Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUỲNH LÊ HỊA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SỐT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Chun ngành: Quản lý đất đai HUẾ - 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUỲNH LÊ HỊA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SỐT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THANH ĐỨC HUẾ - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, số liệu sơ cấp, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác, thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Học viên Huỳnh Lê Hòa ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài này, nhận giúp đỡ vô to lớn Quý Thầy Cô giáo trường Ðại học Nông Lâm - Đại học Huế, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - Quý Thầy Cô giáo trường Ðại học Nông Lâm - Đại học Huế tận tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài - Tiến sĩ Trần Thanh Đức tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi trình nghiên cứu thực đề tài - Lãnh đạo đồng nghiệp Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai Quận 9, Phòng Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân Quận động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực đề tài Ðặc biệt, gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Học viên Huỳnh Lê Hịa iii TĨM TẮT Đề tài “Đánh giá tác động q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh” thực địa bàn Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng 02/2017 đến tháng 08/2017 Mục tiêu đề tài phân tích, đánh giá cơng tác quản lý nhà nước đất đai, tình hình sử dụng biến động đất đai áp lực q trình thị hóa Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất địa bàn nghiên cứu năm tới Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp, phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích phương pháp so sánh Kết đạt cho thấy thị hóa mặt thu hút quan tâm lãnh đạo cấp công tác quản lý đất đai; tạo chuyển dịch cấu sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất; làm giá trị đất đai nâng cao; mặt khác, thị hóa làm phát sinh nhiều vấn đề trình đảm bảo quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; công tác quản lý đất đai bị tải; phải thu hồi nhiều đất nông nghiệp công tác bồi thường, giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn; đất đai bị hoang hóa đất sản xuất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp dần, tạo nhiều mâu thuẫn quản lý sử dụng đất địa phương Do vậy, cần phải có biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đô thị hóa, đưa quản lý đất đai ổn định nâng cao hiệu sử dụng đất, đảm bảo phát triển bền vững khu vực đô thị hóa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đô thị thị hóa 1.1.2 Khái quát sử dụng đất quản lý nhà nước đất 15 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 22 1.2.1 Q trình thị hóa giới 22 1.2.2 Tổng quan trình thị hóa Việt Nam 25 1.2.3 Thực trạng q trình thị hóa TP Hồ Chí Minh 26 1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 v 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp .33 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 33 2.3.3 Phương pháp thống kê 33 2.3.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích .33 2.3.5 Phương pháp so sánh 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 3.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Quận 9, TP Hồ Chí Minh35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Khái quát tài nguyên thiên nhiên 37 3.1.3 Khái quát phát triển kinh tế - xã hội 39 3.2 Q trình thị hóa Quận 9, TP Hồ Chí Minh 46 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Quận 46 3.2.2 Các đặc trưng thị hóa Quận 49 3.3 Đánh giá tình hình quản lý nhà nước đất đai tác động thị hóa địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2012-2016 52 3.3.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 52 3.3.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành .54 3.3.3 Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất 55 3.3.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 55 3.3.5 Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 58 3.3.6 Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 62 3.3.7 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 63 3.4 Đánh giá tình hình sử dụng biến động đất đai tác động đô thị hóa địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2012-2016 64 vi 3.4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 địa bàn Quận .64 3.4.2 Đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016 67 3.4.3 Chỉ tiêu sử dụng đất Quận năm 2017 .70 3.4.2 Biến động diện tích loại đất theo mục đích sử dụng giai đoạn 2012-2016 75 3.5 Đánh giá tác động đô thị hóa đến tình hình sử dụng đất địa phương 77 3.5.1 Cơ cấu sử dụng đất chung địa phương 77 3.5.2 Ảnh hưởng thị hóa đến tình hình sử dụng đất nông nghiệp địa phương 79 3.5.3 Ảnh hưởng thị hóa đến tình hình sử dụng đất sinh kế người dân 81 3.6 Đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đất đai sử dụng đất trình thị hóa Quận 84 3.6.1 Vai trò quản lý nhà nước đất đai phát triển đất nước 84 3.6.2 Giải pháp đảm bảo tính khả thi hiệu phương án kế hoạch sử dụng đất 85 3.6.3 Chính sách tạo nguồn vốn từ đất 85 3.6.4 Nhóm giải pháp tổ chức thực 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .87 4.1 Kết luận 87 4.2 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 01 ĐTH Đơ thị hóa 02 UBND Ủy ban nhân dân 03 HĐND Hội đồng nhân dân 04 GDP Tổng sản phẩm nước 05 TN&MT Tài nguyên Môi trường 06 CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất 07 GCN Giấy chứng nhận 08 TP Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 09 KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa 11 DTTN Diện tích tự nhiên 12 PNN Phi nơng nghiệp STT viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại quy mơ diện tích loại đất địa bàn Quận 38 Bảng 3.2 Tổng kim ngạch xuất nhập Quận giai đoạn 2013-2016 41 Bảng 3.3 Hiện trạng dân số qua năm Quận 42 Bảng 3.4 Các tiêu sở hạ tầng Quận giai đoạn 2012-2016 49 Bảng 3.5 Các tiêu đánh giá thị hóa Quận giai đoạn 2012-2016 50 Bảng 3.6 Dân số làm việc ngành kinh tế Quận giai đoạn 20122016 51 Bảng 3.7 Diện tích theo đơn vị hành cấp phường Quận 54 Bảng 3.8 Diện tích loại đất cần chuyển mục đích Quận năm 2016 60 Bảng 3.9 Diện tích đất cần thu hồi Quận năm 2016 61 Bảng 3.10 Tình hình quản lý nhà nước đất đai địa bàn Quận giai đoạn 20122016 62 Bảng 3.11 Số lượng đơn