1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tieu_luan_mon_Dieu_uoc_quoc_te - Copy (2)

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 672,06 KB

Nội dung

.ĐBỘ NGOẠI GIAO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN Môn học: Kỹ đàm phán ký kết Điều ước quốc tế Đề Tài Nguyên tắc áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội Liên hệ với trình ký kết thực Hiệp định EVFTA Giảng viên : Cơ Nguyễn Hồng Anh Sinh viên thực : Vũ Thị Phương Thảo Mã số sinh viên Hà Nội, 12/2020 : LQT44B-051-1721 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương Khái quát chung Điều ước quốc tế Định nghĩa đặc điểm Điều ước quốc tế Các học thuyết mối quan hệ ĐƯQT pháp luật quốc gia Mối quan hệ Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Chương Nguyên tắc áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội Cơ sở áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội Phương thức áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội Thực tiễn áp dụng Điều ước quốc tế số quốc gia 3.1 Thực tiễn Pháp 3.2 Thực tiễn Nhật Bản Chương Mối liên hệ nguyên tắc áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế với trình ký kết thực Hiệp định EVFTA18 Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định EVFTA Thực tiễn áp dụng trực tiếp Hiệp định EVFTA Một số đánh giá đề xuất KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐƯQT Điều ước quốc tế Luật ĐƯQT 2005 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 41/2005/QH11 Luật ĐƯQT 2016 Luật Điều ước quốc tế năm 2016 Công ước Viên 1969 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 Công ước Viên 1986 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế năm 1986 Hiệp định EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, thực sách đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, Việt Nam ký kết gia nhập nhiều điều ước quốc tế Để tận dụng lợi tham gia cam kết quốc tế cần tiến hành q trình pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền thực nhằm đảm bảo ĐƯQT tuân thủ thi hành phạm vi lãnh thổ quốc gia, q trình cịn gọi chuyển hóa ĐƯQT Việc áp dụng trực tiếp việc thừa nhận quy phạm ĐƯQT tự động thi hành pháp luật pháp luật nước thông qua việc ban hành định thừa nhận toàn phần nội dung ĐƯQT Tuy nhiên, thiếu quán, ý kiến khác việc áp dụng, triển khai biện pháp thực ĐƯQT, việc áp dụng trực tiếp cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi áp dụng ĐƯQT vấn đề cấp thiết cần quan tâm, Hiệp định EVFTA Việt Nam Liên minh Châu Âu có hiệu lực Bài tiểu luận nhằm mục đích phân tích rõ nguyên tắc áp dụng trực tiếp ĐƯQT thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội, từ liên hệ với trình ký kết thực Hiệp định thương mại tự CHXHCN Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ hoạt động thực tiễn vấn đề cịn khó khăn, phức tạp, chưa kể Hiệp định EVFTA có hiệu lực gần tháng Vậy nên, cần nghiên cứu phạm vi rộng khoảng thời gian dài hơn, để làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế, qua phân tích nguyên tắc áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội Đồng thời, liên hệ với trình ký kết thực Hiệp định EVFTA Bố cục đề tài Bố cục tiểu luận gồm phần chính: Chương Khái quát chung Điều ước quốc tế Chương Nguyên tắc áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội Chương Mối liên hệ nguyên tắc áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế với trình ký kết thực Hiệp định EVFTA Sinh viên thực Chương Khái quát chung Điều ước quốc tế Định nghĩa đặc điểm Điều ước quốc tế Hiện nay, khoa học Luật quốc tế có nhiều quan điểm khác ĐƯQT Định nghĩa ĐƯQT ghi nhận hai Công ước Viên 1969 19861 Xét Điều 2(1)(a) Công ước Viên 1969, ĐƯQT hiểu ‘‘một hiệp định quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với tên gọi riêng gì’’ Cơng ước Viên năm 1986 mở rộng cụm từ “được ký kết quốc gia” thành “được ký kết (i) hay nhiều quốc gia với hay nhiều tổ chức quốc tế, (ii) tổ chức quốc tế với nhau.”3 Từ góc độ nội luật pháp luật Việt Nam, định nghĩa ĐƯQT tương tự với định nghĩa hai Cơng ước Viên Định nghĩa có phát triển qua thời gian với chứng thay đổi qua bốn lần sửa đổi luật, đặc biệt luật năm 2006 luật năm 2016, thể nhận