Hợp tác xã nông nghiệp ở việt nam

128 5 0
Hợp tác xã nông nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ TÌNH HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội-Năm 2009 MỤC LỤC Trang BÌA MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC MƠ HÌNH, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP i ii iii 1.1 1.1.1 Cơ sở lý luận HTXNN Khái niệm HTX phân loại HTX 1.1.2 Khái niệm HTXNN loại hình HTXNN 10 1.1.3 Đặc trưng HTXNN 11 1.1.4 Những nguyên tắc xây dựng HTXNN 13 1.1.5 Vai trò HTXNN 14 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển HTXNN 16 1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, sách Nhà nƣớc HTX HTXNN 20 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh HTX HTXNN 20 1.2.2 Quan điểm Đảng, sách Nhà nước phát triển HTX HTXNN 22 1.2.2.1 Quan điểm Đảng vị trí, vai trị HTX HTXNN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 22 1.2.2.2 Chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển HTX HTXNN Nhà nước 23 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc giới phát triển Hợp tác xã nông nghiệp vấn đề rút tham khảo Việt Nam 24 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển Hợp tác xã nông nghiệp số nước giới 24 1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển HTXNN Nhật Bản 6 24 1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển HTXNN Hàn Quốc 28 1.3.1.3 Kinh nghiệm phát triển HTXNN Thái Lan 30 1.3.2 Những học kinh nghiệm rút từ lý luận phát triển phong trào HTXNN nước 30 1.3.3 Mơ hình hố hoạt động HTXNN nhân tố có liên quan 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM TỪ KHI CÓ LUẬT HTX ĐẾN NAY (TỪ NĂM 1996 ĐẾN NAY) 46 2.1 Khái quát tình hình HTXNN trƣớc có Luật HTX (trƣớc năm 1996) 46 2.2 Thực trạng HTXNN từ có Luật HTX (từ sau năm 1996) 49 2.2.1 Thực trạng HTXNN từ năm 1996 đến năm 2003 49 2.2.2 Thực trạng HTXNN từ có Luật HTX năm 2003 đến 59 2.2.2.1 Kết thể chế hố thực sách liên quan đến triển khai Luật HTX địa phương 59 2.2.2.2 Tình hình tổ chức, quản lý hoạt động HTXNN 63 2.3 Đánh giá kết hoạt động HTXNN từ sau có Luật HTX năm 1996 đến 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HTXNN PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 84 3.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế nƣớc tác động đến HTXNN 84 3.1.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế 84 3.1.2 Bối cảnh kinh tế nước tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta 85 3.2 Định hƣớng phát triển HTXNN điều kiện 86 3.2.1 Quan điểm tiếp tục phát triển kinh tế HTX nói chung HTXNN nói riêng q trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn 86 3.2.2 Mục tiêu phát triển 88 3.2.3 Định hướng phát triển HTXNN vùng nước 88 3.2.4 Phương hướng phát triển loại hình HTXNN 89 3.2 Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy HTXNN phát triển 92 3.2.1 Giải pháp nhận thức 92 3.2.2 Thúc đẩy phát triển kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hóa làm sở phát triển HTXNN 94 3.2.3 Hồn thiện mơ hình phương thức quản lý HTXNN 97 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống sách Nhà nước hỗ trợ phát triển HTXNN 102 3.2.5 Đẩy mạnh liên kết HTXNN với với loại hình kinh tế khác, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước 110 3.2.6 Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTXNN 112 3.2.7 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nhằm hỗ trợ HTXNN phát triển 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Kinh tế hợp tác nói chung hợp tác xã nói riêng hình thức tổ chức kinh tế-xã hội đời cách khách quan trình phát triển xã hội đại Từ năm cuối kỷ XVIII, nước Tây Âu, tiêu biểu nước Anh Pháp chuyển mạnh sang kinh tế thị trường tự cạnh tranh tập trung nỗ lực để thực cách mạng công nghiệp, tư tưởng HTX khởi nguồn số mơ hình thí điểm xuất khu vực Về sau, song hành với trình phát triển kinh tế thị trường, hình thức HTX tiếp tục nhân rộng, trở thành trào lưu quốc tế có lịch sử 100 năm Theo đánh giá (năm 2003) Liên hợp quốc, ngày “Hợp tác xã trào lưu có tổ chức lớn xã hội văn minh” Ở Việt Nam, thời kỳ áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung, HTXNN có vai trị khơng thể phủ nhận đời sống kinh tế-xã hội điểm tựa quan trọng chiến tranh cách mạng giải phóng miền Nam, thống đất nước Từ năm 1986, Việt Nam thực chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường lý luận, đường lối, sách liên quan đến HTX nói chung HTXNN nói riêng đổi Mơ hình HTXNN kiểu kế hoạch hố tập trung khơng cịn thích hợp chuyển sang hình thức HTX xem phận quan trọng thành phần kinh tế tập thể, HTXNN có “sứ mệnh” giúp hộ nông dân cá thể sản xuất nhỏ lẻ hợp tác với để tồn phát triển chế kinh tế thị trường Ngồi “sứ mệnh” kinh tế, HTXNN cịn có vai trị trị, xã hội theo hướng tạo hội bình đẳng kinh doanh cho người có vốn, đồng thời góp phần xố đói, giảm nghèo nơng thơn Nhận thức vai trị quan trọng HTX nói chung HTXNN nói riêng, từ trước đến Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển HTX Khi mơ hình HTX kiểu cũ (trước có Luật HTX năm 1996) lâm vào tình trạng trì trệ, khơng cịn phù hợp với xu hướng đổi kinh tế, Đảng Nhà nước có chủ trương đổi HTX việc ban hành Luật