tranh chấp khiếu nại Quận giai đoạn 2012 đến 2016 63 Bảng 3.12 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 phân theo đơn vị hành Quận 65 Bảng 3.13 Kết thực kế hoạch sử dụng đất năm 2016 Quận 67 Bảng 3.14 Chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2017 phê duyệt địa bàn Quận 71 Bảng 3.15 Biến động diện tích loại đất theo mục đích sử dụng Quận giai đoạn 2012-2016 76 Bảng 3.16 Cơ cấu sử dụng đất Quận Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 78 Bảng 3.17 Cơ cấu sử dụng đất năm 2016 Quận 78 Bảng 3.18 Tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp Quận giai đoạn 2012-2016 80 Bảng 3.19 Ảnh hưởng thị hóa đến tình hình sử dụng đất hộ dân điều tra 81 Bảng 3.20 Nguồn thu nhập hộ gia đình năm 2016 82 Bảng 3.21 Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu lao động có việc làm địa phương 83 Bảng 3.22 Tỷ lệ nhà hộ gia đình Quận 83 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu tác động trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, rút số kết luận sau: - Q ̣n có vị trí địa lý thuận lợi, đặc điểm tự nhiên, khí hậu thời tiết, thủy văn, địa hình, địa chất cơng trình, khơng có trở ngại, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế văn hóa xã hội Bên cạnh đó, Quận nằm trục cửa ngõ phía Tây thành phố, có nhiều lợi việc giao lưu kinh tế - xã hội với tỉnh, thành vùng Tây Nam Bộ - Trong cấu kinh tế toàn Quận ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn (giá trị sản xuất năm 2016 đạt xấp xỉ 21.000 tỷ đồng), ngành công nghiệp ngành nông nghiệp Tổng giá trị xuất toàn địa bàn Quận năm 2016 đạt 20.000 tỷ đồng - Cơ sở hạ tầng địa bàn Quận phát triển tương đối mạnh từ năm 2012 đến năm 2016, phục vụ tích cực cho q trình thị hóa Tỷ lệ thị hóa tồn Quận đạt tương đối cao không ngừng gia tăng qua năm Năm 2016 tỷ lệ độ thị hóa đạt gần 90% so với khoảng 82% năm 2012 Đi kèm với tốc độ thị hóa diễn mạnh mật độ dân số ngày tăng, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp chiếm phần lớn (trung bình khoảng 80%) - Về tình hình quản lý nhà nước đất đai: + Trên tồn địa bàn Quận có 13 Phường địa giới hành phường đo đạc, cắm mốc giới rõ ràng Công tác khảo sát đo đạt thực thường xuyên, tồn Quận có 17 tờ đồ với tỷ lệ 1/25.000 nhiều đồ cấp phường với tỉ lệ nhỏ 1/5000, 1/2000, 1/1000, 1/500, 1/200 + Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất địa bàn thực thường xuyên liên tục Năm 2016, diện tích đất nông nghiệp cần chuyển đổi năm 630,63 diện tích đất nơng nghiệp cần phải thu hồi địa bàn Quận năm 2016 gần 600 ha, phân bố phường Gần 80 đất phi nông nghiệp cần thu hồi khoản thời gian + Tỷ lệ hồ sơ đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất không ngừng tăng qua năm Hồ sơ xin cấp GCN năm 2016 đạt gần 15000 hồ sơ, lớn nhiều lần so với năm khác Hồ sơ xin chuyển đổi, cấp lại phong phú (đạt 12500 bộ) 88 + Trong năm 2016 tiếp nhận 574 vụ khiếu nại, 18 vụ khiếu nại đất đai, 270 vụ khiếu nại bồi thường, giải phóng mặt Từng vụ việc giải nhanh, hiệu - Về tình hình sử dụng biến động đất đai tác động thị hóa địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2012-2016: + Tổng diện tích tự nhiên tồn Quận năm 2016 11389,6 phường Long Phước có diện tích tự nhiên lớn 2440 ha, chiếm 21,68% Diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 33% tổng diện tích tự nhiên tồn Quận + Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 Quận có nhiều biến động Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp đạt 5,76% so tiêu kế hoạch duyệt, đất phi nông nghiệp đạt 5,74% so tiêu kế hoạch duyệt + Theo tiêu sử dụng đất năm 2017 đất phi nơng nghiệp chiếm tỷ trọng 63,90% tổn diện tích tự nhiên, cịn lại đất nơng nghiệp đất chưa sử dụng + Trong giai đoạn 05 năm từ 2012 đến 2016 đất nơng nghiệp có xu hướng giảm mạnh diện tích thị hóa đồng thời với tăng dần diện tích đất phi nơng nghiệp địa bàn tồn Quận Trong đất nơng nghiệp giảm mạnh đất trồng lúa đất trồng lâu năm + Đơ thị hóa tác động rõ rệt đến cấu sử dụng đất địa phương, diện tích đất nơng nghiệp có khuynh hướng giảm sử dụng vào mục đích đất ở, sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng cộng + Q trình thị hóa có tác động lớn đến diện tích đất nơng nghiệp thành phố Trong vịng năm, diện tích đất nơng nghiệp 600 Tỷ lệ sử dụng đất nơng nghiệp giảm từ 46% năm 2012 xuống cịn 35% năm 2016 Kéo theo diện tích đất nơng nghiệp bình qn giảm từ 250m2/người xuống khoảng 150m2/người - Đơ thị hóa địa bàn Quận tác động sâu sắc đến tình hình quản lý sử dụng đất điều kiện kinh tế, việc làm người dân Diện tích đất nơng nghiệp bình qn bị thu hồi lớn nhiều lần so với diện tích đất phi nơng nghiệp bị thu hồi (khoảng lần) - Đơ thị hóa tác động sâu sắc đến nguồn thu nhập người dân Các ngành Công nghiệp xây dựng, ngành dịch vụ ngành nghề mang lại thu nhập cho người dân với 80% tất phường điều tra Mức độ đáp ứng nhu cầu việc làm địa phương năm gần tương đối cao (từ 50 đến 70%) - Nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đất đai sử dụng đất q trình thị hóa Quận 9, quyền địa phương cần trọng vào vấn đề nâng cao vai trò quản lý nhà nước đất đai, phương án kế hoạch sử dụng đất 89 phải đảm bảo tính khả thi hiệu quả, cần có sách tạo nguồn vốn từ đất có giải pháp thực đồng 4.2 Kiến nghị - Nhà nước cần ban hành sách hỗ trợ cụ thể cho người có đất nơng nghiệp bị thu hồi: bồi thường sát với giá thị trường; hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp; nơi tái định cư, Song song đó, sách phải thực cách cơng khai để người dân giám sát nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất theo quy định pháp luật Hoàn thiện hệ thống Luật pháp đất đai: Luật Đất Đai 2013 đem lại ý nghĩa quan trọng cho sống, đáp ứng yêu cầu đặt công phát triển kinh tế, ổn định kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao đời sống kinh tế xã hội, thúc đẩy đầu tư, phát triển tiến trình mở cửa hội nhập cần hồn thiện, bổ sung pháp luật Nhà nước cần tiến hành lấy ý kiến nhân dân đối nội dung quản lý xem xúc như: Lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thủ tục giao đất cho thuê đất, thu hồi đất giải phóng mặt bằng, tài đất đai - Do điều kiện thời gian lực có hạn, đề tài tập trung điều tra, nghiên cứu số phường cụ thể Do để có nhìn khách quan tác động q trình thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất địa phương, cần nghiên cứu toàn diện toàn địa bàn Quận Đồng thời cần tập trung nghiên cứu tác động tích hợp phát triển cơng nghiệp hóa khu vực lận cận khu cơng nghiệp tập trung để có kết luận xác 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thúc Bảo Sơ lược tình hình lịch sử địa địa Việt Nam Tổng cục Quản lý ruộng đất, số 1/1985, tr 11 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Đất đai 1993, 2003 [3] Bộ Xây dựng Thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 42/2009/NĐ-CP việc phân loại đô thị, 2009 [4] Nguyễn Ngọc Châu Quản lý đô thị, Nhà xuất Xây dựng, 527 trang, 2010 [5] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 phân loại đất thị, 2009 [6] Vương Cường Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh H 2007 [7] Nguyễn Đình Đầu Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, tập, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 1994 [8] Nguyễn Thị Hải, Huỳnh Văn Chương Tác động q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 108, 2015 [9] Nguyễn Minh Hòa Thành phố Hồ Chí Minh với chiến lược phát triển nơng thôn đô thị, 01/8/2007 [10] Trần Thanh Hùng Các chế điều chỉnh quan hệ đất đai Việt Nam kinh tế thị trường Luận án tiến sĩ , Maxcova, 2010 [11] Nguyễn Đức Khả Lịch sử quản lý đất đai Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 255 trang, 2010 [12] Trần Thị Thu Lương Quản lý sử dụng đất đô thị TP Hồ Chí Minh, thực trạng giải pháp NXB ĐH quốc gia TP Hồ Chí Minh, 301 trang, 2010 [13] Trần Thị Thu Lương Đơ thị hố an ninh sống cư dân vùng chuyển dịch sang thị nhìn từ thực tiễn thị hố Thành phố Hồ Chí Minh Science & Technology Development, vol 12, no.15 – 2009 [14] Vũ Đình Nhân Nghiên cứu tác động q trình thị hóa tới biến động sử dụng đất thành phố Hải Phòng Trường Đại học Khoa học tự nhiên (2012) Luận văn thạc sỹ 91 [15] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 1993 Luật Đất đai, NXB Chính trị quốc gia [16] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2003 Luật Đất đai, NXB Chính trị quốc gia [17] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2013 Luật Đất đai, NXB Chính trị quốc gia [18] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2009 Luật Quy hoạch thị NXB Chính trị quốc gia 16 [19] Phạm Đỗ Nhất Trung, Huỳnh Phẩm Dũng Phát, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 35, 2012 [20] Nguyễn Khắc Thái Sơn, Giáo trình quản lý Nhà nước đất đai, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2007 [21] Nguyễn Văn Sửu Tác động cơng nghiệp hóa thị hóa đến sinh kế nơng dân Việt Nam: trường hợp làng ven Hà Nội Tạp chí Việt Nam học số năm 2014 [22] UBND Quận Báo báo thuyết minh tổng kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2016 [23] UBND Quận Báo báo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015, kế hoạch sử dụng đất năm (2010-2015) định hướng sử dụng đất đến năm 2020 Quận , TP.Hồ Chí Minh [24] UBND Quận Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh [25] UBND TP Hồ Chí Minh Báo báo Tổng kết thi hành Luật đất năm 2013 [26] Phạm Thị Thanh Xuân, Nguyễn Văn Lạc Tác động thị hóa đến kinh tế hộ nông dân xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 92 PHỤ LỤC Phụ lục Mã: PHIẾU PHỎNG VẤN NHANH NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT Phục vụ Luận văn Thạc sỹ: “Đánh giá tác động q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh” Họ tên: Năm sinh: Địa chỉ: phường…………………… Quận Nghề nghiệp chính:………………………… Nghề phụ:……………………… Tổng số nhân khẩu:………………………… Số lao động:…………………… Trong đó, số lao động nông nghiệp: Số lao động công nghiệp, xây dựng: Số lao động thương mại dịch vụ: Hiện trạng nhà ở: I THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT Tình hình sử dụng đất Mục đích sử dụng I Đất nông nghiệp Đất trồng lâu năm Đất trồng hàng năm 2.1 Đất lúa 2.2 Đất màu - Bắp Diện tích (m2) Được cấp GCN Bị thu hồi Để đất trống 93 Mục đích sử dụng Diện tích (m2) Được cấp GCN Bị thu hồi Để đất trống - Rau - Đậu - Màu - Khoai, mì 2.3 Đất trồng cỏ Đất trồng công nghiệp ngắn ngày Đất nông nghiệp khác II Đất phi nông nghiệp Đất Đất xây nhà trọ Đất cho thuê làm nhà xưởng Đối với chủ sử dụng có đất trồng lúa 2.1 Tình trạng sử dụng đất trồng lúa gia đình Để trống Trồng lâu năm chờ bồi thường Cho thuê Vẫn trồng lúa 2.2 Nếu khơng cịn trồng lúa, xin ơng (bà) cho biết nguyên nhân sao? Làm lúa không hiệu Khơng có lao động Một số vấn đề thực quyền sử dụng đất 3.1 Ơng (bà) có định chuyển mục đích sử dụng diện tích đất khơng? Có Khơng Nếu có, ơng bà dự định chuyển sang mục đích nào: 94 3.2 Ơng (bà) có muốn tách khơng? Có Khơng Mục đích chuyển nhượng để làm gì? 3.3 Đất ơng (bà) có nằm khu quy hoạch khơng? Có Khơng Nếu có, nằm khu quy hoạch nào? 3.4 Ơng (bà) có mong muốn Nhà nước hỗ trợ thu hồi đất? 3.5 Hiện nay, ông (bà) có gặp khó khăn q trình sử dụng đất? Ơng (bà) có kiến nghị Nhà nước để quản lý sử dụng đất tốt hơn? Xin cảm ơn ông (bà) Ngày…….tháng…….năm 2017 Người hỏi 95 Phụ lục Bảng: Thông tin người điều tra Năm sinh Phường Trần Thị Ngọc 1956 Phường Hiệp Phú HP2 Nguyễn Thị San 1962 Phường Hiệp Phú HP3 Trương Văn Ba 1967 Phường Hiệp Phú HP4 Nguyễn Thanh Hồ 1974 Phường Hiệp Phú HP5 Huỳnh Văn Lụa 1965 Phường Hiệp Phú HP6 Nguyễn Thị Út 1954 Phường Hiệp Phú HP7 Nguyễn Văn Mành 1958 Phường Hiệp Phú HP8 Nguyễn Hồng Nhựt 1973 Phường Hiệp Phú HP9 Trần Trung 1979 Phường Hiệp Phú 10 HP10 Phạm Văn Hiệp 1962 Phường Hiệp Phú 11 HP11 Nguyễn Trọng Bích 1951 Phường Hiệp Phú 12 HP12 Trần Quang Cơ 1956 Phường Hiệp Phú 13 HP13 Lê Xuân Xinh 1981 Phường Hiệp Phú 14 HP14 Trịnh Văn Mai 1974 Phường Hiệp Phú 15 HP15 Nguyễn Thị Đào 1962 Phường Hiệp Phú 16 LB1 Nguyễn Văn Đạo 1960 Phường Long Bình 17 LB2 Nguyễn Văn Dứt 1981 Phường Long Bình 18 LB3 Đặng Quốc Tiến 1970 Phường Long Bình 19 LB4 Nguyễn Minh Châu 1976 Phường Long Bình 20 LB5 Nguyễn Trần Trung 1968 Phường Long Bình 21 LB6 Lê Tân 1965 Phường Long Bình 22 LB7 Nguyễn Phú Cường 1953 Phường Long Bình 23 LB8 Nguyễn Văn Minh 1976 Phường Long Bình 24 LB9 Nguyễn Văn Dót 1980 Phường Long Bình 25 LB10 Nguyễn Văn Hịa 1944 Phường Long Bình 26 LB11 Trần Văn Nở 1950 Phường Long Bình 27 LB12 Võ Văn Út 1957 Phường Long Bình STT Mã phiếu HP1 Họ tên 96 Lê Thị Dân Năm sinh 1956 Phường Long Bình LB14 Trần Văn Tum 1964 Phường Long Bình 30 LB15 Lâm Quang Sang 1959 Phường Long Bình 31 LP1 Nguyễn Văn Đằng 1956 Phường Long Phước 32 LP2 Lê Văn Đại 1982 Phường Long Phước 33 LP3 Võ Văn Mai 1971 Phường Long Phước 34 LP4 Bùi Tuấn Cường 1974 Phường Long Phước 35 LP5 Nguyễn Văn Châu 1968 Phường Long Phước 36 LP6 Nguyễn Thanh Cần 1979 Phường Long Phước 37 LP7 Phan Tấn Tài 1978 Phường Long Phước 38 LP8 Lê Duy Mạnh 1959 Phường Long Phước 39 LP9 Trần Văn Ngà 1963 Phường Long Phước 40 LP10 Lê Thành Hưng 1971 Phường Long Phước 41 LP11 Võ Văn Được 1965 Phường Long Phước 42 LP12 Cao Bá Cường 1981 Phường Long Phước 43 LP13 Trần Văn Sáu 1974 Phường Long Phước 44 LP14 Nguyễn Ngọc Dương 1978 Phường Long Phước 45 LP15 Nguyễn Thị Cúc 1967 Phường Long Phước 46 LTM1 Nguyễn Văn Hải 1964 Phường Long Thạnh Mỹ 47 LTM2 Lê Văn Chung 1951 Phường Long Thạnh Mỹ 48 LTM3 Nguyễn Chí Phi 1970 Phường Long Thạnh Mỹ 49 LTM4 Nguyễn Văn Bích 1954 Phường Long Thạnh Mỹ 50 LTM5 Nguyễn Văn Tân 1965 Phường Long Thạnh Mỹ 51 LTM6 Nguyễn Văn Xuân 1975 Phường Long Thạnh Mỹ 52 LTM7 Trần Thị Lan 1978 Phường Long Thạnh Mỹ 53 LTM8 Nguyễn Văn Bằng 1975 Phường Long Thạnh Mỹ 54 LTM9 Nguyễn Hữu Chí 1965 Phường Long Thạnh Mỹ STT Mã phiếu 28 LB13 29 Họ tên Phường 97 Nguyễn Văn Hết Năm sinh 1963 Phường Long Thạnh Mỹ LTM11 Lê Thị Hoàng 1974 Phường Long Thạnh Mỹ 57 LTM12 Trần Quốc Mạnh 1954 Phường Long Thạnh Mỹ 58 LTM13 Nguyễn Văn Kiệt 1963 Phường Long Thạnh Mỹ 59 LTM14 Nguyễn Tuấn Huy 1958 Phường Long Thạnh Mỹ 60 LTM15 Lê Thanh Sơn 1972 Phường Long Thạnh Mỹ 61 LT1 Nguyễn Chí Trung 1958 Phường Long Trường 62 LT2 Nguyễn Thị Vân 1963 Phường Long Trường 63 LT3 Lê Thị Hồng Ngọc 1967 Phường Long Trường 64 LT4 Văn Tuấn Hưng 1957 Phường Long Trường 65 LT5 Đặng Văn Hùng 1973 Phường Long Trường 66 LT6 Bùi Văn Mạnh 1956 Phường Long Trường 67 LT7 Trần Văn Xuân 1962 Phường Long Trường 68 LT8 Trần Minh Thảo 1954 Phường Long Trường 69 LT9 Nguyễn Thị Hòa 1953 Phường Long Trường 70 LT10 Lê Thanh Tùng 1960 Phường Long Trường 71 LT11 Nguyễn Văn Đạt 1957 Phường Long Trường 72 LT12 Trần Vị Phát 1974 Phường Long Trường 73 LT13 Lê Văn Út 1975 Phường Long Trường 74 LT14 Dương Quốc Hùng 1977 Phường Long Trường 75 LT15 Nguyễn Văn Đảnh 1980 Phường Long Trường 76 PH1 Bùi Văn Thượng 1951 Phường Phú Hữu 77 PH2 Lâm Văn Pha 1960 Phường Phú Hữu 78 PH3 Lê Văn Bửu 1970 Phường Phú Hữu 79 PH4 Nguyễn Văn Chua 1981 Phường Phú Hữu 80 PH5 Bùi Thanh Ngọc 1972 Phường Phú Hữu 81 PH6 Lê Thành Tâm 1965 Phường Phú Hữu STT Mã phiếu 55 LTM10 56 Họ tên Phường 98 Nguyễn Chí Bình Năm sinh 1968 Phường Phú Hữu PH8 Nguyễn Văn Quốc 1970 Phường Phú Hữu 84 PH9 Nguyễn Văn Cường 1954 Phường Phú Hữu 85 PH10 Nguyễn Văn Ý 1980 Phường Phú Hữu 86 PH11 Nguyễn Văn Phụng 1976 Phường Phú Hữu 87 PH12 Nguyễn Hữu Tâm 1963 Phường Phú Hữu 88 PH13 Bùi Thúy Hoa 1966 Phường Phú Hữu 89 PH14 Bùi Thị Kim Tuyến 1974 Phường Phú Hữu 90 PH15 Lê Mạnh Đạt 1975 Phường Phú Hữu STT Mã phiếu 82 PH7 83 Họ tên Phường 99 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 100 101 ... HUỲNH LÊ HỊA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SỐT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Chun ngành: Quản lý đất đai Mã... hội Quận 9, TP Hồ Chí Minh - Quá trình thị hóa Quận 9, TP Hồ Chí Minh - Đánh giá tình hình quản lý nhà nước đất đai tác động thị hóa địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2012-2016 - Đánh giá tình hình sử. .. ảnh hưởng q trình phát triển thị việc quản lý sử dụng đất Quận 9, Tp Hồ Chí Minh; để tìm ngun nhân bất cập chế quản lý thực tế sử dụng đất địa phương, đề xuất phương án sử dụng quản lý đất đai khu