thức xác ĐƯQT nói riêng luật pháp quốc tế nói chung5 Việc sửa đổi điểm bản, có tính bao trùm, tác động đến nhiều nội dung Luật Đối với văn thỏa thuận ký kết nhân danh Nhà nước Chính phủ khơng có giá trị ràng buộc pháp lý quốc tế việc ký kết thực không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đây văn đối ngoại, có nội dung cam kết trị nên việc ký kết văn tiếp tục điều chỉnh theo quy định quản lý hoạt Định nghĩa điều ước quốc tế ghi nhận Điều 2(1)(a) hai Cơng ước trên, có gần giống trừ chủ thể ký kết Điều ước quốc tế Điểm a Khoản Điều Công ước Viên 1969 Điểm a Khoản Điều Công ước Viên 1986 Khoản Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 Trần Hữu Duy Minh, Định nghĩa Điều ước quốc tế theo luật pháp quốc tế (bao gồm án lệ) pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 3, năm 2016 động đối ngoại thẩm quyền, chức quan tham gia hoạt động đối ngoại Có thể thấy định nghĩa ĐƯQT Luật ĐƯQT 2016 hẹp định nghĩa ĐƯQT Luật ĐƯQT 2005, khắc phục vướng mắc phạm vi điều chỉnh Luật ĐƯQT 2005 rộng, tạo điều kiện cho việc áp dụng thủ tục ký kết ĐƯQT triển khai thực toàn ĐƯQT ĐƯQT theo nghĩa phù hợp với luật pháp quốc tế thực tiễn Việc xác định rõ ĐƯQT văn thỏa thuận “làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế” làm rõ chất ĐƯQT văn tạo quyền, nghĩa vụ quốc gia, tránh hiểu nhầm ĐƯQT văn quy phạm pháp luật nước Việc định nghĩa xác khái niệm ĐƯQT cho phép hiểu rõ phân biệt quy trình ký kết, thực ĐƯQT với quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật nước Đồng thời, Luật ĐƯQT 2016 xác định “bên ký kết nước ngoài”6 hiểu bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác công nhận chủ thể pháp luật quốc tế Như vậy, phong trào giải phóng dân tộc, vùng lãnh thổ thực thể khác thiếu thành tố để trở thành quốc gia công nhận chủ thể luật pháp quốc tế như: Tồ thánh Vatican, Hồng Cơng, Nhà nước Palestine, số Vùng Cộng đồng quốc gia giao quyền ký ĐƯQT lĩnh vực định Việc điều chỉnh lại định nghĩa ĐƯQT hẹp so với định nghĩa Luật ĐƯQT 2005 khắc phục vướng mắc nảy sinh trình thi hành Luật, tạo điều kiện cho việc áp dụng thủ tục ký kết triển khai thực ĐƯQT Từ định nghĩa trên, thấy ĐƯQT có đặc trưng sau: Khoản Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 Thứ nhất, chủ thể ĐƯQT chủ thể luật quốc tế, thực thể độc lập tham gia vào QHQT, xây dựng sáng tạo nên quy phạm ĐƯQT Thứ hai, hình thức ĐƯQT tồn dạng văn • Tùy thuộc vào nội dung điều ước điều chỉnh, tùy thuộc vào thỏa thuận bên tham gia nên tên gọi điều ước thường đa dạng • Việc lựa chọn ngơn ngữ xây dựng ĐƯQT có ý nghĩa vơ quan trọng Theo quy định Luật ĐƯQT văn ĐƯQT soạn thảo ngôn ngữ thỏa thuận văn gốc có giá trị pháp lý Ví dụ: Hiệp định EVFTA lập thành hai 24 thứ tiếng, ngôn ngữ có giá trị ngang nhau8 Thứ ba, nội dung ĐƯQT phản ánh thỏa thuận, thống mặt ý chí chủ thể Luật quốc tế với kết trình đấu đàm phán bên tham gia ĐƯQT Hầu hết ĐƯQT thường có kết cấu gồm phần: • Lời nói đầu: Có nội dung ngắn gọn so với phần cịn lại, khơng chứa đựng quy phạm cụ thể xác lập quyền nghĩa vụ cho bên ký kết mà bao gồm quy định chung như: Lý do, mục đích ký kết tên bên tham gia ký kết • Nội dung chính: Phần trọng tâm ĐƯQT, bao gồm chương, điều, khoản chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế thông qua đàm phán, thoản thuận, thống bên • Phần cuối: Bao gồm điều khoản quy định thời hạn, thời điểm có hiệu lực, ngôn ngữ soạn thảo, vấn đề gia nhập, sửa đổi, bổ sung, bảo lưu ĐƯQT, Ngoài ra, số ĐƯQT đa phương phổ cập cịn có phụ lục đính kèm Các phụ lục phận cấu thành tách rời kèm với ĐƯQT Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 Điều 17.25 Chương 17 Hiệp định EVFTA Ví dụ: Hiệp định EVFTA có 10 Phụ lục đính kèm bên cạnh Chương nội dung Các học thuyết mối quan hệ ĐƯQT pháp luật quốc gia Mối quan hệ ĐƯQT pháp luật quốc gia thường xem xét theo hai học thuyết mối quan hệ pháp luật quốc tế nói chung pháp luật quốc gia: thuyết nguyên luận (Moniste) thuyết nhị nguyên luận (Dualiste) Hai học thuyết có xuất phát điểm dường trái ngược nhau: Học thuyết nguyên đưa hai khả xác định mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia tuỳ theo vị trí ưu tiên chúng Một khả coi pháp luật quốc tế