Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TƠ NGOL TỜ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG VÀ HẠN CHẾ BỆNH HẠI NGÔ CỦA VI KHUẨN BACILLUS BẢN ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TƠ NGOL TỜ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG VÀ HẠN CHẾ BỆNH HẠI NGÔ CỦA VI KHUẨN BACILLUS BẢN ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mãsố : 60 620 105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ NHƯ CƯƠNG HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu vàcác kết luận văn trung thực mới, chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin tài liệu trí ch dẫn luận văn ghi rõnguồn gốc Tác giả luận văn TƠ NGOL TỜ ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Như Cương nhiệt tì nh hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài, q trì nh hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy côgiảng dạy trường Đại học Nông Lâm Huế, Khoa Nông học trực tiếp truyền đạt cho tơi kiến thức qbáu qtrì nh học tập; Chân thành cảm ơn cán viên chức Phòng Đào tạo vàCông tác sinh viên hỗ trợ hướng dẫn suốt qtrì nh học tập hồn thành đề tài tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn đồng nghiệp, thành viên nhóm nghiên cứu mạnh Nơng nghiệp cơng nghệ cao trồng trọt, bạn bè, gia đình người thân nhiệt tì nh giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài vàhoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phíQuỹ Phát triển khoa học vàcơng nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mãsố 106.03-2019.43; hỗ trợ nhóm nghiên cứu mạnh Nơng nghiệp cơng nghệ cao trồng trọt Đại học Huế Tác giả luận văn TƠ NGOL TỜ iii TĨM TẮT Ngơ (Zea mays L.) trồng phổ biến giới vàViệt Nam Ngô sử dụng nhiều dinh dưỡng thường xuyên bị sâu bệnh gây hại Để tăng suất, sinh khối ngô, người dân sử dụng lượng lớn phân bón vàthuốc hóa học Theo số kết nghiên cứu, lượng lớn phân bón, thuốc hóa học sử dụng cho trồng bị rửa trôi, bay làm cho hệ số sử dụng phân bón, hiệu lực sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thấp Vi khuẩn cóí ch vùng rễ cóthể tác động lên trồng thơng qua chế cố định đạm, phân giải lân khótiêu, hịa tan chất dinh dưỡng, tăng cường hút dinh dưỡng cho cây, hạn chế tác nhân gây bệnh… từ giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt Việc sử dụng vi khuẩn có ích nghiên cứu vàứng dụng giới, nhiên nhiều hạn chế nghiên cứu vi khuẩn cóí ch cho ngơ Trên sở đó, chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá hiệu kí ch thí ch sinh trưởng vàhạn chế bệnh hại ngôcủa vi khuẩn Bacillus địa” Nghiên cứu nhằm mục đích xác định chủng vi khuẩn Bacillus cókhả kích thích sinh trưởng, hạn chế bệnh hại ngô làm tăng suất ngô làm sở cho nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Bacillus sản xuất ngônhằm mang lại hiệu kinh tế môi trường Từ số kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu, chúng tơi thử nghiệm khả kích thích sinh trưởng vàhạn chế bệnh hại số chủng vi khuẩn Bacillus điều kiện đồng ruộng Nghiên cứu thực với