Đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân tại huyện trảng bom, tỉnh đồng nai

118 23 0
Đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân tại huyện trảng bom, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đồng Văn Phi ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn với tên đề tài: “Đánh giá tác động q trình thị hóa đến sinh kế người dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình q thầy, Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Tài nguyên đất Môi trường Nông nghiệp, truyền đạt cho kiến thức vô quý báu suốt trình tơi học tập, rèn luyện trường thời gian thực đề tài luận văn Xin gửi tới q thầy, lịng biết ơn chân thành tình cảm q mến Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo - TS Nguyễn Hồng Khánh Linh, người hướng dẫn tơi thực đề tài, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, dạy đóng góp ý kiến quý báu, để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị công tác Uỷ ban nhân dân huyện Trảng Bom, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Trảng Bom, tạo điều kiện thuận lợi trình thu thập số liệu phục vụ cho đề tài Chúc cô, chú, anh chị dồi sức khỏe công tác tốt Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè góp ý, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, tháng 02 năm 2018 Học viên thực Đồng Văn Phi iii TÓM TẮT Trảng Bom xác định huyện thuộc vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Đồng Nai, có sức thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp với tốc độ cao Hiện địa bàn Huyện có khu cơng nghiệp tập trung vào hoạt động khu công nghiệp giai đoạn triển khai; ngồi huyện cịn quy hoạch cụm cơng nghiệp địa phương, hồn thành quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng để đa dạng hóa đầu tư, thu hút dự án có nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế, nhằm phát huy có hiệu tiềm kinh tế địa bàn Theo số liệu thống kê đất đai huyện Trảng Bom, tổng diện tích tự nhiên toàn huyện đến ngày 31/12/2016 là: 32.541,2 ha, chia ra: đất nơng nghiệp có 25.747,9 chiếm 79,12%, đất phi nơng nghiệp 6.793,3 ha, chiếm 20,88% diện tích đất tự nhiên tồn huyện Nhìn chung, biến động đất đai địa bàn huyện phù hợp với xu sử dụng đất địa phương, đó: Đất nơng nghiệp giảm chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất nuôi trồng thủy chuyển sang đất đất chuyên dùng; Đất phi nông nghiệp tăng chủ yếu đất đất chuyên dùng Q trình thị hóa huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai diễn với tốc độ nhanh chóng thể việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ giảm nông nghiệp Đất nông nghiệp chuyển sang đất đô thị đất làm nhiều hộ dân khơng cịn đất để canh tác Đơ thị hố làm thay đổi sở hạ tầng huyện theo chiều hướng tích cực, khả tiếp cận với điều kiện sống hộ đảm bảo (chiếm tỷ lệ 70%).Tuy nhiên, đất lao động có tuổi trung bình cao, trình độ thấp khơng có hội tìm việc làm ổn định Ơ nhiễm mơi trường tệ nạn xã hội vấn đề đáng lo ngại Việc sử dụng tiền đền bù người dân bị thu hồi đất địa bàn huyện Trảng Bom chưa hiệu có đến28,78% số tiền đền bù sử dụng vào việc tiết kiệm; 29,17% dùng để đầu tư kinh doanh; có 4,95% sử dụng để mưa sắm vật dụng gia đình 28,19% sử dụng để xây nhà Thu nhập bình quân người dân sau thu hồi đất có dịch chuyển nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp sang nguồn thu từ sản xuất phi nông nghiệp, buôn bán, dịch vụ Trước thu hồi đất, tiền thu từ sản xuất nông nghiệp chiếm 36,58%; sau thu hồi đất tiền thu từ sản xuất nơng nghiệp cịn 10,78% Tiền thu từ sản xuất phi nông nghiệp, buôn bán, dịch vụ khoản khác tăng từ 63,42% lên 89,22% sau thu hồi đất Để nâng cao thu nhập cho hộ dân đảm bảo sinh kế cho người dân vùng thu hồi đất cần quan tâm đến sách đào tạo nghề, nâng cao trình độ chủ hộ người lao động, sử dụng đất đai có hiệu hơn, phát huy lợi vị trí địa lý thuận lợi vùng cách phát triển thương mại dịch vụ, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỤC TIÊU 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Đô thị vấn đề liên quan 1.1.2 Đơ thị hóa vấn đề liên quan 1.1.3 Sinh kế khung sinh kế bền vững 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 23 1.2.1 Tình hình thị hố giới 23 1.2.2 Tình hình thị hố Việt nam 26 1.3 MỘT SỐ ĐỀ TÀI, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 32 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 33 v 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 34 2.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 34 2.4.5 Phương pháp đánh giá tác động 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN TRẢNG BOM 36 3.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.2 Khí hậu 37 3.1.3 Thủy văn sơng ngịi 37 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 38 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐƠ THỊ HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM 44 3.2.1 Tác động phát triển kinh tế xã hội Vùng tỉnh Đồng Nai đến huyện Trảng Bom 44 3.2.2 Đánh giá mức độ thị hóa huyện Trảng Bom 46 3.2.3 Nhận xét chung mức độ thị hóa địa bàn huyện Trảng Bom 65 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM 65 3.3.1 Ảnh hưởng thị hóa đến nguồn lực tự nhiên 65 3.3.2 Ảnh hưởng đô thị hóa đến nguồn lực người 69 3.3.3 Ảnh hưởng thị hóa đến nguồn lực xã hội 73 3.3.4 Ảnh hưởng thị hóa đến nguồn lực tài 76 3.3.5 Ảnh hưởng thị hóa đến nguồn lực vật chất 79 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM 84 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SINH KẾ CỦA NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN HUYÊN TRẢNG BOM 87 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 87 3.5.2 Các giải pháp nâng cao sinh kế người dân địa bàn huyện Trảng Bom 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng ĐTH Đơ thị hóa GDP Tổng sản phẩm xã hội GTVT Giao thông vận tải KCN Khu Công nghiệp KCX Khu Chế xuất KT – XH Kinh tế - xã hội TW Trung Ương VLXD Vật liệu xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá mức độ thị hóa Việt Nam Bảng 1.2 Các yếu tố hoàn cảnh dễ bị tổn thương 20 Bảng 1.3 Dân số đô thị tỷ lệ % dân số sống khu vực đô thị 25 Bảng 2.1 Nguồn thu thập số liệu thứ cấp 33 Bảng 3.1 Thống kê diện tích đất đai năm 2016 theo mục đích sử dụng 39 Bảng 3.2 Kết thực số tiêu phát triển kinh tế địa bàn 47 Bảng 3.3 Mật độ dân số địa bàn Huyện 49 Bảng 3.4 Tình hình lao động làm việc ngành kinh tế - xã hội địa bàn 51 Bảng 3.5 Hiện trạng dân số nhà huyện Trảng Bom tính đến 31/12/2015 54 Bảng 3.6 Kết thực số tiêu chủ yếu y tế địa bàn 56 Bảng 3.7 Kết thực số tiêu chủ yếu giáo dục địa bàn 58 Bảng 3.8 Hiện trạng mạng lưới đường địa bàn Huyện 60 Bảng 3.9 Chỉ tiêu đạt quy hoạch giai đoạn 2010-2015 63 Bảng 3.10 Biến động đất đai theo mục đích sử dụng đất 66 Bảng 3.11 Tình hình thu hồi đất nhóm đối tượng điều tra 68 Bảng 3.12 Tình hình nhân hộ nhóm hộ điều tra 70 Bảng 3.13 Tình hình lao động nhóm hộ điều tra 70 Bảng 3.14 Số lượng lao động trung bình (có thu nhập) 71 Bảng 3.15 Đánh giá hộ gia đình điều kiện sống sau thu hồi đất so với trước thu hồi đất 73 Bảng 3.16 Đánh giá hộ gia đình mức độ tệ nạn xã hội xảy địa phương so với trước thu hồi đất 75 Bảng 3.17 Tình hình chung kinh tế hộ trước sau thu hồi đất 76 Bảng 3.18 Cơ cấu nguồn thu nhập hộ trước sau thu hồi đất 78 Bảng 3.19 Tài sản sở hữu hộ điều tra trước sau thu hồi đất 79 Bảng 3.20 Phương án chi tiêu, sử dụng số tiền từ thu hồi đất hộ dân 81 Bảng 3.21 Đánh giá hộ dân khoản bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất 82 Bảng 3.22 Đánh giá hộ gia đình tình trạng mơi trường tự nhiên so với trước thu hồi đất 84 Bảng 3.23 Đánh giá nguồn gây ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống hộ gia đình địa bàn điều tra 