HTX năm 1996, tạo sở pháp lý cho đời mơ hình HTX kiểu mới, mơ hình phù hợp với đổi mới, phát triển đất nước xu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, thực tế, HTXNN kiểu vấp phải nhiều khó khăn trình hoạt động làm cho hiệu sản xuất kinh doanh thấp Tổng kết năm thực chuyển đổi HTX theo Luật HTX năm 1996, Hội nghị Trung ương khóa IX (3/2002) Nghị về: Tiếp tục đổi phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, nhấn mạnh Nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi cho HTXNN phát triển Trên sở Nghị Đảng thực tiễn hoạt động HTX kiểu mới, kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XI (ngày 26/11/2003) thông qua Luật HTX (Luật HTX năm 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004) Từ triển khai Luật HTX năm 1996 năm 2003 đến nay, HTXNN có bước phát triển mới, đáp ứng phần nhu cầu nông dân, hộ sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, đóng góp quan trọng vào trình chuyển dịch cấu trồng vật nuôi nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hóa phát triển góp phần vào trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên, HTXNN nước ta tồn số yếu như: số HTXNN chuyển đổi cịn mang tính hình thức, lực nội HTXNN hạn chế, HTXNN thụ động không nhanh nhạy nắm bắt tín hiệu hội thị trường, số HTXNN làm ăn có hiệu cịn ít, nội dung hoạt động nghèo nàn, lợi ích đem lại cho xã viên chưa nhiều HTXNN phát triển chưa tương xứng với tiềm vai trò kinh tế-xã hội vốn có Những hạn chế yếu HTXNN có nhiều nguyên nhân, gồm nguyên nhân xuất phát từ thân HTXNN từ quản lý nhà nước Để HTXNN đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế hộ nông dân phát triển ổn định, bền vững kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải khắc phục nguyên nhân tồn yếu HTXNN Với lý nêu trên, “Hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp” tác giả chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế trị 2 Tình hình nghiên cứu: Trong 10 năm đổi phát triển HTXNN theo Luật HTX nước ta, vấn đề HTXNN chủ đề nhiều quan khoa học, nhiều nhà nghiên cứu xem xét nhiều góc độ, phạm vi mức độ khác Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu như: - Lương Xuân Quỳ, Nguyễn Thế Nhã, Đổi tổ chức quản lý HTX nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, 1999 Các tác giả khái quát tồn q trình phát triển hình thức tổ chức, quản lý HTX nông nghiệp nông thôn Việt Nam từ trước chuyển sang kinh tế thị trường phân tích thực trạng mơ hình tổ chức quản lý HTX số địa phương tiêu biểu Trên sở phác họa số phương hướng giải pháp chủ yếu để xây dựng mơ hình tổ chức có hiệu cho loại hình HTX - GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Tác giả đề cập đến vai trị HTX q trình CNH-HĐH khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn - PGS.TS Nguyễn Văn Bích, TS.Chu Tiến Quang, GS.TS Lưu Văn Sùng, Kinh tế hợp tác HTX Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển, Nxb Nông nghiệp, 2001 Các tác giả hệ thống hóa q trình hình thành, phát triển loại hình kinh tế hợp tác, HTX giới Việt Nam với thành cơng tồn tại, từ nêu lên định hướng phát triển phù hợp đường lối đổi Đảng Nhà nước - PGS.TS Lâm Quang Huyên, Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, Nxb Trẻ, TPHCM, 2004, phân tích tương đối sâu hệ thống mối quan hệ kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác - TS Chử Văn Lâm, Sở hữu tập thể kinh tế tập thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 12, 2005 Tác giả tập trung nghiên cứu quan hệ sở hữu loại hình kinh tế hợp tác HTX thành phần kinh tế tập thể - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Kinh nghiệm hoạt động số HTX sau sáu năm thực Luật HTX Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2003 Nội dung đề cập đến số HTX đổi theo Luật HTX năm 1996 làm ăn có hiệu Ngồi ra, cịn có diễn đàn thảo luận đổi mới, phát triển HTXNN trang web Nhìn chung, cơng trình tài liệu nói nghiên cứu nhiều khía cạnh HTXNN, đó, cơng trình nghiên cứu trước năm 2001 chủ yếu vào làm rõ yếu mô hình HTXNN kiểu cũ, luận giải cần thiết phải đổi HTXNN theo Luật HTX năm 1996 Các công trình nghiên cứu sau năm 2001, nghiêng nghiên cứu phát triển kinh tế tập thể theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nghiên cứu HTXNN hoạt động theo luật HTX phạm vi tỉnh, huyện hoạc vùng địa lý Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện HTXNN nước để đưa mơ hình tổng thể, khái quát đầy đủ, logic khoa học mô hình hoạt động HTXNN theo nghĩa “HTX thực sự” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích luận văn vận dụng lý luận HTXNN để khảo sát, đánh giá hoạt động HTXNN kiểu nước từ năm 1996 đến đề xuất số phương hướng, giải pháp thúc đẩy phát triển HTXNN thời gian tới Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ nguyên tắc chất loại hình kinh tế HTX nói chung HTXNN nói riêng - Luận chứng cần thiết khách quan phải phát triển HTXNN Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển HTXNN Việt Nam từ có Luật HTX năm 1996 đến - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển HTXNN thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu HTXNN Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng HTXNN Việt Nam từ năm 1996 đến Phƣơng pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, thống kê xử lý tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung nghiên cứu Luận kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần với đề tài Dự kiến đóng góp luận văn: - Phân tích sở lý thuyết mơ hình HTXNN hoạt động theo Luật HTX từ thực tiễn phong trào HTXNN nước giới để xây dựng mơ hình tổng qt hoạt động HTXNN nhân tố có liên quan đến HTXNN cách xác, logic dễ hiểu - Đánh giá thành công bất cập tồn trình phát triển HTXNN theo Luật HTX từ năm 1996 đến - Đưa định hướng giải pháp góp phần thúc đẩy HTXNN phát triển thời gian tới Kết cấu luận văn: Luận văn gồm 03 chương sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế Hợp tác xã nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Việt nam từ có luật HTX đến (từ năm 1996 đến nay) Chƣơng 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy HTXNN phát triển giai đoạn tới CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận HTXNN 1.1.1 Khái niệm HTX phân loại HTX * Khái niệm HTX số nước giới: HTX loại hình kinh tế hợp tác, tổ chức kinh tế có đặc thù riêng Ở nhiều nước giới, HTX hình thành phát triển 100 năm Liên minh HTX quốc tế (International Cooperative Alliance- ICA) thành lập vào năm 1895 nhằm thực sứ mệnh liên kết, đại diện hỗ trợ phong trào HTX toàn giới, định nghĩa HTX sau: “HTX tổ chức tự trị người tự nguyện liên hiệp lại để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng chung họ kinh tế, xã hội văn hố thơng qua xí nghiệp sở hữu quản lý dân chủ.” Định nghĩa ICA hoàn thiện vào năm 1995 thông qua tuyên bố sau: “ HTX dựa ý nghĩa tự cứu giúp mình, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng, cơng đồn kết Theo truyền thống người sáng lập HTX, xã viên HTX tin tưởng vào ý nghĩa đạo đức tính trung thực, cởi mở, trách nhiệm xã hội quan tâm chăm sóc người khác” Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: “HTX liên kết người gặp phải khó khăn kinh tế giống nhau, tự nguyện liên kết lại sở bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, sử dụng tài sản mà họ chuyển giao vào HTX phù hợp với nhu cầu chung vfa giải khó khăn chủ yếu tự chủ, tự chịu trách nhiệm cách sử dụng chức tổ chức hợp tác phục vụ cho lợi ích vật chất tinh thần chung” Luật HTX Cộng hoà Liên bang Đức định nghĩa: “HTX đăng ký viên tập thể với đa số thành viên khơng hạn chế nhằm khuyến khích việc sản xuất, kinh doanh chung” thị trường, bao gồm thị trường "đầu vào", thị trường "đầu ra", thị trường địa phương, thị trường thống nước thị trường quốc tế Nhà nước cần đầu tư cho việc hình thành hệ thống quan nghiên cứu, dự báo, nắm bắt nhu cầu thị trường nông sản giới nước để làm nhiệm vụ tư vấn, xây dựng chiến lược phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa, tạo nơng sản chủ lực, đáp ứng nhu cầu xuất Đồng thời, quan cịn phải làm tốt nhiệm vụ thơng tin, tư vấn, giúp đỡ kinh tế hộ kinh tế trang trại gia đình hình thành khả năng, thói quen người sản xuất hàng hóa Tốt nên hình thành hệ thống mạng lưới từ quan nói đến người nơng dân thơng qua HTXNN Phát triển mạng lưới chợ nông thôn, trung tâm triển lãm giới thiệu nơng sản hàng hóa, đặc biệt phát triển đa dạng hình thức tiêu thụ nơng sản Trước hết, phát huy vai trị HTXNN làm dịch vụ tiêu thụ nông sản hàng hóa cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại - Chính sách bảo hiểm xã hội cho cán HTX: Đề nghị xem xét, bổ sung hướng dẫn thực sách bảo hiểm xã hội cho cán HTXNN theo hướng tạo điều kiện cho cán HTXNN truy mua bảo hiểm cho thời gian làm việc HTX từ Luật HTX có hiệu lực (năm 1997) để khuyến khích họ tận tâm gắn bó với hoạt động HTX 3.2.5 Đẩy mạnh liên kết HTXNN với với loại hình kinh tế khác, đặc biệt doanh nghiệp nhà nƣớc Trong điều kiện nay, kinh tế nhà nước giữ vai trị quan trọng có tính định đến phát triển tồn ngành nơng nghiệp Sự tác động chủ yếu thơng qua hệ thống thủy nông, giao thông, cung cấp điện, cung cấp tín dụng, khuyến nơng, khuyến lâm, bảo vệ thực vật, thú y, cung cấp giống, vật tư kỹ thuật, chế biến tiêu thụ sản phẩm Trong mối quan hệ này, HTXNN phải đóng vai trị người đại diện, cầu nối kinh tế nhà nước kinh tế hộ Một mặt, HTXNN thực việc tiếp nhận hỗ trợ nhà nước, triển khai chương trình dự án có liên quan đến kinh tế hộ địa phương Mặt khác, HTXNN giúp doanh nghiệp nhà nước mở rộng phạm vi hoạt động phục vụ trực tiếp, có hiệu đến 110 nông dân Do vậy, tùy điều kiện cụ thể cần phải thiết lập mối quan hệ liên kết, hợp tác doanh nghiệp nhà nước với HTXNN nơng dân, doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò nòng cốt Doanh nghiệp nhà nước tạo điều kiện cho HTXNN mở rộng nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ, sản xuất kinh doanh như: HTXNN làm đại lý, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm Thực tế mối liên kết lợi ích phía: Các HTXNN khơng dựa vào doanh nghiệp hoạt động (như trường hợp dịch vụ thủy nông điện) hoạt động khơng có hiệu (đối với dịch vụ khác) điều kiện HTXNN tình hình thị trường Ngược lại doanh nghiệp nhà nước dù hoạt động cơng ích phải hạch toán kinh doanh, phải tuân thủ yêu cầu qui luật thị trường, phải mở rộng kinh doanh Trong nhiều trường hợp khơng có HTXNN dịch vụ, doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu Thực tế, chuyển đổi sang chế mới, nhiều HTXNN cịn tồn hình thức lúng túng hoạt động đem lại khơng khó khăn cho hoạt động số doanh nghiệp nhà nước, chẳng hạn việc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp… Vấn đề đặt để thực lợi ích phía HTXNN doanh nghiệp cần phải tăng cường mối liên kết kinh tế với điều kiện chế thị trường Quan điểm ỷ lại theo kiểu bao cấp xoay lưng lại với cách để HTXNN doanh nghiệp tồn phát triển Về phía HTXNN, mặt, giúp cho doanh nghiệp nhà nước thấy yêu cầu thực tế điều kiện hoạt động hộ nông dân để với HTXNN đảm bảo dịch vụ đáp ứng nhu cầu nông dân, đem lại lợi ích thiết thực cho nơng dân, đồng thời qua thực lợi ích Mặt khác, tạo điều kiện để giúp doanh nghiệp nhà nước thực tốt hoạt động dịch vụ thông qua hoạt động thiết thực thu đúng, thu đủ sòng phẳng quan hệ toán, vận động nhân dân tham gia, bảo vệ cơng trình hạ tầng (như hệ thống thủy nơng, đường, điện,…) Về phía doanh nghiệp nhà nước, mặt phải cung cấp dịch vụ phù hợp với yêu cầu mà hợp đồng kinh tế ký kết, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động HTXNN việc cung ứng dịch vụ cho hộ nông dân Mặt khác, cần có giúp đỡ thiết thực 111 cần thiết người bạn hàng lâu dài (trong việc toán, việc giúp đỡ kỹ thuật quản lý…) tránh thái độ cửa quyền, gây khó dễ có ảnh hưởng xấu cho bên cho lợi ích hộ nơng dân Về phía Nhà nước, việc tạo điều kiện vật chất-kỹ thuật tài chính, đổi phương thức tổ chức quản lý hạch toán kinh doanh để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực nêu góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí sản xuất dịch vụ giúp cho HTXNN có điều kiện giảm nhẹ chi phí đóng góp hộ nơng dân vấn đề có ý nghĩa thiết thực cấp bách Thực tiễn vấn đề này, HTXNN đẩy mạnh phong trào liên doanh, liên kết HTX với HTX với thành phần kinh tế khác thông hợp đồng hợp tác liên doanh, liên kết giúp cho HTX phát huy tiềm mạnh sẵn có đơn vị đất đai, mặt bằng, nhà xưởng, nguyên liệu, lao động có điều kiện để đầu tư đổi sở vật chất kỹ thuật tiên tiến đại Đặc biệt môi trường làm cho cán quản lý HTXNN đổi tư kinh tế, động, sáng tạo Việc tăng cường mối liên kết kinh tế HTXNN vùng vấn đề quan trọng để phát triển HTXNN Hiện HTXNN thường tổ chức khép kín khn khổ địa giới hành thơn, xã… nhiều hoạt động có hiệu có quy mơ đủ lớn gắn bó với tồn vùng Vì HTXNN phát triển liên kết HTXNN vùng lợi ích chung nảy sinh từ tất yếu kinh tế - kỹ thuật thuỷ lợi, bảo vệ thực vật… hay từ lợi ích kinh tế theo quy mô tiêu thụ, chế biến sản phẩm nông nghiệp, cung cấp vật tư nông nghiệp… hướng quan trọng có ý nghĩa thiết thực biết tổ chức hồn tồn thực 3.2.6 Đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý HTXNN Trước nhiệm vụ to lớn nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, thời gian tới phải gấp rút phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thơn Bởi vì, trình độ cán HTXNN thấp so với yêu cầu, số chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn Đây khó khăn lớn cho việc thực chủ trương phát triển HTXNN kiểu Do vậy, Uỷ ban nhân dân tỉnh ngành có 112 liên quan cần có đề án cụ thể công tác đào tạo bồi dưỡng cán HTXNN Trọng tâm Chủ nhiệm, Kế toán trưởng Trưởng Ban kiểm soát HTX Xây dựng đội ngũ cán quản lý HTXNN đồng bộ, có đủ lực đảm đương nhiệm vụ Trước hết phải xây dựng quy hoạch cán lấy làm sở thực công tác cán HTXNN năm tới, cần phân biệt rõ nghĩa vụ, quyền hạn HTXNN với cấp ủy quyền địa phương cơng tác cán HTXNN Đồng thời hồn thiện chế tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng đội ngũ cán HTXNN HTXNN tổ chức quyền tự chủ mặt hoạt động theo quy định pháp luật, có cơng tác cán Tuy nhiên, tổ chức kinh tế tầng lớp dân cư yếu xã hội, HTXNN cần trợ giúp Đảng Nhà nước cấp quyền nhiều mặt, có cơng tác cán Song, khơng phải làm thay hay can thiệp thô bạo vào công tác cán HTXNN Sự trợ giúp công tác cán HTXNN từ phía cấp uỷ Đảng, quyền địa phương thể thơng qua hình thức tun truyền, giáo dục nâng cao dân trí nói chung trình độ văn hóa, nhận thức cán HTXNN nói riêng; hỗ trợ tài tổ chức cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán HTX; phối hợp xây dựng quy hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Đối với cán trực tiếp quản lý tiến hành hoạt động kinh doanh HTXNN, nội dung chuyên môn sau kiến thức cần thiết đáp ứng yêu cầu cụ thể hoạt động HTXNN như: Những kiến thức kinh tế thị trường, kinh tế nông nghiệp nông thôn; Cách lập kế hoạch hoạt động kinh doanh; Cách tìm kiếm nguồn vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động HTX; Cách tính tốn chi phí giá thành dịch vụ HTX; Phương pháp kế toán hoạt động HTX cách lập báo cáo tài chính, xác định lỗ lãi hoạt động kinh doanh; Cách nắm bắt hội kinh doanh; Cách khai thác thị trường, phương pháp làm việc với nhà cung cấp khách hàng; Những kiến thức cần thiết liên quan đến hợp đồng kinh tế loại văn luật pháp có liên quan đến hoạt động HTXNN 113 Ngoài ra, đào tạo chuyên mơn kỹ thuật có liên quan đến dịch vụ mà HTX hoạt động nhằm bổ sung cho HTXNN người lao động cán có trình độ kỹ thuật chuyên môn phù hợp cần thiết Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán HTXNN phải thực theo phương châm thường xuyên, liên tục, kết hợp đào tạo với bồi dưỡng, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt HTXNN Đa dạng hóa hình thức, lựa chọn địa điểm đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế HTXNN người học Nâng cao lực hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cán HTXNN Đặc biệt cần tạo nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng cán HTXNN theo giai đoạn, giai đoạn đầu, HTXNN nghèo, vốn, Nhà nước nên hỗ trợ 100% kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán HTXNN; giai đoạn HTXNN phát triển, vốn HTX dồi hơn, nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng cán HTX hình thành phần khoản đóng góp từ quỹ phát triển HTX, phần khác nguồn kinh phí Nhà nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cần mở rộng hợp tác quốc tế việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán HTXNN Sắp xếp chức danh quản lý HTXNN, cần phân định rõ hai chức quản lý chức điều hành HTX: chức quản lý Ban quản trị thực hiện, chức điều hành Ban chủ nhiệm HTX thực Tuy nhiên, tổ chức thực thực tế, điều khơng có nghĩa hai chức luôn phải hai người khác thực hiện, mà tùy điều kiện cụ thể HTX, chức kiêm nhiệm, chẳng hạn, Trưởng Ban quản trị kiêm Chủ nhiệm HTX, Trưởng ban quản trị người vừa có lực quản lý, vừa có lực điều hành Hình thức tổ chức mở hội cho HTXNN thuê người có lực phù hợp làm Chủ nhiệm HTX chức danh điều hành khác Trên sở phân định chức vậy, HTXNN cần mạnh dạn thực việc thuê chủ nhiệm HTX chức danh quản lý khác HTX, thu hút người có lực quản lý từ nơi khác đến, không thiết đảng viên tham gia vào quản lý HTX, không giới hạn việc lựa chọn cán HTXNN nội xã viên HTX 114 Cần coi trọng mức khâu đào tạo lao động nông thôn Hiện nay, lao động nông thôn qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, lực lượng lao động trẻ nông thôn chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn Có nơi, lao động nơng thơn chưa qua đào tạo Bởi vậy, việc đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn phải coi chương trình quốc gia Trước mắt, ngân sách nhà nước kết hợp với chương trình, dự án người lao động tự đóng góp để nhanh chóng nâng cao trình độ lao động nơng thơn 3.2.7 Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc nhằm hỗ trợ HTXNN phát triển HTXNN tổ chức kinh tế tự nguyện nông dân, quyền định cao HTX Đại hội xã viên Tuy nhiên, HTX nằm địa bàn nên phát triển HTX có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội địa bàn Bởi vậy, HTXNN phải chịu lãnh đạo Đảng quản lý, giúp đỡ quyền địa phương Đó địi hỏi khách quan trình phát triển Để giải tốt mối quan hệ này, cần có chế phối hợp hoạt động có hiệu Tổ chức đảng thực vai trị lãnh đạo thơng qua chủ trương, nghị vai trò gương mẫu người đảng viên Chính quyền địa phương có quyền có trách nhiệm kiểm tra, giám sát HTX việc tuân thủ luật pháp chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tuyệt đối không can thiệp trực tiếp vào công việc nội HTX, không làm thay chức HTX, song phải tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ cho HTX hoạt động theo pháp luật Đối với HTXNN, mục tiêu kinh tế hàng đầu phải đạt mục tiêu xã hội, góp phần xây dựng tính cộng đồng đồn kết, tương trợ xã viên mình, song khơng thể biến thành tổ chức xã hội làm thay nhiệm vụ hệ thống trị địa phương Tùy thuộc đặc điểm cụ thể vùng trình độ phát triển sản xuất hàng hóa, trình độ dân trí, tập quán cần coi trọng việc lựa chọn phương pháp tiến hành phù hợp việc giải tốt mối quan hệ tổ chức đảng, quyền HTX địa bàn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HTX hoạt động theo Luật HTX mang hiệu kinh tế, góp phần thực tốt mục tiêu kinh tế-xã hội địa phương 115 UBND tỉnh Sở: Căn nghị Ban Chấp hành TW Đảng kinh tế tập thể, UBND tỉnh, huyện cần quán triệt nội dung Luật HTX để tạo điều kiện cho HTXNN như: thủ tục thành lập HTX thuận lợi, nhanh chóng, kịp thời; đối tượng tham gia thành viên kinh tế tập thể bao gồm thể nhân pháp nhân; đa dạng hóa hình thức góp vốn; có chế độ ưu đãi đất đai, thuế, tài chính, tín dụng, hỗ trợ khoa học công nghệ, thị trường, đầu tư phát triển sở hạ tầng; sách cán đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế tập thể UBND tỉnh đạo doanh nghiệp Nhà nước địa bàn tỉnh, doanh nghiệp chế biến Nông- lâm -ngư- công nghiệp… chủ động xây dựng mối quan hệ, liên kết với HTXNN để chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển vùng nguyên liệu, cung ứng vật tư, thu mua, chế biến, xuất hàng nông sản Bảo đảm sản phẩm người nông dân sản xuất không qua tầng nấc trung gian ép giá, xem mối quan hệ doanh nghiệp Nhà nước với HTXNN kinh tế hộ nông dân nội dung xây dựng quan hệ công nông giai đoạn Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước kinh tế hợp tác, HTXNN phải tổ chức từ Trung ương đến cấp huyện, cấp xã theo hướng có phận chuyên trách quản lý hỗ trợ kinh tế hợp tác, HTX, vùng miền núi Thường xuyên nâng cao trình độ cán quản lý nhà nước kinh tế HTX thông qua đào tạo bồi dưỡng hệ thống trường từ tỉnh đến Trung ương, kết hợp với việc tham quan học hỏi kinh nghiệm nước nước Cùng với hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế HTX nói chung HTXNN nói riêng, cần tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng, phối hợp trách nhiệm tổ chức xã hội Hội nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Liên minh HTX việc tuyên truyền vận động giúp đỡ phát triển hình thức kinh tế hợp tác HTXNN phù hợp với điều kiện thực tiễn nhu cầu nông dân địa phương Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Đồn niên, Hội nơng dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Liên đoàn lao động tỉnh: Với chức tích cực tun truyền, vận động giáo dục hội viên, đoàn viên tham gia phát triển hình thức kinh tế tập thể, phát triển đoàn viên, hội viên tổ chức 116 Đoàn khu vực kinh tế tập thể, góp phần thực quy chế dân chủ sở, phát huy vai trị làm chủ, làm giàu đáng cho cho cộng đồng Phát huy vai trò Liên minh HTX tỉnh huyện thị việc phát triển kinh tế hợp tác HTXNN:Liên minh HTX tỉnh phải tăng cường, củng cố tổ chức máy đủ mạnh nhằm thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao; có kế hoạch đào tạo bối dưỡng cán bộ, tăng cường sở vật chất để nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ hỗ trợ Tổng hợp tình hình kinh tế HTX, đề xuất chế sách giải pháp hỗ trợ kịp thời giúp HTXNN phát triển để tham mưu cho Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo Tăng cường hoạt động đối ngoại Liên minh HTX tỉnh, tranh thủ hỗ trợ, tài trợ nước ngoài, tổ chức phi Chính phủ; tổ chức tốt hoạt động phối hợp, liên kết tỉnh để phát triển kinh tế hợp tác Liên minh HTX tỉnh phát huy vai trò tổ chức đại diện; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ chức thành viên, đảm bảo thực nguyên tắc HTX Phối hợp quan có liên quan giải đúng, kịp thời đơn thư khiếu kiện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp xã viên HTX Đối với huyện, thị: Tích cực phối hợp Liên minh HTX tỉnh ngành đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, hướng dẫn phát triển kinh tế HTX tất ngành, lĩnh vực kinh tế địa phương; vận động doanh nghiệp vừa nhỏ góp vốn thành lập HTXNN Phối hợp Liên minh HTX tỉnh tích cực chủ động tổ chức tổng kết đánh giá, phân loại giúp HTXNN, xếp, đổi công tác quản lý hoạt động phù hợp với loại hình; có biện pháp giải dứt điểm tồn HTXNN trước Kiên giải thể HTXNN hình thức hoạt động yếu Thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động HTXNN để giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho HTX phát triển Đề chương trình cụ thể xếp, củng cố nâng cao hiệu hoạt động HTXNN 117 KẾT LUẬN CHƢƠNG Phát triển HTXNN xu hướng có tính quy luật nơng nghiệp sản xuất hàng hóa, chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Phát triển HTXNN không đơn giản tăng số lượng mà phải chất lượng, hiệu hoạt động HTX Do vậy, phương hướng phát triển HTXNN nước ta phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, có lợi quản lý dân chủ HTXNN phải theo hướng kinh doanh tổng hợp, kết hợp với chun mơn hóa theo vùng, ngành; hoạt động ngày gắn kết với thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế nhà nước Nền kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, địi hỏi HTXNN phải tiếp tục đổi cho phù hợp Tiến trình thực củng cố, đổi phát triển HTXNN, mặt phải ý thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, mặt khác, phải thực tốt cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngành, cấp, chủ thể kinh tế vị trí, vai trị tính tất yếu khách quan phải phát triển HTXNN tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; phát triển đa dạng mơ hình tổ chức hoạt động HTXNN phù hợp với tình hình thực tế; bước mở rộng liên kết với thành phần kinh tế dịch vụ tổng hợp phục vụ cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp; thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán phát triển nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời nhu cầu mở rộng kinh doanh HTXNN; đồng thời phải tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phối hợp mặt trận đoàn thể nhân dân nhằm tạo môi trường pháp lý, kinh tế, chế sách, tâm lý- xã hội cho HTXNN; kịp thời tổng kết thực tiễn trình phát triển HTXNN để nêu gương, nhân điển hình phát triển mơ hình phù hợp để giúp đỡ tạo điều kiện cho HTXNN phát triển 118 KẾT LUẬN Kinh tế hợp tác HTX, có HTXNN vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, khẳng định nhiều Nghị Đảng thực hóa Luật Quốc hội Nghị định Chính phủ Phát triển kinh tế hợp tác HTXNN nhu cầu thực tế khách quan, đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh tế HTX nói chung HTXNN nói riêng khơng hình thức tổ chức kinh tế mang tính chất xã hội hóa mà cịn nhân tố quan trọng để xây dựng công bằng, dân chủ, văn minh, giáo dục ý thức phát triển cộng đồng; HTXNN tổ chức kinh tế quan trọng để người lao động nông thôn, hộ nông dân xã viên tiếp nhận hỗ trợ nhà nước, liên kết với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, thực liên minh công nông Củng cố, đổi phát triển HTX nói chung HTXNN nói riêng phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN, kinh tế tập thể với kinh tế Nhà nước ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Thực tế nước ta, lĩnh vực phát triển nơng nghiệp nơng thơn, với q trình phát triển kinh tế hàng hố, nơng dân ngày có nhu cầu phát triển kinh tế hợp tác từ thấp đến cao, từ tổ hợp tác đến hợp tác xã làm dịch vụ đầu vào, đầu phục vụ sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình trang trại Đặc biệt lĩnh vực tiêu thụ chế biến nơng sản, nơng dân ngày có nhu cầu tổ chức HTXNN để tạo thuận lợi cho việc ký kết hợp đồng cung ứng nông sản cho doanh nghiệp tiếp nhận hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp vốn kỹ thuật Đến có hàng nghìn HTXNN đời tự nguyện Điều cho thấy nhu cầu phát triển HTXNN thực phổ biến xúc; nhu cầu điều kiện phát triển HTXNN ngày chín muồi nhiều nơi Có sở dự báo với đà phát triển kinh tế hàng hố, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, mức độ cạnh tranh kinh tế thị trường gay gắt hơn, nhu cầu phát triển kinh tế hợp tác HTX ngày trở nên xúc, cấp thiết hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhỏ vừa Do đó, cần nhận rõ nhu cầu tất yếu khách quan để chủ động tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho kinh tế hợp tác HTX, đặc biệt HTXNN tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động kinh tế quốc dân 119 Kinh tế nông nghiệp nông thôn thôn nước ta đà phát triển, có phát triển kinh tế hộ, trang trại HTXNN HTXNN ngày giữ vai trò quan trọng, trở thành chỗ dựa cho xã viên, tạo động lực lớn để huy động, khai thác nguồn lực đất đai, lao động, hình thành quan hệ sản xuất kinh tế nông nghiệp Đến nay, ngồi số HTXNN cũ chuyển đổi có hiệu quả, có hàng trăm tổ hợp tác với nhiều tên gọi khác hàng trăm HTXNN đời cách tự nguyện Tuy nhiên HTXNN nhìn chung nhiều yếu Đáng ý quyền lợi xã viên chưa cao; lực, trình độ quản lý đội ngũ cán chủ chốt HTX yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới; số HTXNN trung bình yếu cịn nhiều, qui mơ sản xuất nhỏ bé; mơ hình phương thức hoạt động sau chuyển đổi lúng túng; vị kinh tế hợp tác HTXNN chưa đủ sức kinh tế nhà nước ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân Từ đó, nhiệm vụ đặt cho cấp lãnh đạo quyền địa phương phải tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, trước hết, yêu cầu cấp bách cần tiếp tục củng cố, đổi phương thức hoạt động HTXNN nhằm tạo nguồn lực để HTX phát triển, làm cho HTXNN thực có sức sống mới, khắc phục hạn chế Đồng thời khuyến khích phát triển HTXNN theo hướng kinh doanh tổng hợp, kết hợp với chun mơn hố theo vùng, ngành Để thúc đẩy qúa trình phát triển cần phải thực đồng nhiều vấn đề có liên quan, Nhà nước đóng vai trị “bà đỡ” cho HTXNN Với định hướng giải pháp nêu trên, tác giả hi vọng gợi ý cho nhà hoạch định sách nơng nghiệp cho HTXNN việc tìm hướng tiếp tục đổi HTXNN theo hướng làm ăn hiệu quả, phục vụ kinh tế hộ cao nhất, phát triển mạnh, ổn định, bền vững kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (24/5/1996), Chỉ thị số 68-CT/TW, việc Phát triển kinh tế hợp tác ngành, lĩnh vực kinh tế Ban chấp hành Trung ương Đảng (15/4/2006), Qui định số 164-QĐ/TW, Qui định chức năng, nhiệm vụ đảng bộ, chi sở hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, (gọi chung hợp tác xã) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (2000), Giới thiệu kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng (2001), Kinh tế hợp tác, HTX Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (1997), Phát triển đổi quản lý HTX theo Luật HTX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2003), Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta nay, sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Minh Châu (2003), Nghị định hướng giải pháp phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã lĩnh vực thương mại đến năm 2010, Thương mại, (số 13) tr 2- Trần Thị Minh Châu (2005), Kinh nghiệm phát triển HTX nông nghiệp số nước Châu Á học rút cho Việt Nam, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số (Tr28-37) Chính phủ (02/01/1997) Nghị định số 02, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ, quan, ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ 10 Chính phủ (21/02/1997) Nghị định số 15, sách khuyến khích phát triển hợp tác xã 11 Chính phủ (21/02/1997) Nghị định số 16, chuyển đổi, đăng ký hợp tác xã tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã 12 Chính phủ (08/7/1999) Nghị định số 51, qui định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) Nghị định số 35 ngày 29/3/2002, sửa 121 đổi bổ sung danh mục, A,B,C ban hành phụ lục kèm theo Nghị định số 51/CP 13 Chính phủ (12/10/2004) Nghị định số 177, quy định chi tiết thi hành số điều Luật HTX năm 2003 14 Chính phủ (11/7/2005) Nghị định số 87, đăng ký kinh doanh hợp tác xã 15 Chính phủ (11/7/2005) Nghị định số 88, số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã 16 Trần Ngọc Dũng (2003), Vai trò pháp luật với phát triển hợp tác xã, Tạp chí luật học (số 01), tr 9- 12 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (5/4/1988), Nghị Bộ Chính trị: Về đổi quản lý kinh tế nông nghiệp 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị Trung ương 5, khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đạt (2002), Nâng cao chất lượng, hiệu đổi hợp tác xã nông nghiệp Quảng Ninh, Tư tưởng văn hoá (số 5), tr 43- 46 23 Hà Đăng (2004), Đi lên từ sản xuất nhỏ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Mai Cơng Hồ (29/01/2002), Thực trạng xu hướng phát triển mơ hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã nước ta nay, Báo nhân dân, tr.2 25 Lâm Quang Huyên (2004), Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, Nxb trẻ, TPHCM 26 Nguyễn Văn Khánh (2004), Việt Nam đường lớn, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Chử Văn Lâm, Nguyễn Văn Huân (2005), Sở hữu tập thể kinh tế thị trường định hướng XHCN, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 12 (Tr3-10) 28 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, T38, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 122 29 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, T43, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 30 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, T.45, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 31 V.I.Lênin (1977), Bàn chế độ hợp tác xã, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Liên minh HTX Việt Nam (2004), Một số vấn đề HTX, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Luật hợp tác xã (năm 1996) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1997) 34 Luật hợp tác xã (năm 2003) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2004) 35 C Mác, Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, T18, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 36 C Mác, Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, T22, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 37 C Mác, Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, T4, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 38 C Mác, Ph Ăngghen (1996), Tồn tập, T23, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1976), Về cách mạng XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1976), Về Kinh tế HTX, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Nguyễn Thế Nhã - Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Vũ Văn Phúc (2002), Quá trình phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghịêp nước ta, Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương, số (40), tr 3- 11 43 Vũ Văn Phúc (2002), Về chế độ kinh tế hợp tác nước ta, Lý luận trị (số1), tr 26- 29 44 Chu Tiến Quang (2003), Kinh nghiệm hoạt động số HTX sau sáu năm thực Luật HTX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Lương Xuân Quỳ, Nguyễn Thế Nhã (1999), Đổi tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Lưu Văn Sùng (1991), Hợp tác hố nơng nghiệp-Một số giải pháp từ sở, Nxb thật, Hà Nội 47 Tạp chí Giáo dục lý luận (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý HTX nơng nghiệp, số 2, (Tr20-23) 48 Tạp chí hoạt động khoa học (2003), Hai vấn đề quan tâm đổi HTX 123 nông nghiệp, số 01 (Tr25-29) 49 Tạp chí kinh tế dự báo (2003), Nâng cao sức mạnh HTX nông nghiệp, số (Tr18-42) 50 Tạp chí lý luận trị (2002), HTX phát triển nơng nghiệp hàng hố hội nhập quốc tế, số 12 (Tr 46-50) 51 Tạp chí nơng nghiệp PT nông thôn (2003), Một số học rút từ HTX nông nghiệp, số 12 (Tr1483-1484) 52 Tạp chí nơng thơn (2003), Mấy vấn đề quản lý hoạt động HTX nông nghiệp nay, số 90 (Tr10-11) 53 Tạp chí Tổng cục Thơng kê (2006), Con số Sự kiện, (số 3) 54 Nguyễn Hữu Tiến (1995), Tổ chức HTX số nước châu Á, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 55 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Khánh Vân (2003), Chính sách phát triển kinh tế hợp tác xã, Nghiên cứu lập pháp (số 10), tr 3- 57 Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Kinh nghiệm hoạt động số hợp tác xã sau sáu năm thực Luật hợp tác xã Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hoàng Việt (2002), Tiếp tục đổi phát triển kinh tế hợp tác xã nơng nghiệp, Tạp chí Cộng sản (số 19), tr30-34 59 www.agroviet.gov.vn 60 www.dcrd.gov.vn 61 www.gso.gov.vn 62 www.vca.org.vn 124 ... ngân hàng.v.v… - Hợp tác xã sản xuất kết hợp dịch vụ Hợp tác xã loại có đặc điểm: nội dung hoạt động sản xuất chủ yếu, dịch vụ kết hợp - Hợp tác xã sản xuất-kinh doanh mức độ hợp tác tồn diện Đặc... Luận văn gồm 03 chương sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế Hợp tác xã nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Việt nam từ có luật HTX đến (từ năm 1996 đến... nông nghiệp phát triển * Các loại hình HTXNN: Theo cách phân loại nêu trên, chia HTXNN thành loại hình: - Hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp - Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ đơn khâu đa khâu - Hợp

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:48

Mục lục

    1.1 Cơ sở lý luận về HTXNN

    1.1.1 Khái niệm HTX và phân loại HTX

    1.1.2 Khái niệm HTXNN và các loại hình HTXNN

    1.1.3 Đặc trưng của HTXNN

    1.1.4 Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng HTXNN

    1.1.5 Vai trò của HTXNN

    1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển HTXNN

    1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về HTX và HTXNN

    1.3.1 Kinh nghiệm phát triển HTXNN ở một số nƣớc trên thế giới

    1.3.3 Mô hình hóa hoạt động của HTXNN và các nhân tố có liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan