Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
243,38 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LÝ QUANG TÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TÍN DỤNG ĐEN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 83404 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP HCM, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ QUANG TÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TÍN DỤNG ĐEN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ THU HUYỀN TP HCM, 2021 i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực sách khâu cấu thành chu trình sách, tồn q trình chuyển hóa ý chí chủ thể sách thành thực với đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định Tổ chức thực thi sách trung tâm kết nối khâu (các bước) chu trình sách thành hệ thống Hoạch định sách đúng, có chất lượng quan trọng, thực sách cịn quan trọng hơn.Có sách khơng thực trở thành hiệu sng, khơng khơng có ý nghĩa, mà cịn ảnh hưởng đến uy tín chủ thể hoạch định ban hành sách (uy tín nhà nước).Nếu sách khơng thực dẫn đến thiếu tin tưởng phản ứng nhân dân nhà nước.Điều hoàn toàn bất lợi mặt trị xã hội, gây khó khăn, bất ổn cho nhà nước cơng tác quản lý Qua thực biết sách có đúng, phù hợp vào sống hay khơng Q trình thực với hoạt động thực tiễn góp phần điều chỉnh, bổ sung hồn thiện sách cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu sống Đồng thời, việc phân tích, đánh giá sách (mức độ tốt, xấu) có sở đầy đủ, sức thuyết phục sau thực Thực tiễn chân lý, kết thực sách thước đo, sở đánh giá cách xác, khách quan chất lượng hiệu sách Việc đưa sách vào thực tiễn sống trình phức tạp đầy biến động, chịu tác động nhiều yếu tố giúp nhà hoạch định tổ chức thực sách có kinh nghiệm để đề giải pháp hữu hiệu thực sách (Văn Tất Thu, 2021) Tín dụng thể cho mối quan hệ vay cho vay Trong đó, người vay cá nhân tổ chức, người cho vay ngân hàng, tổ chức tài tín dụng Sản phẩm vay hàng hóa tiền Tuy nhiên, cách khái quát người ta thường phân biệt thành hai dạng tín dụng thức tín dụng phi thức (ngồi cịn có tín dụng bán thức) Trong đó, tín dụng phi thức đượchiểu chung hình thức vay vốn ngồi quản lý giám sát quan quản lý tài tiền tệ, gồm cho vay cá nhân, cho vay thơng qua hình thức hụi, họ, phường, cho vay gia đình, bạn bè, người thân (Nguyễn Kim Anh cộng sự, 2017) Một cách đơn giản tín dụng phi thức khoản tín dụng sau loại tín dụng thức bán thức Tín dụng đen coi hình thức tín dụng phi thức, mang ý nghĩa tiêu cực bị coi hình thức tín dụng vi phạm luật pháp Việt Nam Thực tế cho thấy, khu vực tín dụng thức chưa thể đáp ứng hết nhu cầu vay vốncủa người dân Mặc dù xác định đối tượng cho vay chủ yếu tổ chức tín dụng thức nhiều người dân chưa thể tiếp cận với nguồn vốn Một số nguyên nhân đến từ hai phía như: phía người cho vay sàng lọc khách hàng khắt khe lo sợ rủi ro không thu hồi vốn lãi, phía người vay e ngại thủ tục phức tạp, chi phí giao dịch cao, tài sản chấp lớn, Trước thực trạng trên, địi hỏi người dân phải tìm đến nguồn vay khác kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, tiêu dùngcũng trang trải nhu cầu đột xuất ma chay, bệnh tật, Vì thế, người dân tìm đến tín dụng phi thức, có tín dụng đen để đáp ứng cho nhu cầu Người dân thường sử dụng tín dụng đen bất chấp lãi suất vay cao với quy định ngặt nghèo, thời gian kéo dài nhu cầu chi tiêu đóng tiền trọ, chữa bệnh, đóng học phí cho con, trả nợ… khơng thể trì hỗn(dù thân khơng khả trả nợ) Hậu tín dụng đen lớn xã hội, gây bất an người dân, bất lực nhà quản lý Lãi suất vay tín đụng đen thường cao ngất ngưởng, khả người vay không trả nợ lớn Khi nợ trả nợ được, bị khủng bố tinh thần, bị hành hung, gây ổn định xã hội.Thế nhưng, trước trạng tiếp cận tín dụng thức cịn hạn chế khơng thể phủ nhận tồn tín dụng đen Do đó, tín dụng đen, bên cạnh việc cần có sách quản lý để hạn chế phát triển hậu q nó, quan trọng hợn cần có sách giải pháp phát triển thị trường tín dụng thức (và bán thức) người dân tiếp cận tốt nguồn tín dụng thức Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài “Thực sách tín dụng đen địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết Đề tài không cung cấp số thông tin thực trạng tín dụng đen địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, mà quan trọng cho thấy thực tế thực sách quản lý tín dụng đen nay, mặt ưu điểm hạn chế thực sách, để qua đề xuất kiến nghị sách giải pháp tín dụng đen nói chung địa bàn thành phố nói riêng 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tín dụng chủ đề đề cập nhiều nghiên cứu đặc biệt, thời gian gần đây, tín dụng phi thức tín dụng đen dường chủ đề “nóng” nhiều lĩnh vực, ngành nghề, địa phương…được phản ánh từ khu vực nông thôn đến thành thị Trong phạm vi giới hạn luận văn, đề tài tham khảo số tài liệu điển hình có liên quan mật thiết đến vấn đề cần nghiêncứu Tác giả Phan Đình Khơi (2012) có bàinghiên cứu "Tín dụng thức khơng thức ĐBSCL: Hiệu ứng tương tác khả tiếp cận" nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức khơng thức gia đình nơng thơn ĐBSCL Để có kết ước lượng vững vàng khơng chệch, tác giả thông qua việc ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến số tiền vaykhơng thức mơ hình Tobit bước 1.Sau đó, mơ hình Probit ước tính cho phương trình tương tác hai hình thức tín dụng cách sử dụng kết ước lượng tín dụng khơng thức từ mơ hình Tobit Để ước lượng cho phương trình tín dụng thức, mơ hình Heckman hai bước áp dụng cho hệ phương trình tương tác tín dụng thức Kết phân tích từ số liệu sơ cấp thu thập từ 775 hộ có tham gia thị trường tín dụng (156 hộ vay từ nguồn tín dụng đen, 261 hộ vay từ nguồn thức 358 vay hai nguồn) sở hữu đất đai, lãi suất thức thời gian cho vay khơng thức yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khoản vay khơng thức Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng vi mơ bao gồm làm việc cho quyền địa phương, thành viên tổ vay vốn, sổ hộ nghèo, trình độ học vấn, lao động có tay nghề đường giao thông liên xã Tác giả cho rằng, để giảm phụ thuộc vào tín dụng khơng thức nâng cao khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ cần tích cực tham gia vào tổ vay vốn địa phương Bài viết Barslund and Tarp "Formal and Informal Rural Credit in Four Provinces of Vietnam" năm 2003, thông qua khảo sát 932hộ gia đình để phát thị trường tín dụng nông thôn hoạt động bốn tỉnh Việt Nam Hà Tây, Phú Thọ, Quảng Nam Long An mơ hình Probit Kết cho thấy hộ gia đình có tín dụng thơng qua cho vay thức khơng thức Các khoản vay thức dùng gần hồn tồn cho sản xuất tích lũy tài sản, khoản vay tín dụng đen sử dụng cho tiêu thụ Hơn nữa, yếu tố định nhu cầu tín dụng thức khơng thức khác biệt Trong khi, hạn chế tín dụng phụ thuộc vào giáo dục lịch sử tín dụng Đặc biệt, khác biệt khu vực nhu cầu tín dụng nổibật Tác giả Lê Khương Ninh Cao Văn Hơn (2011) có nghiên cứu "Tín dụng thương mại: Trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp nông hộ An Giang" Thông qua sở hệ thống liệu sơcấp thuthập từ 599 nông hộ chọn ngẫu nhiên để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến số tiền mua chịu vật tư nông nghiệp nông hộ Từ số liệu thuthập được, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả đặc điểm nông hộ mẫu khảo sát thực trạng mua chịu vật tư nơng nghiệp họ Sau đó, tác giả tiến hành ước lượng mơ hình xây dựng với biến phụ thuộc số tiền mua chịu vật tư nông nghiệp nông hộ cách sử dụng mơ hình Tobit để yếu tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc mức độ ảnh hưởng yếu tố Kết phân tích cho thấy số tiền mua chịu vật tư nơng nghiệp nônghộ An Giang phụ thuộc vào giá trị sản xuất đất nơng nghiệp, thu nhập bình qn đầu người nông hộ, độ dài thời gian quen biết với đại lý vật tư, khoảng cách từ nơi nông hộ đến điạ điểm kinh doanh đại lý vật tư thời gian sống địa phương nơng hộ Nhìn vào thực tế, tác giả đề ra số giải pháp nhằmlàm tăng số tiền chấp nhận cho mua chịu người có nhucầu Một cơng trình nghiên cứu kháccủa tác giả Lê Khương Ninh Nguyễn Thị Ánh Mai (2011) "Thực trạng tiếp cận tín dụng thức hộ nuôi tôm Bạc Liêu".Số liệu sơ cấp thuthập thông qua vấn 350 hộ nuôi tôm thâm canh bán thâm canh Bạc Liêu Sau đó, tác giả dùng mơ hình Tobit để kiểm định ảnh hưởng yếu tố đến lượng tiền vay tín dụng thức nơng hộ ni tơm Bạc Liêu Kết phân tích cho thấy lượng tiền vay chịu ảnh hưởng diện tích nitơm, trình độ học vấn, địa vị xã hội số tổ chức tín dụng mà hộ ni tơm cóthể tiếp cận để vay.Từ đó, viết đề xuất giải pháp giúp hộ ni tơm vượt qua khó khăn gặpphải Tác giả Phạm Izumida (2002) 30% người dân khơng thể vay từ người cho vay thức, khả khó tiếp cận nguồn tín dụng thức làm cho nông hộ phụ thuộc ngày nhiều vào nguồn tín dụng tín dụng đen Thị trường đem đến cho người dân thuận lợi định, cứu cánh người dân Điều phù hợp với tâm lý nông hộ ngại thủ tục, giấy tờ phức tạp họ tự thấy khơng đủ điều kiện để đáp ứng yêu cầu thị trường tín dụng thức nên đa phần họ thường lựa chọn vay từ nguồn tín dụng đenđể bổ sung vốn cho sản xuất nơng nghiệp tiêu dùng Bên cạnh đó, chi phí giao dịch thị trường thấp hình thức tồn đa dạng nên dễ dàng cho việc lựa chọn người dân.Đặc biệt, cần vốn tình cấp bách mà khu vực thức chưa kịp đáp ứng, người dân tìm đến tín dụng tín dụng đennhư: vay bạn bè, người thân, vay nóng, hụi, Thực tế cho thấy, hai thị trường tồn song song, tín dụng tín dụng đen ln giữ vai trị quan trọng trình sản xuất nơnghộ Nghiên cứu sâu tín dụng đen, bài"Giải pháp hạn chế tín dụng tín dụng đen nông thôn" củatác giả Lê Khương Ninh (2011) đưa bất lợi người dân vay vốn tín dụng đen, nguyên nhân hộ chưa tiếpcận với nguồn vốn từ tổ chức tín dụng Bởi vìcác TCTD hạn chế cho vay nơng thơn gặp phí giao dịch rủi ro cao dẫn đến tình trạng người dân phụ thuộc ngày cao vào nguồn tín dụng tín dụng đenmặc dù lãi suất cao Để hạn chế bất lợi từ tín dụng tín dụng đen, tác giả đưa giải pháp nhằm hạn chế tín dụng tín dụng đen nơng thơn qua việc phân tích rào cản khiến TCTD hạn chế cho vay khu vực nông thôn để đề xuất giải pháp giúp người dân tiếp cận với nguồn tín dụng thức tốthơn Hay tác giả Nguyễn Thị Minh Thảo (2012) đóng góp vào cơng trình nghiên cứu chungvới "Nghiên cứu ảnh hưởng tín dụng tín dụng đenđến thu nhập nơng hộ địa bàn huyện Hịn Đất – tỉnh Kiên Giang" Thơng qua việc thuthập số liệu từ 200 hộ có tham gia sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu để thấy ảnh hưởng tín dụng tín dụng đenđến thu nhập nơng hộ Trong q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng mơ hình Probit để xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cậntín dụng tín dụng đen nơng hộ, mơ hình Tobit để xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay thị trường tín dụng tín dụng đenvà cuối tác giả sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để phân tích ảnh hưởng tín dụng tín dụng đen đến thu nhập nơng hộ Kết phân tích cho thấy biến độc lập chi tiêu, khoảng cách địa lý, thu nhập, tổng tài sản có ý nghĩa với biến phụ thuộc khả tiếp cận vốn vay lượng tiền vay,cho thấy tác động biến mô hình lớn Bên cạnh đó, lượng tiền vay tín dụng đencịn bị ảnh hưởng bởisố tiền vay ngân hàng.Từ đó, viết đề giải pháp nhằm nâng cao thunhập nông hộ hạn chế ảnh hưởng chưa tốt tín dụng tín dụng đen Khơng thể khơng nhắc đến, tác giả Lâm Chí Dũng (2005) với "Tín dụng tín dụng đenở nơng thôn miền Trung qua khảo sát nhận định giải pháp" Tác giả thu thập số liệu 334 nông hộ tỉnh miền Trung, 23,1% trả lời có vay vốn từ kênh tín dụng đenvới số vốn vay bình quân 3.080,9 nghìn đồng/hộ Sau đó, tác giả sử dụng phương phápthống kê mơ tả để phân tích Kết cho thấy thị trường tín dụng tín dụng đen địa phương hoạt động sơi với loại hình đa dạng hụi,mượn, mua chịu, vay nóng, vay nơng sản non, vay bình thường, vay người thân Trong đó, vay nóng chiếm tỷ trọng cao nhất.Về lãi suất, nhiều người trả lời khơng thể xác định tùy thuộc vào loại hình đối tượng cho vay mà người cho vay áp dụng mức lãi suất khác Ngoài ra, tác giả Nguyễn Văn Út (2013) thực nghiên cứu "Thực trạng vay tín dụng tín dụng đencủa nơng hộ huyện Thới Lai – Thành phố Cần Thơ".Tác giả sử dụng mơ hình kinh tế lượng Probit để ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến định vay vốn tín dụng đen nông hộ thông qua số liệu thu thập từ 80 hộ địa bàn xã Xn Thắng, Thới Tân, Đơng Bình, Đơng Thuận huyện Thới Lai Kết phân tích cho thấy nhân tố có ảnh hưởng đến định vay vốn nơng hộ bao gồm: giới tính, học vấn, mức độ quen biết, nghề nghiệp nông hộ khoảng cách ngân hàng Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp hạn chế vay tín dụng tín dụng đen khu vực nông thôn huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ Tóm lại, tín dụng phi thức, tín dụng đen không tồn nông thôn mà phổ biến khu vực thành thị, khu dân cư, khu công nghiệp…Và đặc biệt hình thức tín dụng phi thức, tín dụng đen khơng hình thức truyền thống mà phát sinh hình thức ngày đại, dựa vào cơng nghệ, vào mạng internet Đã có số nghiên cứu vấn đề này, chẳng hạn như: ✓ Tiếp cận góc độ tài vi mơ theo Consultative Group to Assist the Poor (2017), việc TCTD cung cấp vốn cho nhóm đối tượng khó tiếp cận vốn với mức giá phải Chung quan điểm, Ledgerwood cộng (2013) cho rằng, tiếp cận tín dụng thức khơng bao gồm việc có vốn vay TCTD, mà phải sử dụng dịch vụ khác TCTD nhằm thực mục tiêu khác tiếp cận dịch vụ tài hướng đến xóa đói giảm nghèo… ✓ Theo TS Cấn Văn Lực (2019) cần phân biệt rõ hai khái niệm “tín dụng đen” tín dụng phi thức, từ có giải pháp ngăn chặn tín dụng đen cách hiệu Theo ước tính chuyên gia kinh tế, tín dụng phi thức chiếm khoảng 20% tổng dư nợ tín dụng (khoảng 1,2 triệu tỷ đồng) Theo tính tốn c 1ủa TS Cấn Văn Lực, nguồn vốn có quy mơ lên tới 500 nghìn tỷ đồng, tương đương 68% tổng dư nợ kinh tế Tín dụng đen ngày hồnh hành phát triển nhiều hình thức khác nhau, gây nhiều hệ lụy cho xã hội xúc cho người dân Thống kê năm từ 2015-2018, toàn quốc xảy 7.624 vụ phạm tội liên quan đến tín dụng đen, có 56 vụ giết người, 389 vụ cố ý gây thương tích, 629 vụ cướp tài sản, 836 vụ cưỡng đoạt tài sản, 1.809 vụ lừa đảo, 3.581 vụ lạm dụng tín nhiệm, 165 vụ hủy hoại tài sản ✓ Theo Nguyễn Vân Hà cộng (2018) cho rằng: Tín dụng đen gồm hoạt động cho vay tín dụng chuẩn, khơng qua hệ thống ngân hàng, người cho vay thực hành vi phi đạo đức và/hoặc trái pháp luật nhằm mục đích tư lợi cá nhân thường gây hậu nghiêm trọng tới người vay Tại Việt Nam, tín dụng đen gây khơng hệ lụy cho xã hội như: lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, tội phạm tín dụng đen với mức đáng báo động Theo ước tính trung bình có 10.000 vụ/năm, ngày có 29 vụ làm việc có 3,6 vụ vị phạm liên quan đến tín dụng đen phát Việt Nam ✓ Trong viết "Q trình thực thi sách" (1973), Smith cho rằng, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu thực thi sách cơng, bao gồm: (i) Chất lượng sách, cụ thể mục tiêu sách có phù hợp với thực tế hay khơng, nội dung sách có phù hợp, phương án sách có rõ ràng, khả thi hay không? (ii) quan tổ chức thực thi sách, tức lực quan tổ chức chịu trách nhiệm thực thi sách nào? (iii) Đối tượng sách, tức mức độ tiếp nhận sách đối tượng sách nào? (iv) Nhân tố môi trường, tức mơi trường văn hóa, xã hội, trị kinh tế ảnh hưởng đến việc thực thi sách ✓ Hai tác giả Paul A Sabatier Daniel A Mazmanian (1979-1980) cho rằng, có ba nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu thực thi sách, là: (1) tính chất vấn đề sách; (2) chất lượng sách, nguồn lực cho sách, tương tác https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/thuc-trang-va-giai-phap-quan-ly-hoat-dong-tin-dung-den-o-viet-nam302422.html giao dịch vay tài sản, có tranh chấp, quan tiến hành tố tụng nói chung Viện kiểm sát nói riêng khơng có sở kết luận đâu giả dối Những người vay tiền phần lớn người nghèo, hiểu biết xã hội pháp luật, tham gia tố tụng, thân họ gặp khó khăn việc tự bảo vệ cho quyền lợi đáng Một số NHTM bị ảnh hưởng hoạt động đối tượng cho vay nặng lãi khách hàng vay vốn mua trả góp phương tiện lại, sau đó, cầm đồ hiệu cầm đồ để vay lại tiền khơng có chế tài xử phạt hành vi Các CTTC tích cực đẩy mạnh cho vay tiêu dùng với thủ tục đơn giản, nhanh chóng nhiên lãi suất cho vay cịn cao cơng tác quản lý khách hàng hạn chế (thời gian thẩm định ngắn, thường vài khách hàng cung cấp đủ hồ sơ; việc thẩm định thường qua gọi điện xác minh thơng tin; khách hàng khó chứng minh khả trả nợ, số lượng khách hàng vay lớn, ), hầu hết khoản vay khơng có TSBĐ, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao NHTM Ngoài ra, giá trị khoản vay thường nhỏ phát sinh nợ hạn kéo theo chuyển nhóm nợ khoản vay NHTM khác, gây khó khăn cho NHTM, chí xảy tình trạng NHTM phải địi nợ hộ CTTC TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong Chương Luận văn đánh giá, phân tích tổng quan tình hình hoạt động tín dụng đen địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh như: Các văn bản, quy định pháp luật; Tình hình vi phạm, tội phạm liên quan đến tín dụng đen địa bàn; Một số hình thức liên quan đến hoạt động tín dụng đen địa bàn tổng hợp số vụ án liên quan đến hoạt đơng tín dụng đen địa bàn Luận văn tổng hợp kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân việc thực sách quản lý hạn chế tín dụng đên địa bàn TP.HCM.Những hạn chế nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân sở quan trọng đề xuất giải pháp,kiến nghị cụ thể chương 3, góp phần hạn chế tín dụng đen địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 57 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TÍN DỤNG ĐEN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Định hướng sách điều hành tín dụng việc triển khai Chiến lược tài tồn diện quốc gia hạn chế tín dụng đen thời gian tới Thực Chiến lược tài tồn diện quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 22/01/2020, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Quyết định số 1309/QĐ-NHNN ngày 24/7/2020 Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng thực Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt yêu cầu, tiêu nhiệm vụ cụ thể để tổ chức triển khai Chiến lược ngành Ngân hàng Theo Chiến lược, người dân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng an toàn, thuận tiện sản phẩm, dịch vụ tài phù hợp nhu cầu, với chi phí hợp lý, tổ chức cấp phép cung ứng cách có trách nhiệm bền vững Thời gian tới, NHNN tiếp tục triển khai liệt số nội dung trọng tâm sau3: Thứ nhất, điều hành tín dụng phù hợp với tiêu định hướng, ưu tiên tập trung nguồn vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh người dân Tiếp tục thực giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng; tập trung tín dụng vào lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ Thứ hai, đạo TCTD: (i) Tiếp tục phối hợp với địa phương đẩy mạnh kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp nhiều hình thức khác để kịp thời nắm bắt xử lý khó khăn cho khách hàng vay vốn; (ii) Phát triển đa dạng sản phẩm tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn hợp pháp doanh nghiệp, người dân, góp phần hạn chế “tín dụng đen”; (iii) Tiếp tục đơn giản hóa quy trình, thủ tục nội để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng Thứ ba, tiếp tục triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 kéo dài tiếp tục tác động tiêu cực đến kinh tế, thương mại nước http://tapchinganhang.gov.vn/chinh-sach-tin-dung-huong-den-muc-tieu-tai-chinh-toan-dien.htm 58 Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh cho vay nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55 Nghị định số 116 Chính phủ; tiếp tục triển khai chương trình, sách tín dụng đặc thù lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh; ban hành văn hướng dẫn, hỗ trợ địa phương xử lý đề nghị khoanh nợ theo quy định Nghị định 55 Nghị định 116 Thứ năm, tăng cường phối hợp với bộ, ngành, địa phương việc triển khai đồng sách hỗ trợ quy định Luật Hỗ trợ, có sách hỗ trợ tiếp cận vốn cho DNNVV thơng qua loại hình Quỹ Quỹ phát triển DNNVV, Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV, Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Thứ sáu, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho NHCSXH việc triển khai cho vay chương trình tín dụng sách; đẩy mạnh triển khai thí điểm đề án tín dụng tiêu dùng địa phương nhằm phục vụ nhu cầu đời sống hợp pháp hộ nghèo đối tượng sách Thứ bảy, tiếp tục lồng ghép mục tiêu tài tồn diện q trình cung ứng vốn vay ngành Ngân hàng góp phần thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 - 2025 chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030 Thứ tám, tiếp tục phối hợp với quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến sách tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, chương trình tín dụng sách để chuyển tải vốn đến người dân, doanh nghiệp cách hiệu 3.2 Một số giải pháp nâng cao sách nhằm hạn chế tín dụng đen địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tại Việt Nam nay, Chính phủ bộ, ngành đề hàng loạt biện pháp để đẩy lùi tín dụng đen Chính phủ ban hành Nghị định 116/2018/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Nghị định 119/2019/NĐ-CP ngày 19/2/2019 hụi, họ, biêu, phường; Chỉ thị 06/CT-TTg củng cố hoạt động Quỹ tín dụng Nhân dân; vào liệt Bộ Công An việc truy quét, đưa ánh sang nhiều vụ tín dụng đen; hay Ngân hàng Nhà nước đạo 59 tổ chức tín dụng cung cấp gói tín dụng, tăng hạn mức tín dụng, đẩy mạnh cho vay tín chấp, giảm thiểu thủ tục hành chính, mở rộng màng lưới….để góp phần đẩy lùi tín dụng đen 3.2.1 Mở rộng khả tiếp cận tín dụng, vốn thức cho người dân doanh nghiệp Tập trung vào chế, sách (Chính phủ sớm ban hành chiến lược quốc gia tài tồn diện, có sách rõ ràng quán thực thi khuyến khích cho vay đối tượng dễ bị tổn thương, khẩn trương hoàn thành việc ban hành hướng dẫn triển khai Luật hỗ trợ DNNVV, hướng dẫn quán thực luật liên quan nêu – Luật TCTD, Luật dân Luật hình theo hướng qui định trần lãi suất cho vay nặng lãi – 100%/năm; Ưu tiên phát triển thị trường cổ phiếu, trái phiếu, quỹ đầu tư nhằm tăng khả cung ứng vốn trung – dài hạn cho doanh nghiệp hội đầu tư người dân; Chú trọng củng cố, lành mạnh hóa phát triển hệ thống tài vi mơ (gồm quỹ tín dụng, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp, tổ chức tài vi mơ, Fintech, hụi, họ, phường…); Phát triển, lành mạnh hóa thị trường tín dụng tiêu dùng, cần hồn thiện hành lang pháp lý cho cơng ty tài hoạt động bản, lành mạnh hơn; Rà soát tổng thể định vị lại kênh phân phối dịch vụ tài phù hợp hơn, qua vừa tăng độ bao phủ vừa nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tài chính; Các tổ chức tài cần tiếp tục cải tiến qui trình cho vay, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế sản phẩm – dịch vụ phù hợp hơn, minh bạch thông tin điều kiện tín dụng (lãi suất, phí, trả nợ, nhắc nợ, phạt…) Trong việc này, cần dần loại bỏ quan điểm bao cấp lãi suất, mà thay vào đó, tiến tới áp dụng chế thị trường quan hệ tín dụng, đảm bảo động lực cho vay tổ chức tài chính, trách nhiệm trả nợ bên vay (trong trường hợp, lãi suất cho vay theo thị trường thấp nhiều so với tín dụng đen) Các TCTD đẩy mạnh phát triển, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng ngân hàng phù hợp nhu cầu sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng đáng người dân, doanh nghiệp với lãi suất hợp lý; tiếp tục cải tiến, đổi mới, đại hóa quy trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo hướng đơn giản hóa, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường khả tiếp cận vốn người dân, doanh nghiệp 60 Ngân hàng Chính sách xã hội cần tiếp tục rà sốt chương trình tín dụng sách để tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bộ, ngành sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; khẩn trương hoàn thiện, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án thí điểm cho vay tiêu dùng; trọng phân bổ nguồn vốn vào khu vực tập trung nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Các TCTD tăng cường công tác thẩm định, thực việc kiểm tra trước, sau cho vay; thường xuyên đánh giá khả tài khả trả nợ khách hàng; chủ động thực biện pháp theo thẩm quyền hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn trả nợ vay phù hợp với quy định pháp luật Cùng với giải pháp từ phía tổ chức tín dụng, để đẩy lùi "tín dụng đen" cần vào đồng nhiều quan, tổ chức Đặc biệt cần có chế tài xử lý nghiêm minh, bảo đảm tính răn đe, trừng phạt loại hình cho vay nặng lãi Cùng với cần đẩy mạnh tuyên truyền phương thức, thủ đoạn cho vay nặng lãi, lừa đảo để người dân hiểu rõ hành vi, hậu hoạt động “tín dụng đen” 3.2.2 Nâng cao chất lượng sách, hiệu cơng tác xử lý tội phạm liên quan đến tín dụng đen Trong thực tiễn sách cơng Việt Nam, bên cạnh sách đảm bảo chất lượng, có khơng sách chất lượng khơng cao Chính điều ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu thực thi số sách thực tế Chất lượng không cao số sách thể số khía cạnh, phương án mục tiêu sách thiếu cụ thể, khơng rõ ràng, thiếu tính khả thi, mục tiêu sách cao, số phương án sách đề không phù hợp với thực tiễn Chất lượng số sách khơng cao nhiều nguyên nhân, gồm ba nguyên nhân chủ yếu: (i) chưa coi trọng mức việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn sách; (ii) lực hoạch định sách quan hoạch định sách; (iii) dân chủ hóa hoạch định sách chưa coi trọng mức, tham gia người dân hoạt động tư vấn, giám định phản biện tổ chức chưa đáp ứng yêu cầu Do đó, để góp phần nâng cao hiệu thực thi sách, cần coi trọng nâng cao chất lượng sách theo hướng, coi trọng nghiên cứu sở lý luận sách, nâng cao lực quan hoạch định sách dân chủ hóa q trình hoạch định sách 61 Đảm bảo nguồn lực đủ mức cho thực thi sách Trong thực tiễn thực thi sách cơng Việt Nam, nhiều sách liên quan trực tiếp đến lợi ích sống đơng đảo người dân bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm thực chưa mong muốn Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, đó, có nguyên nhân việc phân bổ đảm bảo nguồn lực chưa đủ mức Do đó, để nâng cao hiệu thực thi sách cơng, cần phân bổ nguồn lực đủ mức cho thực thi sách; thực ưu tiên phân bổ nguồn lực để thực thi số sách liên quan đến lợi ích sống nhiều người dân Để đảm bảo nguồn lực cho thực thi sách, ngồi sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn lực nhà nước đầu tư, cần thực xã hội hóa tối đa tham gia người dân xã hội để có thêm nguồn lực cho thực thi sách Các quan có thẩm quyền cần tăng cường tổng kết thực tiễn, hướng dẫn pháp luật tổ chức tập huấn nhằm áp dụng thống số quy định trọng Bộ luật hình liên quan đến “Tín dụng đen”, Điều 139 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Điều 140 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Điều 163 Tội cho vay lãi nặng BLHS Đối với Điều 139, 140 BLHS, tập trung vào việc xác định mục đích chiếm đoạt tài sản, làm rõ hình thức lừa đảo, lạm dụng thơng qua “tín dụng đen”, tránh tình trạng hình hóa quan hệ dân sự, kinh tế ngược lại Đối với Điều 163 BLHS, cần nghiên cứu, sửa đổi theo hướng loại bỏ sửa đổi yếu tố cấu thành khơng cịn phù hợp với thực tiễn, “Cho vay với mức lãi suất cao mức lãi suất cao mà pháp luật quy định từ 10 lần trở lên”, “Có tính chất chun bóc lột”, nhằm tạo điều kiện cho quan chức đấu tranh có hiệu tội phạm này, cụ thể: Cấu thành tội cho vay nặng lãi theo quy định: Người cho vay với mức lãi suất cao mức lãi suất cao mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên mức lãi suất pháp luật quy định chưa vượt 10 lần bị xử phạt hành bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ lần đến mười lần số tiền lãi phạt cải tạo không giam giữ đến năm Quy định tình tiết “phạm tội có tính chất chun nghiệp” tình tiết định khung tặng nặng Quy định rõ mức thu lợi bất lớn để thuận lợi thực tiễn áp dụng xử lý tội phạm này.Tăng cường giám sát kiến nghị với quan chức có sách 62 tín dụng hợp lý để người dân có nhu cầu vay vốn tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn vay ngân hàng, thay để người dân buộc phải tìm đến hình thức “tín dụng đen”; Tăng cường, siết chặt quản lý nhà nước việc cấp giấy phép kinh doanh, công chứng, công chứng tư, chứng thực việc mua bán, chuyển nhượng nhà đất, để tránh tình trạng đối tượng cho vay nặng lãi lợi dụng thủ tục pháp lý để hợp pháp hóa động cơ, mục đích việc làm bất hợp pháp Cần tăng cường đạo quan chức năng, tổ chức, đoàn thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức pháp luật đất đai cho người dân; kịp thời thông báo rộng rãi cho người dân cảnh giác phương thức, thủ đoạn số đối tượng lợi dụng hồn cảnh khó khăn, hiểu biết họ để trục lợi bất Tăng cường phối hợp quan tiến hành tố tụng nhằm xử lý nghiêm khắc tội phạm liên quan đến "Tín dụng đen"; xây dựng Quy chế phối hợp quan tiến hành tố tụng với Ngân hàng Nhà nước lĩnh vực phòng ngừa vi phạm tội phạm lĩnh vực tín dụng ngân hàng 3.2.3 Triển khai đồng biện pháp mạnh hành vi tín dụng đen Xem xét ban hành qui định tín dụng đen (có thể áp trần lãi suất cụ thể gợi ý nêu trên); Đẩy mạnh truyền thông cách thực chất, hiệu quả, mang tính chất cảnh báo, răn đe hậu việc tham gia hoạt động cho vay nặng lãi, biểu hiện, hành vi hoạt động tín dụng đen Ở cần nhấn mạnh vai trị phương tiện thông tin đại chúng, cấp ủy, quyền địa phương, tổ chức trị, đoàn thể xã hội; Xử lý nghiêm minh kết hợp tuyên truyền răn đe băng, hội, hành vi tín dụng đen; Khen thưởng, nêu gương kịp thời, xứng đáng, có hình thức bảo vệ an tồn tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tranh phịng, chống tố cáo hành vi tín dụng đen Đồng thời, cần xác định việc giảm trừ tín dụng đen liên tục, lâu dài cần quan tâm, trọng Đối với Hụi khuyến nghị số biện pháp phòng, chống sau: ✓ Các quan, ban ngành, đoàn thể phối hợp làm thật tốt công tác tuyên truyền để người dân nắm bắt thực trạng thủ đoạn hoạt động loại tội phạm cho vay nặng lãi nêu không vay tiền bọn chúng 63 ✓ Các ngân hàng, quỹ tín dụng, quỹ giúp vốn Hội, Đoàn thể đẩy mạnh hoạt động cho vay cải tiến thủ tục cho vay để tầng lớp Nhân dân dễ dàng tiếp cận vốn vay vay nặng lãi nhóm đối tượng nêu ✓ Khi phát dấu hiệu tổ chức “tín dụng đen” nhóm niên th nhà tạm trú địa bàn nghi thành viên tổ chức tín dụng đề nghị quan, tổ chức quần chúng Nhân dân điện báo cho Cơng an phường để có biện pháp ngăn chặn, xử lý ✓ Khi thấy có tờ rơi quảng cáo cho vay dán khu vực công cộng, xung quanh hộ dân sinh sống, dán cột điện, góc tường, tường rào đề nghị bà xé bỏ bơi xố số điện thoại nhằm phịng ngừa không để người khác sập “bẫy” bọn chúng 3.2.4 Nâng cao ý thức người dân, cộng đồng phịng, chống tín dụng đen Cần tránh xa quảng cáo, kêu gọi hỗ trợ vay vốn, không cần chứng minh thu nhập ….tại tờ quảng cáo, tờ rơi, tin nhắn… Mỗi có nhu cầu tín dụng thực sự, người dân hay doanh nghiệp nên tìm kiếm nguồn thơng tin thức từ tổ chức tài chính, từ website tin cậy, tham khảo ý kiến tư vấn thống trước định Cuối người dân khơng nên để lịng tham dẫn dắt Quần chúng Nhân dân phải nêu cao tinh thần cảnh giác, trước cho người khác vay mượn số tiền lớn cần phải tìm hiểu kỹ nhân thân, mục đích vay, điều kiện kinh tế họ, đáng tin cậy cho vay yêu cầu phải có tài sản, vật có giá trị chấp, hợp đồng vay mượn phải rõ ràng chặt chẽ, đặc biệt không hám lợi trước đối tượng hứa hẹn trả lãi suất cao bất thường Khi phát đối tượng vay tiền, huy động vốn có dấu hiệu lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chủ động báo quan Công an để kịp thời xử lý Lực lượng Công an sở tăng cường cơng tác nắm tình hình, kịp thời phát hiện, ngăn chặn thu thập tài liệu để xử lý hoạt động đối tượng vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng đen Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn Nhân dân hiểu biết quy định pháp luật giao dịch vay mượn, huy động vốn an toàn phương thức thủ đoạn dụ dỗ vay mượn tiền, tài sản, huy động góp vốn đối tượng để phịng tránh tham gia tố giác tội phạm 64 3.2.5 Nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân doanh nghiệp dịch vụ tài – ngân hàng Sớm ban hành chiến lược quốc gia giáo dục tài (như cấu phần quan trọng chiến lược tài tồn diện), cần sớm qui định giáo dục tài cá nhân môn học bắt buộc từ bậc phổ thông trung học truyền thông hiệu cần lưu tâm Đồng thời, tổ chức tài cần tăng cường đào tạo nhân viên tính tuân thủ, đạo đức nghề nghiệp, hạn chế tối đa tư tưởng trục lợi, thông đồng 3.2.6 Chú trọng khâu thực thi chế, sách Trong tập trung xóa điểm nghẽn phối kết hợp quan chức năng, tổ chức tài chính, hiệp hội ngành nghề dân (Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Mặt trận tổ quốc…); kiện toàn nâng cao hiệu lực, hiệu Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng; thực thi tốt chế, sách nêu trên, Luật hỗ trợ DNNVV, Nghị định 116, Nghị định 119 nêu trên, Quyết định 986 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến 2025 tầm nhìn đến 2030… 3.2.7 Chú trọng phát triển công nghệ thông tin bối cảnh xu kinh tế số phát triển mạnh mẽ Chỉ đạo sớm hoàn thiện hành lang pháp lý cho phép chữ ký số, nhận dạng số; ban hành qui định (có thể dạng thí điểm – sandbox) sản phẩm tài gắn với cơng nghệ Fintech, cho vay ngang hàng, huy động vốn cộng đồng, ví điện tử…v.v nhằm tận dụng tốt thành cơng nghệ, song kiểm sốt rủi ro tăng khả tiếp cận dịch vụ tài người dân doanh nghiệp Đồng thời, quan quản lý Nhà nước cần khẩn trương hoàn thiện hệ thống sở liệu dân cư quốc gia – điều kiện tiên để phát triển kinh tế số nói chung tài số nói riêng 3.2.8 Giải pháp khác - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hoạt động tín dụng, ngân hàng.Cải tiến quy trình, thủ tục cho vay, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay.Đa dạng hóa loại sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng, gói tín dụng hỗ trợ phù hợp với phân khúc, đối tượng khách hàng - Dành nguồn vốn cần thiết để phát triển gói sản phầm cho vay tiêu dùng phục vụ nhu cầu nâng cao đời sống đáng người dân; xem xét gia hạn nợ, giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn cho vay người dân gặp khó khăn nguyên nhân đáng 65 chưa thể trả nợ hạn, giúp người dân tăng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, khơng phải vay nặng lãi từ đối tượng cho vay tín dụng đen - Ngân hàng Chính sách xã hội rà sốt lại tổng thể chương trình cho vay ưu đãi để trình Thủ tướng Chính phủ cho kết thúc số chương trình hồn thành mục tiêu đặt bổ sung thêm chương trình cho vay tiêu dùng phục vụ đời sống hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo đối tượng sách khác với mức lãi suất hợp lý, cấp bù từ ngân sách nhà nước - Rà soát để sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức hoạt động cơng ty tài tiêu dùng, đặc biệt sách lãi suất chế tài xử phạt nhằm tổ chức lại hoạt động loại hình theo hướng minh bạch với mức lãi suất phù hợp với mức sống đại phận người dân không để tổ chức có hành vi vi phạm, lợi dụng hoạt động tiếp tay cho đối tượng, tổ chức xã hội đen, cho vay nặng lãi, ngược lại với chủ trương Đảng, Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người dân - Tuyên truyền, chủ động phối hợp với quan truyền thơng quyền địa phương cấp, tổ chức trị xã hội thực chương trình truyền thơng mạnh mẽ, tồn diện phạm vi nước, để người dân nắm bắt sách tín dụng ngân hàng, đặc biệt sách tín dụng tiêu dùng chủ động tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng đề nghị ngân hàng thực biện pháp cấu lại nợ gặp khó khăn khơng trả nợ hạn - Thông qua biện pháp khác để tăng cường tiếp nhận ủng hộ đối tượng sách Thực tiễn cho thấy, có đồng thuận ủng hộ người dân sách triển khai thuận lợi việc thực thi sách mang lại hiệu cao.Tuy nhiên, bên cạnh cịn số sách chưa có ủng hộ mức đối tượng sách Nguyên nhân mặt nội dung, số phương án sách chưa xuất phát từ quyền lợi ích đối tượng sách, cơng tác tun truyền sách cịn số bất cập, chưa coi trọng mức tham gia đối tượng sách q trình thực thi xây dựng, ban hành kế hoạch thực Do đó, để góp phần nâng cao hiệu thực thi sách, cần coi trọng việc nâng cao mức độ tiếp nhận đối tượng sách sách thơng qua việc thật tơn trọng đảm bảo quyền lợi ích đáng, hợp pháp đối tượng sách; đổi tăng cường cơng tác tun truyền sách; tăng cường 66 tham gia đối tượng sách trình cụ thể hóa sách hay ban hành kế hoạch thực thi sách Chẳng hạn để tăng cường ủng hộ người dân dự án xây dựng nông thôn mới, cần đảm bảo tốt phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” - Cần nâng cao phẩm chất lực đội ngũ cán bộ, công chức thực thi sách Một nguyên nhân dẫn đến hiệu thấp thực thi số sách cơng Việt Nam là, lực phẩm chất cịn bất cập phận cán bộ, cơng chức Một phận cán bộ, cơng chức cịn yếu lực kỹ quản lý sách, suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống yếu tố tiêu cực ảnh hưởng lớn đến hiệu thực thi sách cơng Do đó, để nâng cao hiệu thực thi sách công nay, cần đổi mạnh mẽ đồng tất khâu công tác cán bộ, công chức nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đảm bảo phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu tình hình - Coi trọng xây dựng tổ chức máy hành tinh gọn, có chế vận hành phù hợp Có nhiều chủ thể tham gia vào q trình thực thi sách cơng Việt Nam, chủ thể định trực tiếp hiệu thực thi sách máy hành Do đó, để nâng cao hiệu thực thi sách, cần đặt nhiệm vụ trọng tâm vào việc kiện toàn, đổi máy hành theo hướng xây dựng hành dân chủ - pháp quyền; xây dựng tổ chức máy hành tinh gọn theo hướng quản lý hay phụ trách đa ngành, đa lĩnh vực, khắc phục tình trạng phân tán nguồn lực, quyền lực trách nhiệm khơng rõ thực thi sách 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng nước Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Cần sớm ban hành Chiến lược tài tồn diện quốc gia nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết tài chính, tăng cường khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng, dịch vụ tài người dân, đặc biệt vùng sâu vùng xa; đẩy mạnh công tác truyền thông, hoạt động giáo dục tài cộng đồng để người dân nắm bắt đầy đủ thông tin chủ trương Đảng, Nhà nước, quy định ngành Ngân hàng, TCTD chương trình, sách tín dụng cách thức tiếp cận vốn vay; tuyên truyền cho người dân hiểu tín dụng tiêu dùng nhằm phát triển hoạt động này; tuyên truyền cho người dân hiểu mức độ rủi ro vay với lãi suất cao 67 NHNN TCTD cần tăng cường phối hợp với tổ chức trị - xã hội để triển khai giải pháp mở rộng tín dụng, góp phần hạn chế tín dụng đen Đối với tín dụng tiêu dùng, cho vay phục vụ nhu cầu đời sống, NHNN cần: (i) Hồn thiện khn khổ pháp lý TCTD, CTTC, đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật có liên quan, điều kiện thực tế đặc thù hoạt động cho vay tiêu dùng; (ii) Cụ thể hóa quy định cho vay tiêu dùng cá nhân địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa NHTM; (iii) Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động CTTC thông qua quản lý quy mô, minh bạch khuôn khổ lãi suất, sản phẩm biện pháp thu hồi nợ phù hợp đạo đức pháp luật; nâng cao vai trò trách nhiệm quản lý nhà nước NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố Nghiên cứu trình Chính phủ mở rộng chương trình tín dụng hộ thoát nghèo NHCSXH theo Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg, tăng mức cho vay ưu đãi chương trình tín dụng học sinh, sinh viên theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg Rà soát, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật tài vi mơ, triển khai Đề án củng cố phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân nhằm hồn thiện kênh tín dụng thức cho người dân Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội nhằm ngăn chặn xử lý nghiêm đơn vị, cá nhân có hành vi tiếp tay, thông đồng với đối tượng cho vay nặng lãi 3.3.2 Đối với Bộ, ngành liên quan Bộ Công an cần tăng cường trấn áp tội phạm, xử lý nghiêm minh đối tượng tín dụng đen bất hợp pháp tổ chức địi nợ th tín dụng đen; phối hợp quyền địa phương tăng cường cơng tác thông tin tuyên truyền phương thức, hậu “tín dụng đen” để người dân hiểu, cảnh giác không tham gia, đặc biệt người dân nơng thơn, đồng bào vùng sâu, vùng xa có thơng tin, hiểu biết tín dụng đen; phối hợp với quyền cấp quản lý chặt chẽ hoạt động tổ chức cho vay tài chính, sở hiệu cầm đồ Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương cấp giấy phép; cần đề xuất sửa đổi Bộ luật Hình sự, xử lý tội phạm hoạt động tín dụng đen với chế tài cụ thể, rõ ràng nghiêm khắc Trung ương Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Tổng liên đồn lao động, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quyền địa phương cần phối hợp với ngành Ngân hàng đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền sách ngành Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng người dân Tăng 68 cường nguồn vốn sản phẩm cho vay thơng qua quỹ tài tổ chức để đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn công nhân, người lao động, phụ nữ nghèo UBND thành phố phối hợp với NHNN đẩy mạnh thực có hiệu Chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp Chỉ đạo sở, ban, ngành, quyền cấp, đặc biệt quyền cấp xã, phường, thôn, phối hợp với ngành Ngân hàng hỗ trợ người dân tiếp cận chương trình tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng Hỗ trợ ngành Ngân hàng trình xác minh nhu cầu vốn tiêu dùng đáng, cấp bách người dân, trình theo dõi, thu hồi nợ vay nhằm hạn chế người dân tìm đến kênh phi thức Quan tâm chất lượng cơng tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất, khơng để người dân tự phát ngồi quy hoạch nhằm hạn chế rủi ro cho người dân mùa, thiên tai, địch họa,… 3.3.3 Đối với tổ chức tín dụng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tập trung vốn cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình tín dụng đặc thù lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đồng thời phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng thuận lợi, phù hợp với tầng lớp nhân dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa… Triển khai giải pháp góp phần hạn chế tín dụng đen theo đạo NHNN Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 08/01/2019 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hoạt động tín dụng, ngân hàng, cải tiến quy trình, thủ tục, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay Khuyến khích phát triển mơ hình ngân hàng lưu động vùng khó khăn, tạo điều kiện cho khách hàng thuận tiện việc tiếp cận vốn dịch vụ ngân hàng khác Kịp thời triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn cho người dân xem xét gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ người dân gặp khó khăn ngun nhân đáng chưa thể trả nợ hạn, giúp người dân tăng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, vay nặng lãi từ đối tượng cho vay tín dụng đen Hồn thiện, bổ sung chế sách cho vay tiêu dùng cơng ty tài NHCSXH (mở rộng đối tượng cho vay, nâng mức cho vay giải việc làm, học sinh sinh viên, nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, bổ sung chương trình cho vay tiêu dùng hộ thoát nghèo) Nghiên cứu đạo Ngân hàng Nông 69 nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam phối hợp với quyền địa phương tổ chức đồn thể triển khai thí điểm chương trình cho vay tiêu dùng địa bàn Phối hợp với quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tăng cường tuyên truyền, phổ biến sách tín dụng chuyển tải vốn đến người nông dân, người lao động cách hiệu TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở quan điểm chung Đảng Nhà nước hoạt động phòng ngừa hạn chế loại hình tín đen, qua luận văn trìnhbày hệ thống giải pháp nhằm hạn chế phòng ngừa hậu tín dụng đen mang lạitrên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minhtrong thời gian tới Một số giải pháp đề xuất là:Mở rộng khả tiếp cận tín dụng, vốn thức cho người dân doanh nghiệp; Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác xử lý tội phạm liên quan đến tín dụng đen; Nâng cao ý thức người dân, cộng đồng phịng, chống tín dụng đen; Nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân doanh nghiệp dịch vụ tài – ngân hàng; Chú trọng khâu thực thi chế, sách Chú trọng phát triển công nghệ thông tin bối cảnh xu kinh tế số phát triển mạnh mẽ Đây giải pháp quan trọng góp phần hạn chế hậu loại hình tính dụng gây ra.Trong đó, cónhững giải pháp bắt nguồn từ sách, phápluật chung nước, có giải pháp riêng áp dụng với thực tiễn địaphương 70 KẾT LUẬN Tín dụng đen thực ngày phát triển, len lỏi đến khắp nơi với lãi suất lên đến 144%/năm Hậu tín dụng đen lớn kinh tế - xã hội chíđẩy sốngcủa phận người dân vào cực Các ban ngành có trách nhiệm đãkhẩn trương thực giải pháp hạn chế tín dụng đen,tuy nhiên ngăn chặn phần lây lan tín dụng đen Trong phạm vi nghiên cứu hẹp đề tài, luận văn tập trung giải vấn đề chủ yếu: Thứ nhất, tổng hợpnhững lý luận tín dụng tín dụng đen; Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động tín dụng đen, thực trạng thực sách hạn chế tín dụng đen địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ thấy kết khả quan tồn ngun nhân cơng tác thực sách nhằm hạn chế loại hình tín dụng Cuối cùng, đề giải pháp, kiến nghị sách nhằm hạn chế hoạt động liên quan đến tín dụng đen nhằm phịng ngừa hạn chế loại hình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minhtrong thời gian tới Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu này, nhà quản lý thực sách liên quan đến hoạt động tín dụng đen, NHNN chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, học viên, sinh viên… Phòng ngừa hạn chế tín dụng đen địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn vấn đề lớn phức tạp, thời gian khả nghiên cứu học viên hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy (Cơ), bạn bè, đồng nghiệp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn./ 71 ... sở lý luận sách thực sách ✓ Chương 2 :Thực trạng thực sách tín dụng đen địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ✓ Chương 3:Một số giải pháp nâng cao sách tín dụng đen địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 10 Chương... LÝ QUANG TÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TÍN DỤNG ĐEN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN... thống Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHĐỐI VỚI TÍN DỤNG ĐEN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Điều kiện địa lý kinh tế