có vị trí ưu tiên (chủ nghĩa nguyên với ưu tiên pháp luật quốc tế)9; khả thứ hai pháp luật quốc gia có vị trí ưu tiên (chủ nghĩa nguyên với ưu tiên pháp luật quốc gia)10 Ví dụ: Một số quốc gia áp dụng thuyết nguyên luận kể đến Pháp, Nga, Thuỵ Sỹ, Mỹ, Mexico Điều VI Hiến pháp Mỹ quy định: “Hiến pháp này, đạo luật Hoa Kỳ ban hành theo Hiến pháp này, điều ước ký kết thẩm quyền Hoa Kỳ luật tối cao quốc gia Quan bang phải tuân theo luật ”11 Trái ngược với chủ nghĩa nguyên coi pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hai phận hệ thống thống nhất, chủ nghĩa nhị nguyên coi pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế hai hệ thống pháp luật hoàn toàn độc lập với nhau, có lĩnh vực đan xen lẫn nhau, Chủ nghĩa nhị nguyên xuất phát từ chỗ cho thẩm quyền, nguồn luật đối tượng áp dụng quy phạm pháp luật pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hoàn Nguyễn Bá Diến, Việc áp dụng điều ước quốc tế quan hệ thứ bậc điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, Tạp chí Khoa học Kinh tế – Luật, số (2003) 10 Ngô Đức Mạnh, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển hoá điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4(180)/2003, tr 62 11 Hiến pháp Mỹ năm 1787, Điều VI toàn khác Pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ công dân với công dân với nhà nước; pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia chủ thể khác luật quốc tế với nhau, đó, áp dụng cho quan hệ chủ thể luật quốc tế, pháp luật quốc gia áp dụng cho chủ thể nước Học thuyết nhị nguyên lại phân chia thành hai trường phái, trường phái nhị nguyên cực đoan trường phái nhị ngun dung hồ Ví dụ: Học thuyết số nước Anh, Canada, Ấn Độ Israel áp dụng Đối với nước này, ĐƯQT khơng tự động có hiệu lực pháp lý hệ thống pháp luật quốc gia mà cần nội luật hố thơng qua việc bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hay ban hành văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt quan lập pháp12 Mối quan hệ Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Sự tương quan pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, mối quan hệ tác động qua lại chúng không vấn đề trọng tâm khoa học pháp lý mà đối tượng nghiên cứu lâu khoa học luật hiến pháp, khoa học lý luận chung Nhà nước pháp luật Đây chủ đề tranh luận mà tiếp tục diễn nhiều lĩnh vực chưa đến hồi kết thúc Mặc dù phủ nhận Luật quốc tế Luật quốc gia chiếm vị tuyệt đối mơi trường mình, chúng lại tồn mối quan hệ gắn bó mật thiết Cho tới Việt Nam ký kết hàng nghìn ĐƯQT song phương thành viên 200 Điều ước quốc tế đa phương Ngày 10/10/2001 Việt Nam thức trở thành thành viên Công ước Viên 1969 Luật ĐƯQT Điều 26 Phần III Công ước Viên 1969 quy định nguyên tắc Pacta sunt servanda sau: “Mọi điều ước có hiệu lực ràng buộc bên tham gia điều ước phải bên 12 Duncan B Hollis, Merrit R Balkeslee & L Benjamin Ederington, National Treaty Law and Practice, Leiden/Boston, 2005, 10 thi hành với thiện ý”13 Đồng thời, Công ước Viên 1969 xác định mối quan hệ pháp luật nước việc tôn trọng ĐƯQT mà quốc gia cam kết: “Một bên viện quy định pháp luật nước làm lý để khơng thi hành điều ước mà cam kết”14 Phần lớn quốc gia giới công nhận tính ưu ưu tiên thực ĐƯQT ký kết mà đảm bảo độc lập chủ quyền Xét hệ thống pháp luật Việt Nam, địa vị pháp lý ĐƯQT chưa xác định rõ Hiến pháp quốc gia hay văn pháp luật mang tính hiệu lực cao Có chăng, văn pháp luật quy định “Trong trường hợp ĐƯQT mà CHXHCN Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định văn tuân theo quy định ĐƯQT đó, trừ Hiến pháp.” 15 Như vậy, hiệu lực pháp lý, Điều khoản khơng có quy định công nhận trực tiếp rõ ràng hiệu lực pháp lý ĐƯQT hệ thống pháp luật Việt Nam Việt Nam chấp nhận quan điểm giá trị ưu ĐƯQT ký kết tham gia so với pháp luật nước, coi ĐƯQT phận cấu thành pháp luật Việt Nam Có hai quan điểm đưa phương diện hiệu lực thi hành ĐƯQT Thứ nhất, ĐƯQT có vị trí thấp Hiến pháp cao văn quy phạm pháp luật khác Thứ hai, ĐƯQT có tính ưu tiên văn quy phạm pháp luật nước, ngoại trừ Hiến pháp, không đồng nghĩa với việc xếp thứ bậc cao So sánh với Điều Luật ĐƯQT năm 2005, pháp luật thực định Việt Nam khơng có điều khoản xác định xác địa vị ĐƯQT