1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TKS000083 - Bùi Văn Huấn - Luật Lao động - K7K

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A.MỞ ĐẦU

  • B . NỘI DUNG

    • I.Một số vấn đề lý luận chung về quyền đơn phương

      • 1. Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng l

      • 2.Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao

    • II. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động củ

      • 1. Điều kiện thực hiện quyền đơn phương chấm dứt h

      • 2.Đặc điểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độ

      • 3.Ý nghĩa, quyền lợi và trách nhiệm khi thực hiện qu

        • 3.1.Ý nghĩa

        • 3.2.Quyền lợi và trách nhiệm của người lao động

    • III. Thực trạng, giải pháp vấn đề sử dụng quyền đơ

    • 1. Thực trạng về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồn

    • 2.Giải pháp hoàn thiện về quyền đơn phương chấm dứt

  • C.KẾT LUẬN

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: Luật Lao động Đề tài: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ Luật lao động 2019 - Thực trạng giải pháp Họ tên:Bùi Văn Huấn Lớp: K7K MSSV: 193801010184 SBD: TKS000083 Hà Nôi - 2021 A.MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập phát triển, kinh tế thị trường nước ta theo ngày lên Nhu cầu sử dụng sức lao động xã hội ngày tăng kinh tế sản xuất, dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp,… Để kịp thời đáp ứng xu thay đổi Đảng Nhà nước ta có đường lối, chủ trương, sách đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển Qua pháp luật ln vấn đề vô quan trọng, năm qua hệ thống pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng bước thay đổi, bổ sung nhằm đáp ứng hoàn thiện sở pháp lý để phát huy tốt vai trò nhiệm vụ đề đời sống lao lộng Quan hệ lao động trình giao dịch diễn người sử dụng lao động người lao động hình thành sở hợp đồng lao động bị chấm dứt hợp đồng hết hạn hay bị chấm dứt bị hủy bỏ pháp luật bên Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ khoản 1, khoản Điều 35: “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an tồn; hương lương, chế nghỉ ngơi”[1] Bộ luật Lao động 2019 quy định rõ quyền nghĩa vụ người lao động điểm a khoản Điều 5: “Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghê, nâng cao trình nghề nghiệp; khơng bị phân biệt đối xử, cưỡng lao đơng, quấy tình dục nơi làm việc”[2] Thực tế cho thấy bối cảnh quan hệ lao động ngày phức tạp, vấn đề cần bảo vệ người lao động ngày quan tâm hơn, đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đảm bảo quyền, lợi ích cho người lao động Tuy nhiên, cần phải có nhìn nhận việc thực quy định cịn nhiều hạn chế Từ lý trên, tơi định lựa chọn đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao đông theo Bô luật lao đông 2019 Thực trạng giải pháp” để làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động B NỘI DUNG I.Một số vấn đề lý luận chung quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Để phát sinh quyền lợi nghĩa vụ hai bên, thiết lập quan hệ người lao động người sử dụng lao động phải thông qua hợp đồng Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự1 Hợp đồng lao động coi phương tiện để ràng buộc quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động, quan hệ lao động trình thực hợp đồng dẫn tới việc phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên tham gia HĐLĐ quy định rõ trách nhiệm mà thực quyền lợi lao động, đảm bảo quyền lợi ích cho người lao động, tranh chấp lao động cá nhân HĐLĐ sở để giải tranh chấp việc quản lý Nhà nước HĐLĐ sở để quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Quan hệ lao động chấm dứt theo nhiều cách thức khác nhau, lý khác như: theo thỏa thuận hai bên, đương nhiên chấm dứt, theo ý chí bên, chấm dứt kiện bất khả kháng,… Tuy nhiên, trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động hay sử dụng lao động vấn đề phức tạp, để lại nhiều ý kiến trái chiều mâu thuẫn Việc áp đặt ý chí chủ thể bên lên bên khó chấp nhận nhận thơng cảm bên cịn lại, việc thực quyền dẫn tới tranh chấp, xung đột hai bên tham gia thực việc thể ý chí chủ thể hay sai theo quy định pháp luật hành Theo khoa học pháp lý: “Quyền dùng để điều mà pháp luật công nhận đảm bảo thực cá nhân, tổ chức để theo cá nhân hương, làm, địi hỏi mà không ngăn cản, hạn chế” Chúng ta cũng hiểu quyền khả cá nhân, khả thực ý, thể ý chí thân pháp luật xã hội thừa nhận Đơn phương hiểu bên, mình, khơng có tham gia, (Xem) Điều 385: Khái niệm hợp đồng, Bộ luật dân 2015, Hà Nội thỏa thuận người thứ hai, bên khác Như vậy, hiệu quyền đơn phương khả thực ý chí pháp luật xã hội chấp nhận riêng bên mà khơng cần có thỏa thuận tham gia từ phía bên Theo PGS TS Trần Thị Thúy Lâm “ Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đông hiểu trường hợp môt bên bên chấm dứt quan hệ hợp đồng thời hạn Việc chấm dứt hồn tồn ý chí mơt bên chủ thể mà khơng phụ thc vào ý chí phía bên kia.”[3, tr.22] Trên sở nội dung phân tích, hiểu quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bên chủ thể quan hệ lao động ràng buộc hợp đồng lao động tự định chấm dứt hiệu lực pháp lý hợp đồng mà trước ký kết mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan phía bên 2.Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động quyền “rút chân” khỏi hợp đồng giao kết trước Về nguyên tắc, việc phá vỡ cam kết ln khơng khuyến khích, khơng muốn nói bị cấm đốn Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng nói chung trù liệu cho việc phá vỡ cam kết cách chủ động số trường hợp dự kiến bên phá vỡ cam kết phải gánh chịu hậu pháp lý định, luật lao động xem việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đặc biệt việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ người lao động (NLĐ) quyền quan trọng NLĐ, quan trọng không quyền giao kết HĐLĐ[6] Bản chất hợp đồng lao động hợp đồng song vụ, có quyền nghĩa vụ kèm với nhau, ràng buộc người lao động người sử dụng lao động Theo luật Lao động 2019 quy định khoản Điều 13: “ Hợp đồng lao đông thỏa thuận người lao đông người sử dụng lao đông việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao đơng, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao đông; Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nơi dụng thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát môt bên thi coi hợp đồng lao đơng.” Có thể thấy HĐLĐ thỏa thuận ràng buộc mặt pháp lý, nhiên cần nhìn nhận trình thừa nhận, ký kết hợp đồng khơng phải luc bên tuân thủ nghiêm túc thỏa thuận ký kết nên quyền lợi ích hợp pháp bên bị xâm phạm lúc phía bên cịn lại Chính vậy, phát sinh kiện pháp lý làm ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bên người lao động hay người sử dụng lao động áp dụng quy định, chế pháp luật để tự bảo vệ thân, bảo vệ lợi ích quyền thân thơng qua việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà luật pháp cho phép điều Qua số khái niệm, thấy rõ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động quyền mà pháp luật cho phép, không cách để người lao động thực quyền mà cịn biện pháp để bảo vệ lợi ích cá nhân thân thấy bị xâm hại có nguy xâm hại Đó cơng cụ hữu hiệu họ khơng thể tiếp tục thực cam kết mà lo ngại vấn đề vấn đề pháp lý kéo theo sau Khi người lao động không muốn thực tiếp tục theo HĐLĐ ký kết lý họ không muốn tiếp tục thực hợp đồng, người lao động chấm dứt việc thực hợp đồng mà không cần phụ thuộc vào người sử dụng lao động có đồng ý hay khơng đồng ý Từ phân tích trên, ta đưa khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động: “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đông người lao đông viêc người lao đông áp dụng quy định pháp luật lao đơng để tự định chấm dứt thực quyền, nghĩa vụ hợp đồng lao đông ký kết với người sử dụng lao đông.” II Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo Bộ luật Lao động 2019 Điều kiện thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động Trong điều kiện kinh tế thị trường, có thị trường lao động xuất phát từ mục đích khác nên bên khơng quan tâm đến lợi ích, quyền lợi Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động quy định cụ thể từ BLLĐ 1994, BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 Căn theo khoản 1, khoản Điều 35 BLLĐ 2019, từ quy định cụ thể ta thấy trường hợp, với loại hợp đồng( có xác định thời hạn hay khơng xác định thời hạn), NLĐ chấm dứt HĐLĐ cách đơn phương mà không cần tiến hành thủ tục đặc biệt từ NSDLĐ, từ chủ thể khác Luật lao động dự liệu hội cho NSLLĐ việc phản đối định NLĐ cách người phải gánh chịu hậu chứng minh trước Tòa án ràng NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Xem xét cách tổng thể quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói chung quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nói riêng thấy, pháp luật lao động Việt Nam cho phép quyền tự rút lui bị xâm phạm NSDLĐ, có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nghĩa vụ cam kết hợp đồng( trả lương trễ, trả lương không quy định,…) khơng có hành vi xâm phạm Với quy định nêu trên, nguyên tắc trường hợp với lý nào, NLĐ ln có quyền tự tun bố chấm dứt HĐLĐ mà cần tuân thủ yêu cầu việc báo trước( có điều kiện ) quy định khoản Điều 35 BLLĐ năm 2019 Khoản Điều 35 BLLĐ năm 2019 luật miễn cho NLĐ nghĩa vụ phải thơng báo trước NSDLĐ trước có lý liệt kê nguyên nhân việc chấm dứt HĐLĐ( không cần điều kiện ) Như vậy, theo quy định pháp luật lao động chia thành hai trường hợp, phải báo trước khơng cần báo trước, từ thấy luật tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ việc chủ động việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đặc điểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Thứ nhất, Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động quyền có điều kiện thực có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ quyền NLĐ NSDLĐ, nhiên quyền luật lao động quy định khác chủ thể khác nhau, hướng tới bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia hợp đồng, hạn chế tối tình trạng lạm dụng quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, BLLĐ năm 2019 quy định giới hạn quyền đơn phương chấm dứt NSDLĐ NLĐ tham gia quan hệ lao động Trong quan hệ lao động ràng buộc HĐLĐ, NSDLĐ ln có lợi thân họ có quyền quản lý, giám sát NLĐ, có quyền định cấu, tổ chức, việc làm, bố trí xếp cơng việc cho NLĐ Ngược lại, NLĐ thường chủ thể yếu hơn, bị lét vế phụ thuộc vào NSDLĐ, phải chịu quản lý giám sát, phải thực theo đạo Do vậy, pháp luật có thiên hướng bảo vệ NLĐ so với NSDLĐ họ chủ thể yếu hơn, dễ bị xâm phạm bóc lột NSDLĐ Song việc NLĐ thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động gây ảnh hưởng tới người sử dụng lao động vấn đề tìm nhân lực thay cho vị trí cũ, điều gây ảnh hưởng thời gian tiền bạc công ty chủ quản NSDLĐ Căn tình hình thực tế pháp luật lao động đưa điều kiện để giới hạn NLĐ không lạm dụng quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NLĐ thực quyền đơn phương chấm dứt theo quy định pháp luật hành, hành vi trái pháp luật bị xử lý biện pháp cụ thể tương ứng Thứ hai, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động quyền pháp luật ghi nhận bảo vệ Người lao động bên tham gia quan hệ lao động, pháp luật lao động có quy định ghi nhận bảo vệ quyền, lợi ích họ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ “Quyền lao đông môt quyền người việc bảo đảm quyền lao đông cho công dân mơt tiêu chí đánh giá tiến bơ chế đô xã hôi Quyền người lao đông vấn đề có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn không cá nhân người, tập thể người lao đơng, mà cịn có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã đất nước, dân tơc tồn nhân loại2.” Trong điều kiện kinh tế thị trường NLĐ có quyền tự lựa chọn việc làm phù hợp với khả mình, điểm a khoản Điều BLLĐ năm 2019 quy định rõ quyền người lao động: “Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, (Xem) Đảm bảo quyền tự cho người lao động Việt Nam, Tạp chí xậy dựng Đảng, http://xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2020/13695/Bao-dam-quyen-tu-do-lam-viec-cho-nguoi-laodong-o.aspx, truy cập ngày 26/6/2020 học nghề, nâng cao trình nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng lao đơng, quấy rối tình dục nơi làm việc” Do vậy, họ có cho quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trương hợp NSDLĐ không thực hành vi có hành vi cản trở quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động NLĐ có quyền yêu cầu quan chức Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp thân Thứ ba, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động thực hợp đồng thời hạn Khi tham gia vào quan hệ lao động, bên tham gia kí kết với HĐLĐ có quy định, nguyên tắc bên để đảm bảo quyền lợi ích hai.Thời hạn hợp đồng kết thúc, bên hợp đồng khơng cịn ràng buộc quyền nghĩa vụ, bên chủ thể thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp đồng lao động ký kết thời hạn Thứ tư, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động không phụ thuộc vào ý chí bên cịn lại hay chấp thuận người sử dụng lao động hợp đồng lao động Đây quyền đơn phương nên người lao động sử dụng quyền để bảo vệ lợi ích thân mà khơng cần có ý kiến hay tác động bên lại Căn theo pháp luật dân pháp luật lao động thấy rõ khác nhau, theo trường hợp lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ta thấy quan hệ lao động khác với quan hệ dân Quan hệ lao động “quan hệ xã hôi phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao đông, trả lương người lao đông, người sử dụng lao đông, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ lao đông bao gồm quan hệ lao đông cá nhân quan hệ lao đông tập thể.”[2, khoản Điều 3] Theo Điều 428 BLDS năm 2015, bên quan hệ hợp đồng dân đơn phương chấm dứt hợp đồng có vi phạm điều khoản bên thỏa thuận, quan hệ lao động(một số trường hợp) người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ khơng có vi phạm hợp đồng Đây điểm khác biệt hợp đồng lao động hợp đồng dân thông thường thể rõ nét việc công khai bảo vệ NLĐ, người cho yếu quan hệ lao động với NSDLĐ Ý nghĩa, quyền lợi trách nhiệm thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 3.1 Ý nghĩa 3.1.1 Đối với người lao động Thứ nhất, tạo điều kiện cho người lao động chủ động tiếp cận công việc hơn, phù hợp với thân trình độ Trong xu phát triển, tính cạnh tranh ngày đẩy lên cao giải cho thân để đến với cơng việc khác có chế độ hậu đãi tốt điều tốt, môi trường lao động đầy cạnh tranh hấp dẫn, việc người lao động chuyển dịch lao động cung tình chất hay khác tính chất, từ đơn vị sang đơn vị khác với nhiều mục đích khác nhau, ngồi chế độ hậu đãi tốt nâng cao lực trình độ thân với nhiều nguồn kiến thức đa dạng Thứ hai, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ bảo vệ tốt sức khỏe, tính mạng thân người lao động hồn cảnh khó khăn dẫn tới việc người lao động tiếp tục công việc Đây ý nghĩa quan pháp luật lao động, thể tinh thần bảo vệ người yếu xã hội, quan hệ lao động Thứ ba, vấn đề thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không đáp ứng nhu cầu tự lao động NLĐ mà từ việc chấm dứt lao động tăng tính cạnh tranh thị trường lao động 3.1.2 Đối với người sử dụng lao động Từ quy định cụ thể pháp luật lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ có ý nghĩa quan trọng NSDLĐ Khi NLĐ chấm dứt HĐLĐ đơn phương, NLĐ khơng đủ trình độ khả bám sát làm việc tốt mơi trường khó khăn, mặt khác đãi ngộ chưa hợp lý với trình độ, khả năng, cơng lao đóng góp cho NSDLĐ Do vậy,xét khía cạnh trường hợp hội cho NSDLĐ tái tổ chức lại cấu máy nhân sự, bắt đầu đưa kế hoạch tuyển dụng, đảm bảo thích hợp với môi trường làm việc điều kiện làm việc doanh nghiệp Mặt khác, việc cá nhân NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ tạo cho NSDLĐ có nhìn khách quan tổng thể doanh nghiệp thân, đánh giá lại tiêu chí công tâm thực hợp đồng hay chưa Từ có kế hoạch thay đổi, tiếp nhận nhân để tiếp tục trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh mặt 3.2 Quyền lợi trách nhiệm người lao động Trong quan hệ lao động, người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, công ty người sử dụng lao động việc chấm dứt làm đảo lộn nhân sự, cấu tổ chức nhân doanh nghiệp, vấn đề đặt với NSDLĐ phải đưa kế hoạch cụ thể để tiếp tục hoạt động Đơn phương chấm dứt HĐLĐ dù hợp pháp hay không hợp pháp ảnh hưởng bên tham gia chịu ảnh hưởng Vì vậy, pháp luật lao động quy định rõ trách nhiệm bên tham gia thực đơn phương chấm dứt hợp động, cụ thể người lao động Trường hợp người lao đông thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật Khi người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đơng quy định, pháp luật bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng họ Người lao động hưởng lợi ích vật chất, nguồn tài mà NSDLĐ có trách nhiệm hỗ trợ sống cho người lao động sau chấm dứt hợp đồng lao động  Được hưởng trợ cấp việc chấm dứt HĐLĐ hợp pháp - Căn khoản Điều 46 BLLĐ năm 2019, đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ hưởng trợ cấp việc NLĐ làm việc thường xuyên 12 tháng trở lên - Mỗi năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu trừ trường hợp NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc trở lên 10 - Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình quân tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước NLĐ việc - Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ thời gian NLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định thời gian làm việc NSDLĐ chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm  Được hưởng trợ cấp thất nghiệp đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Căn theo Điều 49 Luật việc làm 2013, NLĐ đóng bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi: “(1) Đã đóng bảo hiêm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trơ lên thời hạn 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao đông hợp đồng làm việc xác định thời hạn khơng xác đinh thời hạn đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trơ lên thời gian 36 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao đông theo mùa vụ công việc định có thời hạn từ đủ 03- 12 tháng; (2) Đã nôp hồ sơ hương trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ thời hạn tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao đông; (3) Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nôp hồ sơ hương bảo hiểm thất nghiệp trừ trường hợp: Thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trơ lên; Chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sơ giáo dục bắt buôc, sơ cai nghiện bắt buôc; Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; Ra nước ngồi định cư; lao đơng nước ngồi theo hợp đồng; Chết.”[9] + Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp + Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp sau: Đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng 11  Được xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội nhận lại giấy tờ, toán khoản tiền liên quan đến quyền lợi(nếu có) - Theo quy định Điều 48 BLLĐ năm 2019 Trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Đối với trường hợp pháp luật lao động quy định rõ trường hợp vi phạm thực chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Điều 40 BLLĐ năm 2019 Đây hậu pháp lý bất lợi cho NLĐ phải gánh chịu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Điều hoàn toàn hợp lý, chất hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ hành vi hợp pháp vi phạm thủ tục báo trước theo khoản Điều Mục chấm dứt hợp đồng lao đông[10] III Thực trạng, giải pháp vấn đề sử dụng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Thực trạng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Pháp luật lao động quy định rõ ràng cụ thể điều kiện mà NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo khoản 1, khoản Điều 35 Quy định rõ ràng thời gian cụ báo trước cho NSDLĐ biết Qua phân tích ta thấy pháp luật lao động hành có thay đổi Điều 35 BLLĐ năm 2019 quy định Bộ luật lao động 2019 phân phân chia lại hiểu khoản Điều 35 điều kiện phải báo trước người sử dụng lao động, thời gian tối thiểu như: “Ít 45 ngày làm việc theo dạng hợp đồng lao đông không xác định thời hạn; Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao đơng xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; Ít ngày làm việc việc làm theo hợp đông lao đơng xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng; Đối với môt số ngành, nghề, công việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ;” Các cơng việc đặc thù quy định rõ khoản Điều Nghị định số 145 NĐ-CP ngày 14/12/2020 Người lao động cần chứng minh thực 12 tế quyền lợi ích thân họ bị xâm phạm, thời gian quy định báo trước thông tin họ ngừng, chấm dứt HĐLĐ cho NSDLĐ có đơn phương họ hợp pháp, pháp luật công nhận bảo vệ Đối với khoản Điều 35 BLLĐ năm 2019 quy định trường hợp cụ thể mà NLĐ báo trước cho NSDLĐ, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần phải báo trước với NSDLĐ khoản Điều 35 Bộ Luật lao động năm 2019 quy định mà thân họ bị xâm phạm quyền lợi ích Cụ thể, khơng bố trí cơng việc cho họ khơng đảm bảo điều kiện làm việc theo thỏa thuận từ trước, NLĐ bị điều chuyển công tác chưa đồng ý điều chuyển công tác Tương tự áp dụng điểm b khoản Điều 35 BLLĐ năm 2019, NLĐ chứng minh thân không trả lương đầy đủ theo thỏa thuận hợp đồng lao động trừ trường hợp có thỏa thuận kỳ hạn trả lương quy định HĐLĐ[2, Điều 97]; Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật này; Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật làm ảnh hưởng tới việc thực hợp đồng lao động;[2, khoản Điều 35] Tóm lại, thấy thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành quyền đơn phương chấm dứt HĐLD người lao động có thay đổi nhiều so với Bộ luật lao động năm 2012: + Người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần nêu lý cần tuân thủ thời hạn báo trước Tuy nhiên, việc chấm dứt HĐLĐ gây ảnh hưởng đến hoạt động NSDLĐ nên pháp luật lao động nên pháp luật lao động phải có trách nhiệm với hợp đồng mà ký kết thông qua việc họ phải thông báo việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ cho NSDLĐ trước khoảng thời gian, tùy thuộc vào loại hợp đồng giao kết 13 + Quy định trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước Trong số trường hợp cụ thể, quyền lợi ích hợp pháp người lao động bị xâm phạm xuất phát từ vi phạm cam kết hợp đồng người sử dụng lao động người sử dụng lao động bị xâm hại đến quyền lợi hợp pháp nơi làm việc hay người lao động thuộc trường hợp hết độ tuổi lao động mà khơng có thỏa thuận khác với người sử dụng lao động người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần phải báo trước cho người sử dụng lao động Như vậy, để đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà tuân thủ điều kiện thời hạn báo trước người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng phải có lý chấm dứt thuộc trường hợp pháp luật quy định Khoản 2, Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 Quy định phù hợp với thực tiễn nay, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động quan hệ lao động + Bổ sung thêm trường hợp người lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Giải pháp hoàn thiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Thứ nhất,Tăng cường công tác tuyên truyền về, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nói riêng Thứ hai, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn vấn đề quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Đẩy mạnh thành lập cơng đồn sở đại diện cho người lao động, đặc biệt phát triển tổ chức cơng đồn khu vực kinh tế tư nhân, vốn đầu tư nước nâng cao chất lượng chuyên môn, tâm huyết nghề nghiệp cán cơng đồn Đồng thời, đổi phương thức hoạt động theo hướng dân chủ nữa, lắng nghe tơn trọng ý kiến đóng góp cá nhân 14 Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề quyền đơn phương chấm HĐLĐ người lao động Song song với đổi hệ thống tổ chức phương pháp tra cho linh hoạt, cụ thể phù hợp với thực tiễn Thứ tư, xử lý nghiêm vi phạm, mức xử phạt vi phạm phải tương xứng đủ sức răn đe với xã hội C.KẾT LUẬN Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động quy định hành góp phần đảm bảo quyền tự việc làm cho người lao động Trên sở pháp luật lao động, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động áp dụng quy định pháp luật để thực nghĩa vụ người lao động với người sử dụng lao động trước thời hạn Qua hiểu quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, xác định số đặc điểm ý nghĩa hậu mà người lao động phải chịu trách nhiệm đơn phương chấm dứt trái pháp luật, thấy thực tế pháp luật áp dụng đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động BẢNG TỪ VIẾT TẮT HĐLĐ Hợp đồng lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động BLLĐ Bộ luật lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2013), Luật Hiến pháp, NXB Lao động, Hà Nội Quốc Hội (2019), Bộ luật Lao động, NXB Lao động, Hà Nội 15 Trần Thị Thúy Lâm (2009), “Những vấn đề cần sửa đổi Hợp đồng lao động Bộ luật lao động”, Tạp trí luật học tháng 9/2009 t.22 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động, NXBCơng an Nhân dân, Hà Nội TS Đoàn Thị Phương Diệp (26/8/2020), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định Bộ luật lao động 2019”, Viện Nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội Bản án 112/2020/LĐ-PT ngày 02/03/2020, tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tòa án Nhân dân thành phố Hị Chí Minh Quốc Hội ( 2015), Luật bảo hiểm xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị định 145/2020, NĐ-CP, Hà nôi 10 Bộ luật dân 2015, Hà Nội 11 Công ước 158 16 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I.Một số vấn đề lý luận chung quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động3 2.Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động II Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo Bộ luật Lao động 2019 Điều kiện thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động Đặc điểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Ý nghĩa, quyền lợi trách nhiệm thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động .9 III Thực trạng, giải pháp vấn đề sử dụng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 12 Thực trạng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 12 Giải pháp hoàn thiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động .14 C.KẾT LUẬN 15 17 ... lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động BLLĐ Bộ luật lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2013), Luật Hiến pháp, NXB Lao động, Hà Nội Quốc Hội (2019), Bộ luật Lao động, ... hợp đồng lao động người lao động quy định hành góp phần đảm bảo quyền tự việc làm cho người lao động Trên sở pháp luật lao động, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động áp dụng... đồng lao động người lao động theo Bộ luật lao động năm 2019 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động3 2.Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w