85 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Khung sinh kế bền vững (DFID, 2001) 19 Hình 1.2 Ngũ giác nguồn vốn sinh kế 22 Hình 1.3 Số lượng đô thị Việt Nam từ năm 1990 dự báo đến năm 2025 27 Hình 1.4 Dân số tăng trưởng dân số đô thị Việt Nam 28 Hình 1.5 Tỷ lệ tăng trưởng trung bình nước thành phố lớn, giai đoạn 20112015 28 Hình 2.1 Khung phân tích sinh kế bền vững 35 Hình 3.1 Hình ảnh thu nhỏ Bản đồ hành huyện Trảng Bom 36 Hình 3.2 Tổng diện tích nhà huyện Trảng Bom theo cac năm 2013 2015 (m2) 52 Hình 3.3 Cơ cấu đất đai huyện Trảng Bom năm 2016 66 Hình 3.4 Bình qn diện tích đất nông nghiệp/hộ (m 2/hộ)trước sau thu hồi đất 69 Hình 3.5 Biểu đồ số lượng lao động theo độ tuổi 71 Hình 3.6 Biểu đồ thay đổi nguồn lao động trước sau thu hồi đất 72 Hình 3.7 Sự thay đổi cấu ngành nghề người dân bị thu hồi đất NN 72 Hình 3.8 Tài sản sở hữu (chiếc) hộ điều tra 80 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Với mục tiêu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp nên q trình cơng nghiệp hóa diễn ngày nhanh khắp tỉnh thành Quá trình làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội địa phương với mức độ khác đồng thời, thúc đẩy q trình thị hóa phát triển Đồng Nai tỉnh có vị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế chung vùng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Tỉnh xem tỉnh cửa ngõ vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế phát triển động nước Đồng thời, Đồng Nai nằm tam giác phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tam giác thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương Đồng Nai Trảng Bom xác định huyện thuộc vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Đồng Nai, có sức thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp với tốc độ cao Hiện địa bàn Huyện có khu công nghiệp tập trung vào hoạt động khu công nghiệp giai đoạn triển khai; ngồi huyện cịn quy hoạch cụm cơng nghiệp địa phương, hồn thành quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng để đa dạng hóa đầu tư, thu hút dự án có nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế, nhằm phát huy có hiệu tiềm kinh tế địa bàn Trảng Bom có nhiều tuyến giao thơng huyết mạch vùng kinh tế trọng điểm phía nam qua, cửa ngõ vào Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Biên Hòa huyện Long Thành phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ đô thị hóa diễn mạnh mẽ, tác động lớn đến việc sử dụng đất địa bàn Bên cạnh mặt tích cực thị hóa, huyện Trảng Bom phải đối diện với nhiều vấn đề như: quy hoạch thiếu đồng bộ, chất lượng sở hạ tầng chưa theo kịp tốc độ phát triển, di cư tự tình trạng phân lơ bán tự phát diễn phổ biến thiếu kiểm soát, vấn đề việc làm gia tăng sức ép tới chất lượng sống cư dân đô thị, tình trạng nhiễm mơi trường gây tác động tiêu cực đến việc sử dụng đất, xuất rối loạn thị trường bất động sản, quyền địa phương phương hướng, thiếu kiểm soát thị trường bất động sản,làm phá vỡ quy hoạch sử dụng đất gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người nhân dân công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn.Vấn đề cấp thiết đặt đánh giá tác động q trình thị hóa, tìm hướng phù hợp giải mâu thuẫn phát sinh trình sử dụng đất nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy mặt tích cực q trình thị hóa, bảo vệ môi trường sinh thái để thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển theo hướng bền vững Xuất phát từ vấn đề trên, chọn địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai để thực đề tài: “Đánh giá tác động q trình thị hóa đến sinh kế người dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỤC TIÊU 2.1.1 Mục tiêu chung Phân tích ảnh hưởng thị hóa đến sinh kế người dân bị đất sản xuất địa bàn huyện Trảng Bom, làm sở đề đề giải pháp sử dụng đất hiệu quả, góp phầnnâng cao sinh kế cho người dân bị ảnh hưởng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thay đổi, tác động tích cực tiêu cực trình thị hóađến sinh kế người dân bị thu hồi đất sản xuất địa bàn huyện Trảng Bom - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực thị hóa việc sử dụng đất nâng cao hiệu việc thị hóa đến sử dụng đất sinh kế người dân 2.2 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa tác động q trình thị hóa, góp phần hồn thiện sở lý luận q trình thị hóa - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu sở đề giải pháp khắc phục phát huy mặt tích cực q trình thị hóa đến sinh kế người dân địa bàn huyện Trảng Bom 96 30 Phan Thị Thắng (2013), Đánh giá sinh kế hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch nước Lên, Quận Bình Tân, TP HCM 31 Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đô thị, Nxb Giáo dục 32 Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chương trình hỗ trợ Ngành lâm nghiệp đối tác 33 Đồn Tranh (2018), Đơ thị định hướng phát triển đô thị đại Việt Nam, 28/02/2018 http://kqtkd.duytan.edu.vn/uploads/465f23ce-cd62-4d78-82acc9c5290793a4_dothivadacdiemdothitaivietnamdoantranh.pdf 34 Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam (1996), Dự án quy hoạch tổng thể vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam 35 Ủy ban thường vụ quốc hội (2016), Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 phân loại đô thị 36 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Tài liệu Tiếng Anh 37 Chambers, R and Conway, G.R (1991), Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century, IDS Discussion Paper 296 38 Lasse Krantz (2001), The Sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction: An Introduction, Swedish international development cooperation agency 39 Ian Scoones (1998), Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, IDS Working Paper 72 97 PHỤ LỤC Luận văn cao học LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Đề tài nghiên cứu: Đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến sinh kế người dân huyện Trảng Bom Người thực hiện: Đồng Văn Phi Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Khanh Linh BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Giới thiệu Xin chào ông/bà, học viên trường Đại học Nông lâm Huế, kế hoạch thực tập nghiên cứu mình, chúng tơi đến huyện Trảng Bom để tìm hiểu ảnh hưởng q trình thị hóa đến sinh kế người dân địa bàn huyện Trảng Bom Vấn đề mà chúng tơi muốn sâu tìm hiểu thơng tin sống gia đình ông/bà trước sau bị thu hồi đất; giá thị trường bất động sản, khoản hỗ trợ, bồi thường mà ông/bà nhận được,… kiến nghị ông/bà công tác thu hồi đất cơng tác tái định cư địa bàn Kính mong ông/bà dành thời gian trả lời câu hỏi phiếu điều tra, cách đánh dấu (x) vào câu trả lời viết ý kiến ông (bà) vào dòng trống Cách trả lời: Với câu hỏi, ông/bà lựa chọn phương án trả lời phù hợp với ý kiến đánh dấu chọn vào ô bên trái phương án Lưu ý: số câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn, ơng/bà chọn nhiều phương án trả lời cho câu hỏi, cần chúng không mâu thuẫn với Những thông tin ông/bà cung cấp, chúng tơi phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ ơng/bà! 98 PHIẾU PHỎNG VẤN NƠNG HỘ (Ảnh hưởng q trình thị hóa đến Sinh kế người dân địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ) (Mã số phiếu .) I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Nam (nữ):… .Trình độ học vấn: Thôn: Xã (thị trấn): Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Tình hình lao động, việc làm thành viên gia đình STT Họ tên Quan hệ với chủ hộ Giới tính Tuổi Học vấn Dân tộc Nghề nghiệp Nghề Nghề phụ Cách ghi mã; Học vấn: Chưa học xong cấp I Hết cấp I chưa hết cấp II Hết cấp II chưa hết cấp III Hết cấp III Cao đẳng, đại học Trung cấp Mù chữ 99 Nghề nghiệp, công việc: Làm nông nghiệp Buôn bán, dịch vụ Thợ khí (sửa chữa xe, ) Thợ điện, điện tử, điện lanhh Thợ mộc, nề Lái xe ôm Cán công chức Thợ may, dệt Lái xe 10 Học sinh học 11 Học sinh bỏ học 12 Đi làm thuê không ổn định 13 Ở nhà nội trợ 14 Tàn tật, sức lao động 15 Nghỉ hưu 16 Khác (ghi cụ thể) Cơ cấu lao động hộ gia đình Trước thu hồi đất Diễn giải Sau thu hồi đất Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu (người) (%) (người) (%) Tổng số lao động GĐ - Theo giới tính 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Nam Nữ - Theo lứa tuổi 46 - Theo trình độ tay nghề Qua đào tạo Chưa qua đào tạo 100 II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT Gia đình sử dụng đất nơng nghiệp đất nào? Trước thu hồi đất Loại đất Diện tích loại đất Sổ đỏ (Có/Khơng) Sau thu hồi đất Diện tích loại đất Sổ đỏ (Có/Khơng) Đất nông nghiệp Đất thổ cư Đất khác Ghi chú: 1: Có 2: Khơng Diện tích đất bị thu hồi? ………………… m2 Tổng số tiền nhận bồi thường hỗ trợ? .đ III HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH A Trước thu hồi đất Nghề nghiệp gia đình trước thu hồi đất? - Sản xuất nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) - Sản xuất phi nông nghiệp(C.Nghiệp, thủ C.Nghiệp) - Buôn bán, dịch vụ - Công nhân, thợ thủ công - Làm thuê - Người làm việc quan nhà nước - Khác 101 Nguồn thu nhập gia đình trước thu hồi đất? Nguồn thu Số tiền (triệu đồng) Sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) Sản xuất phi nông nghiệp (C.Nghiệp, thủ C.Nghiệp) Buôn bán, dịch vụ Tiền công làm thuê Lương, trợ cấp Lãi tiền gửi tiết kiệm Cho thuê nhà trọ, nhà nghỉ Thu khác Tổng ( Thu nhập bình quân / nhân khầu/ năm:……………………….triệu đồng) Gia đình đánh giá tình trạng kinh tế gia đình trước thu hồi đất nào? Giàu Cận nghèo Khá Nghèo Trung bình B Sau thu hồi đất Nghề nghiệp gia đình sau thu hồi đất? - Sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) - Sản xuất phi nông nghiệp(C.Nghiệp, thủ C.Nghiệp) - Buôn bán, dịch vụ - Công nhân, thợ thủ công - Làm thuê - Người làm việc quan nhà nước - Khác 102 Nguồn thu nhập gia đình sau thu hồi đất? Nguồn thu Số tiền (triệu đồng) Sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) Sản xuất phi nông nghiệp (C.Nghiệp, thủ C.Nghiệp) Buôn bán, dịch vụ Tiền công làm thuê Lương, trợ cấp Lãi tiền gửi tiết kiệm Cho thuê nhà trọ, nhà nghỉ Thu khác Tổng ( Thu nhập bình quân / nhân khầu/ năm:……………………….triệu đồng) Gia đình đánh giá tình trạng kinh tế gia đình sau thu hồi đất nào? Giàu Cận nghèo Khá Nghèo Trung bình Trong thời gian tới, gia đình có dự định phát triển sản xuất, kinh doanh hay khơng? Có Khơng Nếu có, dự định gì? - Thay đổi trồng? Thay đổi vật nuôi? - Chuyển sang kinh doanh, dịch vụ - Mở rộng kinh doanh - Chuyển sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp - Mở rộng sản xuất - Khác (ghi cụ thể) 103 C Đánh giá khoản tiền bồi thường hỗ trợ thu hồi đất Ông/bà đánh giá khoản tiền bồi thường hỗ trợ thu hồi đất nơng nghiệp gia đình ? Q thấp Tương đối cao Hơi thấp Rất cao Tạm Ông/bà đánh giá khoản tiền bồi thường hỗ trợ thu hồi đất phi nông nghiệp gia đình ? Quá thấp Tương đối cao Hơi thấp Rất cao Tạm IV SỬ DỤNG TIỀN ĐỀN BÙ THU HỒI ĐẤT Gia đình sử dụng tiền đền bù vào việc gì? Các mục đầu từ Số tiền (triệu đồng) Ghi (%) Tổng số tiền nhận bồi thường Tổng khoản đầu tư chi tiêu Gửi tiết kiệm Xây nhà Đầu tư xây nhà trọ, nhà nghỉ Mua sắm vật dụng gia đình Đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Đầu tư cho sản xuất phi nông nghiệp Đầu tư cho kinh doanh Đầu tư cho học hành Khác Tổng 100% 104 Gia đình có nhận tư vấn từ nhà chức trách địa phương việc làm khôi phục lại điều kiện sống ? Có Khơng Nếu có chuyển sang câu Sự giúp đỡ có ích khơng ? Khơng có ích Rất có ích Có ích Cực kỳ có ích Gia đình có tham gia khóa đào tạo nghề khơng ? Có Khơng Các khóa đào tạo nghề có ích cho gia đình khơng ? Khơng có ích Rất có ích Có ích Cực kỳ có ích Ơng/bà đánh giá thay đổi điều kiện sống trước sau thu hồi đất ? Các tiêu chí Khả cung cấp nhu cầu sống hàng ngày Khả sẵn có việc làm Khả thực việc kinh doanh Chất lượng khu vực sống Khả tiếp cận với nước sinh hoạt Khả tiếp cận với điện Khả tiếp cận giáo dục Khả tiếp cận y tế Mức độ đánh giá 105 Ghi Rất tệ Tệ so với trước Giống trước Tốt trước Tốt trước nhiều V HIỆN TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Theo ông/bà, môi trường sống dân cư có bị nhiễm khơng? Có Khơng Nguồn gây ô nhiễm Mức độ ảnh hưởng Rất nhiều Tiếng ồn Bụi Ngập úng nước mưa Nước thải từ cống rãnh thoát nước sinh hoạt Nước thải từ sở sản xuất kinh doanh Nước thải ứ đọng từ sông, hồ Mùi hôi thối từ cống, mương Mùi hôi từ rác thải Nguồn khác Nhiều Ít 106 Theo ơng/bà vấn đề môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống ông/ bà? Nước sinh hoạt Rác thải rắn Nước thải Bụi ô nhiễm khơng khí Tiếng ồn Vấn đề khác Ơng/bà đánh giá tình trạng mơi trường sống so với trước thu hồi đất? Môi trường tốt Môi trường cũ Môi trường bị ô nhiễm VI CÁC VẤN ĐỀ VĂN HÓA, XÃ HỘI Tâm lý ông/bà đối việc ổn định sống sau thu hồi đất nào? Yên tâm Không yên tâm Rất không yên tâm Khác Các hoạt động tôn giáo, nghi lễ gia đình có bị thay đổi sau thu hồi đất không? Như trước Thay đổi Khác 107 Ông/bà cho biết tệ nạn xã hội xảy xóm mình? Đánh bac Uống rượu Nghiện ma túy Trộm cắp Gây gổ với hàng xóm Khác So với thời gian trước thu hồi đất, Ông/bà đánh mức độ tệ nạn xã hội xảy xóm mình? Nghiêm trọng nhiều Nghiêm trọng Đỡ trước nhiều Đỡ trước VII Ý kiến đánh giá ông/ bà điều kiện sản xuất, kinh doanh khả chuyển đổi nghề nghiệp gia đình sau thu hồi đất Vốn đầu tư chi sản xuất: Đủ [ ] ] triệu đồng Thiếu [ Cần hỗ trợ sản xuất vào khâu: Phân bón [ ] Nước tưới [ ] Giống Thu hoạch [ ] [ ] Mương tiêu Chế biến nông sản Giao thông nội [ ] Phương tịên vận chuyển [ [ ] [ ] ] Công nghệ sản xuất [ Khác [ ] Cụ thể Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Tốt [ ] Trung bình [ ] Khó tiêu thụ [ ] ] 108 Môi trường sản xuất: ] Ô nhiễm đất [ Tốt [ ] Ô nhiễm nước [ ] Ơ nhiễm khơng khí [ ] Nếu xã (hoặc thị trấn) nơi gia đình sinh sống trở thành thị khơng cịn đất nơng nghiệp ơng/ bà làm gì? - Chuyển nghề khác Có [ ] Là nghề Không [ ] - Đến nơi khác để làm nơng nghiệp: Có [ ], Lý Không biết [ ] - Ý kiến khác VIII Ý kiến đánh giá ông/ bà đời sống gia đình sau thu hồi đất tình hình quản lý đất đai địa bàn Mối quan hệ tình cảm thành viên gia đình: Tốt lên [ ] Không thay đổi [ ] Xấu [ ] [ ] Xấu [ ] Mối quan hệ với hàng xóm, láng giềng: Tốt lên [ ] Khơng thay đổi Ơng/ bà có biết quy hoạch sử dụng của xã đến năm 2020 không? - Biết thông tin [ ], Nguồn cung cấp thông tin - Không ], Lý [ - Ý kiến khác Ông/ bà đánh công tác quản lý đất đai địa bàn? Đề xuất ông/ bà hướng sử dụng đất q trình thị hố địa phương? 109 Các ý kiến khác ông/ bà? Xin trân trọng cám ơn! Ngày tháng năm 2017 Xác nhận chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) (Chân thành cảm ơn ông/bà kiên nhẫn trả lời hết bảng câu hỏi Xin chúc ông/bà nhiều niềm vui sức khoẻ) 110 1-26,29-34,37-51,53-65,67,68,70,73-79,81-109 MAU 27,28,35,36,52,66,69,71,72,80 ... hưởng đô thị hóa đến sinh kế người dân địa huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Ảnh hưởng đô thị hóa đến mơi trường địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp nâng cao sinh kế người dân. .. ? ?Đánh giá tác động trình thị hóa đến sinh kế người dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỤC TIÊU 2.1.1 Mục tiêu chung Phân tích ảnh hưởng thị hóa đến sinh kế. .. đòi hỏi cấp bách huyện Trảng Bom làm để giải cách bản, lâu dài Chính vậy, tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá tác động q trình thị hóa đến sinh kế người dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” 32

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan