1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bã sắn lên men trong khẩu phần ăn đến sức sản xuất của gà ri nuôi tại trại thủy an , tỉnh thừa thiên huế

67 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi thực hướng dẫn giáo viên Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố Tác giả luận văn Hồng Quốc Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu nhà trường, q thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Nhân đây, chân thành gởi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thu Hồng, thạc sĩ Đào Thị Phượng, TS Võ Thị Kim Thanh, động viên, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập, thực nghiên cứu nhận quan tâm giúp đỡ quý thầy cô giáo Khoa Chăn ni Thú y; phịng thí nghiệm Khoa Chăn nuôi Thú y; Viện Nghiên cứu Phát triển; Trung tâm Thơng tin Thư Viện; Phịng Đào tạo sau Đại học có thảo luận, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu phục vụ cho học tập, xây dựng đề cương nghiên cứu triển khai thực nghiên cứu Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu Tơi xin cảm ơn thạc sĩ Trần Ngọc Liêm quản lý trại Thủy An thuộc Viện nghiên cứu phát triển, Phạm Gia Hữu, Vương Kỳ Nam sinh viên lớp Chăn ni Thú y khóa 45, tập thể lớp cao học Chăn ni khóa 20 giúp đỡ tơi suốt thời gian học thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Lãnh đạo Phân Viện quy hoạch thiết kế Nơng nghiệp miền Trung có chia sẻ kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Huế, ngày 04 - 09 - 2016 Tác giả luận văn Hồng Quốc Hùng iii TĨM TẮT Ảnh hưởng mức bã sắn lên men phần ăn đến hiệu sinh trưởng, suất chất lượng thịt tiến hành 240 gà Ri lúc tuần tuổi, bố trí theo phương pháp phân lơ hồn tồn ngẫu nhiên vào nghiệm thức, nghiệm thức gồm có 60 con, lập lại lần (20 con/ô chuồng/lần lập lại; có 13 mái trống) Khẩu phần thí nghiệm gồm có: ĐC (đối chứng, thức ăn hỗn hợp gồm cám đậm đặc, ngô, cám gạo), BSLM10 (thức ăn hỗn hợp gồm cám đậm đặc, ngô, cám gạo + 10% bã sắn lên men), BSLM20 (thức ăn hỗn hợp gồm cám đậm đặc, ngô, cám gạo + 20% bã sắn lên men), BSLM30 (thức ăn hỗn hợp gồm cám đậm đặc, ngô, cám gạo + 30% bã sắn lên men) Kết cho thấy phần ăn có chứa mức khác bã sắn lên men không làm ảnh hưởng đến khối lượng thể, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà Ri so sánh với phần ĐC Lượng ăn vào thấp lô ăn phần ĐC phần BSLM10 Hệ số chuyển hóa thức ăn chi phí thức ăn/kg tăng trọng khơng khác phần thí nghiệm (P>0,05) Từ thay 30% BSLM phần ăn gà Ri mà không ảnh hưởng đến suất, chất lượng thành thành phần hóa học thịt gà Ri iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN 3.1 Ý nghĩa khoa học .3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Đặc điểm sắn .4 1.1.2 Đặc điểm bã sắn (Cassava Bagasse) 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỂN NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tình hình sản xuất chăn ni gà giới Việt Nam 1.2.2 Đặc điểm tiêu hóa hấp thu dinh dưỡng gia cầm 12 1.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng gia cầm yếu tố ảnh hưởng 14 1.2.4 Một số phụ phẩm sử dụng làm thức ăn chăn nuôi gà 21 1.2.5 Một số yếu tố kháng dinh dưỡng có nguồn phế phụ phẩm 23 1.2.6 Một số phương pháp chế biến phế phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi 25 1.2.7 Tình hình nghiên cứu sử dụng bã sắn lên men chăn nuôi 29 CHƯƠNG .36 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .36 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.3.1 Lên men bã sắn .36 v 2.3.2 Động vật thiết kế thí nghiệm 37 2.3.3 Khẩu phần thí nghiệm cách cho ăn 37 2.3.4 Ghi chép lấy mẫu .38 2.3.5 Chỉ tiêu nghiên cứu .39 2.3.6 Xử lý số liệu 41 CHƯƠNG .42 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA BÃ SẮN VÀ BÃ SẮN LÊN MEN 42 3.2 TỶ LỆ NUÔI SỐNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 43 3.3 KHỐI LƯỢNG GÀ THÍ NGHIỆM QUA CÁC TUẦN TUỔI 44 3.5 HỆ SỐ CHUYỂN HĨA THỨC ĂN CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 46 3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC BÃ SẮN LÊN MEN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỊT GÀ RI .47 3.6.1 Năng suất thịt 48 3.6.2 Một số tiêu chất lượng thịt 48 3.6.3 Thành phần dinh dưỡng thịt 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 ĐỀ NGHỊ 50 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Tiếng Anh A oryzae Aspergillus oryzae ANOVA Analyses of Variance C utilis Candida utilis CF Crude Fibre Crude Protein Xơ thô Protein thô Công thức CT DM/VCK Phân tích phương sai Bã sắn lên men BSLM CP Nghĩa Tiếng Việt Dry Matter ĐC Vật chất khô Đối chứng EE Ether Extract Mỡ thô FCR Feed Conversion Ratio Hệ số sử dụng thức ăn FAO Food and Agricultural Organization Tổ chức Nông lương giới of the United Nations G Gam Kg Ki lô gam KPCS Khẩu phần sở LĂV Lượng ăn vào LTĂ Lượng thức ăn LTĂĂV Lượng thức ăn ăn vào ME Metabolizable Energy Năng lượng trao đổi NFE Nitrogen Free Extractive Dẫn xuất không đạm P Probability Xác suất SEM Standard Error of Mean Sai số số trung bình S cerevisiae Sacckaromyces cerevisiae SSF Solid substrate fermentation Lên men bề mặt rắn TĂ Thức ăn VND Việt Nam đồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Thành phần lý hóa bã sắn (g/100g trọng lượng khô) Bảng 1.2 Số lượng gà giới châu lục giai đoạn 2004 - 2013 .7 Bảng 1.3 Sản lượng thịt loại giới giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 1.4 Sản lượng thịt gà giới giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 1.5 Sản lượng trứng giới giai đoạn 2000 - 2013 Bảng 1.6 Đàn gia cầm, sản lượng thịt, trứng Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 10 Bảng 1.7 Số lượng gia cầm phân theo khu vực giai đoạn 2005 - 2015 12 Bảng 1.8 Nhu cầu acid amin không thay cho gà thịt 18 Bảng 1.9 Làm giàu protein sắn cách lên men trạng thái rắn 31 Bảng 1.10 Thành phần dinh dưỡng bã sắn có 32 khơng có lên men vi sinh vật 32 Bảng 1.11 Các chất kháng dinh dưỡng bã sắn có khơng có lên men vi sinh vật .33 Bảng 1.12 Hàm lượng khoáng bã sắn chưa lên men lên men .34 Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm 37 Bảng 2.2 Các nguồn nguyên liệu phần thí nghiệm (g/kg VCK) .38 Bảng 2.3 Giá trị dinh dưỡng phần thí nghiệm (g/kg VCK) .38 Bảng 3.1 Giá trị dinh dưỡng bã sắn bã sắn lên men 42 Bảng 3.2 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 43 Bảng 3.3 Khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi (gam/con/tuần) 44 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mức bã sắn lên men đến tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà Ri (g/con/ngày) .45 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mức bã sắn lên men đến lượng ăn vào gà Ri (g/con/ngày) .45 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mức bã sắn lên men đến hệ số chuyển hóa thức ăn (kg thức ăn/kg tăng trọng, theo VCK), chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đồng/kg tăng trọng) 46 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mức bã sắn lên men đến suất thịt gà Ri 47 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mức bã sắn lên men đến chất lượng thịt gà Ri 48 Bảng 3.9 Thành phần dinh dưỡng thịt gà Ri bổ sung bã sắn lên men 49 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi gà nói riêng gia cầm nói chung đóng vai trị quan trọng, gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp người nông dân Việt Nam qua nhiều hệ chiếm vị trí quan trọng thứ hai tồn ngành chăn ni Việt Nam Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi Việt Nam có bước tiến đáng kể Tuy nhiên nay, ngành chăn nuôi gia cầm giới phát triển mạnh, chăn ni gia cầm nước ta đối mặt với nhiều khó khăn thách thức (Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2015) Một vấn đề đáng quan tâm ngành chăn nuôi nước ta nguồn nguyên liệu để chế biến thức ăn Trong thời gian tới, với việc tăng sức tiêu thụ sản phẩm gia cầm giới, nhu cầu loại ngun liệu thức ăn ngơ, khơ dầu đậu tương, bột thịt bột cá tăng cao (Oboh cs, 2002) Những năm gần đây, với phát triển kinh tế, sống người dân nâng lên nhu cầu tiêu thụ thực phẩm sạch, có chất lượng cao thịt gà đặc sản, đặt biệt gà Ri loại thực phẩm trở thành ăn nhiều người ưa thích gà cơng nghiệp Vì nhu cầu người tiêu dùng lớn, nên giá thịt gà lông màu đặc biệt gà Ri ln có giá trị cao gà công nghiệp từ 30 - 40% Gà Ri giống gà có phẩm chất thịt tốt, khả chống chịu bệnh tật cao so với giống gà khác Tuy nhiên, tốc độ sinh trưởng, khối lượng thể thấp so với giống gà công nghiệp giống gà lông màu khác Thức ăn dùng chăn nuôi gà chủ yếu từ hạt ngũ cốc, hạt đậu thức ăn giàu protein Các loại thức ăn có giá cao có cạnh tranh với người Đây yêu cầu đặt lựa chọn nguồn thức ăn phù hợp với phần ăn gà Sắn (Manihot esculenta Crantz) lương thực, thường sử dụng làm thức ăn gia súc, chế biến tinh bột nguyên liệu để chế biến nhiên liệu sinh học có lợi cạnh tranh cao nhiều nước giới, có Việt Nam Sản xuất sắn nguồn thu nhập quan trọng hộ nông dân nghèo sắn dễ trồng, kén đất, vốn đầu tư, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế nông hộ Sắn xếp hạng lương thực thứ sáu quan trọng giới thức ăn cho 700 triệu người dân số quốc gia (Cereda cs, 1996; Souza, 1987; Soccol, 1996) Sắn có khả dễ thích ứng với nhiều điều kiện sinh thái khác Năm 2012, toàn giới có 100 nước trồng sắn với tổng diện tích đạt 20,82 triệu ha, suất củ tươi bình quân 12,92 tấn/ha, sản lượng 269,12 triệu (Fao, 2013) Sắn loại thức ăn giàu lượng, coi nguồn cung cấp dinh dưỡng tốt cho chăn nuôi gia súc, gia