1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở ngoại thành hà nội trong kinh tế thị trường

82 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 914,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  ĐỒN THỊ TÂM PHÁT TRIỂN HỢP TÁC Xà NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  ĐỒN THỊ TÂM PHÁT TRIỂN HỢP TÁC Xà NƠNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: GS, TS ĐỖ THẾ TÙNG HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GS, TS Đỗ Thế Tùng Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Đoàn Thị Tâm BẢNG QUY ƯỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GDP: Tổng sản phẩm nước ICA: Liên minh Hợp tác xã quốc tế NXB: Nhà xuất FAO: Tổ chức Nông lương gii MC LC Mở đầu Ch-ơng Hợp tác xà nông nghiệp kinh tế thị tr-ờng - Đặc điểm, nguyên tắc tính đặc thï 1.1 TÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa viƯc ph¸t triển hợp tác xà kinh tế thị tr-ờng 1.2 Đặc điểm hợp tác x· kinh tÕ thÞ tr-êng 1.3 Những nguyên tắc hợp tác xà 13 1.3.1 Nguyên tắc tự nguyện 14 1.3.2 Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng công khai 14 1.3.3 Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi 15 1.3.4 Nguyên tắc hợp tác phát triển céng ®ång 16 1.4 Những nét đặc thù hợp tác nông nghiệp kinh tÕ thÞ tr-êng 16 1.5 Kinh nghiƯm phát triển hợp tác xà nông nghiệp số n-ớc 19 1.5.1 Phong trào hợp tác x· ë NhËt B¶n 19 1.5.2 Phong trào hợp tác xà Th¸i Lan 22 1.5.3 Phong trào hợp tác xà Trung Quốc 23 1.5.4 Phong trào hợp tác xà Mỹ 25 1.5.5 Nh÷ng kinh nghiƯm phát triển hợp tác xà nông nghiệp vËn dơng vµo n-íc ta 25 Ch-¬ng Thùc trạng phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thµnh Hµ Néi 29 2.1 S¬ l-ợc trình phát triển hợp tác xà nông nghiệp Hà Nội 29 2.2 Tình hình hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 32 2.2.1 Số hợp tác xà bị giải thÓ 32 2.2.2 Số hợp tác xà chuyển đổi theo LuËt 33 2.2.3 Các hợp tác xà thành lập 46 2.3 Đánh giá chung thành tựu hạn chế hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 50 2.3.1 Thành tựu nguyên nhân 50 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 53 Ch-ơng Ph-ơng h-ớng giải pháp để phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Néi 57 3.1 Ph-ơng h-ớng phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 57 3.1.1 Phát triển hợp tác xà phải dựa sở tôn trọng tính tự chủ kinh tế nông hộ, cần phải kết hợp đắn lợi ích cá nhân, hộ nông dân với lợi ích tập thể, biết khơi dậy động lực cá nhân, hộ nông dân để phục vụ cho lợi ích cộng đồng 57 3.1.2 TiÕp tơc cđng cè, ®ỉi hợp tác xà có xây dựng hợp tác xà phù hợp với yêu cầu kinh tÕ thÞ tr-êng 58 3.1.3 Phát triển hợp tác xà nông nghiệp theo h-ớng đa dạng hoá ngành nghề, lĩnh vực phù hợp với thực tế địa bàn cụ thể 59 3.1.4 Phát triển hợp tác xà phải đặt bối cảnh kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, bên cạnh phải có hỗ trợ Nhà n-ớc 60 3.2 Giải pháp phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 61 3.2.1 N©ng cao nhËn thøc cđa tỉ chøc Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân trình đổi mới, phát triển hợp tác xà nông nghiệp 61 3.2.2 Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán cho hợp tác xà nông nghiệp 62 3.2.3 Hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh cho phát triển hợp tác xà nông nghiệp 64 3.2.4 Tổ chức tốt khâu cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho hợp tác xà nông nghiệp 65 3.2.5 Gi¶i quyÕt vấn đề tồn đọng tài sản, vốn hợp tác xà 67 3.2.6 Tăng c-ờng công tác khuyến nông hợp tác xà n«ng nghiƯp 67 3.2.7 Cñng cè nhân rộng b-ớc mô hình hợp tác xà nông nghiệp tiên tiến 69 KÕt luËn 70 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 74 mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam n-ớc nông nghiệp, dân c- phần lớn nông dân Trong công đổi nay, Đảng Nhà n-ớc ta coi nông nghiệp lĩnh vực quan trọng hàng đầu Có phát triển mạnh mẽ nông nghiệp đẩy mạnh đ-ợc công nghiệp hoá - đại hoá đất n-ớc Để phát triển nông nghiệp phải b-ớc đ-a nông nghiệp lên sản xuất lớn d-ới hình thức trang trại, hợp tác xà Hợp tác xà loại hình tổ chức kinh tế tồn phát triển nhiều quốc gia, có vị trí vai trò quan trọng Việt Nam từ năm 50 kỷ XX đà xuất hình thức hợp tác Các hợp tác xà đ-ợc thành lập nhiều ngành kinh tế theo chế kế hoạch hoá tập trung, đà có vai trò lịch sử quan trọng phát triĨn kinh tÕ - x· héi c¸c cc kh¸ng chiến chống ngoại xâm thống đất n-ớc Khi chuyển sang kinh tế thị tr-ờng, phạm vi n-ớc nh- Hà Nội hạn chế chủ yếu mô hình hợp tác xà kiểu cũ ®· tiỊm Èn tõ tr-íc ngµy cµng béc lé râ nét dẫn đến phận hợp tác xà lâm vào khủng hoảng, tan rà tồn danh nghĩa Đồng thời bắt đầu xuất hình thức hợp tác xà kiểu đa dạng nhiều địa ph-ơng đà tìm giải pháp chuyển đổi hình thức tổ chức hợp tác xà nhằm thích ứng với chế thị tr-ờng Luật hợp tác xà năm 1997 đà đánh dấu mốc quan trọng b-ớc chuyển đổi từ mô hình hợp tác xà kiểu cũ sang kiểu theo nhu cầu khách quan kinh tế thị tr-ờng Khu vực ngoại thành Hà Nội tr-ớc mở rộng địa giới hành chính, trình chuyển đổi hợp tác xà nông nghiệp cũ xây dựng hợp tác xà nông nghiệp kiểu thời gian qua đà đạt đ-ợc số kết định Tuy nhiên nhiều hạn chế nội dung hoạt động, nội lực hợp tác xà nhìn chung yếu, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, ch-a đáp ứng đầy đủ nguyện vọng xà viên đòi hỏi chế thị tr-ờng Thực tế phát triển hợp tác xà nông nghiệp khu vực ngoại thành Hà Nội đặt nhiều vấn đề đòi hỏi phải tìm lời giải đáp nhằm thúc đẩy mạnh mẽ trình cho phù hợp với yêu cầu chế thị tr-ờng Vì vậy, "Phát triển hợp tác xà nông nghiệp kinh tế thị tr-ờng" (qua khảo sát hợp tác xà nông nghiệp số huyện ngoại thành Hà Nội) đ-ợc chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, n-ớc ta đà có nhiều công trình nghiên cứu hợp tác xà d-ới nhiều góc độ, phạm vi mức độ khác nhau: Tiến sĩ Chử Văn Lâm chủ biên Sở hữu tập thể kinh tế thị trường kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chđ nghÜa ë ViƯt Nam”, NXB ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội - 2006: Đà nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề chất sở hữu tập thể, làm rõ giống khác sở hữu tập thể với sở hữu hỗn hợp Sự cần thiết kinh tế tập thể, mô hình kinh tế tập thể lĩnh vực sản xuất, kinh doanh (nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, xây dựng, th-ơng mại, dịch vụ) điều kiện kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa Công trình nghiên cứu làm rõ vị trí, vai trò sở hữu tập thể kinh tế tập thể; lý để kinh tế tập thể, nòng cốt hợp tác xà trở thành tảng kinh tế quốc dân Trên sở phân tích thực trạng kinh tế tập thể qua khảo sát mô hình hợp tác xà năm ®ỉi míi võa qua ë mäi lÜnh vùc c«ng, n«ng nghiệp, xây dựng, dịch vụ đà rút ®iĨm m¹nh, ®iĨm u cđa kinh tÕ tËp thĨ hiƯn nhằm trả lời cho câu hỏi Việt Nam đà tạo đ-ợc môi tr-ờng pháp lý song kinh tế hợp tác ch-a thực phát triĨn ®êi sèng kinh tÕ - x· héi Sau tác giả đ-a dự báo xu h-ớng vận động, phát triển sở hữu tập thể kinh tế hợp tác điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đồng thời nêu lên định h-ớng khuyến nghị sách phát triển sở hữu tập thể kinh tế hợp t¸c thêi gian tíi ë ViƯt Nam GS TS Lương Xuân Quỳ chủ biên Đổi tổ chức quản lý hợp tác xà nông nghiệp, nông thôn", NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2005: Đà nghiên cứu làm rõ tính tất yếu khách quan kinh tế hợp tác, nét đặc thù hợp tác nông nghiệp; phân tích kinh nghiệm tổ chức quản lý hợp tác xà số n-ớc khu vực giới, từ rút học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện Việt Nam Công trình nghiên cứu đà khái quát trình phát triển hình thức tổ chức quản lý hợp tác xà nông thôn Việt Nam Phân tích thực trạng mô hình tổ chức quản lý hợp tác xà nông nghiệp tỉnh Hải D-ơng Nam Định Trên sở đ-a ph-ơng h-ớng, giải pháp lựa chọn xây dựng mô hình tổ chức quản lý có hiệu hợp tác xà nông nghiệp phù hợp với thực tiễn tỉnh số kiến nghị chung GS TS Hồ Văn Vĩnh chủ biên Mô hình phát triển hợp tác xà nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2005: Đà nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn mô hình phát triển hợp tác xà n«ng nghiƯp sù nghiƯp c«ng nghiƯp hãa - hiƯn đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Phân tích mô hình phát triển hợp tác xà nông nghiệp Việt Nam qua thời kỳ tr-ớc sau có Luật hợp tác xà năm 1997, đặc biệt làm rõ thực trạng mô hình phát triển hợp tác xà nông nghiệp từ có Luật hợp tác xà 1997 đến Trên sở dự báo xu h-ớng phát triển hợp tác xà nông nghiệp n-ớc ta, đ-a quan điểm giải pháp phát triển hợp tác xà Việt Nam 20 năm đầu kỷ XXI Luận văn thạc sĩ Võ Thị Nên: Phát triển hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp An Giang nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hợp tác qua khảo sát tổ nông dân liên kết hợp tác xà An Giang giai đoạn chủ yếu từ 1991 - 2000 Trên sở đ-a số ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm phát triển hình thức kinh tế hợp tác An Giang Luận văn thạc sĩ Châu Văn Lực: Phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh Cần Thơ nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp Cần Thơ giai ®o¹n sau ®ỉi míi; tõ ®ã ®Ị xt mét sè ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh Cần Thơ Nh-ng ch-a có công trình nghiên cứu khảo sát hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội năm qua D-ới góc độ kinh tế trị luận văn kế thừa kết nghiên cứu công trình nhằm làm sáng tỏ phát triển hợp tác xà nông nghiệp kinh tế thị tr-ờng khía cạnh sau: luận giải tính tất yếu khách quan, đặc điểm, nguyên tắc hoạt động tính đặc thù hợp tác xà nông nghiệp kinh tế thị tr-ờng Tuy nhiên luận văn không tiếp cận góc độ hợp tác xà nói chung mà vào khảo sát thực trạng phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội tr-ớc mở rộng địa giới hành chính, từ đề xuất số ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển hợp tác xà nông nghiệp Hà Nội phù hợp với kinh tế thị tr-ờng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích luận văn: Tóm l-ợc lý luận hợp tác xà vận dụng vào khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội từ chuyển sang tác tuyên truyền, tập huấn, phổ biến hợp tác xà nông nghiệp theo chủ đề phù hợp với đối t-ợng 3.2.2 Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán cho hợp tác xà nông nghiệp Đây vấn đề quan trọng cấp bách, đặc biệt trình phát triển hợp tác xà nông nghiệp Năm 1961, nói chuyện với cán xà viên hợp tác xà Vĩnh Thành (Nghệ An) Bác Hồ nhắc đâu quản trị hợp tác xà tiến, quản trị hợp tác xà yếu [20, tr.474] Mặc dù nay, hợp tác xà điển hình Hà Nội đà có cán quản lý giỏi, nh-ng nhìn chung đội ngũ cán quản lý thiếu số l-ợng chất l-ợng so với yêu cầu phát triển hợp tác xà Đối với huyện ngoại thành Hà Nội việc thu hút cán quản lý cho nghiệp phát triển kinh tÕ x· héi nãi chung cã nhiỊu thn lỵi, vùng ven thủ đô - trung tâm kinh tế xà hội đất n-ớc Nh-ng hợp tác xà nông nghiệp việc củng cố đội ngũ cán lại gặp nhiều khó khăn Phần lớn ng-ời đ-ợc bầu vào ban quản trị hợp tác xà ng-ời lớn tuổi, dựa vào kinh nghiệm, nhiệt tình để hoạt động, vốn kiến thức kinh tế thị tr-ờng quản trị kinh doanh thiếu yếu Nguyên nhân thực trạng sách đào tạo, bồi d-ỡng đÃi ngộ cán cho hợp tác xà nông nghiệp ch-a thoả đáng Điều đòi hỏi, Thành phố cần có sách hỗ trợ mạnh nhiều công tác cán đào tạo nguồn nhân lực cho hợp tác xà Để thực tốt vấn đề Liên minh hợp tác xà Thành phố cần phối hợp với sở, ban ngành chủ động quy hoạch đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ cán quản lý nghiệp vụ cho hợp tác xà Thành phố cần tiếp tục kiểm tra, giám sát Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng triển khai đề án đào tạo 62 cán quản lý, kỹ thuật cho hợp tác xà Đồng thời phải dành phần kinh phí thích đáng từ ngân sách cho đào tạo cán quản lý hợp tác xÃ, coi nh- khoản đầu t- cần thiết, hữu ích lâu dài cho nông nghiệp Cần cụ thể hoá, phổ biến rộng rÃi thực sách đ-ợc quy định Điều 3, Điều Ch-ơng II Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ chế độ tài hỗ trợ đối t-ợng đào tạo, bồi d-ỡng hợp tác xà Đa dạng hoá kế hoạch ch-ơng trình đào tạo, bồi d-ỡng cán quản lý hợp tác xÃ: Đào tạo ngắn hạn, dài hạn, thông qua tập huấn, hội thảo, tham quan, khảo sát Nội dung đào tạo, bồi d-ỡng phải h-ớng vào rèn luyện kỹ quản lý nông nghiệp với phong cách mới, kỹ quản trị, nắm bắt thông tin thị tr-ờng, maketing Riêng kế toán hợp tác xà phải đ-ợc đào tạo nhiều hình thức để hoàn thiện nghiệp vụ tài Thành phố cần tổ chức tập huấn th-ờng xuyên (đà tiến hành) cho đội ngũ kế toán hợp tác xà công tác lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế Để khuyến khích cán quản lý hợp tác xà giỏi, cần thực thi nghiêm túc nguyên tắc "tự chủ, tự chịu trách nhiệm" hoạt động hợp tác xà Đặc biệt, Thành phố, huyện không đ-ợc can thiệp hành vào hoạt động kinh tế hợp tác xÃ, để hộ nông dân, xà viên tự bầu ng-ời có lực, có phẩm chất, kinh nghiệm tham gia quản lý hợp tác xà Cần tổng kết, nhân rộng điển hình quản lý giỏi có sách đÃi ngộ thích đáng Thành phố cần nghiên cứu cụ thể sách tiền l-ơng, bảo hiểm xà hội để từ có hỗ trợ nhằm thu hút cán quản lý khoa học kỹ thuật công tác hợp tác xà Ngoài hợp tác xà cần chủ động xây dựng cho chiến l-ợc đào tạo ng-ời biện pháp nh- đào tạo đội ngũ cán quản lý kế cận, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí học tập cho cán quản lý hợp tác xà Thu hút lao động có trình độ nh- sinh viªn míi tèt nghiƯp, thùc 63 tËp sinh làm việc lâu dài hợp tác xà chế độ đÃi ngộ thích đáng nh- l-ơng bổng, bảo hiểm ytế, bảo hiểm xà hội 3.2.3 Hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh cho phát triển hợp tác xà nông nghiệp Đầu t- vốn để phát triển nông nghiệp, nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá ngày quan trọng trở nên cấp thiết Chỉ có huy động tập trung ngày nhiều nguồn vốn đầu t- cho nông nghiệp nông thôn tạo đ-ợc b-ớc đột phá, giúp cho khu vực kinh tế nông nghiệp nói chung hợp tác xà nông nghiệp nói riêng thoát khỏi tình trạng trì trệ Thành phố phải tạo điều kiện cho hợp tác xà nông nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng dễ dàng hơn, đ-a chế cho vay không cần chấp hợp tác xà nông nghiệp mà theo tín chấp thông qua hiệu sản xuất, kinh doanh hợp tác xà - năm liền kề dựa vào dự án đầu t- khả thi khả trả nợ hạn Các hợp tác xà nông nghiệp tài sản chấp hợp tác xà đ-ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mặt khác, chấp đất nông nghiệp giá trị tài sản thấp, l-ợng vốn vay không đ-ợc nhiều Cần đơn giản hoá thủ tục vay vốn hợp tác xà nông nghiệp Bởi lẽ nhiều hợp tác xà nông nghiệp thiếu hiĨu biÕt vỊ quy tr×nh, thđ tơc vay vèn cđa ngân hàng hội vay vốn hợp tác xà nông nghiệp thấp so với loại hình kinh tế khác Theo Quyết định số 246/2006/QĐ-TTg ngày 27/10/2006 Thủ t-ớng Chính phủ "Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xà đ-ợc ngân sách Nhà n-ớc cấp vốn điều lệ, có trách nhiệm bảo toàn vốn bù đắp chi phí; đ-ợc miễn nộp thuế khoản nộp ngân sách Nhà n-ớc " Nguồn ngân sách Nhà n-ớc để hình thành vốn điều lệ ban đầu Quỹ đóng vai trò "vốn mồi" nhằm khuyến khích hợp tác xÃ, liên hiệp hợp tác xà tham gia góp vốn vào quỹ theo nguyên 64 tắc tự nguyện hỗ trợ giúp đỡ lẫn Ngoài ra, vốn hoạt động quỹ đ-ợc huy động từ nguồn nh- khoản đóng góp tự nguyện, khoản viện trợ, tài trợ, nguồn vốn từ ch-ơng trình, dự án n-ớc hỗ trợ phát triển hợp tác xà Đây kênh tín dụng quan trọng, hỗ trợ vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xà nói chung hợp tác xà nông nghiệp nói riêng, thời gian tới cần nâng cao hiệu hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xà Thành phố Đồng thời ẩy mạnh công tác huy động vốn cộng đồng dân c- nhiều hình thức hợp tác xà nên tự lập quỹ hỗ trợ lẫn 3.2.4 Tổ chức tốt khâu cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho hợp tác xà nông nghiệp Trong kinh tế thị tr-ờng sản xuất phải gắn liền với thị tr-ờng Sản phẩm làm phải đảm bảo số l-ợng chất l-ợng phù hợp với yêu cầu thị tr-ờng Sản xuất nông nghiệp Thành phố năm qua có phát triển song bấp bênh, không ổn định Một nguyên nhân giá cả, thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm không ổn định Mặt khác sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, sản phẩm làm phải tiêu thụ nhanh chóng (rau, hoa ), phần đông nông dân lại vốn tích luỹ nên đến mùa thu hoạch họ phải bán nông sản để trang trải nợ nần, mua vËt t- phơc vơ cho s¶n xt vơ kÕ tiếp Vì vậy, hợp tác xà nông nghiệp phải chủ động tìm kiếm, nắm bắt thị tr-ờng, h-ớng dẫn nông dân, xà viên sản xuất theo yêu cầu thị tr-ờng Sự phát triển hình thức hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đà góp phần chuyển dần sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, gắn với nhu cầu thị tr-ờng Hiện diện tích trồng lúa ngoại thành Hà Nội giảm, sản phẩm chủ yếu hợp tác xà nông nghiệp rau an toàn số sản phẩm chăn nuôi nh- sữa 65 bò, thịt nên cần phải đảm bảo yêu cầu sạch, chất l-ợng cao để đáp ứng mức sống không ngừng nâng cao ng-ời dân thủ đô Đây thị tr-ờng rộng lớn tiện lợi cho sản xuất nông nghiệp ngoại thành mà sản xuất nhỏ, lẻ không phù hợp, đáp ứng nhu cầu siêu thị, nhà hàng, khách sạn Vì vậy, có hợp tác xà nông nghiệp đủ lực để ký kết hợp đồng sản xuất cung ứng sản phẩm chất l-ợng cao đáp ứng nhu cầu, thị hiếu ng-ời tiêu dùng Để tạo đ-ợc thị tr-ờng ổn định phát triển lâu dài cho sản phẩm nông sản hợp tác xà nông nghiệp thị tr-ờng Hà Nội tr-ớc hết Thành phố phải quy hoạch vùng sản xuất ổn định, hợp tác xà nông nghiệp nên đa dạng hóa nông sản, nông sản đà chế biến Mặt khác phải có kế hoạch sản xuất sản phẩm trái vụ khác nhằm nâng cao giá cho sản phẩm, đôi với nâng cao chất l-ợng sản phẩm chất l-ợng dịch vụ để tăng khả cạnh tranh thị tr-ờng Hợp tác xà phải tăng khả thu thập xử lý thông tin để có chiến l-ợc chiến thuật giá cả, việc định giá nông sản khó khăn (do yếu tố thời vụ: đầu vụ, cuối vụ, vụ) Các hợp tác xà phải giữ quan hệ tốt với kênh tiêu thụ sẵn có nh- hệ thống nhà hàng, siêu thị, khách sạn Về lâu dài hợp tác xà phải thành lập đại lý, hệ thống cửa hàng cung cấp sản phẩm hàng hoá đến tận tay ng-ời tiêu dùng, hình thành sở chế biến nông sản hàng hoá đáp ứng nhu cầu khách hàng có phận maketing để nghiên cứu thị tr-ờng Liên minh hợp tác xà Thành phố cần phối hợp với quan tạo điều kiện tốt cho hợp tác xà tham gia triển lÃm để giới thiệu, quảng bá sản phẩm Việc cung ứng yếu tố đầu vào cho hợp tác xà quan trọng Các hợp tác xà cần liên kết với nhà cung ứng vật t- mời họ trở 66 thành cổ đông hợp tác xà để tiện cho việc cung cấp đầy đủ kịp thời vật t- cho hợp tác xà Tóm lại, thị tr-ờng giá đóng vai trò quan trọng việc ổn định phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân, xà viên Chính hợp tác xà cần chủ động việc nắm bắt thông tin, tìm kiếm thị tr-ờng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Công tác đ-ợc hỗ trợ, quan tâm mức cấp, ngành hiệu gia tăng đáng kể 3.2.5 Giải vấn đề tồn đọng tài sản, vốn hợp tác xà Việc xử lý dứt điểm vấn đề tài sản, vốn hợp tác xà nông nghiệp tạo điều kiện cho hợp tác xà phát triển Tr-ớc hết, hoàn tất việc bồi hoàn lại số tài sản phục vụ kinh doanh điện mà hợp tác xà đà đầu t- theo giá trị sử dụng Các tài sản nh- đất làm trụ sở, nhà kho, cửa hàng hợp tác xà nông nghiệp cần đ-ợc qun xóc tiÕn viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dụng đất theo Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ Xà viên hợp tác xà tự nguyện góp đất để phát triển sản xuất kinh doanh cần đ-ợc tạo điều kiện để dồn điền đổi cấp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt ®Ĩ tËp trung sản xuất có hiệu Thực xoá nợ hoàn toàn khoản nợ hợp tác xà tr-ớc thời gian chuyển đổi để tạo điều kiện cho hợp tác xà phát triển 3.2.6 Tăng c-ờng công tác khuyến nông hợp tác xà nông nghiệp Đẩy mạnh công tác khuyến nông nhằm nâng cao suất, chất l-ợng, hiệu sản xuất, kinh doanh dịch vụ cải thiện đời sống xà viên Nội dung công tác không chuyển giao kỹ thuật giống, trồng, vật nuôi mà cần mở rộng sang việc chuyển giao công nghệ cao cho sản xuất nông 67 nghiệp, công nghệ chế biến, maketing, bảo vệ môi tr-ờng để giúp cho hộ xà viên phát triển sản xuất kinh doanh đáp ứng kịp với yêu cầu kinh tế thị tr-ờng Đẩy mạnh phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi Qua phong trào đúc kết kinh nghiệm, học hay nhằm phổ biến rộng Hợp tác xà phối hợp với Hội nông dân cần chủ động việc kết hợp với tr-ờng Đại học, viện nghiên cứu, trung tâm khuyến nông địa bàn thành phố tổ chức tập huấn cho nông dân Thực ch-ơng trình liên kết "bốn nhà", nhiều hợp tác xà đà ký kết ch-ơng trình với doanh nghiệp nhCông ty Phân lân Văn Điển, Công ty Phân bón Sơn Lâm, Công ty Thức ăn gia súc Con Heo vàng để t- vấn phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Trong thời gian tới cần tăng c-ờng hoạt động nhằm giúp cho nông dân tiếp cận đ-ợc nhiều kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt Ngoài cấp Hội Nông dân cần đẩy mạnh việc phối hợp với sở Lao động th-ơng binh v xà hội tổ chức lớp dạy nghề cho nông dân Từ năm 2003 đến đà tổ chức đ-ợc 286 lớp dạy nghề cho 15.351 ng-ời Trong công tác khuyến nông, hợp tác xà nông nghiệp cần ý đến vai trò phụ nữ sản xuất, quan tâm, tạo điều kiện tốt cho phụ nữ tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm nh- giúp giải v-ớng mắc sống hàng ngày Các hợp tác xà cần phối hợp với tổ chức đoàn niên thôn, xà nhằm nâng cao vai trò niªn, sinh viªn viƯc øng dơng khoa häc kü thuật vào sản xuất, phát triển thị tr-ờng họ lực l-ợng trẻ động, dám nghĩ dám làm, có điều kiện tiếp cận thông tin t-ơng lai nguồn để bổ sung cho đội ngũ khuyến nông thành phố 68 3.2.7 Củng cố nhân rộng b-ớc mô hình hợp tác xà nông nghiệp tiên tiến Số l-ợng hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội hoạt động có hiệu gặp nhiều khó khăn trình phát triển Để tiếp tục xây dựng, phát triển nhân rộng mô hình hợp tác xà tiên tiến cần phải: Một là, lựa chọn số hợp tác xà nông nghiệp tiên tiến nhất, tiến hành tổng kết tổ chức ph-ơng thức hoạt động, từ b-ớc nhân rộng theo ph-ơng châm thận trọng, sáng tạo, coi trọng chất l-ợng Hai là, tiếp tục quán triệt nội dung Luật Nghị định hợp tác xà để xà viên nhận thức rõ lợi ích hợp tác xà đ-a lại Trên sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền hợp tác xà điển hình thông qua việc mở nhiều lớp tập huấn mô hình hợp tác xà Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, xúc tích theo chủ đề lồng ghép phổ biến công tác khuyến nông Ba là, tổ chức buổi tham quan học tập kinh nghiệm số hợp tác xà điểm Thành phố tỉnh bạn nông dân th-ờng dựa vào điều mắt thấy, tai nghe; søc hÊp dÉn, thu hót hä lµ ë thực tế hiệu Bốn là, Liên minh hợp tác xà Thành phố cần phối hợp với sở, ban ngành liên quan kịp thời phát hiện, biểu d-ơng hợp tác xà điển hình, tiên tiến Tăng c-ờng tổ chức buổi tọa đàm, thảo ln nh»m trao ®ỉi kinh nghiƯm, häc tËp lÉn hợp tác xà 69 Kết luận Kinh tế cá thể đến trình độ phát triển định phát huy hết tiềm bộc lộ yếu sản xuất nhỏ, phân tán tất yếu phải hợp tác lao động Hợp tác lao động tạo sức sản xuất lớn tổng số sức lao động cá thể cộng lại Mác đà bảy -u hiệp tác lao động Những -u vận dụng vào phát triển hợp tác xà nông nghiệp, nông nghiệp có nét đặc thù riêng n-ớc ta, 50 năm xây dựng phát triển hợp tác xà nông nghiệp đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu nh-ng nhiều nhiều nh-ợc điểm Tr-ớc đổi mới, hợp tác xà theo mô hình tập thể hóa toàn t- liệu sản xuất phù hợp với thêi chiÕn nh-ng chun sang kinh tÕ thÞ tr-êng hợp tác xà không thích hợp đà bộc lộ nhiều hạn chế Trong điều kiện sản xuất hàng hóa n-ớc ta hợp tác xà chế đà có thay đổi so với tr-ớc quan hệ sở hữu; tổ chức quản lý; quan hệ phân phối Đó đặc điểm hợp tác xà kinh tÕ thÞ tr-êng ë ViƯt Nam hiƯn Trên sở nguyên tắc mà Liên minh hợp tác xà quốc tế (ICA) đ-a ra, Điều Luật hợp tác xà sửa đổi 2003 Việt Nam quy định hợp tác xà đ-ợc tổ chức hoạt động theo nguyên tắc sau: tự nguyện; dân chủ, bình đẳng công khai; tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi; hợp tác phát triển cộng đồng Để hoạt động tốt hợp tác xà phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc Đồng thời nguyên tắc tiêu chuẩn để phân biệt hợp tác xà với tổ chức kinh doanh khác kinh tế thị tr-ờng 70 Các hợp tác xà nông nghiệp vừa tuân theo quy luật chung vừa có nét đặc thù Sản xuất nông nghiệp gắn liền với thể sống vật nuôi, trồng mà tồn tuân theo quy luật sinh học; trình lao động trình sản xuất nông nghiệp không hoàn toàn trùng hợp thời gian sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ; nông nghiệp ruộng đất t- liệu sản thay đ-ợc, chịu tác động trực tiếp điều kiện tự nhiên nhiều vẻ, đa dạng địa ph-ơng, nhiều dị biệt thất th-ờng Điều quy định tính đa dạng hình thức hợp tác nông nghiệp đồng thời hợp tác nông nghiệp phải tôn trọng tính tự chủ nông hộ phải gắn với thị tr-ờng Hiện nay, hợp tác xà đà phát triển mạnh nhiều n-ớc giới ngày khẳng định rõ vị trí, vai trò Liên minh hợp tác xà quốc tế (ICA) đ-ợc thành lập năm 1895 Luân Đôn (Anh) có tới 230 tổ chức quốc tế quốc gia 100 n-ớc tham gia Qua xem xÐt mét c¸ch kh¸i qu¸t sù phát triển hợp tác xà nông nghiệp vài n-ớc phát triển nh- Nhật Bản, Mỹ vài n-ớc ph¸t triĨn nh- Th¸i Lan, Trung Qc cã thĨ rót mét sè kinh nghiƯm mang tÝnh chÊt tham kh¶o trình phát triển hợp tác xà nông nghiệp Việt Nam Hà Nội có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Sau cải cách ruộng đất, nông dân ngoại thành b-ớc vào đ-ờng làm ăn tập thể d-ới hình thức đổi công Tháng 6/1958 Hợp tác xà Đại Từ (Thanh Trì) - hợp tác xà nông nghiệp Hà Nội đời Đến năm 1960 Hà Nội đà có 279 hợp tác xà nông nghiệp với 91,3% số hộ nông dân vào hợp tác xà Trong năm kháng chiến, hợp tác xà đà có vai trò to lớn nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xà hội Thủ đô Hòa bình lập lại, hợp tác xà nông nghiệp Hà Nội bộc lộ hạn chế, yếu dẫn đến đời sống nông 71 dân khó khăn, sản l-ợng l-ơng thực giảm sút Tháng 12/1986, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đề đ-ờng lối đổi toàn diện, có nông nghiệp Đặc biệt đời Luật hợp tác xà năm 1997 đà đẩy nhanh trình đổi phát triển hợp tác xà ngoại thành Hà Nội Tính đến năm 2007, khu vực ngoại thành Hà Nội đà có 250 hợp tác xà chuyển đổi, 32 đ-ợc thành lập 37 bị giải thể Số hợp tác xà đà hoàn tất thủ tục giải thể ngoại thành Hà Nội t-ơng đối số nguyên nhân nh- khó khăn xác định t- cách xà viên giải quyền lợi, hợp tác xà nợ khả toán, v-ớng mắc đất đai Trong số 250 hợp tác xà chuyển đổi có 241 hoạt động theo mô hình đại diện hộ Đây mô hình phổ biến ngoại thành Hà Nội nay, điển hình Hợp tác xà Thống Nhất - Từ Liêm Các hợp tác xà đà đạt đ-ợc thành tựu định nh-ng nhiều khó khăn hoạt động Mô hình có nhiều -u điểm để phát triển thể tính cộng đồng cao lại có quy mô lớn nên giải công việc mà hộ cá thể với quy mô nhỏ không làm đ-ợc Bên cạnh có hợp tác xà chuyển đổi hoạt động theo mô hình toàn dân, ví dụ nh- Hợp tác xà Yên Mỹ - Thanh Trì Các hợp tác xà hoạt động đơn điệu có nhiều hạn chế, xu h-ớng phát triển chuyển đổi tổ chức thành đại diện hộ Có 32 hợp tác xà đ-ợc thành lập huyện ngoại thành Hà Nội Các hợp tác xà có quy m« nhá, tỉ chøc gän nhĐ, lùa chän mét số dịch vụ nhhỗ trợ kỹ thuật, vật t-, tiêu thụ sản phẩm cho xà viên Hoạt động hợp tác xà thành lập hiệu đ-ợc dựa sở hoàn toàn tự nguyện, mức góp vốn định đủ để gắn kết quyền lợi với trách nhiệm xà viên, điển hình Hợp tác xà Đạo Đức hợp tác xà thôn Đầm Tuy nhiên, gặp nhiều khó khăn vốn, ch-a thu hút đ-ợc đông đảo nông dân tham gia 72 Nh- vậy, phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian qua đà đạt đ-ợc số thành tựu định nh- tổ chức quản lý ngày phù hợp với chế thị tr-ờng, sức cạnh tranh hiệu kinh doanh hợp tác xà ngày tăng Bên cạnh tồn nhiều mặt hạn chế chưa xác lập quyền sở hữu tập thể thực sù” tõ viƯc gãp vèn cđa nh÷ng ng­êi tham gia hợp tác xà phần lớn hợp tác xà chuyển đổi, thiếu vốn để mở rộng dịch vụ, gặp khó khăn việc tìm kiếm thị tr-ờng, trình độ cán quản lý yếu, có hợp tác xà thực dịch vụ chế biến nông sản Để thúc đẩy phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội cần phải theo ph-ơng h-ớng: t«n träng tÝnh tù chđ cđa kinh tÕ n«ng hé, kết hợp đắn lợi ích cá nhân, hộ nông dân với lợi ích tập thể, biết khơi dậy động lực cá nhân, hộ nông dân để phục vụ cho lợi ích cộng đồng; tiếp tục củng cố, đổi hợp tác xà có xây dựng hợp tác xà phù hợp với yêu cầu kinh tế thị tr-ờng; đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực phù hợp với thực tế địa bàn cụ thể; phát triển hợp tác xà đặt bối cảnh kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nh-ng phải có hỗ trợ Nhà n-ớc Theo ph-ơng h-ớng ấy, sức thực giải pháp chủ yếu sau: nâng cao nhận thức tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân trình đổi mới, phát triển hợp tác xà nông nghiệp; quan tâm đến công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ; hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh; tổ chức tốt khâu cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu ra; giải vấn đề tồn đọng tài sản, vốn; tăng c-ờng công tác khuyến nông; củng cố nhân rộng b-ớc mô hình hợp tác xà nông nghiệp tiên tiến Thực tốt ph-ơng h-ớng giải pháp đây, th-ờng xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm chắn hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phát triển ngày tốt kinh tế thị tr-ờng 73 Danh mục tài liệu tham khảo Chi cục Hợp tác xà phát triển nông thôn Hà Nội (2007), Báo cáo tổng hợp kết điều tra khảo sát hợp tác xà nông nghiệp năm 2007 Chi cục Hợp tác xà phát triển nông thôn Hà Nội (2007), Chuyên đề Thực trạng số giải pháp hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh cho hợp tác xà nông nghiệp Chi cục Hợp tác xà phát triển nông thôn Hà Nội (2007), Chuyên đề Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hợp tác xà nông nghiệp Chi cục Hợp tác xà phát triển nông thôn Hà Nội (2008), Báo cáo tình hình hoạt động hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành năm 2008 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Trung -ơng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Thị Hảo (2005), Lý luận hợp tác xà - trình phát triển hợp tác xà nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hợp tác xà Thống Nhất (2009), Báo cáo tham luận hội thảo phát triển hợp tác xà nông nghiệp năm 2009 10 Hợp tác xà Đạo Đức (2009), Báo cáo tham luận hội thảo phát triển hợp tác xà nông nghiệp năm 2009 74 11 Hợp tác xà Yên Mỹ (2007), Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 - 2007 12 Hợp tác xà thôn Đầm (2007), Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 - 2007 13 Chử Văn Lâm (2006), Sở hữu tập thể kinh tế tập thể kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Liên minh hợp tác xà Thành phố Hà Nội (2007), Báo cáo tình hình giải thể, xóa tên hợp tác xà không hoạt động năm 2007 15 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 16 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 17 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Néi 19 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, tËp 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Văn Phúc (2002), Kinh tế hợp tác giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (295) 22 L-ơng Xuân Quỳ (2006), Đổi tổ chức quản lý hợp tác x· n«ng nghiƯp - n«ng th«n, NXB N«ng nghiƯp, Hà Nội 23 Quốc hội n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam (26/11/2003), Luật hợp tác xÃ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2002), Báo cáo tình hình hoạt động hợp tác xà nông nghiệp năm 2002 75 25 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2002), Báo cáo thực trạng ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành năm 2002 26 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2004), Báo cáo kết thi hành Luật hợp tác xà ngành nông nghiệp 27 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2005), Báo cáo tình hình hoạt động hợp tác xà nông nghiệp năm 2005 28 Hồ Văn Vĩnh (2005), Mô hình phát triển hợp tác xà nông nghiệp Việt am, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 76 ... pháp để phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 57 3.1 Ph-ơng h-ớng phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 57 3.1.1 Phát triển hợp tác xà phải dựa sở tôn trọng... triển hợp tác xà nông nghiệp số huyện ngoại thành Hà Nội Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng giải pháp để phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Ch-ơng Hợp tác xà nông nghiệp kinh tế thị tr-ờng... trạng phát triển hợp tác xà nông nghiệp số huyện ngoại thành Hà Nội tr-ớc mở rộng địa giới hành - Đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển hợp tác xà nông nghiệp Hà Nội phù hợp với kinh tế thị

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN