Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
374,61 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Môn Quản trị Kinh doanh Quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Quách Thị Bửu Châu Lớp Du lịch Khóa 38 TP Hồ Chí Minh – Tháng 10 năm 2014 Nhận xét giảng viên ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Trang Đề tài Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc việc sử dụng mơ hình kim cương Porter So sánh v ới m ột qu ốc gia xuất gạo cạnh tranh với Việt Nam Thái Lan Lý chọn đề tài Từ ngàn xưa đến nay, nước Việt Nam ta gắn liền với văn minh lúa n ước, từ lâu coi trọng việc sản xuất nông nghiệp với lúa chủ đạo Tr ải qua nhi ều năm lịch sử, Việt Nam ta từ nước thiếu gạo vươn lên thành nước xu ất gạo lớn khu vực giới Cây lúa chi ếm m ột vai trò quan tr ọng việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia tạo nguồn thu nhập cho bà nông dân nước, đồng thời thúc đẩy nông nghi ệp nước nhà phát tri ển Trong bối cảnh với bùng nổ khoa học kỹ thuật cánh cửa giao th ương với giới mở rộng, việc tìm hiểu ngành sản xuất lúa gạo nước ta hay cụ thể nghiên cứu lợi cạnh tranh gạo Vi ệt Nam c ần thi ết đ ể nhìn điểm mạnh, yếu sản phẩm gạo nước nhà so v ới đối th ủ c ạnh tranh, t có hướng phấn đấu để sản phẩm gạo nước nhà không bị vị th ế, h ơn n ữa tiếp tục vươn xa tồn giới Danh sách thành viên nhóm Thái Võ Trung Hữu Lê Tuấn Khải Ông Quang Nhật Lâm Tống Ngọc Tâm Trần Lê Vy Phan Ngọc Hải Yến Trang Trang A Tình hình xuất gạo Việt Nam sang nước Việt Nam từ nước thiếu lương thực củanhững thập niên 80, 90 th ế kỷ tr ước năm2005 – 2008 sản lượng gạo xuất ổn định ởmức 4,5 triệu có bước đột phá từ nhữngnăm 2009 Cụ thể, mùa vụ 2010/2011, Việt Nam xuất 7,1 triệu gạo tổng sản lượng 26,37 tri ệu tấn, so v ới 6,73 triệu mùa vụ 2009/2010 Với sản lượng này, Việt Nam tiếp tục gi ữ v ị trí thứ hai giới xuất gạo, sau Thái Lan Mùa v ụ 2011/2012, Vi ệt Nam trì mức xuất gạo tri ệu đ ạt 7,72 tri ệu t ấn, kim ng ạch xuất gạo đạt 3,45 tỷ USD Mùa vụ 2011/12, nước ta xuất 7,72 triệu gạo tổng s ản lượng 27,15 triệu tấn, tiếp tục giữ vị trí thứ hai giới xuất gạo, sau Ấn Độ Thị trường xuất Việt Nam mùa vụ 2011/2012 qu ốc gia châu Á chiếm 77,7% tổng lượng gạo xuất nước (tương đương tri ệu tấn) Indonesia, Philippines Malaysia tiếp tục ba thị trường nhập truyền thống Mùa vụ 2011/12, Trung Quốc nước nhập gạonhi ều nh ất Việt Nam với kim ngạch triệu Ngồi ra, trung bình năm Vi ệt Nam xuất sang châu Phi từ 1,2 đến 1,5 triệu gạo Đến năm 2008, g ạo Vi ệt Nam xuất sang 128 quốc gia/ vùng/ lãnh thổ I Sản lượng gạo xuất Việt Nam Sản lượng gạo xuất Vi ệt Nam (2002-2011) Nguồn: FAO STAT 8,000,000 7,112,000 6,892,959 Sản lượng xuất (tấn) 7,000,000 5,968,586 6,000,000 5,250,000 4,642,000 4,558,000 4,735,170 5,000,000 4,063,000 3,813,000 4,000,000 3,240,932 3,000,000 2,000,000 1,000,000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm Trang II Thị trường xuất gạo Việt Nam Kim ngạch xuất gạo Việt Nam thị trường năm 2007-2008 (%) 2007 2008 58.8 Châu Á 78.1 15.8 11.5 Châu Mỹ Châu Phi 22 8.4 3.3 1.9 Châu Âu 0.1 0.1 Châu Đại Dương 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Nguồn: AGROINFO, tính theo số liệu Tổng cục Hải quan Top 10 thị trường nhập gạo lớn từ Việt Nam, 2008 Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan Theo thống kê Bộ Công Thương, lượng gạo xuất tháng đ ầu năm 2014 đạt khoảng 3,86 triệu tấn, trị giá 1,75 tỷ USD Dự ki ến, năm 2014, xuất gạo đạt tương đương năm 2013 (6,65 triệu tấn) Trung Qu ốc thị trường tiêu thụ gạo lớn Việt Nam, chiếm khoảng 32% Trang Theo thống kê năm 2013 Bộ Nông nghiệp, khối lượng gạo xuất sang thị trường năm 2013 đạt 2,15 triệu với giá trị đạt 901,86 tri ệu USD, chiếm 31,17% thị phần Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) dự báo, Trung Quốc tiếp tục đứng đầu thời gian tới nhu cầu ngày tăng B Tình hình nhập gạo Trung Quốc Lượng gạo nhập Trung Quốc (2004-2013) Khối lượng nhập (tấn) 3,500,000 3,200,000 3,000,000 2,600,000 2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 756,417 500,000 2004 513,950 2005 718,198 2006 470,647 2007 293,326 332,669 363,156 2008 2009 2010 574,972 2011 2012 2013 Năm Bắt đầu từ năm 2011/2012, Trung Quốc đạt kỷ lục nhập 2.6 triệu gạo Từ trở đi, lượng khảo nhập Trung Quốc ti ếp tục tăng, điều khiến cho Trung Quốc vượt mặt Phillipines để tr thành th ị tr ường nhập gạo hàng đầu Việt Nam C Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc mơ hình Kim cương Porter Năm 1990, giáo sư Michael Porter Đại học Kinh doanh Harvard công b ố kết sau nỗ lực nghiên cứu chuyên sâu nhằm xác định xem m ột số nước lại thành cơng, cịn số khác lại thất bại cạnh tranh qu ốc t ế Porter giả thiết có thuộc tính chung qu ốc gia, t ạo nên môi tr ường c ạnh tranh cho công ty địa phương thuộc tính khuy ến khích ho ặc c ản tr hình thành lợi cạnh tranh.Porter đề cập đến b ốn thu ộc tính nh b ốn yếu tố tạo nên mơ hình kim cương Ơng lập luận doanh nghiệp có kh ả thành cơng cao ngành phân ngành mô hình kim cương có nhiều thuận lợi Bài viết vận dụng mơ hình kim cương Porter để phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam so với Thái Lan I Các yếu tố thâm dụng Yếu tố a Vị trí địa lý Trang Việt Nam nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía nam, vịnh Bắc Bộ biển Đơng phía đơng, Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa phía Bắc, Lào Campuchia phía Tây Vị trí nẳm ngã tư đường hàng hải hàng không qu ốc t ế điều kiện giúp nước ta quan hệ, trao đổi giao l ưu văn hóa – kinh tế, đ ẩy m ạnh xuất nhập với nước giới Bên cạnh nước ta nằm khu vực có kinh tế phát triển động th ế gi ới ều ki ện đ ể n ước ta phát triền kinh tế, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa – hi ện đại hóa đ ất n ước Ngồi ra, Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, có l ợi th ế vận t ải đường bi ển thuận lợi cho xuất gạo với mức cước phí rẻ so v ới vận chuy ển b ằng đường sắt, đường hàng khơng b Khí hậu tài nguyên Quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta tính chất nhi ệt đ ới ẩm gió mùa Vị trí hồn tồn vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên có nhi ệt cao (từ 230C đến 270C), lượng mưa trung bình năm lớn (1500 mm – 2000mm), đ ộ ẩm trung bình cao (>80%) Đây mơi trường sống thuận lợi cho sinh vật phát tri ển, sở tự nhiên thuận lợi cho nông nghiệp nước ta vươn lên mạnh mẽ theo hướng sản xuất lớn, chuyên canh đa canh, đặc biệt lúa Tuy nhiên, khí h ậu nóng ẩm điều kiện để sâu bệnh phát tri ển mạnh làm ảnh h ương nghiêm trọng đến phát triền lúa Cây lúa loại lương thực phụ thuộc nhiều vào điều ki ện tự nhiên.Đi ều kiện tự nhiên có phù hợp giống lúa m ới phát tri ển tốt mang l ại su ất cao Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu canh tác lúa g ạo Đ ộ phì nhiêu đất chi phối sâu sắc khả thâm canh giá thành s ản ph ẩm.T diện tích tự nhiên nước có 33.1 triệu ha, đất nơng nghiệp 9.4 triệu chiếm 28%, đất dùng để trồng lúa khoảng 4.3 tri ệu chi ếm 13% diện tích đất nước Như tài nguyên đất đai nước ta có l ợi th ế đ ồng th ời cho hướng thâm canh quảng canh nhằm tăng nhanh sản lượng lúa Nước ta có hệ thống sơng ngịi dày đặc, với 2360 sông dài 10 km hầu hết chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nối li ền miền núi, trung du, đồng đổ biển Đơng Sơng ngịi nước ta nhiều nước khí hậu n ước ta mưa nhiều dẫn đến trữ lượng nước sơng lớn điển hình trữ lượng nước sông Cửu Long khoảng 505 tỉ m3 nước/năm, trữ lượng nước sông Hồng khoảng 137 tỉ m3/ năm (tổng trữ lượng nước sơng ngịi nước ta khoảng 853 tỉ m3/năm Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn ngu ồn phân bón tự nhiên tốt bồi đắp cho đồng thêm màu m ỡ: n ếu có l ớp phù sa dày kho ảng cm phủ mặt ruộng làm tăng suất lúa liên tục 400 kg thóc/vụ/ha Đồng thời phù sa sơng ngịi cịn có giá trị bồi đ ắp cho đ ồng b ằng làm cho đồng ngày mở rộng thêm phía bi ển Nh v ậy mà nhân dân ta tiến hành quai đê lấn biển mở rộng thêm diện tích trồng trọt c Nhân lực Trang Nguồn lao động nông nghiệp Việt Nam cao, chiếm gần 70% tổng lao động xã hội Ưu đặc trưng người lao động Việt Nam cần cù, chăm ch ỉ… h ơn với bề dày lịch sử sản xuất lúa gạo, người nơng dân Việt Nam tích lũy đ ược nhiều kinh nghiệm trồng lúa, bên cạnh trình độ học vấn người dân l ại ngày cải thiện, nhóm lao động có học vấn cao khu v ực nông thôn chiếm khoảng 41% dân số nơng thơn Thêm vào đó, thu nh ập bình quân đ ầu người thấp hay giá nhân cơng tương đối rẻ, thu nhập bình qn đầu người tính theo tỉ giá sức mua tương đương (PPP) Việt Nam 1,979 USD, th ấp h ơn nhi ều so với Philipine ( 2,852 USD) ; Indonesia (3,064 USD) ; Thái Lan (6,623 USD) Ấn Độ (2,070 USD) Như với lực lượng lao động dồi giá nhân công r ẻ làm cho sản phẩm xuất Việt Nam thị trường giới có giá thành th ấp, làm tăng sức cạnh tranh giá gạo xuất Việt Nam Tuy nhiên s ản xu ất nông nghiệp nước ta cịn tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, s ản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu sản xuất thấp Việc liên k ết "b ốn nhà" (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) cịn hình thức d Đánh giá yếu tố Thái Lan Thái Lan có diện tích 513.000 km2 quốc gia vùng Đơng Nam Á, Lào,Campuchia, Myanmar vịnh Thái lan Lãnh thổ trước hết gồm vùng đồng trung tâm trải rộng phía vịnh Thái lan, chủ y ếu phù sa sông Chao Phraya (Ménam) phụ lưu sông bồi đắp; vùng nảy v ựa lúa l ớn nh ất nước nơi tập trung ngành cơng nghiệp đại Khí hậu Thái lan chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Th ời ti ết nóng, mưa nhiều.Từ tháng tháng 9, ch ịu ảnh h ưởng c gió mùa Tây Nam.Từ tháng 10 đến tháng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc khơ, lạnh.Eo đất phía nam ln ln nóng, ẩm Lượng mưa trung bình năm mức 1.485 mm, vùng đông bắc mức 1.100 mm Lưu vực sông Mê Công Thái Lan rộng 188,623 km2 chiếm 36,8% tổng diện tích lưu vực, đóng góp 51,9 tỷ m3 chiếm 26,1% tổng lượng nước hàng năm Thái Lan Lúa loại lương thực trồng Thái Lan, với 55% đất đai trồng trọt được sử dụng để trồng lúa Đất canh tác Thái Lan chiếm tỷ lệ lớn, 27,25% tồn khu vực sơng Mekong Khoảng 60% lực lượng lao động phục vụ cho ngành nông nghiệp, thu nhập nông dân cao s ản xuất gạo có giá thành cao Nhìn chung, Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi Thái Lan v ề phát triển nơng nghiệp Khí hậu Việt Nam có bốn mùa rõ r ệt, khơng có mùa khơ kéo dài Thái Lan Hệ thống sơng ngịi Việt Nam dày đặc, nhiều h ơn Thái Lan cung cấp đủ nước tưới cho trồng Việt Nam có hai đồng b ằng phù sa màu m ỡ đ ồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long Thêm vào l ợi th ế nhân công giá rẻ Tuy nhiên, yếu tố bản, dài hạn ch ỉ nh ững thu ận l ợi Trang ban đầu, lợi cạnh tranh, v ậy cần mà ph ải nâng cao y ếu t ố tri thức sản xuất quản lý Yếu tố tăng cường a Cơ sở hạ tầng Trong năm qua, lãnh đạo Đảng điều hành c Chính phủ sản xuất nông nghiệp, đời sống người nông dân c sở hạ tầng giao thông nông thôn thay đổi đạt thành tựu to l ớn Năng suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp phát tri ển v ới tốc đ ộ cao, bền vững; hàng hóa nơng sản phân phối rộng khắp vùng miền toàn quốc nhờ hệ thống sở hạ tầng đường có bước phát tri ển vượt bậc so với năm trước Đứng trước yêu cầu phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước chủ trương xây dựng nông nghiệp theo hướng đại, đ ồng th ời xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng đại, cấu kinh tế hình th ức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát tri ển công nghi ệp, l nông dân vị trí then chốt thay đổi cần thiết, với ý nghĩa phát huy nhân t ố người, khơi dậy phát huy tiềm nông dân vào công cu ộc xây d ựng nông thôn Hệ thống điện đến xã đầu tư, mở rộng đạt nhi ều kết qu ả khích lệ Theo báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghi ệp thuỷ sản năm 2011 Ban Chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghi ệp thu ỷ sản Trung ương, năm 1994, nước có 60,4% số xã 50% s ố thơn có điện, đến năm 2006, số tương ứng 98,9% 92,4% Trong vòng năm tiếp theo, số không ngừng nâng cao Đến năm 2011, có tới 99,8% số xã 95,5% số thơn có điện Hệ thống giao thơng nơng thơncũng không ngừng phát triển số lượng chất lượng Tính đến tháng năm 2011, nước có 8.940 xã có đường tơ đến trụ sở UBND xã, chiếm 98,6 tổng số xã nước Trong có 8.803 s ố xã có đường tơ lại quanh năm; 7.917 số xã có đ ường tơ đ ược nh ựa hố, bê tơng hố Điểm đáng ý, hệ th ống giao thông đ ến c ấp thôn đ ược tr ọng phát triển mạnh, với 89,5% số thơn có đường tơ có th ể đến Đây ều kiện quan trọng để giúp khu vực nông thôn phát tri ển kinh t ế nâng cao kh ả giao lưu văn hoá, giáo dục,… cư dân nông thôn Hệ thống trường học, giáo dục mầm non nông thôn tiếp tục mở rộng phát triển Nếu năm 1994, có 76,6% s ố xã có tr ường trung h ọc c sở, đến năm 2011, tỷ lệ lên tới 93,2% Cũng đến năm 2011, s ố xã có trường tiểu học đạt tới 99,5% Cùng với phát tri ển hệ th ống trường học cấp xã, sở nhà trẻ, mẫu giáo phát tri ển mở rộng đ ến c ấp thơn Đ ến nay, có 45,5% số thơn có lớp mẫu giáo, 15,6% số thơn có nhà trẻ Hệ thống mạng lưới thơng tin, văn hố, thể thao nơng thơn có phát triển mạnh mẽ, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh th ần c nhân dân Đến năm 2011, có 81,5% số xã có hệ thống loa truy ền đ ến thôn; Trang 10 ... hoạch, là: thu hoạch - làm khơ s b ộ - xát n ứt lúa v ới đ ộ ẩm cao địa điểm - vận chuyển (chứa tạm từ 1-7 ngày) - xát tr ắng - lau bóng m ột đ ịa điểm khác - sấy gạo đến độ ẩm 14% - bảo quản tạm gạo... sản chất lượng cao tránh phụ thuộc Trung Quốc Phát tri ển đồng b ộ gi ống IR64, IR9729, VN9 5-2 0, OM9 0-9 , OMCS2000, lúa Tám th ơm, nàng hương, … Thực nghiệm giống OM2517, OM2717, OM2718 cho xuất... chua phèn 1,6 tri ệu ha; cấp tạo nguồn cấp nước 5-6 tỷ m3/năm cho sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch vụ ; Cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt 7 0-7 5% tổng số dân b Bí cơng nghệ Nơng nghiệp Việt