cầm Theo số liệu Tổng cục thống kê, diện tích trồng sắn nước năm 2015 đạt 565 ngàn ha, suất bình quân 18,76 tấn/ha, sản lượng 10,6 triệu (Tổng cục thống kê, 2015) Hiện nay, sắn chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột Bã sắn cơng nghiệp phụ phẩm q trình sản xuất tinh bột sắn, chiếm khoảng 45% so với khối lượng sắn nguyên củ Hàm lượng chất bã sắn tươi tính theo vật chất khơ sau: protein thơ 3,6%, lipit thơ 0,3%; NDF 31,2%, khống tổng số 2,8%, HCN 240mg/kg, pH 4,21 lượng thơ 4.180 Kcal/kg, (Nguyễn Hữu Văn cs, 2008) Có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng sắn phụ phẩm từ sắn phương pháp chế biến khác để làm thức ăn cho chăn nuôi Theo Chaurynarong cs, (2009) phương pháp phơi khô củ sắn làm giảm hàm lượng HCN cách đáng kể vòng ngày phơi nắng Các tác giả cho bay cyanide tự 280C Theo kết nghiên cứu trước đây, sử dụng phương pháp ủ chua bã sắn để dự trữ làm thức ăn cho gia súc nhai lại nông hộ (Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Xuân Bả, 2008; Nguyễn Hữu Văn cs, 2008) Tuy nhiên, bã sắn có hàm lượng protein thô thấp nên sử dụng cần bổ sung nguồn thức ăn giàu protein để cân đối dinh dưỡng mức bổ sung không nên vượt 40% so với tổng chất khô phần (Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Xuân Bả 2008) Các nghiên cứu gần chứng minh nồng độ acid hydrocyanic (HCN) bã sắn giảm đáng kể phương pháp phơi khô, ủ chua đồng thời kéo dài thời gian sử dụng bã sắn (Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, 2001; Mai Thị Thơm, Bùi Quang Tuấn, 2006; Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Xuân Bả, 2008; Nguyễn Hữu Văn cs, 2008; Ashok Pandey cs, 2000) Phương pháp lên men phụ phẩm nhờ vi sinh vật có ích để làm tăng gía trị dinh dưỡng, giảm độc tố, tăng thời gian bảo quản giải pháp để giải vấn đề nêu Các vi sinh vật thường sử dụng để lên men bã sắn Saccharomyce cerevisiae, Mucor sp., Rhizopus sp., Aspergillus niger Candida utilis (Aro cs, 2008; Thongkratok cs, 2010) làm tăng hàm lượng protein từ 2,03 đến 18,05% (Nwafor Ejukonemu, 2004) Một số tác giả nghiên cứu sử dụng bã sắn lên men phần ăn cho gà với tỷ lệ 10-16% không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng (Kompiang cs, 1995; Nur, 1995) Xuất phát từ lý để góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi nông hộ thông qua sử dụng bã sắn phương pháp ủ chua làm thức ăn cho gia cầm, tiến hành đề tài “Nghiên cứu bã sắn lên men phần ăn đến sức sản xuất gà Ri nuôi trại Thủy An, tỉnh Thừa Thiên Huế” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá giá trị dinh dưỡng bã sắn lên men thời điểm 0, 7, 14, 21 28 ngày ủ Nghiên cứu thay phần thức ăn hỗn hợp tự phối trộn bã sắn lên men đến sinh trưởng gà Ri Đánh giá số tiêu suất chất lượng thịt gà Ri sử dụng phần ăn hỗn hợp tự phối trộn có chứa bã sắn lên men Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng bã sắn lên men chăn nuôi gà Ri Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần đánh giá giá trị dinh dưỡng bã sắn lên men qua thời gian khác ảnh hưởng thay phần thức ăn hỗn hợp tự phối trộn bã sắn lên men đến sức sản xuất gà Ri nuôi Thừa Thiên Huế 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài tiền đề để đưa vào sử dụng đại trà, ứng dụng rộng rãi cho người dân tận dụng nguồn phụ phẩm bã sắn lên men làm thức ăn cho gà, giảm chi phí thức ăn, đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi 46 Qua tuần tuổi ĐC BSLM10 BSLM20 BSLM30 SEM P Sau 11 tuần 89,07a 78,28b 83,71ab 87,87a 1,94 0,017 Sau 12 tuần 90,46a 75,73b 92,64a 95,73a 1,53 0,001 Sau 13 tuần 89,44a 74,99b 99,35c 93,52a 1,33 0,001 Cả giai đoạn 76,78a 73,77a 80,41bc 83,39c 0,71 0,001 abc Giá trị trung bình hàng với chữ khác khác (P0,05) 3.6.1.3 Tỉ lệ thịt ức Tỉ lệ thịt ức gà thí nghiệm chênh lệch khơng đáng kể, thấp lô ĐC với 15,37%, cao BSLM20 với 16,2% khơng có sai khác so sánh phần thí nghiệm (P>0,05) Cao nghiên cứu Hồ Xuân Tùng Phan Xuân Hảo, (2010) cho biết tỷ lệ thịt ngực gà Ri lúc 11 tuần tuổi 14,72% Trong thí nghiệm chúng tơi, tiêu cao so với nghiên cứu tác giả nêu trên, khối lượng giết mổ gà Ri thí nghiệm lúc 13 tuần tuổi cao hơn, tiêu suất thịt cao 3.6.2 Một số tiêu chất lượng thịt Tỷ lệ nước tiêu quan trọng để đưa cách bảo quản chế biến cách hợp lý Tỷ lệ nước cao, khả giữ nước thịt giảm độ mềm hao hụt khối lượng nhiều chế biến Bảng 3.8 Ảnh hưởng mức bã sắn lên men đến chất lượng thịt gà Ri Các tiêu Tỷ lệ nước sau 24 ĐC BSLM10 BSLM20 BSLM30 SEM P 1,63 2,69 1,39 1,04 0,44 0,106 21,88 26,13 23,70 23,84 1,12 0,119 48,23 48,49 44,82 43,39 1,72 0,145 a* (màu đỏ) 2,05 1,86 2,30 2,34 0,46 0,876 b* (màu vàng) 7,91 4,90 4,47 3,80 1,42 0,237 bảo quản (%) Tỷ lệ chế biến (%) Màu sắc thịt L* (màu sáng) 49 Kết bảng 3.8 cho thấy khơng có khác tiêu chất lượng thịt tỷ lệ nước sau 24 bảo quản, tỷ lệ nước chế biến màu sắc thịt gà Ri ăn phần ĐC BSLM (P>0,05) Cũng theo Lê Thị Thúy cs, (2011) tỷ lệ nước thịt gà Ri sau bảo quản 2,4%, sau chế biến 24,54% Tỷ lệ nước sau bảo quản tỷ lệ nước sau chế biến thịt gà Ri 3,65 17,0%, tương ứng Hồ Xuân Tùng Phan Xuân Hảo, (2010) Trong thịt gà Ri thí nghiệm chúng tơi tất phần ĐC phần có chứa mức BSLM có tỷ lệ nước sau bảo quản thấp nhiều Màu sắc thịt gà Ri phần ĐC phần có chứa mức BSLM khơng có khác biệt lớn, màu sáng (L*), màu đỏ (a*), màu vàng (b*) phần ĐC, BSLM10, BSLM20 BSLM30 48,23; 2,05; 7,91; 48,49; 1,86; 4,90; 44,82; 2,30; 4,47; 43,39; 2,34; 3,80, tương ứng Lê Thị Thúy cs, (2011), cho biết màu sắc thịt gà Ri có màu sáng (L*), màu đỏ (a*), màu vàng (b*) 42,94; 3,40; 4,37, tương ứng Theo kết nghiên cứu Hồ Xuân Tùng Phan Xuân Hảo, (2010), màu sáng (L*); màu đỏ (a*); màu vàng (b*) thịt gà Ri 48,52; 9,59; 13,15, tương ứng Như vậy, kết màu sắc thịt gà Ri thí nghiệm chúng tơi nằm giới hạn cho phép 3.6.3 Thành phần dinh dưỡng thịt Bảng 3.9 Thành phần dinh dưỡng thịt gà Ri bổ sung bã sắn lên men Các tiêu ĐC BSLM10 BSLM20 BSLM30 SEM P Vật chất khô (%) 25,32 24,81 24,64 24,09 0,34 0,145 Protein thô (% NT) 23,64 23,09 23,10 22,78 0,30 0,289 Mỡ thô (% NT) 1,05a 0,97ac 0,76bc 0,68b 0,06 0,007 Khoáng tổng số (% NT) 0,77 0,75 0,75 0,73 0,02 0,412 abc Giá trị trung bình hàng với chữ khác khác (P0,05) Tuy nhiên, có khác tỷ lệ mỡ thô so sánh thịt gà Ri ăn phần ĐC phần BSLM (P

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w