1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đối với người có công tại huyện gia lâm, thành phố hà nội

91 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/……… BỘ NỘI VỤ …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG QUỐC BẢO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/……… BỘ NỘI VỤ …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG QUỐC BẢO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành : Quản lý cơng Mã số : 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN HÕA HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Lê Văn Hòa Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, dựa khảo sát trực tiếp tổng hợp thân nguồn tài liệu tin cậy, kết nêu luận văn trung thực, quan cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác./ Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Học viên Hoàng Quốc Bảo LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo nhiều quan, tổ chức, cá nhân Trước hết xin gửi tới thầy giáo, giáo Học viện Hành Quốc gia lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, giảng dạy, bảo tận tình, chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành luận văn, đề tài: “Thực sách người có cơng địa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội” Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Văn Hòa quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn thời gian qua Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Khoa sau Đại học, Khoa, Phòng chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn Không thể không nhắc tới quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ Ban Giám đốc đồng nghiệp Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Gia Lâm, ban, ngành, giúp đỡ nhiệt tình gia đình, bạn lớp suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Học viên Hoàng Quốc Bảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG 10 1.1 Chính sách ngƣời có công với cách mạng 10 1.1.1 Khái niệm người có cơng với cách mạng 10 1.1.2 Khái niệm sách người có cơng 11 1.1.3 Nội dung sách người có cơng với cách mạng 11 1.2 Thực sách ngƣời có cơng với cách mạng 12 1.2.1 Khái niệm thực thi sách người có cơng với cách mạng 12 1.2.2 Vai trị thực sách người có cơng với cách mạng 13 1.2.3 Chủ thể thực sách người có cơng với cách mạng 14 1.2.4 Quy trình thực sách người có cơng với cách mạng 17 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá kết thực sách người có cơng với cách mạng 21 1.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực sách người có cơng với cách mạng 23 1.3 Kinh nghiệm thực sách ngƣời có cơng với cách mạng số địa phƣơng học cho huyện Gia Lâm 27 1.3.1 Kinh nghiệm thực sách người có cơng với cách mạng quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Gia Lâm 28 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 2.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thực trạng ngƣời có cơng với cách mạng địa bàn huyện 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Tình hình kinh tế 31 2.1.3 Tình hình xã hội 32 2.1.4 Thực trạng người có cơng với cách mạng 32 2.2 Tình hình triển khai kết thực sách ngƣời có cơng với cách mạng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 34 2.2.1 Tình hình triển khai thực sách người có cơng với cách mạng 34 2.2.2 Kết thực sách người có cơng với cách mạng 44 2.3 Đánh giá chung thực sách ngƣời có cơng với cách mạng địa bàn huyện Gia Lâm 52 2.3.1 Những mặt đạt 52 2.3.2 Những hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 55 Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU LỰC HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 3.1 Định hƣớng thực sách ngƣời có cơng với cách mạng địa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 58 3.1.1 Quan điểm 58 3.1.2 Mục tiêu 62 3.2 Giải pháp để tăng cƣờng thực sách ngƣời có cơng với cách mạng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 63 3.2.1 Cải cách thủ tục hành việc giải chế độ sách người có cơng với cách mạng 63 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán làm công tác Lao động – Thương binh & Xã hội 65 3.2.3 Đổi mới, phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội thực sách ưu đãi người có công với cách mạng 67 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực sách người có cơng với cách mạng, phát kịp thời sai sót khơng để xảy trường hợp tiêu cực việc thực sách 69 3.3 Một số kiến nghị 70 Tiểu kết chƣơng 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Số lượng người có cơng địa bàn huyện Gia Lâm tính đến 31/12/2019 33 Bảng 2.2 Số lượng người có cơng thân nhân người có cơng hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng, tính đến 31/12/2019 45 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp chi trả trợ cấp ưu đãi giáo dục, đào tạo từ năm 2015 đến 2019 46 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp xây mới, sửa chữa nhà cho người có cơng từ năm 2015 đến năm 2019 47 Bảng 2.5 Số liệu cấp thẻ BHYT cho đối tượng người có cơng 49 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp kết điều dưỡng phục hồi sức khoẻ cho người có cơng từ năm 2015 đến năm 2019 51 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Kết thực sách người có cơng 35 Biểu đồ 2.2 Mức độ hài lịng cơng tác tuyên truyền, phổ biến sách người có cơng 37 Biểu đồ 2.3 Mức độ hài lòng việc thực sách người có công 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt 72 năm qua, ưu đãi chăm sóc người có cơng ln chủ trương quán Đảng Nhà nước ta Hệ thống pháp luật, sách ưu đãi người có cơng bước hồn thiện thực đồng bộ; góp phần với bớt khó khăn, vất vả người có cơng; bảo đảm cho người có cơng có mức sống trung bình xã hội Bước vào thời kỳ đổi mới, chuyển từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường, vấn đề ưu đãi người gia đình có cơng với cách mạng trở thành nguyên tắc Hiến định ghi nhận trang trọng Hiến pháp Nguyên tắc thể chế Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng (gọi tắt Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng) Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 10-9-1994, qui định cụ thể Nghị định số 28/CP ngày 29-4-1995 Chính phủ Đây bước tiến quan trọng việc pháp luật hóa sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Số người hưởng sách ưu đãi mở rộng (đã có khoảng triệu người có cơng với cách mạng thuộc diện hưởng chế độ ưu đãi, có 1,4 triệu người hưởng trợ cấp hàng tháng), nội dung ưu đãi người có cơng với cách mạng luật pháp hoá, trở thành hệ thống sách bao gồm nhiều mặt đời sống (trợ cấp, phụ cấp, chăm sóc sức khỏe, cải thiện nhà ở, ưu đãi giáo dục-đào tạo, việc làm, ruộng đất, tín dụng, thuế ) Đến ngày 29-06-2005, sau 10 năm thực hiện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 thay Pháp lệnh năm 1994, mở rộng đối tượng, bổ sung người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học trở thành 12 diện đối tượng người có cơng với cách mạng Năm 2012, để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh, đảm bảo sách phù hợp với thực tế, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng (Pháp lệnh số 04/2012/PL-UBTVQH13) Trong đó, điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận người có cơng bước hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tính khách quan, cơng xã hội, phù hợp với tiến trình cải cách hành chính, hài hoà với hệ thống pháp luật Việt Nam Mỗi diện đối tượng có điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận cụ thể Điều kiện xác nhận chế độ ưu đãi mở rộng hơn, bảo đảm kịp thời đối tượng Thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước ưu đãi xã hội qui định rõ ràng, cụ thể Hiện tại, tồn đọng số hồ sơ đề nghị xác nhận người có cơng với cách mạng Đây vấn đề khó khăn phức tạp, lẽ việc xác minh, xác nhận gặp nhiều khó khăn, địi hỏi phải có nỗ lực giải pháp đột phá quan quản lý việc giải Gia Lâm - vùng đất địa linh nhân kiệt, nằm cửa ngõ phía Đơng Thủ Hà Nội ngàn năm văn hiến, nơi giao thoa dịng văn hố Thăng Long Kinh Bắc Nhân dân Gia Lâm giàu truyền thống yêu nước cách mạng với nhiều đức tính tốt đẹp: cần cù, chịu khó, anh hùng, thơng minh, sáng tạo Từ có Đảng lãnh đạo, sau Cách mạng tháng Tám 1945 lịch sử, quyền dân chủ nhân dân thành lập, nhân dân Gia Lâm Thủ đô đất nước lập thêm bao kỳ tích để xây dựng bảo vệ quê hương góp phần làm rạng rỡ truyền thống anh hùng bất khuất Thủ đô Hà Nội anh hùng dân tộc Việt Nam quang vinh Trong công kháng chiến anh dũng lâu dài dân tộc, lãnh đạo Đảng huyện, quân dân Gia Lâm mưu trí, dũng cảm, kiên cường chiến đấu chống kẻ thù, lập lên chiến công vang dội, góp phần vào chiến thắng vang dội Bắc Ninh Thủ đô Hà Nội Trong kháng chiến thần thánh dân tộc để bảo vệ độc lập, tự Tổ 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực sách người có cơng với cách mạng, phát kịp thời sai sót khơng để xảy trường hợp tiêu cực việc thực sách Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực sách người có cơng với cách mạng, phát kịp thời sai sót không để xảy trường hợp tiêu cực việc thực sách nhằm đảm bảo cơng việc thực sách Đảng Nhà nước tạo lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước việc thực sách người có cơng Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc thực sách người có công với cách mạng dựa sở: Thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng vấn đề có tính chất lịch sử, đóng góp họ cho đất nước diễn cách nhiều thập kỷ điều kiện chiến tranh, việc xác nhận người có cơng gặp khơng khó khăn khơng thể tránh khỏi thiếu xót, thiếu cơng Có nhiều trường hợp hồ sơ, giấy tờ bị thất lạc nên thiếu chứng để giải quyết, ngược lại có khơng người lợi dụng sách đầy tính nhân văn Đảng Nhà nước để thực hành vi vi phạm, trục lợi bất chính, làm thất hàng tỷ đồng ngân sách nhà nước, đồng thời làm ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước việc thực sách người có cơng Trước thực tế đó, năm trở lại đây, với lực lượng tra có hạn, Thanh tra ngành Lao động – Thương binh & Xã hội xác định trọng tâm tra việc thực sách số đối tượng người có cơng dễ xảy sau sót q trình xác nhận như: thương binh, người hưởng sách thương binh (gọi chung thương binh), thân nhân liệt sĩ, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học công tác chi trả chế độ người có cơng; từđó xây dựng phương án tiến hành tra 69 điểm nhằm hướng dẫn phương pháp tra để cấp sở tiếp tục có kế hoạch tra diện rộng lĩnh vực người có cơng với cách mạng Định kỳ hàng tháng, quý, năm, cán làm cơng tác sách người có công cách mạng tự tổ chức kiểm tra kết thực để phát chỉnh sửa nội dung sai quy định 3.3 Một số kiến nghị Đề nghị Chính phủ sớm nghiên cứu sửa đổi số nội dung Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013, cụ thể: Điều chỉnh mức trợ cấp hàng tháng người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày nhằm tương xứng với cống hiến họ (hiện đối tượng hưởng trợ cấp mức) giải chế độ ưu đãi người hoạt động cách mạng bị địch bắt tù đày (hiện không hưởng chế độ ưu đãi giáo dục, ưu tiên tuyển sinh tạo việc làm); Nghiên cứu bổ sung chế độ Bảo hiểm y tế, mai táng phí vợ liệt sĩ tái giá (hiện đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng, khơng có chế độ Bảo hiểm y tế, mai táng phí); Sớm bổ sung kinh phí để làm nhà cho đối tượng người có công với cách mạng theo Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ; Đề nghị Bộ Quốc phịng có phương án giải mã phiên hiệu đơn vị chiến tranh; công bố vùng (chiến trường) có trận đánh ác liệt để địa phương có sở rà sốt, tìm kiếm mộ liệt sĩ xác hơn; giải chế độ sách người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; Đề nghị Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: Sớm ban hành văn hướng dẫn thiết lập hồ sơ giải chế độ trường hợp hồ sơ tồn đọng (khơng cịn giấy tờ gốc) sửa đổi 70 số nội dung khơng cịn phù hợp theo Thơng tư số 05/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tham mưu Chính phủ điều chỉnh chế độ trợ cấp cho đảm bảo mức sống người có cơng, nâng mức chuẩn trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng phù hợp với lộ trình điều chỉnh mức lương tối thiểu bổ sung thêm sách hỗ trợ đối tượng có mức trợ cấp cịn thấp; tiếp tục có điều chỉnh chế độ trợ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng có sách thiết thực thu hút nguồn lực để giúp đỡ người có cơng đảm bảo mức sống trung bình trở lên đặc biệt đối tượng khơng cịn sức lao động, khơng nơi nương tựa Cải cách thủ tục hành giải chế độ, hồ sơ, thủ tục cho người có cơng với cách mạng tạo điều kiện thuận lợi cho người có công thân nhân đến làm việc quan nhà nước Đề nghị Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội: Số hóa hồ sơ liệu người có cơng với cách mạng lưu trữ kho lưu trữ Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội Đồng thời chia sẻ liệu đơn vị cấp sở để tạo thuận lợi công tác quản lý xác minh đối tượng 71 Tiểu kết chƣơng Từ thực trạng thực sách người có công với cách mạng địa bàn huyện Gia Lâm, Chương đưa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ Đảng Nhà nước sách người có cơng với cách mạng; quan điểm, định hướng, mục tiêu chung ngành Lao động - Thương binh Xã hội huyện Gia Lâm; phương hướng huyện Gia Lâm; đồng thời khái quát lại sở thực tế hạn chế khó khăn tổ chức thực sách người có cơng với cách mạng từ sở đưa giải pháp cụ thể Bên cạnh tác giả đưa số kiến nghị Trung ương nhằm góp phần hồn thiện cơng tác tổ chức thực sách địa bàn huyện Gia Lâm đảm bảo quyền lợi cho người có cơng với cách mạng 72 KẾT LUẬN Thực sách người cơng với cách mạng hoạt động quan trọng hệ thống hoạt động đảm bảo an sinh xã hội Đó công việc tiến hành thường xuyên, liên tục thể tinh thần trách nhiệm, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đất nước ta tiến trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng trưởng phát triển kinh tế sở, điều kiện thực tốt sách xã hội nói chung sách người có cơng với cách mạng nói riêng Vì vậy, thực sách người có cơng với cách mạng trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội để ghi nhận cơng lao, đóng góp cao người có cơng, giúp họ đảm bảo ổn định sống vật chất, vui vẻ tinh thần, vươn lên sống Thực sách người có cơng với cách mạng địa bàn huyện Gia Lâm đạt thành tựu đáng khích lệ nhiên cịn hạn chế gặp nhiều khó khăn nhiều cơng việc giải chậm, trường hợp giải đáp thắc mắc cho người dân chưa thỏa đáng; việc hỗ trợ cho đối tượng sách chưa đáp ứng đủ; chưa liên kết nhiều với doanh nghiệp địa bàn; hình thức tun truyền chưa đa dạng cơng tác đánh giá chưa thật coi trọng Nghiên cứu việc thực sách người có công với cách mạng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác thực sách người có cơng với cách mạng địa bàn huyện Gia Lâm, từ đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế sách thực tốt chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng địa phương Luận văn đánh giá giải vấn đề sau: 73 Đánh giá thực trạng thực sách người có cơng với cách mạng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội để từ thấy nhiều năm qua huyện ln thực tốt sách người có cơng với cách mạng Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” huyện thực xã hội hóa chiều sâu bề rộng, huy động sức mạnh toàn xã hội tham gia, phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp nguồn lực quan, đơn vị nhân dân quan tâm, chăm sóc, động viên, giúp đỡ gia đình người có cơng thân nhân người có công với cách mạng Những giải pháp nâng cao hiệu thực sách người có cơng với cách mạng địa bàn huyện Gia Lâm đề cập luận văn bao gồm nhóm giải pháp mang tính định hướng, lâu dài, có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách chung nhóm giải pháp chủ yếu có tính trước mắt cần thực để thực sách người có cơng với cách mạng cách hiệu thiết thực địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng thực sách người có cơng với cách mạng địa bàn huyện Gia Lâm, kết nghiên cứu luận văn cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tế cơng tác thực sách người có cơng với cách mạng địa phương Tuy nhiên trình thực luận văn vấn đề cần quan tâm, bổ sung hoàn thiện Tác giả mong nhận góp ý nhà quản lý, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để bổ sung, sửa chữa giúp luận văn hoàn thiện 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Hành (2006), Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1999), Thuật ngữ Lao động – Thương binh Xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 05/2013/TTBLĐTBXH ngày 15/5/2013 hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch số 13/2014/TT-BLĐTBXH-BTC ngày 03/6/2014 hướng dẫn chế độ điều dưỡng phục hồi sức khoẻ, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình người có cơng với cách mạng thân nhân; quản lý cơng trình ghi cơng liệt sĩ, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Bộ Nội Vụ (2015), Thông tư liên tịch số 37/2015/TT-BLĐTBXH-BNV ngày 02/10/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Lao động – Thương binh Xã hội thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phòng Lao động – Thương binh Xã hội thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội.8 Chính phủ (2013), Nghị định số 31/2013/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội 75 Chính phủ (2013), Nghị định số 56/2013/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 14/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 70/2017/NĐ-CP quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội 10 Quốc hội (2013), Hiến pháp 11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, Hà Nội 12 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11, Hà Nội 13 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 04/2012/PLUBTVQH13, Hà Nội 14 Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2017), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 07-CT/TW ngày 14/12/2006 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo, đạo công tác thương binh, liệt sĩ, người có cơng phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, Hà Nội 15 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 12/2016/QĐUBND ngày 13/4/2016 ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ có mức sống trung bình tiếp cận đa chiều thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 16 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI (2011), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 17 Châu Anh (2018), “Huy động sức mạnh toàn dân chăm lo đời sống người có cơng”, Báo Lao động Xã hội – tháng 7/2018, Hà Nội 76 18 Nguyễn Xuân Bách (2015), Quản lý nhà nước người có cơng địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 19 Cổng thông tin điện tử huyện Gia Lâm – Thành phố Hà Nội: http://gialam.hanoi.gov.vn 20 Nguyễn Trung Chính (2017), “70 năm làm theo lời Bác”, Báo Lao động Xã hội – tháng 7/2017, Hà Nội 21 Trần Ngọc Diễn (2018), “Tăng cường hoạt động báo chí truyền thơng cơng tác người có cơng”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 554+555, tr.1820 22 Đào Ngọc Dung (2017), “Tập trung giải hồ sơ, sách người có cơng cịn tồn đọng nhiệm vụ trị hàng đầu”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 549, tr.2-4 23 Đào Ngọc Dung (2017), “Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” tình cảm, trách nhiệm tồn xã hội”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 550, tr.3-4 24 Đào Ngọc Dung (2017), “Tập trung giải hồ sơ, sách người có cơng cịn tồn đọng nhiệm vụ trị hàng đầu”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 549, tr.2-4 25 Đào Ngọc Dung (2017), “Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” tình cảm, trách nhiệm tồn xã hội”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 550, tr.3-4 26 Lương Tuấn Dũng (2018), “Huyện Gia Lâm trọn nghĩa, vẹn tình”, Bản tin Gia Lâm tháng năm 2018, Hà Nội 27 Hoàng Trung Hải (2018), “Trách nhiệm tình cảm tri ân nhân dân Thủ người có cơng với cách mạng”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 554+555, tr 53-54 28 Phạm Hải Hưng (2007), Nâng cao lực quan hành nhà nước thực pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng 77 nước ta, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 29 Đào Ngọc Lợi (2017), “Chính sách ưu đãi người có cơng: 70 hình thành phát triển”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 554+555, tr.9-12 30 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Gia Lâm (2019), Báo cáo công tác Lao động – Thương binh Xã hội năm 2019, Hà Nội 31 Phịng Văn hố thơng tin huyện Gia Lâm, “Huyện Gia Lâm giữ vững tốc độ phát triển kinh tế”, Bản tin Gia Lâm tháng năm 2019, Hà Nội 32 Tố Tâm (2018), “Dòng tâm tháng 7”, Bản tin Gia Lâm tháng năm 2018, Hà Nội 33 Xuân Trường (2018), “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền kỷ niệm 71 năm ngày thương binh liệt sĩ”, Bản tin Gia Lâm tháng năm 2018, Hà Nội 78 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Ý kiến đáng giá ngƣời dân thực sách ngƣời có cơng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà nội Kính đề nghị Ơng/Bà vui lịng cho ý kiến đánh giá cách đánh dấu (X) vào trống tương ứng theo phương án mà Ông/Bà lựa chọn câu hỏi Những thông tin mà thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/Bà! A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết: - Giới tính: 1) Nam 2) Nữ - Độ tuổi: 1) Dưới 25 tuổi 2) 25 – 40 tuổi 3) 41 – 60 tuổi 4) Trên 60 tuổi - Nghề nghiệp: 1) Lao động tự 2) Học sinh, sinh viên 3) Cán bộ, công nhân viên 4) Đã hết tuổi lao động 5) Khác(xin nêu rõ) …………………… 79 B PHẦN BẢNG HỎI Câu Ông/Bà thuộc đối tƣợng dƣới đâ ? Người có cơng Thân nhân người Người thờ cúng Đối tượng khác có cơng liệt sĩ (Ghi rõ đối tượng) Câu Ông/Bà đánh giá nhƣ mức độ dễ dàng, thuận lợi thực thủ tục hành liên quan đến sách ngƣời có cơng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? Rất khó khăn Khó khăn Dễ dàng, Rất dễ dàng, thuận lợi thuận lợi Câu in Ông/Bà vui lịng đánh giá cơng tác tun truyền, phổ biến sách ngƣời có cơng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? Kém Trung bình Khá Tốt Câu Xin Ơng/Bà vui lịng đánh giá kết thực sách ngƣời có cơng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? Kém Trung bình Khá 80 Tốt Câu Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết mức độ hài lịng việc thực sách ngƣời có cơng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? Bình thường Khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lịng Câu Ơng/Bà có đề xuất để nâng cao hiệu thực sách ngƣời có cơng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? Có Khơng Nếu có xin vui lòng ghi cụ thể:……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… …………………………………… ………………………………………… …………………………………………… ………………………………… …………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ 81 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Số phiếu điều tra xã hội học: 129 phiếu A PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN - Giới tính: 1) Nam: 87/129 phiếu 2) Nữ: 42/129 phiếu - Độ tuổi: 1) Dưới 25 tuổi: 19/129 phiếu 2) 25 – 40 tuổi:26/129 phiếu 3) 41 – 60 tuổi:79/129 phiếu 4) Trên 60 tuổi: 05/129 phiếu - Nghề nghiệp: 1) Lao động tự do: 25/129 phiếu 2) Học sinh, sinh viên: 0/129 phiếu 3) Cán bộ, công nhân viên: 10/129 phiếu 4) Đã hết tuổi lao động: 94/129 phiếu B PHẦN BẢNG HỎI Câu Ông/Bà thuộc đối tƣợng dƣới đâ ? Người có cơng 48 Thân nhân người có cơng 41 Người thờ cúng liệt sĩ 21 Đối tượng khác (Ghi rõ đối tượng) 05 (Chiếm 37,2%) (Chiếm 31,8%) (Chiếm 16,3%) (Chiếm 3,9%) Câu Ông/Bà đánh giá nhƣ mức độ dễ dàng, thuận lợi thực thủ tục hành liên quan đến sách ngƣời có cơng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? Rất khó khăn Khó khăn 01 (Chiếm 0,78%) 02 Dễ dàng, thuận lợi 89 Rất dễ dàng, thuận lợi 37 (Chiếm 1,55%) (Chiếm 68,99%) (Chiếm 28,68%) 82 Câu in Ơng/Bà vui lịng đánh giá cơng tác tun truyền, phổ biến sách ngƣời có cơng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? Kém Trung bình Khá Tốt 02 04 39 84 (Chiếm 1,55%) (Chiếm 3,1%) (Chiếm 30,23%) (Chiếm 65,12%) Câu Xin Ơng/Bà vui lịng đánh giá kết thực sách ngƣời có cơng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? Kém Trung bình Khá Tốt 01 05 69 54 (Chiếm 0,78%) (Chiếm 3,87%) (Chiếm 53,49%) (Chiếm 41,86%) Câu Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết mức độ hài lịng việc thực sách ngƣời có cơng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng 04 88 37 (Chiếm 3,1%) (Chiếm 68,22%) (Chiếm 28,68%) Câu Ơng/Bà có đề xuất để nâng cao hiệu thực sách ngƣời có cơng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? Có Khơng 02 127 (Chiếm 2,04%) (Chiếm 98,45%) 83 ... VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 3.1 Định hƣớng thực sách ngƣời có cơng với cách mạng địa bàn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội ... động thực sách người có cơng thân nhân người có cơng với cách mạng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực trạng thực sách người có công với cách... 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 2.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội huyện Gia Lâm, thành phố Hà

Ngày đăng: 09/04/2021, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w