1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope

82 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NU HOA ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ ĐẾN THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN Scylla serrata (Forsskal, 1775) GIAI ĐOẠN ZOEA ĐẾN MEGALOPE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUẾ - 2015 ĐẠI HỌC HUẾ ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NU HOA ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ ĐẾN THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN Scylla serrata (Forsskal, 1775) GIAI ĐOẠN ZOEA ĐẾN MEGALOPE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 60.62.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN DUY QUỲNH TRÂM HUẾ - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Nu Hoa ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy Cô Khoa Thủy sản Trường Đại học Nông Lâm Huế, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích q báu suốt thời gian học tập trường Những kiến thức hành trang mang theo suốt nghiệp sau Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn với lòng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Nguyễn Duy Quỳnh Trâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ định hướng cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Viện Nghiên cứu phát triển - Trường Đại học Nông Lâm Huế, KS Nguyễn Khoa Huy Sơn - Phó Viện trưởng tồn thể kỹ sư, cơng nhân công tác Trung tâm Nghiên cứu thực hành Nuôi trồng thủy sản giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Sau dành lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè ln tạo điều kiện, động viên quan tâm, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Mặc dù cố gắng song hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy Cô anh chị học viên Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Nu Hoa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm sinh học cua biển 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo ngồi 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng Tập tính sống 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tổng quan thức ăn nuôi trồng thủy sản 10 1.2.1 Vai trò thức ăn tự nhiên nuôi trồng thủy sản 10 1.2.2 Sơ lược Artemia 11 1.2.3 Thức ăn nhân tạo ương nuôi cua biển 12 1.3 Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng ương nuôi cua biển nước giới 12 1.3.1 Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng ương nuôi cua biển giới 12 1.3.2 Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng ương nuôi cua biển nước 15 1.4 Tình hình nghiên cứu mật độ giới nước ương nuôi cua biển 17 iv CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 20 2.2.1.Thời gian nghiên cứu 20 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.4 Khách thể nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 2.4.2 Vật liệu nghiên cứu 24 2.4.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 27 2.4.4 Phương pháp chăm sóc quản lý 29 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng tỷ lệ thay Artemia thức ăn công nghiệp đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng cua biển Scylla serrata giai đoạn Zoea đến Megalope 31 3.1.1 Biến động yếu tố môi trường nước 31 3.1.2 Thời gian biến thái ấu trùng 35 3.1.3 Tỷ lệ sống ấu trùng 36 3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng mật độ ương đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng cua biển Scylla serrata giai đoạn Zoea đến Megalope 40 3.2.1 Biến động yếu tố môi trường nước 40 3.2.2 Thời gian biến thái ấu trùng 44 3.2.3 Tỷ lệ sống ấu trùng 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 KẾT LUẬN 47 ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ctv : Cộng tác viên DO : Hàm lượng Oxy hòa tan H : Giờ HUFA : Acid béo không no mạch dài (Highly unsaturated fatty acid) LC50 : Nồng độ gây chết cho 50% số động vật thử nghiệm (Lethal concentration at 50% endpoint) L : Lít Me : Giai đoạn Megalope NT : Nghiệm thức NT1 : Nghiệm thức NT2 : Nghiệm thức NT3 : Nghiệm thức NT4 : Nghiệm thức NT5 : Nghiệm thức pH : Độ pH TACN : Thức ăn công nghiệp TAN : Tổng đạm amôn (Total Ammonia Nitrogen) TLS : Tỷ lệ sống Z1 : Giai đoạn Zoea Z2 : Giai đoạn Zoea Z3 : Giai đoạn Zoea Z4 : Giai đoạn Zoea vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn thành thục cua Bảng 1.2 Các giai đoạn ấu trùng cua biển (Scylla sp) Bảng 2.1 Tỷ lệ thay thức ăn nauplius Artemia thức ăn công nghiệp 21 Bảng 2.2 Thời gian cho ăn ngày trình thí nghiệm 22 Bảng 2.3 Hóa chất liều lượng sử dụng q trình thí nghiệm 24 Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn F1 26 Bảng 2.5 Thành phần dinh dưỡng thức ăn Lansyport 26 Bảng 2.6 Các số mơi trường đo q trình thí nghiệm 27 Bảng 3.1 Biến động số yếu tố môi trường nước 31 Bảng 3.2 Thời gian biến thái giai đoạn ấu trùng từ Zoea - Megalope (h) 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ sống ấu trùng cua biển qua giai đoạn biến thái (%) 37 Bảng 3.4 Biến động số yếu tố môi trường nước 40 Bảng 3.5 Thời gian biến thái ấu trùng cua biển qua nghiệm thức (h) 44 Bảng 3.6 Tỷ lệ sống ấu trùng cua biển qua nghiệm thức (%) 45 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình thái, cấu tạo cua biển Scylla serrata Hình 1.2 Vịng đời cua biển Scylla sp (Trương Trọng Nghĩa, 2004) Hình 2.1 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ thay Artemia thức ăn công nghiệp đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng cua biển 22 Hình 2.2 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng cua biển 23 Hình 2.3 Sơ đồ chuẩn bị nước phục vụ thí nghiệm 25 MỞ ĐẦU Cua biển Scylla serrata loài nuôi nhiều vùng biển từ Bắc vào Nam, với phẩm chất thịt ngon, thị trường ưa chuộng, đối tượng có giá trị kinh tế Nhưng nguồn cua biển tự nhiên ngày cạn kiệt khai thác bừa bãi nhu cầu thị trường ngày tăng (Trần Viết Mỹ, 2011) [12] Để đảm bảo nguồn giống cho hoạt động nuôi thương phẩm giảm bớt áp lực khai thác tự nhiên nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cần quan tâm phát triển (Phạm Thị Tuyết Ngân, 2005) [13] Artemia Rotifer loại thức ăn tươi sống sử dụng phổ biến rộng rãi trại sản xuất cua giống, nhiên, nuôi loại thức ăn cần bổ sung tảo nên tốn kinh phí thời gian (Baylon, 2009) [33] Thừa Thiên Huế có chế độ nhiệt độ biến động mạnh, nhiệt độ cao lên tới 40 - 41oC, nhiệt độ thấp 10oC Biên độ nhiệt trung bình hàng năm gần 10oC (Nguyễn Thanh, 2005) [29] Chính điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên việc ni tảo làm thức ăn cho Rotifer gặp nhiều khó khăn, chi phí sản xuất giống tăng tốn thời gian Vì vậy, cần cải tiến quy trình cách đưa loại thức ăn tổng hợp có sẵn thị trường để thay tảo tươi Rotifer cần thiết Bởi yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến tỷ lệ sống chất lượng ấu trùng cua thức ăn (Djunaidah ctv, 2003) [38] Từ sở trên, để nâng cao hiệu sản xuất giống cua biển nhằm phục vụ cho nghề nuôi cua biển tỉnh Thừa Thiên Huế, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng thức ăn mật độ đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng cua biển Scylla serrata (Forsskal, 1775) giai đoạn Zoea đến Megalope” Mục đích đề tài Nhằm nâng cao hiệu sản xuất ương nuôi ấu trùng cua biển; góp phần xây dựng quy trình ương ni hồn thiện Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm sở liệu thông tin khoa học ảnh hưởng thức ăn mật độ đến tỷ lệ sống, thời gian chuyển giai đoạn ấu trùng cua biển giai đoạn Zoea đến Megalope điều kiện thí nghiệm Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành ứng dụng nhằm nâng cao hiệu sản xuất trại sinh sản nhân tạo cua biển tỉnh Thừa Thiên Huế địa phương lân cận Những điểm đề tài Đây nghiên cứu bổ sung thức ăn cơng nghiệp quy trình ương ni cua biển Scylla serrata (Forsskal, 1775) tỉnh Thừa Thiên Huế 59 Homogeneous Subsets tylesongZ2 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 thucan N NT5 20.7100 NT4 NT1 NT3 48.8900 NT2 50.2200 38.1200 45.4500 Sig 1.000 1.000 1.000 207 Means for groups in homogeneous subsets are displayed tylesongZ3 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 thucan N NT5 NT4 NT1 NT3 NT2 Sig 3 3 0000 28.5133 42.3433 1.000 1.000 1.000 46.1867 46.7367 655 Means for groups in homogeneous subsets are displayed tylesongZ4 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 thucan N NT5 NT4 NT1 39.4733 NT3 40.4433 NT2 Sig 0000 21.5600 43.5533 1.000 1.000 194 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 1.000 60 tylesongZ5 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 thucan N NT5 NT4 NT1 NT3 NT2 3 0000 10.6867 34.0833 37.7233 39.7867 Sig 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed tylesongMe Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 thucan N NT5 0000 NT4 NT1 NT3 14.3700 NT2 15.2100 Sig 2.2700 10.7400 1.000 1.000 1.000 147 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Bảng xử lý số liệu thời gian biến thái qua giai đoạn Oneway Descriptives thoigianbienthaiZ1Z2 95% Confidence Interval for Mean NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Total N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 3 3 15 84.8100 74.9200 74.9267 96.3300 1.4466E2 95.1293 48539 24637 35529 26000 50922 26.90572 28024 14224 20513 15011 29400 6.94703 83.6042 74.3080 74.0441 95.6841 143.3950 80.2294 86.0158 75.5320 75.8093 96.9759 145.9250 110.0292 84.27 74.69 74.66 96.03 144.09 74.66 85.21 75.18 75.33 96.49 145.07 145.07 61 thoigianbienthaiZ1Z2 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 thucan N NT2 NT3 NT1 NT4 NT5 Sig 3 3 74.9200 74.9267 84.8100 96.3300 1.000 1.000 1.000 1.4466E2 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Oneway Descriptives Thời gian biến thái Z2-Me N thoigianbienthaiZ2Z3 thoigianbienthaiZ3Z4 thoigianbienthaiZ4Z5 thoigianbienthaiZ5Me thoigianbienthaiZ1Me Mean Std Std Error Deviation 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum NT1 73.7900 38000 21939 72.8460 74.7340 73.41 74.17 NT2 73.1100 10000 05774 72.8616 73.3584 73.01 73.21 NT3 73.1200 16000 09238 72.7225 73.5175 72.96 73.28 NT4 97.2700 28827 16643 96.5539 97.9861 97.01 97.58 Total 12 79.3225 10.82879 3.12600 72.4422 86.2028 72.96 97.58 NT1 98.9300 33779 19502 98.0909 99.7691 98.54 99.13 NT2 86.4267 38083 21987 85.4806 87.3727 85.99 86.69 NT3 86.4400 50388 29092 85.1883 87.6917 86.11 87.02 NT4 1.0763E2 47466 27404 106.4509 108.8091 107.11 108.04 Total 12 94.8567 9.37328 2.70583 88.9012 100.8122 85.99 108.04 NT1 89.6733 43616 25182 88.5899 90.7568 89.22 90.09 NT2 88.8500 14731 08505 88.4841 89.2159 88.76 89.02 NT3 89.1367 10066 05812 88.8866 89.3867 89.03 89.23 NT4 1.1995E2 23812 13748 119.3585 120.5415 119.77 120.22 Total 12 96.9025 13.90342 4.01357 88.0687 105.7363 88.76 120.22 NT1 97.1400 10536 06083 96.8783 97.4017 97.03 97.24 NT2 94.5000 51215 29569 93.2277 95.7723 94.11 95.08 NT3 94.5167 45281 26143 93.3918 95.6415 94.12 95.01 NT4 1.1997E2 27622 15948 119.2838 120.6562 119.75 120.28 Total 12 1.0153E2 11.17973 3.22731 94.4284 108.6349 94.11 120.28 NT1 4.4434E2 3.41869 1.97378 435.8508 452.8358 441.02 447.85 NT2 4.1781E2 2.85029 1.64561 410.7328 424.8939 414.02 447.85 NT3 4.1815E2 2.76393 1.59575 411.2840 425.0160 415.56 421.06 NT4 5.4115E2 1.85716 1.07223 536.5399 545.7668 539.35 543.06 62 Descriptives Thời gian biến thái Z2-Me N thoigianbienthaiZ2Z3 thoigianbienthaiZ3Z4 thoigianbienthaiZ4Z5 thoigianbienthaiZ5Me thoigianbienthaiZ1Me Std Std Error Deviation Mean 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum NT1 73.7900 38000 21939 72.8460 74.7340 73.41 74.17 NT2 73.1100 10000 05774 72.8616 73.3584 73.01 73.21 NT3 73.1200 16000 09238 72.7225 73.5175 72.96 73.28 NT4 97.2700 28827 16643 96.5539 97.9861 97.01 97.58 Total 12 79.3225 10.82879 3.12600 72.4422 86.2028 72.96 97.58 NT1 98.9300 33779 19502 98.0909 99.7691 98.54 99.13 NT2 86.4267 38083 21987 85.4806 87.3727 85.99 86.69 NT3 86.4400 50388 29092 85.1883 87.6917 86.11 87.02 NT4 1.0763E2 47466 27404 106.4509 108.8091 107.11 108.04 Total 12 94.8567 9.37328 2.70583 88.9012 100.8122 85.99 108.04 NT1 89.6733 43616 25182 88.5899 90.7568 89.22 90.09 NT2 88.8500 14731 08505 88.4841 89.2159 88.76 89.02 NT3 89.1367 10066 05812 88.8866 89.3867 89.03 89.23 NT4 1.1995E2 23812 13748 119.3585 120.5415 119.77 120.22 Total 12 96.9025 13.90342 4.01357 88.0687 105.7363 88.76 120.22 NT1 97.1400 10536 06083 96.8783 97.4017 97.03 97.24 NT2 94.5000 51215 29569 93.2277 95.7723 94.11 95.08 NT3 94.5167 45281 26143 93.3918 95.6415 94.12 95.01 NT4 1.1997E2 27622 15948 119.2838 120.6562 119.75 120.28 Total 12 1.0153E2 11.17973 3.22731 94.4284 108.6349 94.11 120.28 NT1 4.4434E2 3.41869 1.97378 435.8508 452.8358 441.02 447.85 NT2 4.1781E2 2.85029 1.64561 410.7328 424.8939 414.02 447.85 NT3 4.1815E2 2.76393 1.59575 411.2840 425.0160 415.56 421.06 NT4 5.4115E2 1.85716 1.07223 536.5399 545.7668 539.35 543.06 Total 12 4.5536E2 52.99262 15.29765 421.6951 489.0349 414.94 543.06 thoigianbienthaiZ2Z3 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 thucan N NT2 73.1100 NT3 73.1200 NT1 NT4 Sig 73.1200 73.7900 97.2700 1.000 050 1.000 63 thoigianbienthaiZ2Z3 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 thucan N NT2 73.1100 NT3 73.1200 NT1 NT4 Sig 73.1200 73.7900 97.2700 1.000 050 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed thoigianbienthaiZ3Z4 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 thucan N NT2 86.4267 NT3 86.4400 NT1 NT4 Sig 98.9300 1.0763E2 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed thoigianbienthaiZ4Z5 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 thucan N NT2 88.8500 NT3 89.1367 NT1 NT4 Sig 89.1367 89.6733 1.1995E2 571 136 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 64 thoigianbienthaiZ5Me Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 thucan N NT2 94.5000 NT3 94.5167 NT1 NT4 Sig 97.1400 1.1997E2 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed thoigianbienthaiZ1Me Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 thucan N NT2 4.1781E2 NT3 4.1815E2 NT1 NT4 Sig 4.4434E2 5.4115E2 777 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 65 Thí nghiệm 2: Bảng xử lý số liệu tỷ lệ sống qua giai đoạn biến thái Descriptives N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum NT1 54.0000 1.30150 75142 50.7669 57.2331 52.50 54.83 NT2 54.0567 1.66689 96238 49.9159 58.1975 52.17 55.33 NT3 55.0533 75142 43383 53.1867 56.9200 54.33 55.83 NT4 48.2767 1.08099 62411 45.5913 50.9620 47.17 49.33 NT5 45.8867 41789 24127 44.8486 46.9248 45.50 46.33 Total 15 51.4547 3.91577 1.01105 49.2862 53.6231 45.50 55.83 NT1 48.5567 41789 24127 47.5186 49.5948 48.17 49.00 NT2 49.0567 34429 19877 48.2014 49.9119 48.67 49.33 NT3 49.5000 17000 09815 49.0777 49.9223 49.33 49.67 NT4 44.7333 37846 21851 43.7932 45.6735 44.50 45.17 NT5 39.3333 44411 25641 38.2301 40.4366 38.83 39.67 Total 15 46.2360 3.99129 1.03055 44.0257 48.4463 38.83 49.67 NT1 42.5567 53715 31013 41.2223 43.8910 42.17 43.17 NT2 42.8333 66501 38394 41.1814 44.4853 42.17 43.50 NT3 44.0000 17000 09815 43.5777 44.4223 43.83 44.17 NT4 40.1100 25534 14742 39.4757 40.7443 39.83 40.33 NT5 33.7800 1.39689 80649 30.3099 37.2501 32.17 34.67 Total 15 40.6560 3.84421 99257 38.5271 42.7849 32.17 44.17 NT1 32.5000 60324 34828 31.0015 33.9985 32.00 33.17 NT2 32.6100 62865 36295 31.0483 34.1717 32.17 33.33 NT3 33.6133 41789 24127 32.5752 34.6514 33.17 34.00 NT4 30.8333 93125 53766 28.5200 33.1467 29.83 31.67 NT5 28.6100 62865 36295 27.0483 30.1717 28.17 29.33 Total 15 31.6333 1.90132 49092 30.5804 32.6862 28.17 34.00 NT1 20.1667 60186 34748 18.6716 21.6618 19.50 20.67 NT2 20.5000 60324 34828 19.0015 21.9985 19.83 21.00 NT3 21.5000 44034 25423 20.4061 22.5939 21.17 22.00 NT4 17.1100 25534 14742 16.4757 17.7443 16.83 17.33 NT5 16.1100 25534 14742 15.4757 16.7443 15.83 16.33 Total 15 19.0773 2.19361 56639 17.8626 20.2921 15.83 22.00 tylesongZ2 tylesongZ3 tylesongZ4 tylesongZ5 tylesongMe 66 tylesongZ2 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 matdo N NT5 45.8867 NT4 48.2767 NT1 54.0000 NT2 54.0567 NT3 55.0533 Sig .146 782 Means for groups in homogeneous subsets are displayed tylesongZ3 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 matdo N NT5 NT4 NT1 48.5567 NT2 49.0567 NT3 49.5000 Sig 39.3333 44.7333 1.000 1.000 060 Means for groups in homogeneous subsets are displayed tylesongZ4 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 matdo N NT5 NT4 NT1 42.5567 NT2 42.8333 NT3 44.0000 Sig 33.7800 40.1100 1.000 1.000 200 67 tylesongZ4 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 matdo N NT5 NT4 NT1 42.5567 NT2 42.8333 NT3 44.0000 Sig 33.7800 40.1100 1.000 1.000 200 Means for groups in homogeneous subsets are displayed tylesongZ5 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 matdo N NT5 3 28.6100 NT4 30.8333 NT1 32.5000 32.5000 NT2 32.6100 32.6100 NT3 Sig 33.6133 1.000 051 308 Means for groups in homogeneous subsets are displayed tylesongMe Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 matdo N NT5 16.1100 NT4 17.1100 NT1 20.1667 NT2 20.5000 NT3 Sig 20.5000 21.5000 129 894 129 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 68 Bảng xử lý số liệu thời gian biến thái qua giai đoạn Descriptives N ThoigianbtZ1Z2 thoigianbtZ2Z3 Thoigianbt3Z4 ThoigianbtZ4Z5 ThoigianbtZ5Me ThoigianbtZ1Me Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound Minimum Maximu m NT1 74.1600 63498 36661 72.5826 75.7374 73.68 74.88 NT2 75.7600 1.20797 69742 72.7592 78.7608 74.64 77.04 NT3 73.9200 24000 13856 73.3238 74.5162 73.68 74.16 NT4 74.7200 60399 34871 73.2196 76.2204 74.16 75.36 NT5 74.0800 84285 48662 71.9862 76.1738 73.20 74.88 Total 15 74.5280 95513 24661 73.9991 75.0569 73.20 77.04 NT1 73.0400 27713 16000 72.3516 73.7284 72.72 73.20 NT2 72.9600 63498 36661 71.3826 74.5374 72.24 73.44 NT3 72.7200 63498 36661 71.1426 74.2974 72.24 73.44 NT4 73.2000 41569 24000 72.1674 74.2326 72.96 73.68 NT5 72.7200 24000 13856 72.1238 73.3162 72.48 72.96 Total 15 72.9280 44316 11442 72.6826 73.1734 72.24 73.68 NT1 77.4400 49960 28844 76.1989 78.6811 77.04 78.00 NT2 77.4400 49960 28844 76.1989 78.6811 77.04 78.00 NT3 78.0000 72000 41569 76.2114 79.7886 77.28 78.72 NT4 78.2400 41569 24000 77.2074 79.2726 78.00 78.72 NT5 78.5600 36661 21166 77.6493 79.4707 78.24 78.96 Total 15 77.9360 63152 16306 77.5863 78.2857 77.04 78.96 NT1 97.0400 55426 32000 95.6632 98.4168 96.72 97.68 NT2 96.7200 1.04614 60399 94.1213 99.3187 96.00 97.92 NT3 97.2800 90863 52460 95.0228 99.5372 96.24 97.92 NT4 97.2000 96000 55426 94.8152 99.5848 96.24 98.16 NT5 97.7600 36661 21166 96.8493 98.6707 97.44 98.16 Total 15 97.2000 76971 19874 96.7737 97.6263 96.00 98.16 NT1 1.0048E2 84285 48662 98.3862 102.5738 99.60 101.28 NT2 99.6000 63498 36661 98.0226 101.1774 98.88 100.08 NT3 1.0072E2 49960 28844 99.4789 101.9611 100.32 101.28 NT4 99.5200 84285 48662 97.4262 101.6138 98.64 100.32 NT5 1.0024E2 49960 28844 98.9989 101.4811 99.84 100.80 Total 15 1.0011E2 75822 19577 99.6921 100.5319 98.64 101.28 NT1 4.2216E2 72000 41569 420.3714 423.9486 421.44 422.88 NT2 4.2248E2 55426 32000 421.1032 423.8568 422.16 423.12 NT3 4.2264E2 86533 49960 420.4904 424.7896 421.92 423.60 NT4 4.2288E2 1.20000 69282 419.8990 425.8610 421.68 424.08 NT5 4.2336E2 24000 13856 422.7638 423.9562 423.12 423.60 Total 15 4.2270E2 78279 20211 422.2705 423.1375 421.44 424.08 69 thoigianbienthaiZ1Z2 Tukey HSD matdo N Subset for alpha = 0.05 NT3 NT5 NT1 NT4 NT2 3 3 73.9200 74.0800 74.1600 74.7200 75.7600 Sig .090 Means for groups in homogeneous subsets are displayed thoigianbienthaiZ2Z3 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 matdo N NT5 NT3 NT2 NT1 NT4 Sig 3 3 72.7200 72.7200 72.9600 73.0400 73.2000 727 Means for groups in homogeneous subsets are displayed thoigianbienthaiZ3Z4 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 matdo N NT2 77.4400 NT1 77.4400 NT3 78.0000 NT4 78.2400 NT5 78.5600 Sig .130 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 70 thoigianbienthaiZ4Z5 Tukey HSD Subset for alpha matdo N = 0.05 NT2 96.7200 NT1 97.0400 NT4 97.2000 NT3 97.2800 NT5 97.7600 Sig .544 Means for groups in homogeneous subsets are displayed thoigianbienthaiZ5Me Tukey HSD matdo N Subset for alpha = 0.05 NT4 NT2 NT5 NT1 NT3 3 3 Sig 99.5200 99.6000 100.2400 100.4800 100.7200 270 Means for groups in homogeneous subsets are displayed thoigianbienthaiZ1Me Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 matdo N NT1 422.1600 NT2 422.4800 NT3 422.6400 NT4 422.8800 NT5 423.3600 Sig .388 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 71 PHỤ LỤC Tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế Vị trí địa lý Tỉnh Thừa Thiên Huế có chung ranh giới đất liền với tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giáp biển Đơng (Nguyễn Thanh, 2005) [29] Phía Bắc, từ Đơng sang Tây, tỉnh Thừa Thiên Huế đường biên dài 111,67 km tiếp giáp với huyện Hải Lăng, Đakrông Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Từ mặt Nam, tỉnh có biên giới chung với huyện Hiên, tỉnh Quảng Nam dài 56,66 km, với huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dài 55,82 km Ở phía Tây, ranh giới tỉnh (cũng biên giới quốc gia) kéo dài từ điểm phía Bắc (ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế với tỉnh Quảng Trị nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) đến điểm phía Nam (ranh giới tỉnh Thừa thiên Huế với tỉnh Quảng Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) dài 87,97 km Phía Đơng, tiếp giáp với biển Đông theo đường bờ biển dài 120 km (Nguyễn Thanh, 2005) [29] Địa hình Địa hình kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam, thấp dần từ Tây sang Đơng phân hóa thành vùng: núi (núi thấp núi trung bình), gị đồi (gị đồi thấp, đồi trung bình, đồi cao), đồng bằng, vùng đầm phá cồn cát ven biển Địa hình có độ dốc lớn (có 54% diện tích đất có độ dốc 25o), vùng đồng duyên hải chiếm diện tích nhỏ hẹp (Sở Khoa học cơng nghệ Thừa Thiên Huế, 2004) [22] Đặc điểm địa hình kể vừa tạo khả đa dạng hóa trồng, vật nuôi đặt vấn đề cấp thiết cần xây dựng mơ hình sản xuất nơng - lâm nghiệp phù hợp với dạng địa hình để đạt hiệu cao kinh tế, xã hội, môi trường (Sở Khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế, 2004) [22] Thủy văn Hệ thống thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế phức tạp độc đáo, thể chỗ hầu hết sông đan nối vào thành mạng lưới chằng chịt Tính độc đáo hệ thống thủy văn cịn thể chỗ nơi hội tụ hầu hết sông trước biển vực nước lớn, kéo dài gần 70 km dọc bờ biển, có diện tích lớn Đơng Nam Á Đó hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm phá tiêu biểu 12 vực nước loại ven bờ biển Việt Nam đầm phá lớn giới (Nguyễn Thanh, 2005) [29] 72 Bên cạnh hệ thống sơng ngịi phân bố đồng lãnh thổ Mật độ sông suối dày, trung bình 0,57 - 0,85 km/km, vùng núi đạt - 1,5 km/km Các sông bắt nguồn từ vùng núi phía Tây đổ vào đầm phá trước đổ biển Đông Các sông thường ngắn, có diện tích lưu vực nhỏ, có dạng hình nhánh cây, tốc độ dòng chảy lớn Chế độ dòng chảy sông đơn giản, mùa lũ mùa cạn tương ứng với mùa mưa mùa khô năm Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm 60 - 80% dịng chảy năm Các sơng suối với hệ đầm phá (Tam Giang - Cầu Hai, An Cư), trằm bàu (78 trằm, bàu lớn nhỏ), hệ thống ao hồ, hồ chứa nước nhân tạo, nước ngầm tạo nên nguồn nước dồi dào, hệ sinh thái đặc trưng có tác dụng tăng khả chủ động nguồn nước tưới phục vụ cho sản xuất nhằm giải tình trạng thiếu nước mùa khơ (Sở Khoa học cơng nghệ Thừa Thiên Huế, 2004) [22] Khí hậu thời tiết Tỉnh Thừa Thiên Huế có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mang tính chất chuyển tiếp khí hậu miền Bắc miền Nam a) Chế độ nhiệt + Nền nhiệt cao không đồng thời gian lãnh thổ Nhiệt độ thấp vào mùa đông, cao mùa hè giảm dần đồng lên miền núi Đồng duyên hải có khí hậu nóng với biến trình dạng nhiệt đới điển hình Biến trình dạng nhiệt đới thuận lợi cho trồng thực nhiều vòng sinh trưởng năm (Nguyễn Thanh, 2005) [29] + Tỉnh Thừa Thiên Huế có chế độ nhiệt độ biến động mạnh, biên độ nhiệt ngày biên độ nhiệt độ năm cao Nhiệt độ cao lên tới 40 - 41oC, nhiệt độ thấp 10oC Biên độ nhiệt trung bình hàng năm gần 10oC Đây điểm đặc biệt tính cách khắc nghiệt khí hậu gần giống với vùng lãnh thổ có vĩ độ cao hay lãnh thổ nằm sâu lục địa (Nguyễn Thanh, 2005) [29] b) Lượng mưa Lượng mưa tăng dần từ Đông sang Tây từ Bắc xuống Nam phụ thuộc vào mùa mưa hay mưa, trung tâm mưa lớn địa bàn mưa vùng chuyển tiếp với lượng mưa 2,800 - 3,200 mm (gị đồi phía tây đồng từ Phú Bài đến Truồi) Theo số liệu quan trắc lượng mưa lớn ngày Huế lên tới 500 mm đến 900 mm, vùng cao đạt khoảng 600 mm đến 1000 mm (Nguyễn Thanh, 2005) [29] Ở tỉnh Thừa Thiên Huế chế độ mưa biến động mạnh Trong khu vực tương đối hẹp lượng mưa trung bình năm chênh hàng trăm milimet Tổng lượng 73 mưa năm biến động từ năm sang năm khác sai khác với lượng mưa trung bình năm khoảng 600 - 800 mm tùy thuộc vào lãnh thổ cụ thể (Nguyễn Thanh, 2005) [29] Độ ẩm trung bình năm tỉnh Thừa Thiên Huế tương đối cao, dao động từ 83 - 87% phân biệt thành hai mùa rõ rệt, thời gian độ ẩm khơng khí thấp kéo dài từ tháng đến tháng (trùng với thời kỳ có gió Tây Nam khơ nóng hoạt động), từ tháng 10 đến tháng độ ẩm tăng cao (Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế, 2004) [22] c) Chế độ gió Nằm khu vực gió mùa Đơng Nam Á, tỉnh Thừa Thiên Huế chịu chi phối luồng gió mùa năm Về mùa đông (từ tháng 10 đến tháng năm sau), hướng gió thịnh hành Tây Bắc, Đơng Bắc Từ tháng đến tháng thời kỳ hoạt động gió mùa Tây Nam, Đơng Đơng Nam, mùa hiệu ứng địa hình nên có gió Tây Nam khơ nóng hoạt động làm tăng nhiệt độ đến 37°C có đến 41°C, độ ẩm giảm xuống thấp 30 - 45% (Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế, 2004) [22] d) Một số tượng thời tiết đặc biệt khác Tỉnh Thừa Thiên Huế vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng tượng cực đoan gây bất lợi cho đời sống sản xuất người bão, áp thấp nhiệt đới, gió Tây Nam khơ nóng, dơng, lốc, mưa đá…(Sở Khoa học Cơng nghệ Thừa Thiên Huế, 2004) [22] ... biển Scylla serrata giai đoạn Zoea đến Megalope Xác định ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống ấu trùng cua biển Scylla serrata giai đoạn Zoea đến Megalope Xác định ảnh hưởng mật độ đến thời gian biến. .. ảnh hưởng tỷ lệ thay Artemia thức ăn công nghiệp đến thời gian biến thái ấu trùng cua biển Scylla serrata giai đoạn Zoea đến Megalope Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống ấu trùng cua biển. .. NGUYỄN THỊ NU HOA ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ ĐẾN THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN Scylla serrata (Forsskal, 1775) GIAI ĐOẠN ZOEA ĐẾN MEGALOPE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[56] Mary. L. S. A., Parado. E. Fe. and Guadiosa. A. G. (2007), "Acute toxicity of nitrite to mud crab Scylla serrata (Forsskals) larvae", Aquaculture. 38, pp. 1495-1499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute toxicity of nitrite to mud crab Scylla serrata (Forsskals) larvae
Tác giả: Mary. L. S. A., Parado. E. Fe. and Guadiosa. A. G
Năm: 2007
[57] Neil. L. L., Fotedar. R. and Shelley, C. C. (2005), "Effects of acute and chronic toxicity of unionized ammonia on mud crab, Scylla serrata (Forsskals, 1755) larvae", Aquaculture. 36(9), pp. 927-932 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of acute and chronic toxicity of unionized ammonia on mud crab, Scylla serrata (Forsskals, 1755) larvae
Tác giả: Neil. L. L., Fotedar. R. and Shelley, C. C
Năm: 2005
[58] Ong, K.S. (1964), "The early developmental stages of Scylla serrata Forskal (Crustacea: Portunidae) reared in the laboratory", Indo-Pacific Fishery Council, pp. 429–443 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The early developmental stages of Scylla serrata Forskal (Crustacea: Portunidae) reared in the laboratory
Tác giả: Ong, K.S
Năm: 1964
[59] Ong, K. S. (1966), "Observation of the poslarval life history of Scylla serrata Forskal reared in the laboratory", Malasian Agriculture Journal. 45(4), pp. 429-443 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Observation of the poslarval life history of Scylla serrata Forskal reared in the laboratory
Tác giả: Ong, K. S
Năm: 1966
[60] Prasad, P.N. and Neelakantan, B. (1989), Maturity and breeding of the mud crab, Scylla serrata (Forskal) (Decapoda: Brachyura: Portunidae), In: Proc. Indian Acad. Sci. (ANIM. SCI.) Volume 98, Number 5, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maturity and breeding of the mud crab, Scylla serrata (Forskal) (Decapoda: Brachyura: Portunidae)
Tác giả: Prasad, P.N. and Neelakantan, B
Năm: 1989
[61] Quinitio, E.T. and Parado-Estepa. F. D. (2003), Biology and Hatchery of Mud Crabs Scylla spp, Aquaculture Extension Manual, Southeast Asian Fisheries Development Center Aquaculture Department, Tigbauan, Iloilo Philippines Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biology and Hatchery of Mud Crabs Scylla spp
Tác giả: Quinitio, E.T. and Parado-Estepa. F. D
Năm: 2003
[62] Sheen, S.S. (2000), "Dietary cholesterol requirement of juvenile mud crab Scylla serrata", Aquaculture. 189, pp. 277-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dietary cholesterol requirement of juvenile mud crab Scylla serrata
Tác giả: Sheen, S.S
Năm: 2000
[63] Suprayudi, M. A., Takeuchi. T., Hamasaki. K. and Hirokawa. J. (2002), "Effect of Artemia feeding schedule and density on the survival and development of larval mud crab Scylla serrata", Fisheries Science. 68(6), pp. 1295-1303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Artemia feeding schedule and density on the survival and development of larval mud crab Scylla serrata
Tác giả: Suprayudi, M. A., Takeuchi. T., Hamasaki. K. and Hirokawa. J
Năm: 2002
[64] Suprayudi, M. A. (2003), "Essential fatty acids for larval mud crab Scylla serrata: implications of lack of the ability to bioconvert C18 unsaturated fatty acids to highly unsaturated fatty acids", Aquaculture. 231(1 - 4), pp. 403 - 416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essential fatty acids for larval mud crab Scylla serrata: implications of lack of the ability to bioconvert C18 unsaturated fatty acids to highly unsaturated fatty acids
Tác giả: Suprayudi, M. A
Năm: 2003
[65] Takeuchi, T., Kobayashi, T., Shimizu, T. and Sekiya, S. (2000), "The necessity and sustainable feeding schedule of Artemia nauplii for larval mud crab.", Nippon Suisan Gakkaishi. 66, pp. 984–992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The necessity and sustainable feeding schedule of Artemia nauplii for larval mud crab
Tác giả: Takeuchi, T., Kobayashi, T., Shimizu, T. and Sekiya, S
Năm: 2000
[66] Takeuchi. T. (2002), "Effect of Artemia feeding schedule and density on the survival and development of larval mud crab Scylla serrata", Fisheries Science.68, pp. 1295–1303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Artemia feeding schedule and density on the survival and development of larval mud crab Scylla serrata
Tác giả: Takeuchi. T
Năm: 2002
[67] Truong. T. N., Wille. M. and Sorgeloos. P. (2001), Overview of larval rearing techniques for mud crab (Scylla paramamosain) with special attention to the nutritional aspects in the Megalopakong Delta, Vietnam, In: Book of Abstracts of 2001 Workshop on Mud Crab Rearing, Ecology and Fisheries, Institute for Marine Aquaculture, Cantho University, Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview of larval rearing techniques for mud crab (Scylla paramamosain) with special attention to the nutritional aspects in the Megalopakong Delta, Vietnam
Tác giả: Truong. T. N., Wille. M. and Sorgeloos. P
Năm: 2001
[68] Trương. T. N. (2004), Optimization of mud crab (Scylla paramamosain) laviculture in Vietnam, Ph. D. thesis, Faculty of Agriculture and Applied Biology Science, University of Ghent, Belgium Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimization of mud crab (Scylla paramamosain) laviculture in Vietnam
Tác giả: Trương. T. N
Năm: 2004
[69] Van. S. G, . (1996), "Introducetion, biology and ecology of Artemia and use of cysts", Manual on the Prdoduction and use of live food fof aquacultuter. Vaven, p., Sorgeloos p. (Eds). 361, pp. 101-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introducetion, biology and ecology of Artemia and use of cysts
Tác giả: Van. S. G
Năm: 1996
[70] Williams, G. R., Wood, J., Daliiston, B., Shelley, C. C. and Kuo, C. M. (1999), Mub crab (Scylla serrata) megalopae larvae exhibit high survival rates on Artemia based diets, Mud crad Aquaculture and Biology, In: Keenan, C.P., Blackshaw, A. (Eds.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mub crab (Scylla serrata) megalopae larvae exhibit high survival rates on Artemia based diets
Tác giả: Williams, G. R., Wood, J., Daliiston, B., Shelley, C. C. and Kuo, C. M
Năm: 1999
[71] Youzhu, W., Shaojing, L. and Guizhong, W. (2001), "Nutritional enrichMegalopant to the diet of larval Scylla serrata", Journal of Fisheries of China/Shuichan Xuebao, Shanghai (J. fish. China/Shuichan Xuebao). 25(3), pp. 227–231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutritional enrichMegalopant to the diet of larval Scylla serrata
Tác giả: Youzhu, W., Shaojing, L. and Guizhong, W
Năm: 2001
[72] Yunus. T, L., Rusdi. A. and Makatutu. D. (1994), "Experiments on larval rearing of the mangrove crab, Scylla serrata, at different salinities", Research Journal on Coastal Aquaculture. 10(3), pp. 31-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experiments on larval rearing of the mangrove crab, Scylla serrata, at different salinities
Tác giả: Yunus. T, L., Rusdi. A. and Makatutu. D
Năm: 1994
[73] Zeng, C and Li., S. (1992), "Experimental ecology study on the larvae of the mud crab Scylla serrata. Effects of diets on survival and development of larvae.", Transaction of Chinese CrustaceanSociety. 3, pp. 85-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental ecology study on the larvae of the mud crab Scylla serrata. Effects of diets on survival and development of larvae
Tác giả: Zeng, C and Li., S
Năm: 1992
[74] Zeng. C. (2004), "Diet particle size preference and optimal ration for mud crab, Scylla serrata, larvae fed microbound diets", Aquaculture. 230(1 - 4), pp. 493–505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diet particle size preference and optimal ration for mud crab, Scylla serrata, larvae fed microbound diets
Tác giả: Zeng. C
Năm: 2004
[75] Zeng, C. and Nurdiani, R. (2007), "Effects of temperature and salinity on the survival and development of mud crab, Scylla serrata (Forsskal), larvae", Aquaculture Research. 38(14), pp. 1529-1538 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of temperature and salinity on the survival and development of mud crab, Scylla serrata (Forsskal), larvae
Tác giả: Zeng, C. and Nurdiani, R
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hình thái, cấu tạo ngoài của cua biển Scylla serrata 1.1.2. Phân bố  - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Hình 1.1. Hình thái, cấu tạo ngoài của cua biển Scylla serrata 1.1.2. Phân bố (Trang 11)
Hình 1.2. Vòng đời của cua biển Scylla sp (Trương Trọng Nghĩa, 2004) [68] - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Hình 1.2. Vòng đời của cua biển Scylla sp (Trương Trọng Nghĩa, 2004) [68] (Trang 15)
Cua có hình dạng như cua trưởng thành, mặc dù phần giáp đầu ngực (carapace) hơi tròn.   - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
ua có hình dạng như cua trưởng thành, mặc dù phần giáp đầu ngực (carapace) hơi tròn. (Trang 18)
Bảng 2.1. Tỷ lệ thay thế thức ăn nauplius Artemia bằng thức ăn công nghiệp - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Bảng 2.1. Tỷ lệ thay thế thức ăn nauplius Artemia bằng thức ăn công nghiệp (Trang 30)
Bảng 2.2. Thời gian cho ăn hằng ngày trong quá trình thí nghiệm - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Bảng 2.2. Thời gian cho ăn hằng ngày trong quá trình thí nghiệm (Trang 31)
Hình 2.1. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ thay thế Artemia bằng thức - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Hình 2.1. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ thay thế Artemia bằng thức (Trang 31)
Hình 2.2. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương đến thời gian biến - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Hình 2.2. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương đến thời gian biến (Trang 32)
- Hệ thống thí nghiệm 1: Gồm 15 bể composite hình trụ tròn được bố trí trong - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
th ống thí nghiệm 1: Gồm 15 bể composite hình trụ tròn được bố trí trong (Trang 33)
Bảng 2.5. Thành phần dinh dưỡng thức ăn Lansyport - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Bảng 2.5. Thành phần dinh dưỡng thức ăn Lansyport (Trang 35)
Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng thức ăn F1 - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng thức ăn F1 (Trang 35)
Bảng 2.6. Các chỉ số môi trường được đo trong quá trình thí nghiệm - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Bảng 2.6. Các chỉ số môi trường được đo trong quá trình thí nghiệm (Trang 36)
Bảng 3.1. Biến động một số yếu tố môi trường nước - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Bảng 3.1. Biến động một số yếu tố môi trường nước (Trang 40)
3.1.2. Thời gian biến thái của ấu trùng - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
3.1.2. Thời gian biến thái của ấu trùng (Trang 44)
Bảng 3.4. Biến động một số yếu tố môi trường nước - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Bảng 3.4. Biến động một số yếu tố môi trường nước (Trang 49)
3.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ ương đến thời gian biến thái và tỷ lệ - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
3.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ ương đến thời gian biến thái và tỷ lệ (Trang 49)
Bảng 3.5. Thời gian biến thái của ấu trùng cua biển qua các nghiệm thức (h) - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Bảng 3.5. Thời gian biến thái của ấu trùng cua biển qua các nghiệm thức (h) (Trang 53)
Bảng 3.6. Tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển qua các nghiệm thức (%) - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Bảng 3.6. Tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển qua các nghiệm thức (%) (Trang 54)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (Trang 64)
Hình 9. Cân thức ăn Hình 10. Test kit NH3, test kit base - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Hình 9. Cân thức ăn Hình 10. Test kit NH3, test kit base (Trang 65)
Hình 11. Thức ăn cho ấu trùng Hình 12. Ấp Artermia - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Hình 11. Thức ăn cho ấu trùng Hình 12. Ấp Artermia (Trang 65)
Hình 15. Siphon ấu trùng Hình 16. Bể nuôi cua mẹ - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Hình 15. Siphon ấu trùng Hình 16. Bể nuôi cua mẹ (Trang 66)
Hình 13. Cho ấu trùng ăn Hình 14. Đo yếu tố môi trường - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
Hình 13. Cho ấu trùng ăn Hình 14. Đo yếu tố môi trường (Trang 66)
1. Bảng xử lý số liệu tỷ lệ sống qua các giai đoạn biến thái Oneway  - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
1. Bảng xử lý số liệu tỷ lệ sống qua các giai đoạn biến thái Oneway (Trang 67)
2. Bảng xử lý số liệu thời gian biến thái qua các giai đoạn Oneway Oneway  - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
2. Bảng xử lý số liệu thời gian biến thái qua các giai đoạn Oneway Oneway (Trang 69)
2. Bảng xử lý số liệu thời gian biến thái qua các giai đoạn Oneway Oneway  - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
2. Bảng xử lý số liệu thời gian biến thái qua các giai đoạn Oneway Oneway (Trang 69)
1. Bảng xử lý số liệu tỷ lệ sống qua các giai đoạn biến thái - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
1. Bảng xử lý số liệu tỷ lệ sống qua các giai đoạn biến thái (Trang 74)
2. Bảng xử lý số liệu thời gian biến thái qua các giai đoạn - Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển scylla serrata (forsskal, 1775) giai đoạn zoea đến megalope
2. Bảng xử lý số liệu thời gian biến thái qua các giai đoạn (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w