1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực trạng các vụ kiện phòng vệ thương mại của hàng Việt Nam xuất khẩu và giải pháp giúp hàng Việt Nam vượt qua phòng vệ thương mại

19 21 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ MƠN HỌC: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI CỦA HÀNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP GIÚP HÀNG VIỆT NAM VƯỢT QUA PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Lớp tín chỉ: TMA301.3 Sinh viên thực hiện: Nhóm Trịnh Ngọc Ánh - 1812210042 Lường Thị Hường - 1812210160 Nguyễn Thị Phương Thủy - 1812210338 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Hằng Hà Nội, tháng năm 2020 KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI CỦA HÀNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP GIÚP HÀNG VIỆT NAM VƯỢT QUA PHỊNG VỆ THƯƠNG MẠI Nhóm Tóm tắt Phịng vệ thương mại việc tạm thời hạn chế nhập loại hàng hoá việc nhập chúng tăng nhanh gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Trong năm gần đây, vấn đề nhiều quốc gia giới quan tâm, đặc biệt bối cảnh giới hướng đến thương mại tồn cầu tự do, xóa bỏ hàng rào thuế quan Những năm gần đây, Việt Nam nước xuất siêu nhiên gặp khơng khó khăn rào cản phòng vệ thương mại Bài nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu thực trạng vụ kiện phòng vệ thương mại nước khởi kiện hàng Việt Nam xuất đưa giải pháp để hàng Việt Nam vượt qua “cơn bão” phòng vệ thương mại Từ khóa: giải pháp vượt qua, hàng xuất khẩu, khởi kiện phòng vệ thương mại, thực trạng Abstract A trade remedy means a temporary import restriction on the one or a number of goods when their import increases rapidly causing or threatens to cause serious harm to the domestic industry In recent years, this issue has been concerned by many countries around the world, especially in the context of the world moving towards free global trade, eliminating tariff barriers In recent years, Vietnam is a surplus country, but faces many difficulties because of trade defense barriers The article focuses on researching the current situation of foreign trade defense lawsuits against Vietnamese exports and offering solutions for Vietnamese goods to overcome the trade defense "storm" Keywords: overcoming solutions, exports, trade defense lawsuit, current situation Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Giới thiệu chung Trong bối cảnh xu hội nhập quốc tế kinh tế tác động sâu sắc tới tất nước, từ phát triển tới phát triển, không phân biệt chế độ trị hay tơn giáo Từ đó, tồn phát triển nước đặt bối cảnh lệ thuộc lẫn nhiều hơn, thể rõ nét qua mối quan hệ song phương đa phương phức tạp Việt Nam sớm nhìn nhận hội nhập quốc tế kinh tế nghiệp quan trọng đất nước Việt Nam thành viên thức nhiều thiết chế thương mại khu vực giới Điều đồng nghĩa với việc sẵn sàng chấp nhận “sân chơi” “luật chơi” chung, bình đẳng với nước khác Thực tiễn đặt nhiều thách thức đòi hỏi phải giải cách hợp lý để hài hòa, tránh xung đột lợi ích, đặt vấn đề giải mâu thuẫn hội nhập kinh tế quốc tế bảo vệ lợi ích sản xuất nước Tuy nhiên, quốc gia, việc hình thành rào cản thương mại điều khơng thể tránh khỏi để kinh tế thị trường nội địa phát triển cách ổn định, bền vững mà không bị tác nhân gây hại từ nhiều quốc gia khác ảnh hưởng Chính thế, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) đời với mục đích hạ thấp rào cản thuế quan thương mại quốc tế thông qua đàm phán thỏa thuận WTO thừa nhận rằng, nước thành viên phải bảo vệ sản xuất nước chống lại cạnh tranh từ hàng hóa nước ngồi Tuy vậy, WTO u cầu nước phải tiến hành bảo vệ thơng qua quy trình điều tra nghiêm ngặt, đảm bảo trì nguyên tắc định để tránh việc lạm dụng Bảo vệ sản xuất nội địa phù hợp với nguyên tắc WTO trường hợp áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (bao gồm chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ) Kết việc áp dụng biện pháp hàng rào thuế, hạn ngạch hạn ngạch thuế quan bổ sung cho mức thuế nhập hành Các nước thành viên WTO nhìn nhận biện pháp phịng vệ thương mại trụ cột cuối để đảm bảo thương mại công bảo vệ ngành sản xuất nước sản xuất sản phẩm tương tự tồn trước tác động tiêu cực gây hàng hóa nhập Việt Nam quốc gia phát triển, việc xuất hàng hóa chiếm phần quan trọng giúp cho doanh nghiệp nước phát triển, kéo theo đất nước lên Tuy nhiên, nước ngồi áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại khởi kiện phòng vệ thương mại hàng hóa Việt Nam xuất làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Mặt khác, tương lai có lẽ số lượng vụ kiện tăng lên đất nước hội nhập mà kinh nghiệm xử lí vấn đề liên quan đến vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam cịn yếu nên khó khăn lại chồng chất khó khăn thách thức Từ lí trên, nghiên cứu thực đánh giá thực trạng vụ kiện phòng vệ thương mại đề xuất giải pháp giúp hàng Việt Nam vượt qua “cơn bão” phòng vệ thương mại Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái niệm phòng vệ thương mại Phòng vệ thương mại biện pháp ngăn chặn, hạn chế áp dụng hàng hóa xuất từ nước sang nước nước nhập áp dụng Phòng vệ thương mại quy định nhiều Hiệp định thương mại Hiệp định TPP, Hiệp định GATT 1994, Hiệp định chống bán phá giá, Hiệp định biện pháp tự vệ, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO… Phịng vệ thương mại phần sách thương mại quốc gia Phịng vệ thương mại có mục đích nhằm bảo vệ ngành cơng nghiệp nội địa khỏi đối thủ cạnh tranh nước 2.2 Phân loại biện pháp phòng vệ thương mại Các biện pháp phòng vệ thương mại phổ biến bao gồm: biện pháp chống bán phá giá, biện pháp chống trợ cấp biện pháp tự vệ Chống bán phá giá: biện pháp để đối phó với hành vi bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trường tiến tới loại bỏ dần đối thủ cạnh tranh Khi hàng hoá bị xem bán phá giá chúng bị áp đặt biện pháp chống bán phá thuế chống phá giá, đặt cọc chấp, can thiệp hạn chế định lượng điều chỉnh mức giá nhà xuất nhằm triệt tiêu nguy gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước nhập khẩu, thuế chống bán phá giá biện pháp phổ biến Chống trợ cấp: biện pháp áp dụng để loại bỏ tác động tiêu cực gây cho ngành sản xuất hàng hóa nước xuất phát từ sách trợ cấp phủ nước xuất Về chất, biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp áp dụng để đối phó với hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không cơng hàng hóa nhập Trong biện pháp chống bán phá giá để đối phó với hành vi bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trường tiến tới loại bỏ dần đối thủ cạnh tranh biện pháp chống trợ cấp áp dụng để loại bỏ tác động tiêu cực gây cho ngành sản xuất hàng hóa nước xuất phát từ sách trợ cấp phủ nước xuất Biện pháp tự vệ: cơng cụ bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa tương tự cạnh tranh trực tiếp nước trường hợp khẩn cấp nhằm hạn chế tác động không thuận lợi gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nước tình trạng gia tăng bất thường hàng hóa nhập Biện pháp thường áp dụng cách khắt khe so với hai biện pháp lại Nếu yêu cầu điều kiện để áp dụng biện pháp chống phá giá chống trợ cấp dừng lại mức quan điều tra phải chứng minh có tình trạng bán phá giá hay trợ cấp việc bán phá Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 giá trợ cấp gây thiệt hại “đáng kể” cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự nước điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ, quan điều tra phải chứng minh tình trạng thiệt hại “nghiêm trọng” mà ngành sản xuất hàng hóa “tương tự cạnh tranh trực tiếp” nước phải hứng chịu việc gia tăng “bất thường” luồng hàng hóa nhập 2.3 Điều kiện áp dụng phòng vệ thương mại Một nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ sau tiến hành điều tra chứng minh tồn đồng thời điều kiện sau:  Hàng hoá liên quan nhập tăng đột biến số lượng; Ngành sản xuất sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp với hàng hố bị thiệt hại đe doạ bị thiệt hại nghiêm trọng;  Có mối quan hệ nhân tượng nhập tăng đột biến thiệt hại đe doạ thiệt hại nói  Một điều kiện chung tình trạng nói phải hệ việc thực cam kết WTO thành viên mà họ thấy lường trước đưa cam kết Song song với điều kiện chung này, số nước gia nhập WTO phải đưa cam kết riêng liên quan đến biện pháp tự vệ Trường hợp Việt Nam, khơng có ràng buộc hay bảo lưu lớn biện pháp tự vệ này, việc áp dụng biện pháp tự vệ Việt Nam hàng hóa nước ngồi, có, tuân thủ đầy đủ quy định Hiệp định SG Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, báo cáo sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính để thực mục đích nghiên cứu Nhằm đảm bảo tính khoa học thực tiễn nội dung nghiên cứu, cụ thể báo cáo sử dụng kết hợp phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tổng hợp sở lý luận phòng vệ thương mại Phương pháp nghiên cứu lịch sử: kế thừa thành nghiên cứu tài liệu thống kê liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp: từ kết thống kê, tiến hành phân tích, lý giải nguyên nhân nêu lên hậu vụ kiện phòng vệ thương mại Phương pháp suy luận logic: đề giải pháp giúp hàng Việt Nam vượt qua phòng vệ thương mại vụ kiện phòng vệ thương mại Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Kết nghiên cứu 4.1 Thực trạng vụ kiện phòng vệ thương mại hàng Việt Nam xuất 4.1.1 Số lượng vụ kiện phòng vệ thương mại Việt Nam tính đến ngày 30/6/2020 Theo Trung tâm WTO, phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Công Thương tiếp nhận xử lý 178 vụ việc nước khởi xướng điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hàng hóa xuất Việt Nam, bao gồm 101 vụ việc chống bán phá giá, 21 vụ việc chống trợ cấp, 22 vụ việc chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, 34 vụ việc tự vệ 19% Chống bán phá giá Chống trợ cấp 12% 57% 12% Chống lẩn tránh thuế Tự vệ Hình Cơ cấu vụ việc phịng vệ thương mại hàng hóa Việt Nam thị trường nước đến ngày 30/6/2020 (Nguồn: Trung tâm WTO, phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) Trong 178 vụ kiện có 27 vụ kiện đúp chống bán phá giá chống trợ cấp, nhiều vụ chấm dứt điều tra không chứng minh thiệt hại, Việt Nam loại trừ khỏi đanh sách áp thuế nhiều vụ kiện chưa cập nhật kết Chỉ riêng tháng đầu năm 2020, Bộ Công thương xử lý 18 vụ việc phòng vệ thương mại nước khởi xướng điều tra với hàng hóa Việt Nam Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Chống bán phá giá Chống trợ cấp Biện pháp tự vệ Chống lẩn tránh thuế chống trợ cấp 14 12 10 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Thg6-20 Hình Xu hướng số lượng vụ kiện phòng vệ thương mại hàng Việt Nam xuất tính đến 30/06/2020 (Nguồn: Trung tâm WTO, phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) Các vụ kiện phịng vệ thương mại có xu hướng tăng lên, đặc biệt điều thể rõ khoảng thời gian 10 năm trở lại Năm 2018 có số lượng vụ kiện áp dụng biện pháp tự vệ cao có tới vụ, đặc biệt tháng đầu năm 2020 có đến 11 vụ kiện bán phá giá Có thể thấy việc kí kết ngày nhiều hiệp định thương mại tự giúp đất nước phát kiển kinh tế làm tăng lên số lượng vụ kiện phòng vệ thương mại Những năm gần đây, Việt Nam ngày phát triến, dẫn đến giá thành sản xuất ngày giảm đi, lượng xuất tăng lên khiến cho hàng xuất dễ mắc phải vụ kiện chống bán phá giá Ngoài năm 2018, ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, nhiêù doanh nghiệp Việt lợi nhuận trước mắt mà cho hàngTrung Quốc “mượn xuất xứ” để lẩn tránh thuế tạo hình ảnh khơng tốt cho hàng Việt Nam 4.1.2 Các mặt hàng bị kiện phòng vệ thương mại nhiều tính đến ngày 30/06/2020 Theo trung tâm WTO hội nhập – VCCI, đến ngày 30/6/2020, 178 vụ kiện phịng vệ thương mại, có 69 vụ sắt thép, 19 vụ sản phẩm từ sắt, thép dẫn tới ngành sắt thép chiếm tỷ trọng lớn vụ kiện phòng vệ thương mại chiếm tới 50% tổng cấu Trong cấu thị trường xuất khẩu, thép Việt Nam xuất sang thị trường Đông Nam Á chiếm 60% tổng lượng xuất Còn lại phân bố rải rác thị trường châu Âu, Mỹ, Australia Liên minh kinh tế Á - Âu… Thế nhưng, cánh cửa xuất thép có nguy bị thu hẹp hàng loạt thị trường xuất chủ lực Mỹ, EU, Australia, số nước khu vực ASEAN Liên minh kinh tế Á - Âu đồng loạt khởi xướng kiện phòng vệ thương mại Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Một số sản phẩm sắt thép bị áp thuế cao, điển hình vào tháng 12-2019, Bộ Thương mại Mỹ thông báo ban hành lệnh áp thuế lên tới 456% với số sản phẩm thép chống ăn mòn thép cán nguội sản xuất Việt Nam sử dụng nguyên liệu có xuất xứ từ Hàn Quốc, Đài Loan Điển hình tháng 12-2019, Bộ Thương mại Mỹ thông báo ban hành lệnh áp thuế lên tới 456% với số sản phẩm thép chống ăn mòn thép cán nguội sản xuất Việt Nam sử dụng nguyên liệu có xuất xứ từ Hàn Quốc, Đài Loan Hay nhất, Ủy ban chống bán phá giá Australia (ADC) thông báo khởi xướng điều tra vụ việc chống bán phá giá (CBPG) chống trợ cấp (CTC) số sản phẩm thép mạ hợp kim nhơm kẽm có xuất xứ từ Việt Nam số quốc gia khác Trước đó, sau Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ký kết, nhiều DN thép đẩy mạnh xuất thép vào thị trường Canada, khiến lượng thép xuất tăng nóng thị trường