuê, mướn Bìa đỏ 122 Hoạt động chăn nuôi hộ 1) Cở sở vật chất cho chăn ni Đối tượng ni Diện tích m2 Năm xây dựng Tổng chi phí Chi phí sửa chữa hàng năm Chuồng ni Trâu Bị Heo Gia cầm Qui mô đàn nuôi Đối tượng nuôi Trâu Bò Lợn - Nái - Thịt Gia cầm Gà Vịt, ngan ngỗng ĐV Khác Năm bắt đầu nuôi Qui mô ban đầu Nguồn vốn vay/hỗ trợ SỐ LỨA/NĂM Số lượng Sản lượng bán/năm ( con) 123 II Hoạt động kinh doanh hộ năm 2016 Số lượng (Kg) Sản phẩm Giá đơn vị (đồng) Giá trị – Chăn nuôi Trâu Lợn Gà Dê II – Trồng trọt Lúa Ngô Cây công nghiệp Cây LN III – Thủy sản Cá, baba IV - Thu nhập khác Tổng số III – Thông tin chăn nuôi bị 1) Gia đình ta chăn ni bị mục đích chủ yếu là: Chuyên thịt ( ); Cày kéo – bán thịt ( ); Sinh sản – bán thịt ( ); Khác ( ); 2) Có tham gia tập huấn chăn ni bị khơng? : Có ( .) Không ( .) 3) Hiện trạng quy mô chăn ni, ước tính giá trị nguồn gốc loại bò hộ? Tổng: 124 Độ tuổi bị Số lượng (tháng tuổi) (con) Tổng ước tính giá trị (nếu bán) Giống bò Nguồn gốc Giá sở Giá lò mổ (triệu đồng) 1-12 13-24 25-36 >36 Sản phẩm bò bán năm 2016 Loại bò Tuổi Trọng lượng bán Bê (Bò đực Bò nái tơ Bò nái sinh sản Nái loại thải Hình thức chăn ni: a) Chăn thả tự (thả rơng) Mơ tả q trình (nếu có): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b) Bán chăn thả (sáng chăn tối dẫn chuồng) Mơ tả q trình (nếu có): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c) Ni nhốt (nhốt 100% thời gian) Mơ tả q trình (nếu có): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… d) Khác Mơ tả q trình (nếu có): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 125 6.- Thức ăn thường sử dụng cho chăn ni bị gia đình ta gồm loại nào? Nguồn gốc loại thức ăn (phát triển tự nhiên; cải tạo; trồng mới; sản phẩm phụ trồng trọt; mua ngoài) STT Loại thức ăn bổ sung Số lượng/con Đơn giá Giá trị Chi phí Dịch vụ thú y: STT Đối tượng bò Bê Bò nái sinh sản Bò đực Tiêm phịng dịch/năm Chữa bệnh/năm Tổng chi phí cho /con III THÔNG TIN VỀ TIÊU THỤ THỊT BÒ lượng sản phẩm hộ bán qua năm Hình thức bán Bán nhà cho thương lái Tự mổ giết thịt để bán Bán chợ địa phương Bán lò mỗ Khác (cụ thể) Số Giá TB/con Số bán năm 2016 2105 2104 126 Xin cho biết giá bán kênh thơng tin tiêu thụ bị, hộ sản xuất nhận từ : Người thu gom ( ) Người bán bn ( ) Người hàng xóm ( ) HTX ( ) Kênh thông tin đại chúng ( ) Người bán lẻ ( ) Khuyến nông ( ) Kênh khác ( ) Xin cho biết mức độ liên kết hộ chăn ni bị với tư thương khác: Với người thu gom: (……) Thường xuyên, chặt chẽ (……) Không thường xuyên Với người bán buôn: (……) Thường xuyên, chặt chẽ (……) Không thường xuyên Với người bán lẻ: Thường xuyên, chặt chẽ (……) Không thường xuyên (……) Với tác nhân khác: Thường xuyên, chặt chẽ (……) Khơng thường xun (……) IV Chính sách hỗ trợ phát triển chăn ni bị Gia đình ơng\bà có nhận chương trình dự án hỗ trợ chăn ni bị khơng? Nếu có cụ thể hỗ trợ nào?: Nếu khơng sao? Tại thơn xã chưa có dự án (… ) Gia đình chưa phải hộ lựa chọn (… ); Nguyên nhân khác: (… ); Theo ông\bà khả ảnh hưởng sách hỗ trợ tới hiệu chăn ni bị mức độ nào? Cao: (… ); Trung bình: (… ); Thấp: (… ) V Đề xuất khác hộ nhằm cải thiện thu nhập hộ chăn ni bị? (Lựa chọn hay nhiều đáp án) Đào tạo cho đội ngũ thú y viên Cho vay vốn ưu đãi để phục vụ chăn ni bị Tập huấn kỹ thuật cho nông dân nghèo Tư vấn thị trường đầu cho sản phẩm Xây dựng chợ thu gom bị địa phương 127 Hình thức khác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông\bà! ... 37 3.2 Chuỗi giá trị thịt bị huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 40 3.2.1 Cấu trúc chuỗi giá trị thịt bò địa bàn huyện Minh Hóa, Quảng Bình 42 3.2.2 Các kênh tiêu thụ thịt bị huyện Minh Hóa... chuỗi giá trị thịt bị huyện Minh Hóa, Quảng Bình 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Huyện Minh Hóa huyện miền núi vùng cao phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình Tồn huyện. .. phẩm từ bị tỉnh Quảng Bình, 2011-2016 23 Hình 3.1 Bản đồ địa giới hành huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 30 Hình 3.2 Sơ đồ cấu trúc chuỗi giá trị thịt bò huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 42

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan