1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp chính trên vùng gò đồi huyện hải lăng, tỉnh quảng trị

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG - LÂM NGHIỆP CHÍNH TRÊN VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG - LÂM NGHIỆP CHÍNH TRÊN VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN BÌNH HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu vùng nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Minh Hồng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: ““Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp vùng gị đồi huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy - Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế; Khoa Tài nguyên Đất Môi trường Nơng nghiệp, Phịng Đào tạo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường trình làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, TS Nguyễn Văn Bình người hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo UBND huyện Hải Lăng, cán phòng, ban liên quan thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Hải Lăng, Phịng Tài ngun Mơi trường UBND xã, thị trấn; Cán nhân dân vùng nghiên cứu tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập thông tin, số liệu Xin cảm ơn quý anh chị em đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập để tơi hồn thành luận văn Do kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Một lần tơi xin chân thành cảm ơn ! Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Hồng iii TÓM TẮT Việc sử dụng đất đạt hiệu cao vấn đề quan tâm hàng đầu công tác quản lý, sử dụng đất nhà nước Việc lựa chọn, so sánh loại hình sử dụng đất khác phù hợp với điều kiện đất đai tùng vùng đòi hỏi người sử dụng đất, nhà làm quy hoạch có định đắn, phù hợp việc sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao bền vững Để biết hiệu sử dụng đất sản xuất nông-lâm nghiệp nào, đồng thời tìm giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất vùng nghiên cứu, thực đề tài: “Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng - lâm nghiệp vùng gị đồi huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” Mục đích đề tài nhằm đánh giá hiệu sử dụng đất nơng - lâm nghiệp vùng gị đồi huyện Hải Lăng, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông - lâm nghiệp vùng gị đồi huyện Hải Lăng Với mục tiêu đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra thu thập số liệu thứ cấp, điều tra thu thập số liệu sơ cấp, tham vấn chuyên gia, phân tích, xử lý số liệu, điều tra, vấn hộ dân, đánh giá hiệu sử dụng đất Kết nghiên cứu cho thấy địa bàn nghiên cứu gồm có 04 loại hình sử dụng đất chuyên lúa, ngắn ngày, công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp với 11 kiểu sử dụng đất khác Từ kết nghiên cứu, xin đề xuất loại hình sử dụng đất vùng nghiên cứu gồm: Loại hình sử dụng đất chuyên lúa gồm lúa ĐX-HT, loại hình sử dụng đất ngắn ngày gồm: Lạc xuân- đậu xanh Ngô- khoai lang, loại hình sử dụng đất cơng nghiệp lâu năm gồm: Chè hồ tiêu, loại hình sử dụng đất lâm nghiệp gồm: Keo tai tương Như vậy, tất loại hình sử dụng đất vùng nghiên cứu lựa chọn đề xuất loại hình có kiểu sử dụng đất riêng Từ kết nghiên cứu trạng sản xuất hiệu kiểu sử dụng đất nông-lâm nghiệp vùng nghiên cứu, xin đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho đất nông-lâm nghiệp vùng gò đồi huyện Hải Lăng sau: + Tiếp tục trì loại hình sử dụng đất chuyên lúa mục tiêu cung cấp lương thực cho nơng hộ đảm bảo an ninh lương thực cho vùng Tuy nhiên cần đưa giống mới, đầu tư vật tư để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm + Mở rộng diện tích loại hình sử dụng đất ngắn ngày để nâng cao hệ số sử dụng đất tăng thu nhập cho nông hộ Mặc dù kiểu sử dụng đất trồng sắn có tiêu phân cấp hiệu thấp yêu cầu đất đai lại dễ, mang lại lợi nhuận cao nên người dân khai thác vùng đất nơng nghiệp phì nhiêu để sử dụng cho kiểu sử dụng đất iv + Phát triển loại hình sử dụng đất cơng nghiệp lâu năm loại hình mang lại hiệu kinh tế cao, ổn định cho người dân sau trình kiến thiết Yêu cầu lao động không cao, mức đầu tư hàng năm không cao thu hút đầu tư người dân tương lai + Đưa diện tích đất đồi núi chưa sử dụng vào trồng lâm nghiệp, loại hình sử dụng mang lại lợi nhuận cao, mức đầu tư thấp, cần cơng lao động thường trồng với diện tích lớn nên thu hoạch mang lại khoản tiền lớn cho người dân Ngoài ra, loại hình sử dụng đất trì nâng cao độ che phủ rừng cho vùng cho tồn huyện, chống tượng thối hóa, rửa trơi đất vùng đất dốc vào mùa mưa v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ xi TÓM TẮT iii MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm đất đai 1.1.2 Đặc điểm đất đai sản xuất nông - lâm nghiệp 1.1.3 Khái niệm đất gò đồi 1.1.4 Tính chất đất vùng gò đồi 1.1.5 Khái quát hiệu sử dụng đất 1.1.6 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông - lâm nghiệp 1.1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông - lâm nghiệp 10 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 11 1.2.2 Đất gò đồi tỉnh Quảng Trị 14 vi 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 22 2.4.2 Phương pháp phân tích, xử lý, so sánh tổng hợp số liệu 23 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 23 2.4.4 Phương pháp phân tích SWOT 23 2.4.5 Phương pháp minh họa sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh 24 2.4.6 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN DỰ KIẾN 28 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HẢI LĂNG VÀ VÙNG GÒ ĐỒI HUYỆN HẢI LĂNG 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 32 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hải Lăng 35 3.1.4 Đánh giá chung ưu hạn chế vùng nghiên cứu 37 3.2 HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP CHÍNH CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU 39 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai 39 3.2.2 Hiện trạng sử dụng loại đất vùng nghiên cứu 41 3.2.3 Hiện trạng ngành nông - lâm nghiệp 44 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU 48 3.3.1 Hiệu kinh tế 48 3.3.2 Hiệu xã hội 55 3.3.3 Hiệu môi trường 59 vii 3.4 LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ CAO TRÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 63 3.4.1 Cơ sở lựa chọn 63 3.4.2 Kết phân tích SWOT loại hình sử dụng đất vùng nghiên cứu 64 3.4.3 Đề xuất loại hình sử dụng đất nơng - lâm nghiệp có hiệu cao vùng nghiên cứu 66 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG LÂM NGHIỆP CHÍNH TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU TRONG THỜI GIAN TỚI 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 2.1 ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 71 2.2 ĐỐI VỚI NÔNG HỘ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT-BTNMT : Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường IBSRAM : Đánh giá hiệu canh tác đất dốc SALT1, SALT2, SALT3, SALT4 : Các mơ hình canh tác đất dốc theo biện pháp sinh học UBND : Ủy ban nhân dân ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á THCS : Trung học sở GCNQSD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng FAO : Tổ chức Liên Hợp Quốc lương thực nông nghiệp ĐVT : Đơn vị tính GDP : Tổng thu nhập quốc dân 83 Câu 9: Xin ông (bà) cho biết thuận lợi sản xuất nông- lâm nghiệp đất gị đồi? Nơng nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lâm nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10: Xin ông (bà) cho biết khó khăn sản xuất nơng- lâm nghiêp vùng gị đồi? Nơng nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lâm nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 11: Gia đình ơng (bà) có thường xuyên áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng- lâm nghiệp khơng? Có Khơng Câu 12: Theo ơng (bà) loại hình sử dụng đất mang lại hiệu cao nhất? Chuyên lúa ngày Lúa-cá Lúa-cây ngắn ngày Cây CN dài ngày ăn Cây ngắn Lâm nghiệp Câu 13: Ông (bà) thường bán nơng- lâm sản đâu? Hình thức bán sản phẩm gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 84 Câu 14: Ơng (bà) dự tính sản xuất tương lai? -Trồng gì? -Ni gì? -Sản xuất ngành nghề phụ gì? Hải Lăng, ngày…… tháng… năm 2018 ĐẠI DIỆN NÔNG HỘ 85 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ ẢNH CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU Hình 1: Đồng Lúa Đơng Xn thơn Trường Xn xã Hải Trường Hình 2: Vườn Khoai lang thôn Phú Hưng xã Hải Phú 86 Hình 3: Mơ hình trồng Lạc vùng gị đồi huyện Hải Lăng Hình 4: Mơ hình trồng Ngơ thơn Trường Phước xã Hải Lâm 87 Hình 5: Mơ hình trồng Sắn thơn Lương Điền xã Hải Sơn Hình 6: Mơ hình trồng Đậu xanh vùng gị đồi nghiên cứu Hình 7: Mơ hình trồng Hồ tiêu thơn Xn Lâm xã Hải Lâm 88 Hình 8: Mơ hình trồng Chè thơn Thượng Ngun xã Hải Lâm Hình 9: Rừng Keo tai tượng xã Hải Sơn 89 PHỤ LỤC 3: GIÁ MỘT SỐ HÀNG HÓA TẠI THỜI ĐIỂM ĐIỀU TRA TT Loại hàng hóa Giá (đ/kg) Đạm Ure 11.000 Kali 12.000 Đa dinh dưỡng NPK 12.000 Lân 3.000 Vơi 1.200 Thóc giống 13.000 Lạc giống 30.000 Ngô giống 45.000 Đậu xanh giống 40.000 10 Thóc loại 5.900 11 Khoai lang 4.300 12 Lạc 15.000 13 Đậu xanh 33.000 14 Ngô 5.500 15 Sắn 2.500 16 Hồ tiêu 150.000 90 PHỤ LỤC 4: HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC CÂY TRỒNG HÀNG NĂM CHÍNH Ở VÙNG NGHIÊN CỨU Đơn vị tính: 1000đ/ha Chi phí vật tư Hiệu Chi phí LĐ Tổng Chi Tổng Cây trồng Thuốc chi Số BV phí cơng TV VT (cơng) Phân Thủy Giống bón lợi phí Chi Năng phí Đơn chi phí phí giá LĐ Giá GT SP SX suất trung khác (tạ/ha) GT GT suất gia ngày đồng tăng công vốn gian (lần) Lúa ĐX 839 7.568 1.320 385 10.112 160 120 19.200 800 10.912 5,32 5,8 30.906 19.994 125 1,8 Lúa HT 904 8.348 1.320 442 11.013 160 120 19.200 800 11.813 5,26 5,9 31.282 19.468 122 1,7 Khoai lang 2.918 2.164 - 294 5.377 180 120 21.600 200 5.577 6,91 4,5 31.162 25.586 142 4,6 Lạc 3.426 3.872 - 396 7693 100 120 12000 200 7.893 1,85 14,8 27418 19.525 195 2,5 Đậu xanh 1.200 1.419 - 300 2.919 240 120 28.800 400 3.319 1,04 30,2 31.669 28.350 118 8,6 Ngô 900 5.243 - 300 6.443 140 120 16.800 200 6.643 4,93 5,7 27.957 21.314 152 3,2 Sắn 819 2.220 - - 3.039 100 120 12.000 400 3.439 18,59 1,4 25.616 22.178 222 6,4 91 PHỤ LỤC 5: HIỆU QUẢ KINH TẾ KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT LÚA ĐX - LÚA HT VÙNG NGHIÊN CỨU Đơn vị tính: 1000đ/ha Chi phí vật tư Chi phí LĐ Năng Giá Kiểu Giá Tổng Chi Chi phí suất SP sử Chi phí Giá trị Giá trị trị Đơn giá chi phí phí trung (tạ/ (1000 sản xuất gia tăng ngày dụng Giống Phân Thủy Thuốc vật tư Số (1000đ/ lao động khác gian bón lợi phí BVTV cơng đất cơng ha) đ/kg) cơng) Tỷ suất hồn vốn (lần) Lúa ĐX 830 7.514 1.320 367 10.031 160 120 19.200 800 10.832 52,82 5,8 30.649 19.817 124 1,8 Lúa HT 904 8.348 1.320 442 11.013 160 120 19.200 800 11.813 52,65 5,9 31.282 19.468 122 1,7 Tổng 1.704 15.862 2.640 809 21.044 320 61.931 39.285 123 1,8 38.400 1.600 22.645 92 PHỤ LỤC 6: HIỆU QUẢ KINH TẾ KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT LÚA ĐX CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU Đơn vị tính: 1000đ/ha Chi phí vật tư Chi phí LĐ Năng Giá Kiểu Tổng Chi Chi phí suất Giá trị sử Chi phí SP Giá trị Giá trị Đơn giá chi phí phí trung (tạ/ (1000 sản xuất gia tăng ngày Số (1000đ/ lao dụng Giống Phân Thủy Thuốc vật tư khác gian cơng bón lợi phí BVTV cơng đất động ha) đ/kg) công) Lúa ĐX 880 7.834 1.320 470 10.504 160 120 19.200 800 11.304 55,40 5,8 32.200 20.896 130 Tỷ suất hoàn vốn (lần) 1,8 93 PHỤ LỤC 7: HIỆU QUẢ KINH TẾ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CHUYÊN LÚA VÙNG NGHIÊN CỨU Kiểu sử Chi phí trung gian (1000đ/ha) Số công lao động (công/ha) Giá trị sản xuất (1000đ/ha) Giá trị gia tăng (1000đ/ha) Tỷ suất hoàn vốn (lần) Lúa ĐX 11.304 160 32.200 20.896 1,8 Lúa ĐX- Lúa HT 22.645 320 61.931 39.285 1,7 Trung bình 16.974 240 47.066 30.090 1,8 94 PHỤ LỤC 8: HIỆU QUẢ KINH TẾ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CÂY NGẮN NGÀY CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU Đơn vị tính: 1000đ/ha Chi phí vật tư Kiểu sử dụng đất Chi phí vật tư Chi phí lao động Tổng chi phí Đơn giá lao Số (1000đ/ động cơng cơng) Chi phí khác Chi phí trung gian Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Giá Tỷ trị suất cơng hồn lao vốn động (lần) Giống Phân bón Thuốc BVTV 1.Lạc xuân - Khoai lang 6.344 6.036 690 13.070 280 120 33.600 400 13.470 58.580 45.111 161 3,6 2.Lạc xuân - Đậu xanh 4.626 5.291 696 10.612 380 120 45.600 600 11.212 59.087 47.875 126 5,6 3.Lạc xuân - Ngô 4.326 9.115 696 14.136 240 120 28.800 400 14.536 55.357 40.839 170 2,9 4.Ngô - Khoai lang 3.818 7.407 594 11.819 320 120 38.400 400 12.220 59.119 46.900 147 3,9 5.Khoai lang - Lạc 6.344 6.036 690 13.070 280 120 33.600 400 13.470 58.580 45.111 161 3,6 819 2.220 - 3.039 100 120 12.000 400 3.439 25.616 22.178 222 6,4 4.379 6.017 561 10.958 260 120 31.200 433 11.391 52.726 41.335 165 4,3 6.Sắn Trung bình 95 PHỤ LỤC 9: HIỆU QUẢ KINH TẾ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU (tính theo giá tại) Đơn vị tính: 1000đ/ha Giai đoạn kiến thiết Cây trồng Giống Chè Hồ tiêu Phân bón 12.500 11.950 168.000 7.680 Giai đoạn kiến thiết bản: Chia Chi phí Hiệu sản xuât Chi phí Số Giá trị Tổng chi Số công trung Giá trị Giá trị công Tỷ suất cơng Chi phí phí Chi phí Số Phân (cơng Chi phí hồn gian sản xuất gia tăng lao (cơng khác cơng bón khác vốn (lần) /ha) động /ha) 340 3.000 27.450 915 11 2.860 220 1.000 4.775 42.500 37.725 163 7,9 340 3.000 178.680 7.147 13 1.920 200 1.000 10.067 78.000 67.933 319 6,8 Chu kỳ hinh doanh: - Chè: năm - Chè: 30 năm - Hồ tiêu: năm - Hồ tiêu: 25 năm 96 PHỤ LỤC 10: HIỆU QUẢ KINH TẾ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU Đơn vị tính: 1000đ/ha Chi phí đầu tư Cây trơng Keo tai tượng Đào hố 2.500 Giống Phân bón 2.800 3.600 Chi phí lao động Tổng chi phí đầu tư 8.900 Số cơng (cơng/chu kỳ) 103 Tổng chi phí Đơn lao động giá 120 12.360 Chi phí khác Chi phí trung gian Giá tri sản xuất Giá tri gia tăng 1.500 10.400 45.000 34.600 Giá trị cơng lao động 336 Tỷ suất hồn vốn (lần) 3,3 97 PHỤ LỤC 11: MỨC ĐỘ TÍCH HỢP CỦA HỆ THỐNG CÂY TRỒNG HIỆN TẠI Ở VÙNG NGHIÊN CỨU Mức độ thích hợp Cây trồng Có Tỷ lệ Không Tỷ lệ Không biết Tỷ lệ (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) 1.Lúa 58 96,67 01 1,67 01 1,66 2.Khoai lang 35 58,33 09 15 16 26,67 3.Lạc 45 75 05 8,33 10 16,67 4.Đậu xanh 14 23,33 12 20 34 56,67 5.Ngô 14 23,33 17 28,33 29 48,33 6.Sắn 27 45 11 18,33 22 36,67 7.Chè 27 45 15 25 18 30 8.Hồ Tiêu 21 35 19 31,67 20 33,33 9.Keo tai tượng 48 80,00 02 3,33 10 16,67 ... ? ?Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng - lâm nghiệp vùng gị đồi huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị? ?? Mục đích đề tài nhằm đánh giá hiệu sử dụng đất nông - lâm nghiệp vùng gị đồi huyện Hải Lăng,. .. hiệu sử dụng đất nơng - lâm nghiệp vùng gị đồi huyện Hải Lăng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình sử dụng đất nơng - lâm nghiệp vùng gò đồi huyện Hải Lăng - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông. .. HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG - LÂM NGHIỆP CHÍNH TRÊN VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đào Châu Thu, “Phương thức canh tác hiệu quả và bền vững trên đất dốc, những mô hình sản xuất có triển vọng”, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương thức canh tác hiệu quả và bền vững trên đất dốc, những mô hình sản xuất có triển vọng”
[2]. Đặng Trần Thông, “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh”, luận văn thạc sỹ, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh”
[3]. Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”. Tạp chí khoa học đất tháng 11/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 1999
[4]. Đặng Thị Thuý Kiều (2018), “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất trồng cà phê huyện Cư M’gar phục vụ tái canh cây cà phê tỉnh Đắc Lắc”, luận án tiến sĩ học viện nông nghiệp việt nam, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất trồng cà phê huyện Cư M’gar phục vụ tái canh cây cà phê tỉnh Đắc Lắc”
Tác giả: Đặng Thị Thuý Kiều
Năm: 2018
[5]. Huỳnh Văn Chương (2013), Giáo trình Quản lý tài nguyên đất tổng hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý tài nguyên đất tổng hợp
Tác giả: Huỳnh Văn Chương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2013
[6]. Lê Trọng Cúc (1991), “Rừng bạch đàn và khả năng trồng xen với keo lá mỡ”. Thông báo khoa học của các trường đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rừng bạch đàn và khả năng trồng xen với keo lá mỡ”
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Năm: 1991
[7]. Nguyễn Duy Tính (1995), “Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc trung bộ” Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc trung bộ”
Tác giả: Nguyễn Duy Tính
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1995
[8]. Nguyễn Viết Tuân (2003),“Nghiên cứu xây dựng hệ thống canh tác bền vững trong hệ sinh thái vùng gò đồi thuộc huyện Phong Điền - TTH”, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Đại học Huế 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống canh tác bền vững trong hệ sinh thái vùng gò đồi thuộc huyện Phong Điền - TTH”
Tác giả: Nguyễn Viết Tuân
Năm: 2003
[10]. Nguyễn Hồng Vân, “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” luận văn Thạc sỹ, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi”
[11]. Nguyễn Lương Bằng, “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Đông Quý, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình”, Đại học Huế-Trường Đại học Kinh tế-Khoa kinh tế và phát triển, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Đông Quý, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình”
[24]. Trần Chính, Nguyễn Văn Hiền, “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng gò đồi Huyện Nam Đàn- tỉnh Nghệ An”. Tạp chí khoa học và phát triển 2010: tập 8, số 1: 120-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng gò đồi Huyện Nam Đàn- tỉnh Nghệ An”
[25]. Trần Thị Ngọc Trâm (2010), luận văn Thạc sỹ 2010, “Đánh giá và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả cao trên vùng đất cát ven biển huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”, đại học nông lâm Huế, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả cao trên vùng đất cát ven biển huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Trần Thị Ngọc Trâm
Năm: 2010
[26]. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2015), Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2014
Tác giả: Tổng cục Thống kê Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê - Hà Nội
Năm: 2015
[27]. Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật Tây Nguyên, “Báo cáo kết quả khảo sát phân hạng đất trồng cao su tại các xã vùng gò đồi huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị”, TP.Pleiku 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo kết quả khảo sát phân hạng đất trồng cao su tại các xã vùng gò đồi huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị”
[28]. Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học và Công nghệ quốc gia (2002), Giới thiệu tài liệu khoa học và công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài nguyên đất trên quan điểm môi trường, sinh thái và phát triển bền vững, NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tài nguyên đất trên quan điểm môi trường, sinh thái và phát triển bền vững
Tác giả: Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học và Công nghệ quốc gia
Nhà XB: NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia
Năm: 2002
[29]. UBND huyện Hải Lăng (2017), “Báo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2017 và kế hoạch kinh tế-xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2017 và kế hoạch kinh tế-xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018
Tác giả: UBND huyện Hải Lăng
Năm: 2017
[30]. UBND 7 xã vùng gò đồi huyện Hải Lăng, “Báo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2017 và kế hoạch kinh tế-xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2018” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2017 và kế hoạch kinh tế-xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2018
[31]. Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông nghiệp, “Báo cáo tổng hợp: Đánh giá thích nghi đất đai và quy hoạch lồng ghép nông- lâm nghiệp vùng gò đồi huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị 2008”.Tài liệu trên Intenet Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tổng hợp: Đánh giá thích nghi đất đai và quy hoạch lồng ghép nông- lâm nghiệp vùng gò đồi huyện Hải Lăng- tỉnh Quảng Trị 2008”
[17]. Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Hải Lăng, Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sư dụng đất 5 năm (2011-2015) và (2016- 2020) huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Khác
[18]. Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Hải Lăng, Kết quả kiểm kê đất đai năm 2009 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w