chủng vi khuẩn Bacillus, gồm: S1A1, S1F3, S13E2, S13E3, S18F11 vàS20D12, giống ngônếp HN88, thực Hương An, Hương Trà, Thừa Thiên Huế vụ Xuân năm 2020 Thínghiệm bố tríkhối ngẫu nhiên đầy đủ, vi khuẩn bón vào đất với mật độ bón khoảng 106cfu/cm2vào đất trước gieo hạt Từ kết nghiên cứu có số kết luận sau: Các chủng vi khuẩn Bacillus sử dụng bón cho ngơkhơng ảnh hưởng đến thời gian hồn thành giai đoạn sinh trưởng, cótác dụng kích thích sinh trưởng ngơ giai đoạn con; tăng diện tí ch láđóng bắp, tăng đường kí nh gốc; tăng số lượng rễ ngô Trong chủng vi khuẩn, chủng S20D12 nhì n chung cócótác dụng tương đối rõnét lên tiêu sinh trưởng ngô Chủng vi khuẩn S20D12 cókhả hạn chế bệnh đốm lángơ; Các chủng vi khuẩn S1F3, S13E2, S13E3, vàS20D12 cókhả hạn chế bệnh khôvằn ngô Vi khuẩn làm cho số hàng hạt/bắp vàsố hạt/hàng cao so với đối chứng Trong chủng vi khuấn thínghiệm, chủng vi khuẩn S1F3, S20D12 cho số hàng/bắp cao đối chứng chủng vi khuẩn S20D12 cho số hạt/hàng cao đối chứng iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1.TỐNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ngô 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố ngô 1.1.2 Đặc điểm hì nh thái ngơ 1.1.3 Giátrị ngô 1.1.4 Tì nh hì nh sản xuất ngôtrên giới vàViệt Nam 12 1.1.5 Nhu cầu đạm, lân kali ngô 13 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 15 1.2.1 Cơ sở lýluận 15 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.3 Nghiên cứu vi sinh vật cóí ch với trồng 17 1.4 Vi khuẩn Bacillus 32 1.5 Một số nghiên cứu vi khuẩn cóí ch cho ngơ 33 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng vàvật liệu nghiên cứu 35 2.2 Phạm vi nghiên cứu 35 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 36 2.4.1 Phương pháp bố tríthínghiệm 36 v 2.4.2 Công thức thínghiệm 36 2.4.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp xác định 37 2.4.4 Theo dõi, điều tra bệnh hại 38 2.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng 39 2.5.1 Mật độ khoảng cách 39 2.5.2 Phân bón 39 2.5.3 Chăm sóc 40 2.5.4 Tưới nước 40 2.5.5 Thu hoạch 40 2.6 Phương pháp xử lýsố liệu 40 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Ảnh hưởng vi khuẩn Bacillus đến sinh trưởng, phát triển ngô 41 3.1.1 Thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng phát triển 41 3.1.2 Chiều cao 42 3.1.3 Ảnh hưởng vi khuẩn đến số tiêu lángơthínghiệm 43 3.1.4 Ảnh hưởng vi khuẩn đến số tiêu sinh cuối ngô 44 3.1.5 Ảnh hưởng vi khuẩn đến bắp ngô 45 3.1.6 Số lượng vàchiều dài rễ 47 3.1.7 Sinh khối ngô 48 3.2 Ảnh hưởng vi khuẩn Bacillus đến bệnh chí nh hại ngơ 49 3.2.1 Bệnh đốm lálớn 49 3.2.2 Bệnh khôvằn 51 3.3 Ảnh hưởng vi khuẩn Bacillus đến suất ngô 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 Kết luận 55 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC 1-aminocyclopropane-1-carboxylate BT Bacillus thuringiensis CFU (Colony Forming Unit ) Đơn vị hì nh thành khuẩn lạc DAPG 2,4-Diacetylphloroglucinol HPLC Sắc kýlỏng cao áp IAA Indole-3-acetic acid PGPB (Plant Growth Promoting Bacteria) Vi khuẩn kích thích sinh trưởng thực vật PGPR (Plant Growth Promoting Rhizobacteria) Vi khuẩn kích thích sinh trưởng vùng rễ VSV Vi sinh vật VSVVR vi sinh vật vùng rễ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học hạt ngô Bảng 1.2 Thành phần hóa học phần chí nh hạt ngơ Bảng 1.3 Thành phần hóa học ngôsinh khối 10 Bảng 1.4 Sản xuất ngôhạt khôcủa giới 2014-2018 12 Bảng 1.5 Tì nh hì nh sản xuất ngơở Việt Nam giai đoạn 2014-2018 13 Bảng 1.6 Tỷ lệ dinh dưỡng ngơhút q trình sinh trưởng 15 Bảng 1.7 Tỷ lệ VSV vùng rễ trồng khác 20 Bảng 1.8 Thành phần vàsố lượng VSV vùng rễ 21 Bảng 2.1 Các công thức thínghiệm 36 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng phát triển ngơở cơng thức thínghiệm 41 Bảng 3.2 Chiều cao qua giai đoạn sinh trưởng ngô 42 Bảng 3.3 Số qua giai đoạn sinh trưởng ngô 43 Bảng 3.4 Diện tích tồn qua giai đoạn STPT ngô 44 Bảng 3.5 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Bacillus đến thân 45 Bảng 3.6 Số lượng vàchiều dài rễ qua giai đoạn STPT ngô 48 Bảng 3.8 Diễn biến bệnh đốm lálớn qua giai đoạn sinh trưởng 51 Bảng 3.9 Diễn biến bệnh khôvằn qua giai đoạn 52 Bảng 3.10 Một số yếu tố cấu thành suất suất ngô 53 viii DANH MỤC HÌNH Hì nh 1.1 Ảnh hưởng vi khuẩn kích thích sinh trưởng vùng rễ chủng PGLO9 đến ngô 34 Hì nh 3.1 Chiều dài bắp cơng thức thínghiệm 46 Hình 3.2 Đường kí nh bắp cơng thức thínghiệm 46 49 khô cao so với đối chứng; Ở giai đoạn trổ cở tiêu sinh khối rễ tươi khô cơng thức thínghiệm sai khác khơng đáng kể - Giai đoạn chí n: Ở giai đoạn chí n nhì n chung khối lượng tươi tăng lên không đáng kể khối lượng khô tăng lên nhiều Trong công thức thínghiệm chủng vi khuẩn S20D12 cho khối lượng khô cao so với đối chứng vàso với công thức khác Bảng 3.7 Khối lượng chất khô qua giai đoạn STPT ngô ĐVT: (kg/cây) trổ cờ Cơng thức thân tươi thân khơ rễ tươi Chí n rễ khô thân tươi thân khô rễ tươi rễ khô S1A1 1.47ab 0.27ab 0.0767a 0.0147a 1.79a 0.51ab 0.1133b 0.0285b S1F3 1.48ab 0.27ab 0.0667a 0.0148a 1.86a 0.48ab 0.1300b 0.0365ab S13E2 1.46abc 0.28ab 0.0600a 0.0114a 1.98a 0.50ab 0.1433b 0.0331ab S13E3 1.46ab 0.26ab 0.0633a 0.0121a 2.01a 0.50ab 0.1900b 0.0294b S18F11 1.29bc 0.23b 0.0767a 0.0136a 2.04a 0.49ab 0.1367b 0.0347ab S20D12 1.53a 0.31a 0.0667a 0.0119a 1.88a 0.54a 1.4633a 0.0428a Đối chứng 1.24c 0.21b 0.0700a 0.0142a 1.84a 0.44b 0.1067b 0.0275b Ghi chú: Trong cột, số liệu theo sau chữ khác thìsai khác có ý nghĩa so sánh LSD với P=0,05 3.2 Ảnh hưởng vi khuẩn Bacillus đến bệnh chí nh hại ngơ Ngơlàcây trồng cóthể bị nhiều đối tượng sâu bệnh gây hại Các đối tượng bệnh hại ngơgồm nhóm bệnh hại lávànhóm bệnh hại thân Trong đối tượng bệnh đốm lávàbệnh khơvằn lànhững bệnh thường xuyên xuất vàgây hại phổ biến ngô 3.2.1 Bệnh đốm lálớn Bệnh đốm lángôgồm đốm lálớn đốm lànhỏ, hai bệnh nạy, đốm lớn làbệnh hại cóthể gây thất thu tồn suất ngô Bệnh xuất khắp 50 vùng trồng ngơ(bắp) Triệu chứng bệnh cóthể nhận thấy phận bẹ lá, lábao vàrõnhất Bệnh thường xuất lágiàsát gốc trước, sau lan dần lên látrên Vết bệnh dài códạng sọc hình thoi khơng đặn, màu nâu xám bạc, khơng cóquầng vàng Kích thước vết bệnh lớn 16 - 25 x - 4mm, cókhi vết bệnh kéo dài tới - 10cm, nhiều vết bệnh cóthể liên hết nối tiếp lam fcho ládễ khô táp, rách tươm đoạn chọp Bệnh thường xuất phía lan dần đến láphí a Trên vết bệnh trời ẩm dễ mọc lớp nấm đen nhọ cành bào tử phân sinh vàbào tử phân sinh nấm gây bệnh Bệnh phát sinh phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ tương đối cao, trời ấm áp, mưa ẩm nhiều nên bệnh thường tăng nhanh giai đoạn lớn làtừ cócờ chở Những ruộng ngơ(bắp) xấu, chăm sóc ruộng thường xuyên bị thiếu nước làm cho ngơ(bắp) sinh trưởng kém, cịi cọc, khơng phát triển điều kiện thuận lợi để bệnh phát sinh phát triển Các giống ngô (bắp) địa phương bị bệnh nặng giống ngô (bắp) lai Tàn dư bệnh đồng ruộng lànguồn lây nhiễm cho vụ sau Bệnh phát sinh muộn bệnh đốm nhỏ, thường í t xuất giai đoạn - (giai đoạn đầu sinh trưởng) màphần lớn tập trung pháhại nhiều từ - đến giai đoạn sau, bệnh phát sinh trước hết lágià, lábánh tẻ lan dần lên láphí a ngọn, lây bệnh vào áo bắp Bệnh phát triển mạnh vàgây tác hại rõrệt nơi mà kỹ thuật chăm bón khơng tốt, đất chặt, xấu, dễ đóng váng, bón phân ít, ruộng hay bị mưa úng, trũng, sinh trưởng chậm, vàng, thấp Bệnh lấy lan nhanh bào tử phân sinh xâm nhập qua lỗ khíhoặc cókhi trực tiếp qua biểu bì Thời kỳ tiềm dục dài hay ngắn thay đổi theo tuổi vàtrạng thái lá, nói chung kéo dài khoảng - ngày Bào tử phân sinh tồn hạt giống vàsợi nấm tồn tàn dư đất lànguồn bệnh quan trọng Hiện đồng ruộng giống ngôlai bị bệnh đốm lákhánhiều gây hại kể nhiều vùng trồng ngôtrong nước - Trong nghiên cứu cho thấy giai đoạn trổ cờ bệnh gây hại với tỷ lệ bệnh khoảng 20% đồng ruộng Tuy nhiên mức độ bị bệnh cịn nhẹ, số bệnh thấp Trong cơng thức thínghiệm, cơng thức sử dụng chế phẩm S20D12 nhì n chung cókhả hạn chế bệnh hại so với cơng thức đối chứng vàcác cơng thức thí nghiệm khác Ngơsử dụng vi khuẩn S20D12 cótỷ lệ bệnh vàchỉ số bệnh thấp so với đối chứng - Vào giai đoạn chí n, bệnh phát triển mạnh vàbệnh trở nên phổ biến ngô với tỷ lệ bệnh từ 41,11% đến 44,67%; số bệnh lúc cao từ 12,47% đến 14,20% Khi so sánh tỷ lệ bệnh, mức độ sai khác không rõràng; sánh số bệnh, cơng thức thínghiệm cơng thức ngơcósử dụng chủng vi khuẩn S20D12 51 cóchỉ số bệnh thấp so với đối chứng Cơng thức thínghiệm nhì n chung số bệnh thấp cơng thức thínghiệm khác Bảng 3.8 Diễn biến bệnh đốm lálớn qua giai đoạn sinh trưởng ĐVT: % Trổ cở Chí n Cơng thức thínghiệm tỉ lệ bệnh số bệnh tỉ lệ bệnh số bệnh S1A1 24.19ab 3.82ab 41.78a 13.83ab S1F3 21.80bc 3.56b 41.11a 13.41ab S13E2 22.57abc 3.48b 41.11a 14.17a S13E3 21.54bc 3.42b 44.67a 14.07a S18F11 20.26c 3.10b 42.89a 14.20a S20D12 20.51c 3.42b 40.66a 12.47b Đối chứng 25.13a 4.50a 42.67a 14.20a Ghi chú: Trong cột, số liệu theo sau chữ khác thìsai khác có ý nghĩa so sánh LSD với P=0,05 3.2.2 Bệnh khôvằn Bệnh khôvằn gây hại khắp vùng trồng ngô(bắp) Bệnh hại phận phiến lá, bẹ lá, thân vàbắp ngôtạo vết lớn màu xám tro, loang lổ đốm vằn da hổ, hì nh dạng bất định dạng đám mây Vết bệnh lan từ phận phận phí a gốc lên tới áo bắp vàbắp ngô, cờ làm cây, lávàng tàn lụi, khôchết bắp khối khô Vết bệnh khôvằn tương tự vết khôvằn hại lúa Nấm bệnh khơvằn cóthể gây hại cho ngơ(bắp) từ nảy mầm đến thu hoạch Mầm bị nhiễm bệnh, rễ mầm vàthân mầm thường cónhững vết bệnh màu nâu Ngô (bắp) bị nhiễm bệnh giai đoạn mầm thường còi cọc vàvàng Song biểu rõ vànặng bệnh làở giai đoạn ngô(bắp) (cây bắp) trỗ cờ đến làm hạt Khi trời ẩm ướt mặt vết bệnh phủ lớp sợi nấm màu trắng vànhữnh hạch nấm xốp cịn non cómàu trắng, giàchuyển màu nâu Hạch nấm lànguồn lây nhiễm nấm bệnh Bệnh làm giảm suất vàcây bị bệnh nặng hạt ngô(bắp) Bệnh nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây Thuộc lớp nấm Trơ (Mycelia 52 sterilia); giai đoạn hữu tí nh làThanatephorus cucumeris thuộc lớp nấm đảm Nấm làloài nấm đa thực cóphổ kỹ chủ rộng (lúa, ngơ, khoai tây, thuốc lá, lạc, cà chua, đậu đỗ, bào tây, ) lồi nấm córất nhiều chủng loại khác Nấm Rhizoctonia solani Kuhn cóhạch tương đối lớn 1,1 - 2,6 mm, màu nâu khơng đồng đều, dạng trịn, sợi nấm có tốc độ sinh trưởng nhanh khoảng 30mm/ngày môi trường PDA nhiệt độ cao 28 - 30°C Các nguồn nấm ngơcóthể lây truyền chéo lúa ngược lại từ lúa ngô Nguồn bệnh tồn chủ yếu tàn dư bệnh, đất dạng hạch nấm cósức sống lâu dài khoảng năm Trong nghiên cứu này, bệnh khôvằn ngô theo dõi vàthể bảng 3.9 Kết nghiên cứu cho thấy: - Vào giai đoạn trỗ cờ: Vào giai đoạn tỷ lệ bệnh nặng với tỷ lệ nhiễm bệnh từ 6,67-17,78% (bảng 3.9) Sử dụng vi khuẩn nhì n chung cókhả hạn chế bệnh hại, cơng thức thínghiệm sử dụng S1A1, A13E2 S20D12 hạn chế bệnh rõràng so với đối chứng - Vào giai đoạn ngơ chín: Vào giai đoạn bệnh tiếp tục gia tăng gây hại phổ biến ruộng thínghiệm với tỷ lệ bệnh từ 6,67-35,56% Tương tự giai đoạn trỗ cờ, giai đoạn số chủng vi khuẩn cókhả hạn chế tỷ lệ bệnh (S1F3, S13E2, S13E3, S20D12), số chủng vi khuẩn có khả hạn chế số bệnh (S1F3, S13E2, S13E3, vàS20D12) Nguyên nhân số chủng vi khuẩn có khả hạn chế bệnh liên quan đến khả đối kháng với nấm bệnh Một số nghiên cứu nhóm chúng tơi trưởng cho thấy vi khuẩn có tác dụng đối kháng với nấm bệnh Rhizoctonia solani Bảng 3.9 Diễn biến bệnh khôvằn qua giai đoạn ĐVT :% Cơng thức thí nghiệm S1A1 S1F3 S13E2 S13E3 S18F11 S20D12 Đối chứng Trổ cở tỉ lệ bệnh số bệnh 8.89b 15.56ab 8.89b 13.33a 11.11ab 6.67b 17.78a 1,23ab 1,98ab 1,73ab 3,21a 2,22ab 0,74b 2,72ab Chí n tỉ lệ bệnh số bệnh 28.89ab 11.11bc 15.56bc 13.33bc 24.44abc 6.67c 35.56a 5,68ab 3,21bcd 2,22cd 3,21bcd 4,94abc 0,74d 6,42a Ghi chú: Trong cột, số liệu theo sau chữ khác thìsai 53 khác có ý nghĩa so sánh LSD với P=0,05 3.3 Ảnh hưởng vi khuẩn Bacillus đến suất ngô Năng suất làchỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu kỹ thuật biện pháp kỹ thuật áp dụng sản xuất trồng nói chung vàcây ngơnói riêng Trong nghiên cứu này, ngô sử dụng ăn tươi, ngô ăn tươi Thừa Thiên Huế thường bán dự số lượng bắp kích thước bắp nên theo dõi số tiêu liên quan bảng 3.10 Bảng 3.10 Một số yếu tố cấu thành suất suất ngơ Cơng thức thí nghiệm Mật độ (cây/m2) Số bắp hữu hiệu (bắp) S1A1 14,40a 40,00ab S1F3 13,23cd 40,67ab S13E2 13,63abcd 37,67b S13E3 14,00abc 38,00b S18F11 14,10ab 39,33ab S20D12 13,47bcd 41,33a Đối chứng 13,13d 38,33b Số hàng /bắp (hàng) Số hạt/hàng (hạt) Ghi chú: Trong cột, số liệu theo sau chữ khác thìsai khác có ý nghĩa so sánh LSD với P=0,05 Kết nghiên cứu cho thấy nhì n chung số hạt/hàng vàsố hàng/hạt ngơ thínghiệm nằm giới hạn công bố nhàsản xuất giống ngô Kết nghiên cứu cho thấy trồng với mật độ khádày nên ngơthínghiệm chúng tơi có1 bắp Số hàng/bắp: Nhì n chung phần lớn là14 hàng hạt, số cơng thức có số hàng là12 hàng và14 hàng hạt Do số hàng hạt trung bì nh khoảng từ 13,13 đến 14,40 hàng hạt/bắp Số hạt/hàng: Số hạt/hàng đạt từ 38,33 đến 41,33 hạt/hàng Trong công thức thínghiệm thìcơng thức sử sụng vi khuẩn S20D12 cho số hàng hạt cao 54 công thức đối chứng 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Các chủng vi khuẩn Bacillus sử dụng bón cho ngơkhơng ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng, có tác dụng kích thích sinh trưởng làm tăng nhẹ chiều cao vào giai đoạn con; tăng diện tích đóng bắp, tăng đường kí nh gốc; tăng số lượng rễ ngô Trong chủng vi khuẩn, chủng S20D12 nhì n chung cócótác dụng tương đối rõnét lên tiêu sinh trưởng ngô Các chủng vi khuẩn Bacillus cókhả hạn chế bệnh đốm lálớn vàbệnh khôvằn ngô Trong vi khuẩn nghiên cứu, chủng vi khuẩn S20D12 sử dụng cho ngôlàm cho tỷ lệ bệnh vàchỉ số bệnh thấp so với đối chứng; Đối với bệnh khô vằn hại ngô, vi khuẩn nghiên cứu, chủng vi khuẩn S1F3, S13E2, S13E3, vàS20D12 cókhả hạn chế bệnh khơvằn ngơ Về ảnh hưởng vi khuẩn đến số tiêu thu hoạch, nhì n chung sử dụng vi khuẩn làm cho số hàng hạt/bắp vàsố hạt/hàng cao so với đối chứng Trong chủng vi khuấn thínghiệm, chủng vi khuẩn S1F3, S20D12 cho số hàng/bắp cao đối chứng chủng vi khuẩn S20D12 cho số hạt/hàng cao đối chứng Đề nghị Tiếp tục đánh giá khả kích thích sinh trưởng vàhạn chế bệnh hại ngô chủng vi khuẩn Bacillus số thời vụ đồng ruộng để có sở kết luận khả kích thích sinh trưởng vàhạn chế bệnh hại chủng vi khuẩn Nghiên cứu chế kích thích sinh trưởng vàhạn chế bệnh hại số chủng vi khuẩn thể khả chủng vi khuẩn : S1F3, S13E2, S13E3, vàS20D12 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NN&PTNT Việt Nam (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 0138:2010/BNNPTNT phương pháp điều tra phát dịch hại trồng, Bộ Nông ngiệp vàPTNT(2007), Quyết định số 95/2007/QĐ-BNN Quy định công nhận giống trồng nông nghiệp mới, Cao Đắc Điểm (1988), Cây ngô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Lê Đức Biên, Nguyễn Đình Huyền, Cung Đình Lượng, (1986), Cơ sở sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Lê Như Cương, Nguyễn Xuân Vũ, Thái Thị Huyền, Hoàng Trọng Kháng Trần Thị Phương Nhung (2018) Khai thác ứng dụng vi khuẩn có ích địa cho số trồng Miền Trung In "Hội Thảo khoa học: "Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học rên địa tỉnh", pp 16-23, Quảng Trị, Việt nam Trần Thị Thu Hà, Bài giảng môn khoa học phân bón, xuất 1995 Thái Thị Huyền, Lê Như Cương, and Trần Thị Thanh Hà (2014) Hiệu kích thích sinh trường phịng trừ bệnh lở cổ rễ, thối trắng thân cà chua vi khuẩn đối kháng giai đoạn vườn ươm Hue University Journal of Science 91, 115-126 Ngơ Hữu Tình (1997), Cây ngơ, giáo trình cao học Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, Trần Văn Minh (2003), Giáo trì nh lương thực, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, Trần Văn Minh (2004), Cây ngô,nghiên cứu vàsản xuất,Nhàxuấtbản Nông nghiệp Hà Nội, Đặng Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Xuân Mỵ, and Cao Ngọc Điệp (2016) Sự sản xuất IAA siderophore dòng vi khuẩn liên hiệp thực vật ảnh hưởng lên tăng trưởng bắp (Zea mays L.) trồng chậu Tap ̣ chı́ Khoa hoc ̣ Trườ ng Đaị hoc ̣ Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường 46(2016), 59-67 Nguyễn Đinh Thi, Hồng Bích Ngọc, Đàm Thị Huế, Giáo trì nh sinh lý thực vật, NXB Đại Học Huế, Ngô Hữu Tình (2003), Giáo trì nh ngơ, NXB Nghệ An, NgơHữu Tình (2009a) Sách ngơ NXB Nơng nghiệp, HàNội NgơHữu Tình (2009b) Chọn lọc vàlai tạo giống ngơ NXB Nông nghiệp, HàNội Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (1997), Giáo trì nh ngơ, Trường ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên 57 Tomov N (1984), ngôở Bungaria (Phan Xuân Hào dịch) Vũ Hữu Yêm,1995, Giáo trì nh phân bón vàcách bón phân, NXB Nơng Nghiệp HàNội, Tài liệu tiếng Anh Chavas, J.-P., and Mitchell, P (2018) Corn Productivity: The Role of Management and Biotechnology In "Corn - Production and Human Health in Changing Climate", pp 13-26 IntechOpen Collins, G N (1909) A new type of Indian corn from China Bur Plant Ind 161, 1-30 Collins, G N (1920) Waxy maize from upper Burma Science 52, 48 - 51 Figueroa-López, A M., Cordero-Ramí rez, J D., Martí nez-Álvarez, J C., López-Meyer, M., Lizárraga-Sánchez, G J., Félix-Gastélum, R., Castro-Martínez, C., and Maldonado-Mendoza, I E (2016) Rhizospheric bacteria of maize with potential for biocontrol of Fusarium verticillioides SpringerPlus 5, 330 Gholami, A., Shahsavani, S., and Nezarat, S (2009) The Effect of Plant Growth Promoting Rhizobacteria (PGPR) on Germination, Seedling Growth and Yield of Maize World Academy of Science, Engineering and Technology 49, 19-24 Harikesh B Singh, Sarma, B K., and Chetan Keswani (2017) Advances in PGPR research In "Advances in PGPR research" (Harikesh B Singh, B K Sarma and Chetan Keswani, eds.) CAB International Huang, Y B., and Rong, T Z (1998) Genetic diversity of waxy corn from the Southwestern China revealed by RAPD markers Crops (Suppl), 134 - 138 Kuan, K., Othman, R., Abdul Rahim, K., and Shamsuddin, Z (2016) Plant GrowthPromoting Rhizobacteria Inoculation to Enhance Vegetative Growth, Nitrogen Fixation and Nitrogen Remobilisation of Maize under Greenhouse Conditions PLoS ONE 11, 1-19 Le, C N., Hoang, T K., Thai, T H., Tran, T L., Phan, T P N., and Raaijmakers, J M (2018) Isolation, characterization and comparative analysis of plant-associated bacteria for suppression of soil-borne diseases of field-grown groundnut in Vietnam Biological Control 121, 256-262 Le, C N., Thai, T H., Nguyen, X V., Nguyen, T L., Tran, T X P., and Tran, T P N (2019a) Biological control of groundnut stem rot by Bacillus sp strain S20D12 Archives Of Phytopathology And Plant Protection 52, 625-638 Le, C N., Thai, T H., Tran, D H., Nguyen, T L., La, T T H., and Nguyen, X V 58 (2019b) Genetic diversity of groundnut rhizosphere antagonistic bacteria and biological control of groundnut wilted diseases in central Vietnam Legume Research 42, 405-410 Mirjana Jarak, Nastasija Mrkovački, Dragana Bjelić, Dragana Jošić, Timea HajnalJafari, and Dragana Stamenov (2012) Effects of plant growth promoting rhizobacteria on maize in greenhouse and field trial African Journal of Microbiology Research 6, 5683-5690 Sayyed, R Z., Reddy, M S., and Sarjiya Antonius (2019) "Plant Growth Promoting Rhizobacteria (PGPR): Prospects for Sustainable Agriculture," 1st ed./Ed Springer Singapore Sumita Sen, and C N Chandrasekhar (2014) Effect of PGPR on growth promotion of rice (Oryza sativa L.) under salt stress Asian Journal of Plant Science and Research, 62-67 Thampi, A., and Bhai, R S (2017) Rhizosphere actinobacteria for combating Phytophthora capsici and Sclerotium rolfsii, the major soil borne pathogens of black pepper (Piper nigrum L.) Biological Control 109, 1-13 Tran, H., Kruijt, M., and Raaijmakers, J M (2008) Diversity and activity of biosurfactant-producing Pseudomonas in the rhizosphere of black pepper in Vietnam Journal of Applied Microbiology 104, 839-851 Verma, P., Agrawal, N., and Kumar, S (2018) "Enterobacter cloacae strain PGLO9: Potential source of maize growth promoting rhizobacteria." Wu, S C., Cao, Z H., Li, Z G., Cheung, K C., and Wong, M H (2005) Effects of biofertilizer containing N-fixer, P and K solubilizers and AM fungi on maize growth: a greenhouse trial Geoderma 125, 155-166 59 PHỤ LỤC 60 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH LÀM THÍNGHIỆM Hình Nhân vi khuẩn thínghiệm mơi trường đặc Hình Ngơmọc 3-5 Hình Ngơmọc 7-9 61 Hình Ngơxoắn Hình Ngơtrổ cờ- tung phấn – phun râu Hình Ngơchí n sữa Hình Ngơbị bệnh đốm lálớn 62 Hình Cân khối lượng rễ ngơ Hình Cân khối lượng bắp ngơ Hình 10 Thu ngôtheo dõi sinh khối 63 34,59-61 -33,35-58 ... ? ?Đánh giá hiệu kí ch thí ch sinh trưởng v? ?hạn chế bệnh hại ng? ?của vi khuẩn Bacillus địa? ?? Nghiên cứu nhằm mục đích xác định chủng vi khuẩn Bacillus cókhả kích thích sinh trưởng, hạn chế bệnh hại. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TƠ NGOL TỜ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG VÀ HẠN CHẾ BỆNH HẠI NGÔ CỦA VI KHUẨN BACILLUS BẢN ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA... Bacteria) Vi khuẩn kích thích sinh trưởng thực vật PGPR (Plant Growth Promoting Rhizobacteria) Vi khuẩn kích thích sinh trưởng vùng rễ VSV Vi sinh vật VSVVR vi sinh vật vùng rễ vii DANH MỤC BẢNG Bảng