Ngay lập tức, Chính phủ Canada tiến hành điều tra phòng vệ thương mại thép xuất từ Việt Nam Hiện theo kết luận sơ từ Cơ quan Biên phòng Canada (CBSA), thép chống ăn mòn Việt Nam bán phá giá với biên độ từ 36,3% - 91,8% nên áp mức thuế tạm thời tương ứng Những hàng hóa bị kiện nhiều đứng sau sắt thép nhựa, xe cộ, phụ tùng, máy móc thiết bị điện khác mặt hàng xuất điển hình Việt Nam Hàng loạt hàng hóa xuất khác Việt Nam vỏ ô tô, máy cắt cỏ, đệm mút, sợi polyester spuyarn, ván MDF có độ dày 6mm, xơ sợi staper nhân tạo, gỗ dán, bao túi đóng hàng điện tử, gạch ốp lát… bị nhiều thị trường liệt vào danh sách có nguy bị áp biện pháp phòng vệ thương mại, tập trung chủ yếu thị trường Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Australia, Thái Lan… Là kinh tế có độ mở lớn, nhiều chủng loại hàng hóa Việt Nam xuất sang nhiều thị trường với giá trị tăng qua năm khiến vụ kiện phòng vệ thương mại ngày tăng Năm 2020, Bộ Công thương cơng bố danh sách 12 mặt hàng có nguy khởi kiện cao Mỹ EU, có Lốp xe tải xe khách (Tyres for buses or lorries), Gỗ dán từ nguyên liệu gỗ cứng (Hardwood plywood), Đệm mút (Mattress), Tủ gỗ (Wooden cabinets and vanities), Đá nhân tạo (Quartz surface products, mặt hàng có giá trị xuất cao Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Sắt thép 22% Nhựa 39% 6% Xe cộ, phụ tùng Sản phẩm từ sắt, thép 11% 10% 12% Máy móc thiết bị điện Khác Hình Cơ cấu nhóm hàng hóa xuất bị kiện phòng vệ thương mại đến ngày 30/6/2020 (Nguồn: Trung tâm WTO, phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam) 4.1.3 Các quốc gia kiện phòng vệ thương mại nhiều hàng Việt Nam xuất tính đến ngày 30/06/2020 Hiện nay, Mỹ quốc gia điều tra phịng vệ thương mại nhiều nhiều với hàng hóa xuất Việt Nam với 37 vụ việc, tiếp đến Ấn Độ với 26 vụ việc, Thổ Nhĩ Kì 22 vụ việc, Canada Australia 15 vụ việc EU với 14 vụ việc Số vụ kiện phòng vệ thương mại Mỹ hàng xuất chiếm tỉ trọng lớn giải thích sau Ơng Trương Đình Hịe, Tổng Thư kí Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) (2017) nêu rõ “từ giai đoạn 2003- 2004, mặt hàng thủy sản bắt đầu xuất vào Mỹ với doanh số 1-2 tỉ USD, doanh nghiệp ngành liên tục phải đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá Gần đây, sách bảo hộ ngày thắt chặt nguy cơng ty xuất thủy sản dính vào vụ kiện phòng vệ thương mại ngày lớn hơn” Ngun nhân tình trạng cá tôm Việt Nam sản xuất với quy mô lớn, chi phí thấp nên giá xuất cạnh tranh, gây ảnh hưởng tới quyền lợi nhà sản xuất thủy sản nội địa nên bị kiện, điều tra áp thuế cao Dù phía Việt Nam nỗ lực chứng minh khơng tránh khỏi bị trừng phạt Có thời điểm Mỹ áp thuế chống bán phá giá lên tôm Việt Nam tăng gấp 25 lần, lên cá tra gấp 9.7 lần so với mức cũ Mặt hàng dệt may, da giày , gỗ, ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung rơi vào tầm ngắm Mỹ có dịch chuyển đầu tư ngành gỗ từ Trung Quốc sang Việt Nam để lợi dụng lẩn tránh thuế nhập Mỹ Mỹ không ngần ngại áp thuế lên toàn đồ gỗ Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Việt Nam thực tế hải quan Mỹ khởi xướng điều tra vụ việc lẩn tránh doanh nghiệp xuất ván dán Việt Nam Mỹ 28% 21% Thổ Nhĩ Kì 15% 8% 8% Ấn Độ 8% 12% Canada Australia EU Khác Hình Cơ cấu quốc gia điều tra phịng vệ thương mại với hàng hóa xuất Việt Nam đến ngày 30/6/2020 (Nguồn: Trung tâm WTO, phòng thương mại công nghiệp Việt Nam) 4.1.4 Tác động tiêu cực vụ kiện phòng vệ thương mại đến nước ta Các vụ kiện phòng vệ thương mại rào cản bảo hộ gây nhiều tác động tiêu cực cho doanh nghiệp xuất kinh tế Việt Nam số điểm sau: Thứ nhất, giảm lực lợi cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư đáng kể nguồn nhân lực, thời gian kinh phí cho việc tham gia giải toàn vụ việc điều tra Thứ hai, sản phẩm xuất Việt Nam có khả bị kiện ạt theo hiệu ứng dây chuyền, mà nhiều biện pháp phòng vệ thương mại kéo dài hàng chục năm, khiến cho doanh nghiệp tốn thời gian mà chi phí theo đuổi vụ việc tốn Thứ ba, bị khởi kiện, doanh nghiệp xuất phải thay đổi chiến lược kinh doanh, đầu tư sản xuất… khó khăn để đáp ứng với thay đổi thị trường xuất tìm thị trường Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 4.2 Nguyên nhân hàng hóa xuất Việt Nam ngày đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại Trong năm trở lại đây, số lượng vụ kiện ngày tăng lên đáng kể, đặc biệt vụ kiện chống bán phá giá, kiện đúp Có nguyên nhân sau dẫn tới tình trạng này: Thứ nhất, việc xu khó tránh khỏi tiến trình hội nhập phát triển kinh tế quốc tế Do tình trạng gian lận xuất xứ hàng hóa ngày diễn biến phức tạp, việc làm giả Giấy xác nhận địa phương, giả nhà sản xuất cung cấp nguyên vật liệu, cắt dán dấu giả nhằm qua mặt quan chức nước nước ngồi…khá phổ biến Thứ hai, tiến trình tự thương mại khó khăn kinh tế chung tồn cầu khiến xu hướng lạm dụng biện pháp tự vệ để bảo hộ sản xuất nước, ngành sản xuất có cơng suất lớn bị dư thừa thép sản phẩm thép Ngoài ra, việc gia tăng bất ổn hoạt động xuất, nhập Việt Nam Mơ hình tăng trưởng Việt Nam lệ thuộc nhiều vào thương mại quốc tế dễ bị tổn thương có biến động xấu.Trong trường hợp có xung đột leo thang xảy tranh chấp thương mại dẫn tới việc Hoa Kỳ áp dụng biện pháp thuế quan Việt Nam, xuất Việt Nam bị ảnh hưởng lớn Thứ ba, ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, tình trạng gian lận thương mại mượn xuất xứ, lẩn tránh phòng vệ thương mại doanh nghiệp làm ăn thiếu chân khiến cho mặt hàng bị đưa vào diện điều tra, áp thuế, giảm cạnh tranh xuất Ví dụ tượng doanh nghiệp nước lợi dụng Việt Nam nơi trung chuyển hàng hoá xuất sang Hoa Kỳ để trốn thuế doanh nghiệp Việt Nam, động lợi nhuận lợi dụng để nhập xuất sang Hoa Kỳ với xuất xứ Việt Nam Đây nguy với quan quản lý nhà nước Nếu quan quản lý không đủ lực, hoạt động sản xuất nước bị rối loạn, Việt Nam uy tín thị trường giới phải đối diện với nguy trừng phạt Hoa Kỳ Thứ tư, tính chu kỳ kinh tế ảnh hưởng đến gia tăng biện pháp phòng vệ thương mại Các chuyên gia pháp lý thương mại quốc tế rằng, số lượng vụ việc phòng vệ thương mại xảy nhiều thời kỳ suy thối khủng hoảng kinh tế Khi đó, ngành sản xuất nước bị suy giảm có xu hướng viện đến biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ lợi ích Thứ năm, hiểu biết pháp luật phòng vệ thương mại quốc tế doanh nghiệp kinh nghiệm tham gia, ứng phó vụ việc cịn hạn chế Các doanh nghiệp không chủ động nâng cao khả cạnh tranh, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế để phòng vệ 10 Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Mới đây, hiệp định thương mại tự Việt Nam liên minh châu Âu EU (EVFTA) thức có hiệu lực từ 1/8/2020, thương mại hàng hóa Việt Nam EU tăng, kim ngạch xuất nhập tăng, dẫn tới khả tăng số lượng vụ việc phòng vệ thương mại hai bên, yếu tố làm cho hàng Việt Nam đối phó với phịng vệ thương mại khó khăn 4.3 Một số giải pháp phịng tránh đối phó với vụ kiện phịng vệ thương mại cho Việt Nam 4.3.1 Giải pháp phía Nhà nước Bộ Công Thương 4.3.1.1 Tiếp tục cải cách nước theo kinh tế thị trường Khi đàm phán gia nhập WTO, sức ép số đối tác, Việt Nam phải chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường vụ điều tra chống bán phá giá điều tra chống trợ cấp hàng hóa xuất Việt Nam Về mặt kỹ thuật, điều có nghĩa vụ điều tra, Việt Nam khơng hưởng cách thức tính tốn biên độ phá giá, biên độ trợ cấp chuẩn mực WTO Trên thực tế, phần lớn vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp chống lẩn tránh loại thuế, hàng hóa phải chịu cách tính tốn giá dựa chi phí thay từ nước thứ ba khơng phí sản xuất thực tế Điều khiến kết tính tốn biên độ phá giá, trợ cấp bị “thổi phồng” lên Theo cam kết WTO, Việt Nam bị coi kinh tế phi thị trường vụ điều tra tới hết 31/12/2018 Tuy nhiên, theo báo cáo Hội đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại – VCCI tính đến tháng năm 2020 có 71 quốc gia vùng lãnh thổ cơng nhận, hai đối tác lớn Mỹ EU chưa cơng nhận Điều gây bất lợi cho Việt Nam Vì vậy, Việt Nam nên nỗ lực việc thực cải cách kinh tế theo hướng tư nhân hóa, tự hóa, hồn thiện thể chế, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng bám sát nguyên tắc cốt lõi chế thị trường tích cực đàm phán, song phương đa phương để nhận công nhận 4.3.1.2 Thành lập trung tâm hỗ trợ, bảo vệ hàng xuất bị kiện Để hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với vụ kiện phịng vệ thương mại, Bộ Công thương vừa ban hành Quyết định số 1347/QĐ-BCT triển khai số hoạt động nhằm hỗ trợ, nâng cao lực phòng vệ thương mại cho ngành sản xuất nước 11 Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Bộ đề hoạt động toàn diện, tập trung vào nhóm giải pháp về: Đào tạo phòng vệ thương mại cho ngành sản xuất nước, đặc biệt hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp; cung cấp thơng tin phịng vệ thương mại cho Hiệp hội, ngành sản xuất nước; hoàn thiện thể chế phòng vệ thương mại theo hướng hiệu quả, tinh giản phù hợp với diễn biến mới; tăng cường cơng tác thực thi phịng vệ thương mại Bộ Công Thương thường xuyên trao đổi, tham vấn với quan điều tra phòng vệ thương mại giới vụ việc cụ thể để doanh nghiệp xuất ta đối xử cơng Ngồi ra, kết điều tra quan chức nước ngồi Bộ Cơng Thương phối hợp doanh nghiệp nghiên cứu kỹ nhằm đảm bảo nước điều tra tuân thủ quy định WTO FTA ký kết với ta Đặc biệt Bộ Công thương nên phát triển, kết nối hệ thống liệu cập nhật tình hình xuất nhập với Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính); theo dõi sát diễn biến giá, lượng nhập số mặt hàng trọng điểm, trì liên hệ thường xuyên quan quản lý nhà nước hiệp hội ngành hàng; tăng cường lực cán điều tra, bổ sung nhân lực để đảm bảo hiệu công tác điều tra Các nhà chức trách tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp cách thức ứng phó với vụ kiện nước ngồi khởi xướng, giải thích đấu tranh từ giai đoạn điều tra để giảm thiểu tác động bất lợi biện pháp cuối cùng; hướng dẫn đồng hành doanh nghiệp việc đấu tranh khởi kiện chế giải tranh chấp WTO biện pháp phòng vệ thương mại, biện pháp bảo hộ bất hợp lý, có dấu hiệu vi phạm quy định WTO 4.3.1.3 Tiến hành đàm phán, tranh thủ tìm kiếm ủng hộ, phối hợp với luật sư nghiên cứu thủ tục pháp lý thực công tác khiếu kiện nước theo chế giải tranh chấp WTO Bộ Cơng thương đề nghị Chính phủ đưa vụ việc phòng vệ thương mại chế giải tranh chấp WTO biện pháp mà nước áp dụng có dấu hiệu vi phạm quy định WTO.Trong trường hợp cần thiết, Bộ Công thương sẵn sàng đấu tranh với quan điều tra nước từ giai đoạn điều tra ban đầu để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Việt Nam, giảm thiểu tác động bất lợi Trên thực tế, nhờ áp dụng biện pháp Việt Nam xử lý thành công cáo buộc liên quan tới sách ưu đãi Chính phủ, dẫn đến việc nhiều vụ việc, quan điều tra kết luận thuế suất chống trợ cấp mức trợ cấp không đáng kể Trong 14 vụ việc điều tra chống trợ cấp kết thúc, có vụ việc chấm dứt điều tra không áp dụng biện pháp chống trợ cấp, chiếm tỷ lệ 43% 12 Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 4.3.1.4 Tăng cường quản lý nhà nước phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp Tình trạng gian lận xuất xứ hàng hóa diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng đến uy tín, dễ khiến hàng hóa Việt Nam rơi vào vụ kiện phịng vệ thương mại (PVTM) Nếu trước đây, hành vi gian lận chủ yếu nhằm vào loại C/O ưu đãi để hưởng chênh lệch thuế, ví dụ thuế theo cam kết FTA so với thuế tối huệ quốc (MFN) Ngày nay, bối cảnh quốc gia tăng cường PVTM, gian lận chuyển sang loại hình C/O khơng ưu đãi nhằm lẩn tránh biện pháp PVTM Bộ Cơng Thương cần thực rà sốt để cảnh báo mặt hàng trọng điểm, thị trường trọng điểm có nguy rủi ro gian lận xuất xứ, không cảnh báo tràn lan, tránh ảnh hưởng đến xuất Thực tế, thời gian qua, Bộ Công Thương tích cực cảnh báo nguy gian lận xuất xứ với mặt hàng nông sản, gỗ dán, lốp xe… Đồng thời, tuyên truyền để doanh nghiệp hiểu, không tiếp tay cho hành vi gian lận; phối hợp với quan chức tăng cường kiểm tra, hậu kiểm, ngăn chặn gian lận 4.3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 4.3.2.1 Các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp, đa dạng hóa sản phẩm, thị trường, tránh phát triển nóng thị phần Trong trình kinh doanh thị trường nào, doanh nghiệp cần coi trọng công tác tự cảnh báo, xem xét kỹ nguy để đưa phương án kinh doanh thích hợp điều chỉnh tần suất bán, giá cả, thay đổi phương thức toán Trong thời kì hội nhập, lợi nhà sản xuất nước bị giảm, họ sử dụng biện pháp để ngăn cản hàng nhập Vì vậy, doanh nghiệp cần hướng đến xây dựng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm đa phương hóa thị trường xuất để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất với khối lượng lớn vào thị trường điều tạo sở cho nước khởi kiện hay áp dụng biện pháp PVTM trường hợp xuất từ Việt Nam gia tăng đột biến 4.3.2.2 Tuân thủ chặt chẽ quy định chứng nhận xuất xứ; không tiếp tay cho hành vi gian lận xuất xứ Trước bối cảnh thương mại quốc tế có diễn biến phức tạp, số vụ điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM, gian lận xuất xứ với hàng xuất Việt Nam ngày 13 Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 nhiều lên, số sản phẩm tình trạng dư thừa cơng suất tồn cầu Các doanh nghiệp nên chủ động triển khai phịng tránh, khơng tiếp tay cho hành vi gian lận để bảo vệ tránh làm uy tín quốc gia, giúp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Chúng ta thấy, phát hành vi này, nước nhập áp dụng chế tài trừng phạt nặng, doanh nghiệp đối diện với nguy toàn thị trường xuất liên quan Bên cạnh đó, phát dấu hiệu vi phạm, doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với quan chức để điều tra, ngăn chặn, tránh để hành vi vài DN làm ảnh hưởng tới DN sản xuất, kinh doanh chân 4.3.2.3 Bảo đảm nguyên tắc chặt chẽ, minh bạch sổ sách, truy xuất hồ sơ gốc Việc sẵn sàng đưa tài liệu có liên quan vụ kiện chứng quan trọng khẳng định doanh nghiệp khơng vi phạm quy định phịng vệ thương mại Những tài liệu phải đạt tiêu chuẩn quốc tế, logic, khoa học cơng nhận khơng để phía bên kiện lợi dụng sơ hở Các doanh nghiệp cần nghiêm túc đầu tư hệ thống thơng tin Hệ thống giúp tiết kiệm thời gian chi phí việc theo đuổi vụ kiện, nâng cao tính hiệu quản lý kinh doanh Một hệ thống thông tin minh bạch kiểm định độc lập theo chuẩn quốc tế chứng mạnh mẽ để tự bảo vệ 4.3.2.4 Nâng cao khả cạnh tranh, trau dồi kinh nghiệm để ứng phó với vụ kiện lúc Các doanh nghiệp cần phải tự nâng cao khả cạnh tranh, chủ động áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng thương hiệu,… để kịp thời ứng phó với tranh chấp phát sinh thương mại quốc tế Việc trau dồi kinh nghiệm quan trọng, doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến thông tin vụ kiện, nâng cao nhận thức nguy bị kiện, chủ động học hỏi kinh nghiệm từ vụ thắng kiện, có kế hoạch chủ động phịng ngừa xử lý vụ kiện, ln chuẩn bị tâm sẵn sàng để đối đầu với vụ kiện kéo dài tốn thời gian chi phí Đồng thời tìm hiểu quy chế, quy định, thủ tục điều tra nước thị trường nước nhập thường xuyên thay đổi quy định, thủ tục điều tra theo hướng dễ khởi xướng áp dụng để tránh trường hợp “nước đến chân nhảy” 14 Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Kết luận Trong thương mại quốc tế nay, tượng phòng vệ thương mại ngày phổ biến Để bảo vệ hàng hóa nội địa khỏi cạnh tranh khơng lành mạnh từ nước xuất khẩu, quốc gia giới tích cực áp dụng biện pháp chống phịng vệ thương mai Theo đó, vụ kiện phòng vệ thương mại ngày tăng số lượng, quy mô, thời gian độ phưc tạp Chính thế, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp giúp cho doanh nghiệp Việt Nam chủ động, tự tin đối mặt với vụ kiện thương mại quốc tế Việc làm đòi hỏi phải có phối hợp giúp đỡ từ phía ban ngành Chính phủ liên quan doanh nghiệp xuất Trong thời gian tới Việt Nam phải đối mặt ngày nhiều vụ kiện phịng vệ thương mại Cho nên phía Nhà nước cần xúc tiến việc công nhận Việt Nam kinh tế thị trường; phát triển tổ chức trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, kiếm soát chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp.Về phía doanh nghiệp cần trang bị cho kiến thức thương mại quốc tế, sẵn sàng đối mặt theo đuổi vụ kiện đến cùng, gia nhập hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam, tuân thủ áp dụng tiêu chuẩn quốc tế kế tốn, kiểm tốn để minh bạch tài chính, đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trường thị phần 15 Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Tài liệu tham khảo Bạch Huệ, (2019), Hàng Việt xuất bị khởi xướng điều tra 154 vụ tháng năm 2019, http://vneconomy.vn/hang-viet-xuat-khau-bi-khoi-xuong-dieu-tra-154-vu-trong-9-thang-201920191106234531869.htm , [ Truy cập ngày 3/9/2020] Báo Diễn đàn doanh nghiệp, (2018), Việt Nam có thừa nhận kinh tế thị trường?, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12234-viet-nam-co-duoc-thua-nhan-la-nen-kinh-te-thitruong, [Truy cập ngày 6/9/2020] Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, (2020), Thép Việt tránh phòng vệ thương mại cách nào?, http://chongbanphagia.vn/thep-viet-tranh-phong-ve-thuong-mai-bang-cach-nao-n20594.html, [Truy cập ngày 4/9/2020] Bộ Công Thương (2019), Thông tư số 37 /2019/TT-BCT ngày 29/11/2019 quy định chi tiết số nội dung biện pháp phòng vệ thương mại, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=6 &mode=detail&document_id=198570 Cổng thông tin điện tử Công thương Việt Nam, https://www.moit.gov.vn/, [Truy cập ngày 31/8 – 06/9/2020] Cổng thơng tin Điện tử Cục phịng vệ thương mại, http://www.trav.gov.vn/ [ Truy cập ngày 31/8- 06/9/2020] GS,TS Bùi Xuân Lưu, PGS,TS Nguyễn Hữu Khải, (2006), Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-kinh-te-ngoai-thuong-dh-ngoai-thuong-1207595.html, [Truy cập ngày 31/8/2020] Hoan Nguyễn, (2020), Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với vụ kiện phòng vệ thương mại, https://thuonghieucongluan.com.vn/ho-tro-doanh-nghiep-ung-pho-voi-cac-vu-kien-phong-vethuong-mai-a106008.html, [ Truy cập ngày 6/9/2020] Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại – VCCI, (2020), Thống kê vụ điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngồi, http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/2020070915230966thong-ke-cacbien-phap-ac-voi-hang-hoa-vn-30620.pdf, [Truy cập ngày 2/9/2020] 10 Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại – VCCI, (2020), Thống kê vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngồi, http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/2020070915134794thong-ke-cacbien-phap-ad-voi-hang-hoa-vn-30620.pdf, [Truy cập ngày 2/9/2020] 11 Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại – VCCI, (2020), Thống kê vụ điều tra chống trợ cấp hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngồi, 16 Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/2020070915175033thong-ke-cacbien-phap-cvd-voi-hang-hoa-vn-30620.pdf, [Truy cập ngày 2/9/2020] 12 Hội đồng tư vấn Phòng vệ thương mại – VCCI, (2020), Thống kê vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa Việt Nam, http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/2020070915203888thong-ke-cacbien-phap-sg-voi-hang-hoa-vn-30620.pdf, [Truy cập ngày 2/9/2020] 13 Luật Quản lý Ngoại thương, (2017), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/LuatQuan-ly-ngoai-thuong-2017-322219.aspx, [Truy cập ngày 31/8/2020] 14 Nghị định 10/2018/ NĐ-CP, (2018), Quy định chi tiết số điều Luật quản lý Ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuongmai/Nghi-dinh-10-2018-ND-CP-huong-dan-Luat-Quan-ly-ngoai-thuong-bien-phap-phongve-thuong-mai-359554.aspx, [ Truy cập ngày 31/8/2020] 15 Quang Huy, (2018), Hàng Việt bị kiện nhiều Mỹ, sao?, https://www.24h.com.vn/thitruong-tieu-dung/hang-viet-bi-kien-nhieu-nhat-o-my-vi-sao-c52a1013474.html, [Truy cập ngày 3/9/2020] 16 Thế Hải, (2020), 12 vụ kiện bán phá giá với hàng hóa Việt Nam xuất tháng đầu năm 2020, https://baodautu.vn/12-vu-kien-ban-pha-gia-voi-hang-hoa-viet-nam-xuat-khautrong-6-thang-dau-nam-2020-d124147.html, [ Truy cập ngày 9/9/2020] 17 Ths Đỗ Hạnh Nguyên, Ths Nguyễn Thị Hạnh Nga, (2020), Biện pháp phòng vệ thương mại hiệp định thương mại tự vấn đề đặt với Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/bien-phap-phong-ve-thuong-mai-trong-cachiep-dinh-thuong-mai-tu-do-va-van-de-dat-ra-doi-voi-viet-nam-318282.html, [Truy cập 3/9/2020] 18 WTO Center VCCI, Trung tâm WTO – Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, http://chongbanphagia.vn/, [Truy cập ngày 31/8- 10/9/2020] 17 Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Bảng đánh giá thành viên nhóm Họ tên MSV Cơng việc Mức độ hồn thành Trịnh Ngọc Ánh 1812210042 - Nhóm trưởng -Làm outline -Thực trạng vụ kiện phòng vệ thương mại hàng Việt Nam xuất - Tổng hợp, hoàn thiện báo cáo 100% Lường Thị Hường 1812210160 -Tóm tắt -Giới thiệu chung -Cơ sở lý thuyết 100% Nguyễn Thị Phương Thủy 1812210338 - Một số giải pháp phịng tránh đối phó với vụ kiện phòng vệ thương mại cho Việt Nam -Kết luận 100% 18 Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế ...KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI CỦA HÀNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP GIÚP HÀNG VIỆT NAM VƯỢT QUA PHỊNG VỆ THƯƠNG MẠI Nhóm Tóm tắt Phịng vệ thương mại việc... trạng vụ kiện phòng vệ thương mại nước khởi kiện hàng Việt Nam xuất đưa giải pháp để hàng Việt Nam vượt qua “cơn bão” phòng vệ thương mại Từ khóa: giải pháp vượt qua, hàng xuất khẩu, khởi kiện phòng. .. vượt qua phòng vệ thương mại vụ kiện phòng vệ thương mại Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 2020 Kết nghiên cứu 4.1 Thực trạng vụ kiện phòng vệ thương mại hàng Việt Nam xuất 4.1.1

Ngày đăng: 26/06/2021, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w