hệ thống văn pháp luật Vấn đề tương quan hiệu lực ĐƯQT để ngỏ “một cách có chủ ý” thực tế xảy xung đột ĐƯQT với Văn quy phạm pháp luật áp dụng ngun tắc “tính ưu tiên/ưu luật quốc tế” Song thân quy định chưa hợp lý tồn bất cập Do vậy, để khắc phục nhược điểm này, Điều Luật ĐƯQT năm 2016 bổ 13 Điều 26 Công ước Viên 1969 14 Điều 27 Công ước Viên 1969 15 Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 11 sung thêm cụm từ “trừ Hiến pháp” vào nguyên tắc điểm hai đạo luật có ý nghĩa việc xác định rõ thứ tự áp dụng ĐƯQT Một số tác giả kết luận lần lịch sử lập pháp Việt Nam ĐƯQT có vị trí xác định thang bậc hiệu lực: thấp Hiến pháp cao đạo luật quốc gia Tuy nhiên, quy định khoản Điều 156 lại xác định thứ tự áp dụng thứ bậc hiệu lực văn chúng không nằm hệ thống Cũng có ý kiến đồng tình với quan điểm “tính ưu tính áp dụng” khơng đồng với “trật tự hiệu lực” song mặt khác ủng hộ việc cần phải sửa đổi luật hành theo hướng quy định rõ ĐƯQT có hiệu lực pháp lý cao pháp luật quốc gia16 Về việc cách thức áp dụng quy phạm ĐƯQT, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể Điều 6.3 Luật ĐƯQT 2016 quy định ĐƯQT có hiệu lực Việt Nam áp dụng trực tiếp toàn phần theo định quan có thẩm quyền định việc ký kết, phê chuẩn phê duyệt gia nhập ĐƯQT Vì vậy, việc quy định áp dụng ĐƯQT, trường hợp áp dụng trực tiếp, trường hợp phải thơng qua thủ tục chuyển hố việc ban hành văn quy phạm pháp luật nước, cần phải quy định rõ cần có cách tiếp cận linh hoạt, mềm dẻo Trong trường hợp khơng thể áp dụng trực tiếp tồn phần ĐƯQT có hiệu lực /đối với Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền định việc ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập ĐƯQT định kiến nghị, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực ĐƯQT Nên chuyển hố ĐƯQT có nội dung q phức tạp quy định nguyên tắc chung, Điều ước quốc tế có nội dung quy định cụ thể, rõ ràng, chi tiết nên áp dụng trực tiếp mà không cần phải thông qua thủ tục chuyển hố nhằm giảm bớt gánh nặng cơng tác lập pháp, lập quy Nhà nước vốn đồ sộ 16 Trần Hữu Duy Minh, Hiệu lực pháp lí việc áp dụng điều ước quốc tế Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 3, năm 2016, tr 38-45 12 Chương Nguyên tắc áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội Cơ sở áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội Trước kia, Luật ĐƯQT 2005 có hiệu lực, có số định phê chuẩn, phê duyệt, ký ĐƯQT có chứa nội dung áp dụng trực tiếp toàn phần ĐƯQT Một số văn có nội dung cho phép xác định áp dụng hay không áp dụng trực tiếp ĐƯQT Ví dụ: Nghị số 71/2006/NQ-QH11 ngày 25/11/2006 Quốc hội việc phê chuẩn nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương mại giới Việt Nam, tuyên bố áp dụng trực tiếp số cam kết Việt Nam “được ghi Phụ lục đính kèm Nghị cam kết khác Việt Nam với Tổ chức thương mại giới quy định đủ rõ, chi tiết Nghị định thư, Phụ lục đính kèm Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới.”17 Trong trình ký kết ĐƯQT, phần lớn trường hợp quan đề xuất thường kiến nghị việc áp dụng trực tiếp “áp dụng trực tiếp toàn điều ước” Tuy nhiên, quan định chấp nhận ràng buộc ĐƯQT đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn ĐƯQT Trong trình thực ĐƯQT, hầu hết quan, tổ chức, cá nhân hình thành tâm lý “tơn trọng thực cam kết quốc tế” Việt Nam Rõ ràng, khơng thể viện dẫn việc “chưa có định áp dụng trực tiếp” để từ chối tuân thủ quy định có tính chất áp dụng trực tiếp, quy định Hiệp định 17 Báo cáo đánh giá tác động Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế, Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế, Bộ Ngoại Giao, tr 17 13 đầu tư quyền nhà đầu tư nước khởi kiện trọng tài tranh chấp đầu tư Đối với quy định làm phát sinh quyền, nghĩa vụ quốc gia (ví dụ quy định hai Bên chuyển cho mẫu hộ chiếu) việc ban hành văn để thi hành để công nhận “áp dụng trực tiếp” lại khơng cần thiết, chí bất hợp lý Một số mục tiêu đặt ra: • • • Thống cách hiểu hợp lý Tạo điều kiện cho việc thực ĐƯQT Phù hợp với chức năng, thẩm quyền, điều kiện làm việc quan liên • quan Không cản trở việc ban hành định áp dụng trực tiếp không áp dụng trực tiếp để làm rõ cách thức thực ĐƯQT cần thiết Hiện nay, theo Điều Luật ĐƯQT 2016, có hai trường hợp quy định ĐƯQT thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội áp dụng trực tiếp Việt Nam18 • Trường hợp thứ nhất: Khi quy định ĐƯQT xung đột/khác với quy định pháp luật Việt Nam vấn đề áp dụng quy định ĐƯQT • Trường hợp thứ hai: Khi có định cho phép áp dụng trực tiếp Quốc hội Thực tế, có trường hợp quan có thẩm quyền có định cho phép áp dụng trực tiếp Trong đó, riêng ĐƯQT thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội chiếm tới trường hợp Phương thức áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội 18 Trần Hữu Duy Minh, Hiệu lực pháp lí việc áp dụng điều ước quốc tế Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 3(189), tháng năm 2016, tr 38 – 46, 14 Các nghiên cứu thực tiễn nhiều nước giải thích khái niệm “các quy định áp dụng trực tiếp” quy định trực tiếp làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức viện dẫn trước tòa để giải tranh chấp, tương phản với quy định ĐƯQT làm phát sinh nghĩa vụ Nhà nước Đối với phương thức áp dụng trực tiếp ĐƯQT mà Việt Nam ký kết tham gia, Quốc hội (hoặc Chủ tịch nước, Chính phủ) có thẩm quyền định áp dụng trực tiếp tồn phần ĐƯQT quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định ĐƯQT đủ rõ, chi tiết để thực Do đó, trường hợp quy định ĐƯQT đầy đủ, rõ ràng chi tiết quan có thẩm quyền cần ban hành văn pháp luật thừa nhận toàn phần nội dung ĐƯQT hệ nội dung điều ước quốc tế trở thành phận hệ thống pháp luật quốc gia, thực hiện, dẫn chiếu áp dụng quy định pháp luật quốc gia Có thể thấy rằng, điều kiện khn khổ pháp lý cịn chưa hồn thiện khả ban hành luật đầy đủ, chi tiết hạn chế việc tính tốn để áp dụng trực tiếp ĐƯQT hợp lý Trên thực tế, có nhiều ĐƯQT Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1967, Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật năm 1971 mà nước ta gia nhập ĐƯQT chuyên ngành, nên việc việc quy định áp dụng trực tiếp điều để bảo đảm hài hoà thống pháp luật quốc gia ĐƯQT cần thiết Một số ý kiến cho việc áp dụng trực tiếp có tác động tiêu cực khơng thể viện dẫn việc chưa tuyên bố công nhận áp dụng trực tiếp để từ chối áp dụng trực tiếp ĐƯQT Tuy nhiên, quốc gia viện dẫn việc chưa tuyên bố công nhận áp dụng trực tiếp để vi phạm nghĩa vụ theo luật pháp quốc tế Vì vậy, trường hợp không thực nghĩa vụ theo ĐƯQT với lý “pháp luật nước cho phép áp dụng trực tiếp tuyên bố công nhận”, điều không chấp nhận luật quốc tế Một số ý kiến khác viện dẫn đến việc thẩm phán từ chối áp dụng quy định ĐƯQT với lý “thẩm phán tuân theo 15 pháp luật”, mà quy định ĐƯQT “pháp luật” Ý kiến khơng có sở thân Điều 6.1 Luật ĐƯQT 2016 “pháp luật” mà thẩm phán xét xử phải tuân theo Ngoài ra, số luật khác Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai… quy định việc áp dụng điều ước quốc tế, chí pháp luật nước ngồi, thẩm phán khơng thể từ chối áp dụng điều ước quốc tế pháp luật nước ngồi với lý quy định khơng tuyên bố áp dụng trực tiếp19 Ngoài ra, việc áp dụng trực tiếp ĐƯQT có tác động tích cực phù hợp với thực tiễn định phê chuẩn Quốc hội Không thiết phải xác định điều khoản điều ước phép áp dụng trực tiếp Quyết định việc chịu ràng buộc ĐƯQT; đảm bảo tuân thủ quy định áp dụng trực tiếp mà không cần ban hành thêm văn công nhận áp dụng trực tiếp; phù hợp với tâm lý, thực tiễn hình thành áp dụng, thực hiện, tuân thủ ĐƯQT; không cản trở việc quan nhà nước có thẩm quyền định việc áp dụng trực tiếp hay không áp dụng trực tiếp vào thời điểm ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập Trong hầu hết Tờ trình việc ký, phê chuẩn điều ước, quan đề xuất kiến nghị “áp dụng trực tiếp toàn điều ước”, có nhiều nội dung khơng thể áp dụng trực tiếp, quy định đủ rõ, chi tiết để thực Sự khác biệt cách hiểu quy định áp dụng trực tiếp dẫn đến Việt Nam cho áp dụng trực tiếp số điều khoản có chất áp dụng trực tiếp Điều dẫn đến việc không ban hành văn quy phạm nước, khơng có biện pháp triển khai để thực nghĩa vụ điều ước, phải làm Do đó, Việt Nam khơng thực thực không nghĩa vụ quy định ĐƯQT Thực tiễn áp dụng Điều ước quốc tế số quốc gia 3.1 Thực tiễn áp dụng Pháp 19 Báo cáo đánh giá tác động Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế, Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế, Bộ Ngoại Giao, tr 18 16 Tại Pháp, ĐƯQT có giá trị cao luật nên trường hợp ĐƯQT có chứa điều khoản trái với luật quốc gia việc thực ĐƯQT đòi hỏi phải sửa đổi hệ thống luật nước Việc gây nhiều xáo trộn, nên Pháp thường cố gắng tránh đưa vào ĐƯQT điều khoản trái với luật nước Pháp luật Pháp phân biệt hai trường hợp sau: • Thứ nhất, áp dụng trực tiếp ĐƯQT cần thông qua thủ tục phê chuẩn hay phê duyệt điều ước có hiệu lực áp dụng trực tiếp Mọi cơng dân Pháp có quyền viện dẫn ĐƯQT trước Toà án Pháp Trên thực tế, trường hợp chiếm đa số ĐƯQT mà Pháp ký kết tham gia • Thứ hai, không thuộc trường hợp trên, Pháp phải ban hành đạo luật để chuyển hoá ĐƯQT vào pháp luật quốc gia Đây thường ĐƯQT làm phát sinh trực tiếp quyền nghĩa vụ cá nhân; thân ĐƯQT khơng có đầy đủ quy định rõ ràng cụ thể để áp dụng trực tiếp; trường hợp quy định hiệu lực trực tiếp rõ ràng điều ước có nội dung trái chưa quy định luật quốc gia phải ban hành đạo luật để chuyển hoá ĐƯQT vào pháp luật quốc gia 3.2 Thực tiễn áp dụng Nhật Bản Pháp luật Nhật Bản khơng có quy định cụ thể tiêu chí xem xét ĐƯQT ký kết gia nhập có cần nội luật hố hay khơng khơng quy định quan có thẩm quyền xác định vấn đề Nhưng tổng kết q trình hoạt động thực tiễn, Tồ án Tối cao Nhật Bản đưa hai tiêu chí xác định ĐƯQT khơng phải nội luật hố, là: (i) ký kết, gia nhập bên thỏa thuận nội dung điều (ii) ước áp dụng trực tiếp; quy định ĐƯQT rõ ràng, xác tiện áp dụng 17 Việc xác định điều ước có áp dụng trực tiếp hay khơng có ý nghĩa thực tiễn xét xử giải vụ việc cụ thể Bởi lẽ, xác định điều ước có hiệu lực áp dụng trực tiếp, thông qua thủ tục nội luật hố, cá nhân có quyền vào ĐƯQT để kiện Chính phủ, cá nhân cho Chính phủ vi phạm nghĩa vụ theo quy định ĐƯQT Ngược lại, ĐƯQT phải thông qua thủ tục nội luật hố vào pháp luật nước, cá nhân khơng có quyền vào quy định ĐƯQT để kiện Chính phủ Nhật Bản khơng dùng phương pháp “dùng luật để sửa nhiều luật” hành thực nghĩa vụ cam kết ĐƯQT ký kết gia nhập số quốc gia khác, mà lựa chọn cách thức sửa đổi ban hành luật cụ thể để thực nghĩa vụ Vấn đề khó khăn nhiều trường hợp, có khoảng thời gian ngắn để Nhật Bản kịp sửa đổi ban hành khối lượng lớn văn pháp luật nước liên quan đến việc thực cam kết quốc tế 18 Chương Mối liên hệ nguyên tắc áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế với trình ký kết thực Hiệp định EVFTA Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định EVFTA Kể từ ngày 01 tháng năm 2020, Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực sau Quốc hội hai Bên phê chuẩn Có thể nói EVFTA Hiệp định Thương mại tự hệ mà Việt Nam tham gia, với nhiều cam kết sâu, rộng, bao hàm nội dung truyền thống phi truyền thống Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, EVFTA kỳ vọng mang lại nhiều hội thuận lợi kinh tế xã hội nước ta * Bối cảnh Hiệp định Nếu nhìn nhận bối cảnh ba cấp độ quốc tế, khu vực quốc gia, EVFTA EVIPA khởi động kết thúc đàm phán điều kiện sau: • Thứ nhất, giới trình độ chuyển sang trật tự mới, đa cực hóa, quyền lực phân tán • Thứ hai, cấp độ khu vực, với tư cách khu vực hội nhập sâu rộng có nhiều mặt thể hóa, EU khơng phải khơng có vấn đề, việc nước Anh rời EU (Brexit), vấn đề nhập cư, tăng trưởng kinh tế chậm lại, đòi hỏi EU phải tiếp tục củng cố nội khối, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác thực chất với bên ngồi • Thứ ba, cấp độ quốc gia, nhiều nước thành viên EU thấy rõ lợi ích tự hóa thương mại thuận lợi hóa đầu tư, tiềm lớn Việt Nam * Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định Khi đưa vào thực thi, Hiệp định EVFTA cú hích lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Những cam kết dành đối xử cơng bằng, bình đẳng, bảo hộ an toàn đầy đủ cho khoản đầu tư nhà đầu tư Hiệp định IPA 19 góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường pháp lý đầu tư minh bạch, từ Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư đến từ EU nước khác 20 Về mặt chiến lược, việc đàm phán thực thi Hiệp định gửi thơng điệp tích cực tâm Việt Nam việc thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới bối cảnh tình hình kinh tế địa trị có nhiều diễn biến phức tạp khó đốn định Việc kết thúc đàm phán thành cơng từ tiến tới ký kết phê chuẩn Hiệp định EVFTA chặng đường dài với nỗ lực, cố gắng tâm trị cao Đảng, Quốc hội Chính phủ Với mức độ cam kết đạt được, EVFTA coi Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU Như vậy, trải qua 14 vòng đàm phán, nhiều họp cấp Bộ trưởng, phiên họp cấp Trưởng đoàn đàm phán phiên họp cấp kỹ thuật thức khơng thức từ tháng 10/2010 đến 06/2020, vượt qua nhiều khó khăn, trở ngại, với tâm nỗ lực, kết tinh thập kỷ nỗ lực khơng ngừng nghỉ kiện Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực vào ngày tháng năm 2020 Đây dấu mốc vô quan trọng lịch sử kinh tế thương mại đất nước Thực tiễn áp dụng trực tiếp Hiệp định EVFTA Hiệp định EVFTA áp dụng trực tiếp phần có điều kiện, quy định cụ thể Điều 2, Nghị số 102/2020/QH14 Quốc hội ngày 08 tháng năm 2020 Trong áp dụng trực tiếp: • • Các quy định Hiệp định Phụ lục kèm theo Nghị này; Các quy định Hiệp định Phụ lục kèm theo Nghị ngày Luật Sở hữu trí tuệ 50/2005/QH14 sửa đổi bổ sung 20 EVFTA – Kết tinh thập kỷ nỗ lực không ngừng nghỉ, http://evfta.moit.gov.vn, truy cập ngày 01/12/2020 20 số điều theo Luật số 36/2009/QH12 Luật số 42/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thi hành Bên cạnh đó, quan hệ song phương Việt Nam - EU ngày phát triển tích cực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - thương mại * Đối với Luật SHTT Để bảo đảm việc sửa đổi luật tổng thể, toàn diện quán, Chính phủ dự kiến kết hợp việc sửa đổi, bổ sung với nghĩa vụ theo Hiệp định EVFTA để trình Quốc hội xem xét vào năm 2021 Trong thời gian từ Hiệp định EVFTA có hiệu lực Luật sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi năm 2009 thức có hiệu lực, nghĩa vụ theo Hiệp định EVFTA áp dụng trực tiếp thông qua Nghị Quốc hội việc phê chuẩn EVFTA Bên cạnh đó, cam kết dự kiến đưa vào Nghị Quốc hội để áp dụng trực tiếp thời gian sửa Luật (cụ thể nội dung liên quan đến hiệu lực nhãn hiệu, giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý, quy định liên quan đến kiểu dáng công nghiệp sản phẩm phận sản phẩm phức hợp, bù đắp cho chủ sở hữu sáng chế chậm chễ thủ tục cấp phép đăng ký thuốc) chi tiết hóa để bảo đảm việc thực thi quán, rõ ràng, thuận lợi * Đối với cam kết liên quan đến dịch vụ bảo hiểm y tế Việt Nam khơng có cam kết dịch vụ bảo hiểm y tế Theo quy định Luật Bảo hiểm y tế, bảo hiểm y tế hình thức bảo hiểm bắt buộc áp dụng đối tượng theo quy định Luật để chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận Nhà nước tổ chức thực Do đó, dịch vụ bảo hiểm y tế không thuộc phạm vi điều chỉnh cam kết quốc tế nói chung, bao gồm Hiệp định EVFTA 21 Việt Nam cam kết dịch vụ bảo hiểm sức khỏe (health insurance services), hay gọi dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện Nội dung cam kết cụ thể dịch vụ sau: • Đối với phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới: Không cam kết dịch vụ bảo hiểm sức khỏe; • Đối với phương thức cung cấp dịch vụ thông qua hình thức diện thương mại: Cam kết khơng hạn chế, ngoại trừ quy định cam kết chung Theo kết rà soát pháp luật, cam kết liên quan đến mở cửa thị trường dịch vụ - đầu tư, có dịch vụ bảo hiểm sức khỏe, đủ rõ đủ chi tiết nên kiến nghị áp dụng trực tiếp Hiệp định có hiệu lực Một số đánh giá đề xuất * Đánh giá Tham gia FTA hệ Hiệp định EVFTA có nghĩa Việt Nam bước vào sân chơi lớn, chấp nhận đương đầu với khó khăn, thách thức để cạnh tranh với nước lớn Để thích ứng với bối cảnh này, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật theo yêu cầu hội nhập quốc tế cam kết FTA hệ cách toàn diện, đồng kinh tế, trị Nhanh chóng rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện khung khổ pháp lý cho phù hợp với điều kiện áp dụng hành, đặc biệt trọng đến nội dung phi truyền thống mua sắm phủ, sở hữu trí tuệ, lao động, mơi trường Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng doanh nghiệp đội ngũ cán nhà nước địa phương để đảm bảo hiểu rõ thực cam kết FTA hệ Mục tiêu đưa ra: • • Thực đúng, đủ cam kết quốc tế Việt Nam; Giải thích hiểu khái niệm “quy định áp dụng trực tiếp” phù hợp với khái niệm luật pháp thực tiễn nước, từ hiểu rõ quyền, nghĩa vụ Việt Nam, biện pháp, khối lượng công việc cần tiến hành định chịu ràng buộc điều ước 22 Làm rõ Điều Luật ĐƯQT 2016 “quy định ĐƯQT áp dụng trực tiếp” quy định làm phát sinh, thay đổi quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân, đủ rõ, đủ chi tiết để thực Căn vào đó, quan nhà nước xác định xác nội hàm quyền, nghĩa vụ Việt Nam theo cam kết quốc tế, từ biết dự kiến cơng việc cần tiến hành định chịu ràng buộc điều ước Đồng thời, tạo điều kiện cho việc thực đúng, đủ cam kết Việt Nam * Đề xuất Ngoài các cải tiến so với Luật ĐƯQT 2005 Luật ĐƯQT 2016, sinh viên xin đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật sau: Thứ nhất, phải ban hành văn quy phạm pháp luật để nhằm mục đích “chuyển hóa”, cơng nhận áp dụng trực tiếp, phải ghi rõ điều nào, khoản ĐƯQT ký, phê chuẩn, phê duyệt áp dụng trực tiếp, điều khoản không áp dụng trực tiếp Điều dẫn đến trùng lắp quy trình (quy trình ký kết ĐƯQT quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật), gây khó khăn cho quan nhà nước, không đáp ứng nhu cầu ký kết thực ĐƯQT nhiều khơng xác Thứ hai, thời điểm định cho phép áp dụng trực tiếp: Hiện việc cho phép áp dụng trực tiếp thực thời điểm thể đồng ý chịu ràng buộc Dự thảo cần dự kiến trước trường hợp sau thời điểm thể đồng ý chịu ràng buộc mà quan có liên quan nhận thấy quy định ĐƯQT chưa nội luật hoá đầy đủ mà khả áp dụng trực tiếp khả thi có quyền đề xuất áp dụng trực tiếp ĐƯQT Điều làm cho việc thực ĐƯQT dễ dàng, linh hoạt, kịp thời với thay đổi thực tiễn Thứ ba, quan có quyền đề xuất áp dụng trực tiếp ĐƯQT: mở rộng phạm vi quan có thẩm quyền nhằm tạo thuận lợi, linh hoạt, nhanh chóng giảm thiểu thủ tục 23 KẾT LUẬN Khơng thể phủ nhận tầm quan trọng việc áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt xu Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế Tuy nhiên, trình áp dụng trực tiếp cần bảo đảm ngun tắc có tính khả thi, phù hợp với văn hóa, xã hội điều kiện kinh tế Việt Nam Thông điệp chiến lược mà EVFTA mang đến cam kết tiếp tục hội nhập, cải cách toàn diện, sâu rộng Việt Nam Giá trị chiến lược Việt Nam tăng lên dài hạn Không gian chiến lược Việt Nam mở rộng làm sâu hơn, không kinh tế - thương mại mà tổng thể quan hệ với EU khơng có ý nghĩa với EU mà tạo đòn bẩy quan hệ với đối tác khác Các cam kết mạnh bạo hiệp định cho thấy cách đặt vấn đề chiến lược EU Việt Nam vừa phù hợp với xu thế, vừa giúp hai bên hướng tới tiêu chuẩn cao hơn, chất lượng tốt trình hợp tác có lợi 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật ký kết gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Luật điều ước quốc tế năm 2016 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế năm 1986 Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) Nguyễn Bá Diến, Việc áp dụng điều ước quốc tế quan hệ thứ bậc điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, Tạp chí Khoa học Kinh tế – Luật, số (2003) Ngô Đức Mạnh, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển hoá điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4(180)/2003, tr 62 Duncan B Hollis, Merrit R Balkeslee & L Benjamin Ederington, National Treaty Law and Practice, Leiden/Boston, 2005, Trần Hữu Duy Minh, Hiệu lực pháp lí việc áp dụng điều ước quốc tế 10 Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 3(189), tháng năm 2016 Báo cáo đánh giá tác động Luật ký kết, gia nhập thực Điều 11 ước quốc tế, Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế, Bộ Ngoại Giao EVFTA – Kết tinh thập kỷ nỗ lực không ngừng nghỉ, http://evfta.moit.gov.vn, truy cập ngày 01/12/2020 25 ... sung có hiệu lực thi hành Bên cạnh đó, quan hệ song phương Việt Nam - EU ngày phát triển tích cực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - thương mại * Đối với Luật SHTT Để bảo đảm việc sửa đổi luật tổng... có nội dung cho phép xác định áp dụng hay không áp dụng trực tiếp ĐƯQT Ví dụ: Nghị số 71/2006/NQ-QH11 ngày 25/11/2006 Quốc hội việc phê chuẩn nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương mại giới Việt... Hiệu lực pháp lí việc áp dụng điều ước quốc tế Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 3, năm 2016, tr 3 8-4 5 12 Chương Nguyên tắc áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:02

w